Xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Sự sinh trưởng của heo con sau cai sữa (Trang 46)

Số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng các phần mềm Excel và Minitab Version 13, phân tích phần thống kê mô tả và phân tích phƣơng sai, so sánh sự khác biệt Turky trung

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả về sinh trưởng của heo thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong điều kiện chuồng trại thông thoáng, khô ráo đáp ứng đủ nhu cầu cho sự phát triển của heo trong giai đoạn sau cai sữa. Tuy nhiên trong khoảng thời gian thí nghiệm điều kiện thời tiết có những thay đổi, thỉnh thoảng có những cơn mƣa lớn xuất hiện đột ngột khi trời đang nắng nóng, nhiệt độ chuồng nuôi tăng cao khi trời nắng. Những bất lợi về thời tiết, sự chệnh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cao cùng với việc tác động nhập đàn, tách mẹ, dinh dƣỡng hoàn toàn dựa vào nguồn thức ăn ăn vào ... là nguyên nhân làm cho heo ngày đầu sau cai sữa đã xuất hiện tiêu chảy, kém ăn, cắn nhau ...

Nhìn chung thí nghiệm diễn ra trong điều kiện không xảy ra dịch bệnh, cuối thí nghiệm heo con có trọng lƣợng tƣơng đối đồng đều, không có hao hụt trong quá trình thí nghiệm, tỷ lệ sống từ cai sữa đến xuất chuồng đạt 100%.

4.1.1 Kết quả về sự sinh trƣởng của heo thí nghiệm theo giống

Sự sinh trƣởng của động vật là một quá trình phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc tính trao đổi chất và yêu cầu ngoại cảnh khác nhau. Đặc tính nổi bật của giai đoạn sinh trƣởng là quá trình đồng hoá, tăng lên về trọng lƣợng của cơ thể (Dƣơng Thanh Liêm et al., 2002). Qua đánh giá trọng lƣợng đầu và cuối kỳ của heo thí nghiệm, phần nào có thể đánh giá khả năng sinh trƣởng của chúng.

Bảng 4.1 Trọng lƣợng và sinh trƣởng của heo thí nghiệm theo giống

NT Chỉ tiêu NT1 (Y x YL) NT2 (P x YL) NT3 (PL xYL ) SE P TL đầu kỳ (kg/con) 8,00 8,03 8,23 0,22 >0,05 TL cuối kỳ (kg/con) 23,35b 22,54a 24,72c 0,32 <0,05 STTL (kg/con) 15,35a 15,51a 16,49b 0,34 <0,05 STTĐ (g/con/ngày) 380a 369b 395c 8,19 <0,05 STTgĐ (%) 136 131 137

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Kết quả Bảng 4.1 cho thấy trọng lƣợng bình quân đầu thí nghiệm (lúc 28 ngày tuổi) của cả 3 NT khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), chứng tỏ rằng heo chọn thí nghiệm tƣơng đối đồng đều về trọng lƣợng. Cụ thể là trọng lƣợng bình quân đầu kỳ của NT1 (8,00 kg/con), NT2 (8,03 kg/con) và ở NT3 có cao hơn 8,23 kg/con. Đây là yếu tố thuận lợi để thí nghiệm đƣợc thực hiện chính xác hơn, nó giúp đánh giá rõ hơn và góp phần khẳng định sự sai khác về chỉ tiêu tăng trọng của heo sau thí nghiệm.

Sau quá trình nuôi 42 ngày, trọng lƣợng cuối kỳ của heo thấp nhất ở NT2 là 22,54 kg/con kế đến là NT1 có trọng lƣợng heo con trung bình là 23,35 kg/con và cao nhất là NT 3 (24,72 kg/con). Sự khác biệt này có ý nghĩa ở mức ý nghĩa (P<0,05). Điều này có thể giải thích do trong công thức lai của heo con của NT 2 có con bố là giống Pietrain thuần có mang gen gây tress “hal” (Leroy và Verleyen, 1999). Theo Võ Văn Ninh và Hồ Mộng Hải (2006) giống heo Pietrain thích nghi rất kém với điều kiện khí hậu nóng ẩm nhƣ là Việt Nam, dễ mắc bệnh và rất khó nuôi, nhƣng nó có tỷ lệ nạc cao chiếm hơn 65% tỷ lệ nạc trên quay thịt. Chính do trong công thức lai của NT2 có sử dụng bố là Pietrain thuần nên heo con lai có khả thích nghi kém với điều kiện nuôi và dễ bị tress hơn các heo con ở NT1 và 2. Đƣa đến kết quả heo ở NT ăn it hơn, tăng trọng kém hơn các NT khác trong giai đoạn đầu lúc tách khỏi mẹ.

Hình 4.1 Sinh trƣởng tích lũy của heo thí nghiệm theo giống

Điều này nói lên khả năng sinh trƣởng của các giống heo không giống nhau. Ở NT3

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu trình bày trên Bảng 4.1 và Hình 4.1, cho thấy sự STTL của các NT có sự khác biệt qua phân tích thống kê (P<0,05). Khả năng sinh trƣởng tích lũy ở NT3 (16,49 kg/con) cao hơn so với NT1 (15,35 kg/con) và NT2 (15,51 kg/con). Nhƣng giữa NT1 và NT2 có kết quả tăng trọng tƣơng đƣơng nhau, không có sự khác biệt. Do vậy ta thấy trong cùng một thời gian nuôi, khả năng tăng trọng của heo lai (PL x YL) cao hơn heo (Y x YL) và (P x YL), nhƣng giữa hai nhóm heo lai (Y x YL) và (P x YL) thì khả năng sinh trƣởng tích lũy của chúng không khác biệt. Vậy giữa 3 nhóm giống heo cùng trên nền nái là YL thì heo con đƣợc tạo ra từ công thức (PL x YL) sẽ sinh trƣởng cao hơn hai nhóm giống còn lại.

Hình 4.2 Sinh trƣởng tuyệt đối của heo thí nghiệm theo giống

Hình 4.2 đã cho ta thấy khả năng sinh trƣởng tƣơng đối của NT3 (395 g/con/ngày) cao hơn, có khác biệt so với NT1 (380 g/con/ngày) và thấp nhất là NT2 (369 g/con/ngày). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). So với kết quả của Lê Hoàng Thế (2007), trên nhóm giống (Y x YL) ở giai đoạn từ 28 đến 56 ngày tuổi tại trung tâm giống gia súc và gia cầm tỉnh Sóc Trăng là 411 g/con/ngày, thì kết quả trên tƣơng đối thấp. Nhƣng so với kết quả nghiên cứu của Đinh Thị Ngọc Hiếu (2008) tại trại heo của công ty Green Feed lúc 56 ngày tuổi khả năng STTĐ của heo con vào khoảng 396 g/con/ngày và so với tiêu chuẩn NRC (2000) về sinh trƣởng tuyệt đối của

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu heo giai đoạn từ 15 – 25 kg là 350 – 400 g/con/ngày. Dựa vào cơ sở trên thì kết về chỉ tiêu STTĐ của heo thí nghiệm là phù hợp.

4.2.2 Kết quả về sinh trƣởng heo thí nghiệm theo phái tính

Bảng 4.2 Trọng lƣợng và sinh trƣởng của heo thí nghiệm theo phái tính

Phái tính Chỉ tiêu Cái Đực SE P TL đầu kỳ (kg/con) 8,08 8,10 0,16 >0,05 TL cuối kỳ (kg/con) 23,4 23,2 0,18 >0,05 STTL (kg/con) 15,1 15,3 0,09 >0,05 STTĐ (g/con/ngày) 387 384 6,72 >0,05 STTgĐ (%) 133 136 3,07 >0,05

Kết quả trình bày ở Bảng 4.2 đã cho thấy trong trọng lƣợng heo con đầu kỳ thí nghiệm theo phái tính không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả này cho thấy sự đồng đều về trọng lƣợng đầu thí nghiệm của heo con đƣợc chọn về phái tính.

Kết quả trọng lƣợng heo cuối thí nghiệm (kg/con) heo đực có trọng lƣợng 23,2 kg/con và con cái là 23,4 kg/con không khác biệt qua phân tích thống kê (P> 0,05). Kết quả sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) ở heo cái (387) và heo đực (384), sinh trƣởng tƣơng đối (%) của heo cái (208), con đực (203); sự sai khác không có ý nghĩa thống kê. Sự sinh trƣởng của heo đực và cái không khác biệt, kết quả này tƣơng tự nhƣ quả nghiên cứu của Đinh Thị Ngọc Hiếu (2008). Từ kết quả này ta có thể nói rằng trong giai đoạn cai sữa (4 – 8 tuần tuổi) khả năng sinh trƣởng của heo con giữa đực và cái là nhƣ nhau.

4.2.3 Kết quả về sinh trưởng của heo thí nghiệm theo giống và phái tính

Sự sinh trƣởng của heo đực và heo cái không có sự khác biệt qua phân tích thống kê (Bảng 4.2) tƣơng tự nhƣ kết quả nghiên cứu của Đinh Thị Ngọc Hiếu (2008) trên giai đoạn heo con cai sữa (4 – 8 tuần tuổi) thì khả năng sinh trƣởng của heo con giữa đực và cái là nhƣ nhau.

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Bảng 4.3 Trọng lƣợng và sinh trƣởng của heo theo thí nghiệm giống và phái tính

NT Chỉ tiêu (Y x YL) Cái Đực (P x YL) Cái Đực (PL x YL) Cái Đực SE P TL đầu kỳ (kg/con) 7,99 8,0 8,0 8,0 8,2 8,2 0,28 >0,05 TL cuối kỳ (kg/con) 23,02ab 23,67b 22,10a 22,59a 23,79b 23,99b 0,47 <0,05 STTL (kg/con) 15,02ab 15,68b 14,01a 14,59a 15,59b 15,79b 0,48 <0,05 STTĐ (g/con/ngày) 376b 372b 355a 360ba 390c 395c 5,08 <0,05 STTgĐ (%) 138 134 129 133 140 133

Kết quả trình bày ở Bảng 4.3, cho thấy giữa heo đực và cái trong các nghiệm thức đƣợc chọn có trọng lƣợng ban đầu tƣơng đối đồng đều. Nhƣng sau quá trình nuôi 42 ngày giữa đực và cái giữa các nghiệm thức có trong lƣợng cuối kỳ khác nhau và sự khác biệt này có ý nghĩa qua phân tích thống kê (P<0,05). Cụ thể heo cái (PL x YL), và heo đực (PL x YL) có trọng lƣợng cuối kỳ cao nhất lần lƣợt là 23,79 và 23,99 kg/con, sau đó đến con cái và đực của giống (Y x YL) có trọng lƣợng 23,02 và 23,67 kg/con và đạt thấp nhất là hai NT ở con đực và cái của giống (P x YL) (22,1 và 22,59 kg/con) (Bảng 4.3). Vậy ta thấy heo đực và heo cái của giống (PL x YL) đạt trọng lƣợng cuối kỳ cao hơn các giống heo đực và cái còn lại. Có thể kết luận rằng, với trọng lƣợng đầu kỳ tƣơng đƣơng nhau và nuôi trong cùng thời gian nhƣ nhau (42 ngày) thì giống heo (PL x YL) tỏ ra có ƣu thế về khả năng tăng trong hơn các heo đực và cái của 2 nhóm giống còn lại.

Nhận định trên càng đƣợc khẳng định hơn khi ta khảo sát chỉ tiêu khả năng sinh trƣởng tích lũy của các giống heo con theo phái tính. Bảng 4.3 và Hình 4.3 cho thấy trong 6 NT, thì con đực ở giống (PL x YL) (15,79 kg/con), con đực (Y x YL) (15,68 kg/con) và con cái ở giống (PL x YL) (15,59 kg/con) có chỉ số sinh trƣởng tích lũy

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Hình 4.3 Sinh trƣởng tích lũy của heo con thí nghiệm theo giống và phái tính Kết quả trên cho thấy heo đực giống heo (PL x YL), (Y x YL) và con cái của giống (PL x YL) có khả năng sinh trƣởng tốt hơn các NT còn lại (Hinh 4.3). Qua đó cho thấy sự thích sự tăng trƣởng và thích nghi của giống (PL x YL), (Y x YL) tốt hơn giống (P x YL).

Hình 4.4 Sinh trƣởng tuyệt đối của heo con theo giống và phái tính

Hình 4.4 cho thấy sinh trƣởng tuyệt đối của con đực của giống (PL X YL) (395 g/con/ngày), co cái của giống (PL x YL) (390 g/con/ngày) cao nhất, kế đến co đực và con cái của giồng (Y x YL) (376 g/con/ngày; 372 g/con/ngày) và thấp nhất là co đực và con cái của nhóm giống (P x PL) (360 g/con/ngày; 355 g/con/ngày), sự khác biệt này có ý nghĩa ở mức P<0,05. Khả năng tăng trọng của con đực và cả con cái ở giống (PL x YL) tỏ ra thích ứng tốt và cho kết quả tăng trọng trên ngày cao hơn hai giống còn lại. Điều này có thể giải thích là do ở con đực và con cái của nhóm giống (PL X YL) trong công thức lai có sử dụng đực giống có phần máu Pietrian, nó góp phần làm cho khả năng sinh trƣởng hơn hơn (Y x YL). Nhƣng ở co đực và con cái

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Mà theo Võ Văn Ninh và Hồ Mộng Hải (2006), giống Pietrain này có khả năng thích nghi kém, dễ bị stress. Do đó heo con giống (P x YL) giai đoạn đầu có phần tăng trọng kém hơn so với các nghiệm thức đực và cái của các nghiệm thức còn lại.

4.3 Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ hằng ngày của heo thí nghiệm theo giống

Mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất hằng ngày của heo thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng sau

Bảng 4.4 Mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất hàng ngày của heo theo giống

NT Chỉ tiêu NT1 (Y x YL) NT2 (P x YL) NT3 (PL x YL) SE P Mức ăn (g/con) 550 532 574 5,95 >0,05 CP (g/con) 106 104 112 1,87 >0,05 Ash (g/con) 30 29 31 0,52 >0,05 EE (g/con) 13 14 14 0,23 >0,05 CF (g/con) ME (Kcal/con) 25 1860 25 1822 27 1971 0,44 11,4 >0,05 >0,05

Qua Bảng 4.3 cho thấy mức ăn (g/con/ngày) của heo ở NT3 (574) cao nhất, kế đó là NT2 (550) và thấp nhất là NT2 (532), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Kết quả này thấp so với chế độ dinh dƣỡng dành cho heo ngoại và heo lai ngoại có trọng lƣợng từ 10 – 20 kg do hội Chăn nuôi Việt Nam (2006) khuyến cáo, cao hơn tiêu chuẩn ăn cho heo lai ngoại nhiều nạc nuôi ở đồng bằng có trọng lƣợng từ 10 – 20 kg do Nguyễn Thiện et al (2004) khuyến cáo là 300 – 400 g/con/ngày. Kết quả nằm trong khoảng cho phép tiêu chuẩn NRC (2000) dành cho heo có trọng lƣợng 5 – 20 kg và phù hợp mức ăn hàng ngày (350 – 700 g/con/ngày) của Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Quế Côi (2005) cho heo từ 5 – 9 tuần tuổi.

Bảng 4.3 cũng cho thấy, CP ăn vào (g/con/ngày) của heo NT3 (112) cao nhất tiếp là NT2 (106) và NT3 (103). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P <0,05). Kết quả trên hoàn toàn phù hợp với nhu cầu dinh dƣỡng cho heo thịt có thể trọng trong khoảng 5 – 20 kg (áp dụng cho heo nhiều nạc nuôi ở đồng bằng) theo khuyến cáo của Võ Văn Ninh và Hồ Mộng Hải (2006) là 80 – 126 g/con/ngày, nhƣng thấp hơn khuyến cáo của Nguyễn Thiện et al (2004) về tiêu chuẩn ăn cho heo lai (ngoại, nội) nuôi thịt có

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Lƣợng ME (kcal/con/ngày) ăn vào mỗi ngày của heo ở NT3 (1971) cao nhất kế đến là NT2 (1860) và NT3 (1822). Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê. Kết quả phù hợp với tiêu chuẩn NRC (1998) về nhu cầu ME ăn vào cho heo có trọng lƣợng 5 – 20 kg là 1625 – 3265 kcal/con/ngày và khuyến cáo của Võ Văn Ninh và Hồ Mộng Hải (2006) dành cho heo (5 – 20 kg) trong khoảng từ 1280 – 2217 kcal/con/ngày nhƣng lại thấp hơn khuyến cáo của Nguyễn Thiện et al (2004) dành cho heo từ 10 – 20 kg là 2125 – 3176 kcal/con/ngày.

Nhìn chung mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất của heo thí nghiệm tƣơng đối phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc. Do vậy heo đƣợc cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng cho sự sinh trƣởng tốt và tăng trọng trung bình lúc cuối kỳ đạt hơn 20 kg/con. Theo Võ Văn Ninh (2001) thì dù cai sữa heo ở thời điểm nào thì cũng phải đảm bảo heo con nuôi tiếp đến 2 tháng tuổi đạt trọng lƣợng 14 – 15 kg ở heo ngoại và heo lai ngoại, nuôi đến 3 tháng tuổi heo đạt 18 – 20 kg. Điều này chứng tỏ heo nuôi thí nghiệm đƣợc đảm bảo đầy đủ về mặt dinh dƣỡng cho heo sinh trƣởng và phát triển tốt.

4.4 Tiêu tốn thức ăn và HSCHTĂ của heo thí nghiệm theo giống

Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hoá thức ăn theo giống

NT Chỉ tiêu NT1 (Y x YL) NT2 (P x YL) NT3 (PL x YL) SE P TTTĂ toàn kỳ (kg/ô) 138b 117a 133b 6,13 <0,05 TTTĂ toàn kì (kg/con) 24,08 22,38 23,70

Tăng trọng toàn kỳ (kg/ô) 95 81 98 3,47 <0,05 Tăng trọng toàn kì (kg/con) 16,60 15,40 17,00

HSCHTĂ 1,45a 1,41a 1,39b 0,05 <0,05

Qua kết quả trình bày ở Bảng 4.5, cho thấy TTTĂ trong khoảng thời gian thí nghiệm cao nhất là NT3, NT1 (138 kg/ô và 133 kg/ô) và thấp nhất là NT3 (117 kg/ô). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P <0,05). Kết quả nói lên khả năng ăn vào của giống heo (Y x YL) và (PL x YL) mạnh hơn giống heo (P x YL), nguyên nhân chính là do khả năng thích nghi và chống stress của giống (P x YL) kém hơn.

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu hợp với thí nghiệm của Đinh Thị Ngọc Hiếu (2008) là HSCH TĂ heo con trong giai đoạn này 1,46. Theo Huỳnh Tân Tiến thì hệ số chuyển hóa thức ăn ở heo con trong giai đoạn 28-56 ngày tuổi là 1,35 thì kết quả trên cao hơn và cao hơn cả thí nghiệm của Trần Hoàn Quí (2007) và Nguyễn Thị Nở (2006).

Hình 4.5 HSCHTĂ của heo thí nghiệm theo giống

Qua kết quả này đã khẳng định khả năng sử dụng thức ăn của giống (PL x YL) hiệu quả hơn hai giống còn lại, hay có thể nói để có một kg thể trọng giống (PL x YL) tiêu thụ ít hơn giống heo (Y x YL) và (P x YL) khoảng 600g thức ăn.

4.5 Tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm.

Trong giai đoạn cai sữa heo con dễ bị stress do nhiều nguyên nhân nhƣ heo đổi sang ăn khẩu phần hoàn toàn là thức ăn, nhập đàn,… nên heo con dễ bị tiêu chảy, viêm phổi. Nhất là cai sữa vào lúc heo khoảng 4 tuần tuổi theo Võ Văn Ninh (2001) thì ngày tuổi thứ 28 - 29 đại đa số heo con mọc răng tiền hàm sữa 4 hàm trên nên cai sữa ngày thứ 28 có thể là tăng stress cho heo con. Thƣờng khi mọc răng heo con bị sốt, tiêu chảy trƣớc và sau khi răng nhú khỏi nƣớu một vài ngày. Tình trạng này làm heo mất sức, kém sức kháng bệnh. Những biểu hiện trên cũng diễn ra trên heo thí nghiệm và cũng không tránh khỏi những stress đó, nên ngay khi cai sữa và vài ngày sau đó heo thể hiện tiêu chảy kém ăn trên toàn các ô thí nghiệm. Số liệu theo dõi cụ thể nhƣ sau.

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Bảng 4.6 Kết quả tỷ lệ tiêu chảy của heo theo giống

NT Chỉ tiêu NT1 (Y x YL) NT2 (P x YL) NT3 (PL x YL) Số lƣợt tiêu chảy 9,8 15,0 14,3 Tỷ lệ tiêu chảy (%) 4,1 6,8 5,9

Qua Bảng 4.6 cho thấy heo con ở NT2 có tỷ lệ tiêu chảy cao nhất, kế đến là NT1 và thấp nhất là NT3. Điều này có thể là do heo bị stress sức đề kháng còn yếu hoặc bị giảm đi và hệ thống tiêu hóa chƣa hoàn chỉnh. Heo ở NT1 có tỷ lệ tiêu chảy thấp nhất

Một phần của tài liệu Sự sinh trưởng của heo con sau cai sữa (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)