Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn

Một phần của tài liệu Sự sinh trưởng của heo con sau cai sữa (Trang 57)

Qua kết quả từ bảng 4.7 cho thấy, chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng của heo thí nghiệm ở các nghiệm nhƣ sau: thấp nhất là NT3 (16.750 đồng) kế đến là (NT1 17.730 đồng) và cao nhất là NT2 (18.480 đồng).

Chi phí thức ăn toàn kỳ thấp nhất là NT2 1,719 (triệu đồng) kế đến là NT3 1,759 (ngàn đồng) và cao nhất là NT1 1,820 (triệu đồng). Qua kết quả này cho thấy, heo con ở NT1 trong giai đoạn sau cai sữa mặc dù tăng trọng nhanh, nhƣng chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng lại cao hơn hai NT còn lại, dẫn đến chi phí thức ăn toàn kỳ cũng cao hơn.

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu đồng) và thấp nhất là NT1 4,544 (triệu đồng). Nếu chọn hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn ở NT1 là 100%, khi so sánh giữa NT2 với NT1 thì hiệu quả kinh tế ở NT2 cao hơn NT1 là 7%, còn NT3 thì thấp hơn NT1 là 9%.

4.6.2 Hiệu quả kinh tế toàn thí nghiệm

Qua kết quả từ Bảng 4.7 cho thấy tổng thu nhập từ tiền bán heo con sau khi kết thúc thí nghiệm (70 ngày tuổi) của NT1 (6.264.000 đồng), NT2 (6.701.000 đồng) và NT3 (6.749.000 đồng).

Qua Bảng 4.7 cho thấy tổng chi cho thức ăn và thú y của NT1 1,891 (ngàn đồng) cao nhất, kế đến là NT2 (1,827 triệu đồng) và thấp nhất là NT3 (1,826 triệu đồng). Nguyên nhân là do heo con ở NT3 tăng trọng nhanh, ít bệnh, còn heo con ở NT2 do thích nghi kém nên trong những tuần đầu có tỷ lệ tiêu chảy cao, dẫn đến chi phí thú y cao.

Từ kết quả ở Bảng 4.7 cho thấy tổng hiệu quả kinh tế toàn kỳ về thức ăn, thú y và con giống của NT3 (4,922 triệu đồng) cao nhất, kế đến là NT2 (4,809 triệu đồng) và thấp nhất là NT1 (4,436 triệu đồng). Qua kết quả này cũng cho thấy, trong giai đoạn sau cai sữa nuôi heo con có tỷ lệ máu Pietrain thấp (NT2: 25% máu Landrace) cho hiệu quả kinh tế cao hơn heo con giống (Y x YL) và heo con có tỷ lệ máu Pietrain cao (NT2: 50% máu Pietrain). Nếu chọn tổng hiệu quả kinh tế toàn kỳ của NT1 là 100% thì NT2 có tổng hiệu quả kinh tế cao hơn NT1 8% và NT3 có tổng hiệu quả kinh tế toàn kỳ thấp hơn NT1 11%.

Tóm lại trong giai đoạn heo con sau cai sữa (28 – 70 ngày tuổi) thì nuôi heo con ở NT3 (PL x LY) cho hiệu quả kinh tế cao nhất.Vậy giống heo có khả năng tăng trọng cao, sức chống chịu tốt sẽ mang lại kinh tế cao. Do đó trong các giống (Y x YL), (P x YL) và (PL x YL) thì giống (PL x YL) toả ra ƣu thế hơn về khả năng sinh trƣởng cũng nhƣ khả năng thích nghi của giống heo này cung tƣơng đối hơn giống P x YL và cũng có khả năng thích nghi cao với điều kiện bất lợi nhƣng giống (Y x YL). Kết quả trên cho thấy nếu mục đích nuôi thịt thì tốt nhất nên chon giống (PL x YL) sẽ mang lại hiệu quả kinh tế.

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài “Khảo sát sự sinh trƣởng của heo con sau cai sữa (28 - 70 ngày tuổi) ở Trung Tâm Giống Vật Nuôi tỉnh Long An”. chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Về tăng trọng: Heo con ở NT3 có tăng trọng cao nhất, kế đến là NT1 - giống (Y x YL) và thấp nhất là NT2 - giống (P x YL).

- Về HSCHTĂ: thấp nhất là NT3 - giống (PL x YL) 1,39 còn NT2 (1,41) và NT1 có cùng HSCHTĂ 1,45.

- Về tỷ lệ tiêu chảy: Heo con ở NT2 - giống (P xYL) có tỷ lệ tiêu chảy cao hơn NT3 - giống (PLxLY) và thấp hơn NT3 - giống (YxYL).

- Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn: Giữa các nhóm giống heo con nuôi thí nghiệm, thì heo con ở NT3- giống (PL x LY) cho hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn cao nhất, kế đến là NT2 - giống (P x YL) và thấp nhất là NT1 - giống (Y x YL).

- Hiệu quả kinh tế toàn kỳ: Cao nhất là NT3- giống (PL x LY), kế đến là NT2 - giống (P x YL) và thấp nhất là NT1 - giống (Y x YL).

Vậy trong ba nhóm giống đƣợc khảo sát tại Trung tâm thì nhóm giống (PL x YL) có khả năng sinh trƣởng, HSCHTĂ tốt hơn 2 nhóm giống còn lại và đồng thời cho kết quả về hiệu quả kinh tế cao hơn so với hai nhóm giống còn lại. Qua kết quả trên cho thấy ở giai đoạn sau cai sữa (28 - 70 ngày tuổi) thì nuôi heo con ở giống (PL x YL) cho hiệu quả cao nhất.

5.2 Đề nghị

Qua kết quả cho thấy giống heo PL x YL có tốc độ sinh trƣởng cao hơn và có sự thích nghi, tầm vóc bên phù hợp cho nuôi sản xuất thịt. Do đó nên tiến hành thí nghiệm tiếp tục đến các giai đoạn sau để có kết luận chính xác hơn về sự sinh trƣởng phát triển của nhóm giống heo ở trung tâm.

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

Đặng Vũ Bình (2005), Giống Vật Nuôi, NXB Đại Học Sƣ Phạm, Nxb TP HCM. Trang 21 -30.

Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ và Huỳnh Văn Khánh (1999),

Bệnh ở heo nái và lợn con, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Trang 3-30.

Đinh Thị Ngọc Hiếu (2008), Khảo sát sự sinh trưởng của heo con sau cai sữa (28 – 58 ngày tuổi) tại trại heo thuộc Trung Tâm Giống – Tinh heo Greenfeed –

Finnor ở tỉnh Đồng Nai, LVTN, ĐHCT.

Dƣơng Thanh Liêm, Bùi Huy Nhƣ Phúc và Dƣơng Huy Đông (2002), Thức ăn và

dinh dưỡng động vật, NXB Nông Nghiệp, Nxb TP. Hồ Chí Minh, 437 trang.

Hội chăn nuôi Việt Nam. 2006. Cẩm nang chăn nuôi lợn. NXB Nông Nghiệp. Nxb Hà Nội. trang 19.

Hội đồng nghiên cứu Quốc Gia Hoa Kỳ, (2000), Nhu cầu dinh dưỡng của lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 129, 160 – 166.

Hội đồng nghiên cứu Quốc Gia Hoa Kỳ (2000), Nhu cầu dinh dưỡng của lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Trang 129.

Joannnis. M. (2004), “Nuôi dƣỡng heo con không dùng tác nhân kháng khuẩn”. Thức

ăn heo con, Cơ quan phụ trách vùng châu Á (nra), Tạp chí hiệp hội chế biến phụ

phẩm và động vật quốc gia Hong Kong 3/2006.

Lại Thanh Tùng (2006), Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ tiêu chảy và thử hiệu lực

một số loại thuốc phòng và trị bệnh tiêu chảy ở heo con cai sữa, LVTN, ĐHCT.

Lê Hoàng Sĩ (1997), Áp dụng biện pháp tổng hợp để phòng trừ bệnh tiêu chảy heo

con theo mẹ trong tháng tuổi đầu tiên, Luận văn thạc sĩ, ĐHCT.

Lê Hoàng Thế (2008), Khảo sát sự sinh trưởng của heo con sau cai sữa (28 – 56

ngày tuổi) ở Trung Tâm Giống gia súc gia cầm tính Sóc Trăng, LVTN, ĐHCT.

Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, NXB Nông Nghiệp, NXb Hà Nội, Trang 62 – 72.

Lê Thanh Hải & Nguyễn Thị Viển (2008), Quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn nái

ngoại. Trung tâm tâm tư vấn và hổ trợi phát triển nông nghiệp, nông thôn, Tài

liệu tập huấn, 30 trang.

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình và Đinh Văn Chỉnh, Ngô Thị Đoan Trinh (1995),

Chọn lọc và nhân giống gia súc. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp 1 Hà Nội, Trang 12- 33.

Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Quế Côi (2005), Chăn nuôi lợn trang trại, NXB Lao Động – Xã Hội, 191 trang.

Nguyễn Thị Nở (2006), So sánh năng suất heo con cai sữa nuôi tại Sóc Trăng bằng

các loại thức ăn công nghiệp khác nhau, LVTN, ĐHCT.

Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007), Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại nuôi lợn, NXB Nông Nghiệp, Nxb Hà Nội, Trang 44, 51 -52.

Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến và Võ Trọng Thốt (2005), Chăn nuôi lợn hướng nạc ở gia đình và trang trại, NXB Nông Nghiệp, Nxb Hà Nội, 404 trang.

Nguyễn Thiện, (2008), Giống lợn năng suất cao kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả cao,

NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Trang 8 – 18, 94 – 108.

Phạm Hữu Doanh và Lƣu Kỷ (2004), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ say con, NXB Nông Nghiệp, Nxb Hà Nội, 146 trang.

Phạm Sỹ Tiệp (2006), Kỹ thuật nuôi lợn thịt, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, 83 trang.

Trần Hoàn Quí (2007), So sánh các loại thức ăn nuôi heo con sau cai sữa, LVTN, ĐHCT.

Trần Ngọc Phƣơng & Lê Quang Minh (2002), Kỹ Thuật chăn nuôi gia súc nuôi heo, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 142 trang.

Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, NXB Nông Nghiệp, Nxb TPHCM, 107 trang.

Trần Văn Phùng (2005), Kỹ Thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, NXB Lao Động – Xã Hội. Nxb Hà Nội, 101 trang.

Trƣơng Lăng và Nguyễn Văn Hiền (2000), Nuôi lợn siêu nạc, NXB Thanh Hóa, Trang 9-83.

Trƣơng Lăng (1999), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, NXB Thanh Hóa, Trang 11-23. Trƣơng Lăng (2003) Cai sữa sớm lợn con, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 147 trang. Trƣơng Lăng (2003), Sổ tay nuôi lợn, NXB Đà Nẵng, 124 trang.

Trƣơng Lăng (2007), Sổ tay công tác giống lợn, NXB Đà Nẵng, 157 trang. Trƣơng Lăng (2000), Nuôi lợn gia đình, NXB Đà Nẵng, 124 trang.

Việt Chƣơng và Nguyễn Việt Thái (2005), Kỹ thuật chăn nuôi gia súc nuôi heo

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Võ Văn Ninh và Hồ Mộng Hải (2006), Nuôi heo thịt năng suất cao và các bệnh thông

thường trên heo, NXB Nông Nghiệp, Nxb TPHCM, 142 trang.

Võ Văn Ninh (2001), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Trẻ TPHCM, Trang 5-65.

Võ Văn Ninh (2001), Những điều cần biết khi xây dựng chuồng trại nuôi heo. NXB Trẻ TPHCM, 84 trang.

Võ Văn Ninh (2006), 52 câu hỏi – đáp về chăn nuôi heo ở nông hộ, NXB Nông Nghiệp TPHCM, Nxb TP.HCM, Trang 10.

Võ Văn Ninh (2007), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Đà Nẵng, 45 trang.

Vũ Đình Tôn và Trần Thị Nhuận (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông Nghiệp, Nxb Hà Nội, 136 trang.

TIẾNG ANH

Leroy. P. L. and Verleyen.V. (1997), “Performances of the Piétrain ReHal, the new stress negative Piétrain line”. Presented at the meeting of the European

Assiaciation for Animal Production, Zürich 22-26, August 1999.

Holness. D, (1995), Pig. The Tropical Argiculturalist, CTA, MACMILLAN. Mullan Bruce Patrick and Frio Arturo ( 2008), Sow minerals and management of

Một phần của tài liệu Sự sinh trưởng của heo con sau cai sữa (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)