ẢNH HƯỞNG CƯỜNG LỰC CỦA HẠT TỚI SINH TRƯỞNG CÂY CON VÀ NĂNG SUẤT QUẢ TRÊN MỘT SỐ GIỐNG ỚT SỪNG VÀ ỚT CHỈ THIÊN TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

126 300 0
ẢNH HƯỞNG CƯỜNG LỰC CỦA HẠT TỚI SINH TRƯỞNG CÂY CON VÀ NĂNG SUẤT QUẢ TRÊN MỘT SỐ GIỐNG ỚT SỪNG VÀ ỚT CHỈ THIÊN TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẢNH HƯỞNG CƯỜNG LỰC CỦA HẠT TỚI SINH TRƯỞNG CÂY CON VÀ NĂNG SUẤT QUẢ TRÊN MỘT SỐ GIỐNG ỚT SỪNG VÀ ỚT CHỈ THIÊN TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH MAI HẢI CHÂU ẢNH HƯỞNG CƯỜNG LỰC CỦA HẠT TỚI SINH TRƯỞNG CÂY CON VÀ NĂNG SUẤT QUẢ TRÊN MỘT SỐ GIỐNG ỚT SỪNG VÀ ỚT CHỈ THIÊN TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 82010 i ẢNH HƯỞNG CƯỜNG LỰC CỦA HẠT TỚI SINH TRƯỞNG CÂY CON VÀ NĂNG SUẤT QUẢ TRÊN MỘT SỐ GIỐNG ỚT SỪNG VÀ ỚT CHỈ THIÊN TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI MAI HẢI CHÂU Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ QUANG HƯNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 82010 ii ẢNH HƯỞNG CƯỜNG LỰC CỦA HẠT TỚI SINH TRƯỞNG CÂY CON VÀ NĂNG SUẤT QUẢ TRÊN MỘT SỐ GIỐNG ỚT SỪNG VÀ ỚT CHỈ THIÊN TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI MAI HẢI CHÂU Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: PGS. TRỊNH XUÂN VŨ Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM Thư ký: TS. PHẠM THỊ MINH TÂM Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM Phản biện 1: TS. NGUYỄN THỊ QUỲNH THUẬN Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Phản biện 2: TS. NGUYỄN TĂNG TÔN Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Ủy viên: PGS. TS LÊ QUANG HƯNG Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là Mai Hải Châu sinh ngày 06 tháng 8 năm 1980 tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Con Ông Mai Văn Ngà và Bà Mai Thị Liệu. Tốt nghiệp Phổ thông Trung học tại Trường Phổ thông Trung học Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 1998. Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học hệ Chính quy tại Đại học Hồng Đức tỉnh Thanh Hóa 2002. Sau đó làm việc tại Trường Trung học Lâm nghiệp số 2 nay là Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp tại Thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai cho tới nay. Tháng 9 năm 2006 theo học Cao học ngành Trồng trọt tại Đại học Nông lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. Tình trạng gia đình: kết hôn năm 2003, vợ là Nguyễn Thị Mai sinh năm 1979 công tác cùng cơ quan và con là Mai Nguyễn Diệu Linh sinh năm 2004. Địa chỉ liên lạc: Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Điện thoại: 0613 924514 hoặc 0988806866. Email: chaudhlngmail.com iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mai Hải Châu v CẢM TẠ  Xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Lê Quang Hưng đã tận tình hướng dẫn hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp.  Trân trọng cảm ơn quý thầy cô, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học và Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài.  Xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ để hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp.  Xin cảm ơn Ban lãnh đạo nhà Trường, Khoa Nông Lâm nghiệp, Trung tâm Thí nghiệm thực hành Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. vi TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng cường lực của hạt tới sinh trưởng của cây con và năng suất trái trên một số giống ớt sừng và ớt chỉ thiên tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” được thực hiện tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và Phòng Thí nghiệm hạt giống Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1 – 62009. Hai thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design RCBD). Thí nghiệm 1 gồm 5 nghiệm thức với 5 giống ớt sừng: 1039, TN20A, TN213, CN20 và G20; 3 lần lặp lại. Thí nghiệm 2 gồm 6 giống ớt chỉ thiên: G27, SG20, CN19, TN278, TOPHOT44, TN242. Kích thước ô thí nghiệm 12,5 m2, diện tích thí nghiệm 1 là 312 m2, thí nghiệm 2 là 357 m2. Thí nghiệm 1 và 2 bắt đầu thực hiện từ tháng 1 năm 2009. Kết quả cho thấy ở thí nghiệm 1 (tháng 1 năm 2009) giống CN20 có năng suất cao nhất đạt 15,57 tấnha, thí nghiệm 2 (tháng 1 năm 2009) năng suất giống TOPHOT44 cao nhất đạt 15,30 tấnha. Kết quả về cường lực, thí nghiệm 1 giống CN20 có tỉ lệ nảy mầm đạt 98 %, thời gian nảy mầm trung bình 4,30 ngày, chỉ số cường lực hạt là 10472,90. Thí nghiệm 2 giống TOPHOT44 có tỉ lệ nảy mầm đạt 96,66 %, thời gian nảy mầm trung bình 6,36 ngày, chỉ số cường lực hạt là 7821. Về hiệu quả kinh tế, thí nghiệm 1 giống ớt sừng CN20 lợi nhuận đạt cao nhất 65.909.000 đồngha. Thí nghiệm 2 giống ớt chỉ thiên TOPHOT44 cho lợi nhận cao nhất 99.752.000 đồngha. Có mối tương quan giữa thời gian nảy mầm trung bình ở trong phòng với chỉ tiêu sinh trưởng của cây con trên khay ươm và năng suất trên đồng ruộng đối các giống ớt sừng (p

Ngày đăng: 17/12/2017, 05:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan