2.5.1 Phòng bệnh
* Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
Theo Nguyễn Thanh Sơn (2005), nên có khu vực nuôi và chuồng phù hợp với các loại heo và độ tuổi khác nhau. Cụ thể nhƣ nuôi heo thịt riêng, heo nái riêng; các lứa heo khác nhau nuôi ở những ngăn chuồng riêng. Cần giữ cho chuồng trại luôn thông
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu kỳ tẩy uế, khử trùng chuồng nuôi, cọ rửa và tiêu độc máng ăn, máng uống và các dụng cụ chăn nuôi nhƣ cuốc, xẻng, ủng, quần áo bảo hộ,... Sau mỗi đợt nuôi, phải vệ sinh chuồng trại và khử trùng tiêu độc, sau đó để trống chuồng khoảng 3-5 ngày trƣớc khi nuôi lứa mới. Heo mới mua về phải cách ly ở khu vực riêng từ 15-20 ngày trƣớc khi nhập đàn. Phân, rác và chất thải trong chuồng cần đƣợc thu gom thƣờng xuyên, đƣa ra chỗ tập trung riêng để giữ chuồng luôn sạch sẽ. Có thể ủ phân bằng phƣơng pháp ủ phân vi sinh vật hoặc xử lý bằng hầm biogas. Hạn chế ngƣời và vật lạ vào khu vực chăn nuôi để tránh đƣa mầm bệnh từ khu vực khác vào khu vực chăn nuôi.
* Các biện pháp khử trùng tiêu độc
Sử dụng ánh nắng mặt trời để phơi máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi. Rắc vôi bột hoặc quét nƣớc vôi pha loãng nồng độ 10 % (1kg vôi tôi/10 lít nƣớc) xung quanh và bên trong chuồng nuôi, để 2-3 ngày rồi quét dọn. Dùng một số hóa chất sát trùng nhƣ: Formol từ 1-3%, Crezil 3-5 %, Cloramin-T,...theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất (Nguyễn Thanh Sơn, 2005).
Đặc biệt phải chú ý, không dùng bột vôi hoặc nƣớc vôi khử trùng khi có gia súc trong chuồng vì bột vôi có thể xông vào mũi, họng làm ảnh hƣởng đến niêm mạc đƣờng hô hấp và nƣớc vôi có thể gây bỏng cho gia súc.
* Vệ sinh thức ăn và nước uống
Cần rửa sạch các loại thức ăn thô xanh trƣớc khi cho heo ăn. Không sử dụng thức ăn bị ôi, thiu, mốc. Không cho heo ăn thức ăn không rõ nguồn gốc hoặc đã quá hạn sử dụng. Không cho heo ăn các phụ phẩm và các loại thịt sống của heo bệnh và heo mua từ chợ về không rõ nguồn gốc. Sử dụng nƣớc uống sạch, không dùng nƣớc đục, nƣớc ao hồ tự động hoặc nƣớc giếng có hàm lƣợng sắt cao cho heo uống.
2.5.2 Trị bệnh
2.5.2.1 Bệnh tiêu chảy ở heo con
Thức ăn tiêu thụ đống vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khoẻ đƣờng ruột heo con sau cai sữa. Sau một giai đoạn ngắn lƣợng thức ăn giảm sút, biểu mô ruột cho phép những protein lạ thấm qua nhiều hơn (nhƣ các protein trong bột đậu nành) và nhạy cảm hơn với sự tấn công của các vi khuẩn. Tiêu chảy thƣờng xuyên phát triển cũng nhƣ phản ứng quá mẫn muộn với protein lạ hay với nội độc tố do vi khuẩn sản xuất ra nhƣ E.coli (Mavromichalis, 2003).
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu dƣỡng, phƣơng thức và thời gian cho ăn thay đổi…bệnh không chỉ xảy ra ở 1 - 2 con mà xảy ra với số lƣợng lớn (Trƣơng Lăng, 2000).
2.5.2.2 Một số bệnh khác thƣờng gặp trên heo con sau cai sữa
Đối với heo con, trong giai đoàn còn nhỏ vấn đề dinh dƣỡng rất quan trọng. Nó không chỉ ảnh hƣởng lên chỉ tiêu sinh trƣởng của heo con. Mà chất dinh dƣỡng còn liên quan đến vấn đề về các bênh đƣờng tiêu hoá của heo con, đặc biệt là trên heo con mới cai sữa. Nếu chất dinh dƣỡng không hấp thu còn sót lại trong đoạn cuối của hồi tràng trở thành chất nền cho vi khuẩn phát triển trong ruột già. Một số lớn vi sinh vật không chỉ tranh đoạt chất dinh dƣỡng của con vật mà còn là nguy ẩn chứa các vị khuẩn gây bệnh nhƣ Colibacillus, Salmonenlla và Clostridium (Mavromichalis, 2003).
Bệnh phân trắng heo con: thƣờng xảy ra ở heo con còn bú, ở thể viêm ruột, viêm dạ dày cấp tính, đặc trƣng là ỉa chảy màu hơi vàng, trắng kèm theo thể độc huyết hoặc bại huyết (Trƣơng Lăng, 2003).
Bệnh phó thƣơng hàn thông thƣờng trên heo con đang bú sữa ít thấy bệnh xuất hiện, nhƣng đối với heo cai sữa thƣờng mắc bệnh ở thể nặng (Trƣơng Lăng, 2000).
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1 Phƣơng tiện thí nghiệm
3.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 3.1.1.1Thời gian thí nghiệm 3.1.1.1Thời gian thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng 5 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008 tại Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Long An và phòng thí nghiệm Bộ môn Chăn nuôi, khoa Nông Nghiệp và SHƢD, trƣờng đại học Cần Thơ.
3.1.1.2 Địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí tại Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Long An, tọa lạc trên đƣờng Nguyễn Thị Bảy thuộc khu vực phƣờng 6, thị xã Tân An, tỉnh Long An. Quy mô của trại gồm 200 nái với tổng diện tích toàn bộ trung tâm 68.063 m2 trong đó bao gồm khu bảo vệ, khu văn phòng, nhà tập thể, xƣởng chế biến thức ăn và diện tích đất vực chuồng trại chăn nuôi 35.237m2, diện tích ao cá 26.000m2
(Hình 3.1 và 3.2).
* Nhiệm vụ: Nhiệm vụ chính của trại là sản xuất và cung cấp giống gia súc có
năng suất, chất lƣợng cao phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi của tỉnh.
* Khí hậu: Chịu ảnh hƣởng chung của thời tiết Đồng Bằng Sông Cửu Long, khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa, mùa mƣa và mùa nắng rõ rệt. Trong quá trình thí nghiệm thời tiết tƣơng đối tốt, không ảnh hƣởng đến sức khỏe đàn heo.
Hình 3.1 Chuồng trại khu bố trí thí nghiêm tại Trung Tâm Giống Vật Nuôi Long An
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Chú thích: Ao cá Đồng cỏ Tháp nƣớc Nhà xƣởng và chuồng trại
Hình 3.2 Sơ Đồ Trung Tâm Giống Vật Nuôi Tỉnh Long An
3.1.2 Chuồng trại thí nghiệm
Chuồng heo có vách và nền bằng ximăng, mái lợp ngối, mái đôi, kiểu chuồng là chuồng hở hoàn toàn, đƣợc xây dựng theo hƣớng Đông Bắc-Tây Nam (Hình 3.1).
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu bầy trung bình từ 8-9 con. Các ô chuồng này đƣợc hàn liền nhau. Kích thƣớc của mỗi ô dài 2,2m, rộng 2 m, cao 0,8 m, khoảng cách giữa các chấn song của thành chuồng là 10cm, chuồng có sàn cao cách mặt đất từ 30 - 60 cm. Sàn chuồng đƣợc làm bằng làm bằng các song sắt, có các khe rộng 0,8 cm. Trong mỗi ô có các núm uống tự động (Hình 3.3).
Hình 3.3 Các ô chuồng heo thí nghiệm
3.1.3 Đối tượng thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc thực hiện trên 67 heo con sau cai sữa (28 ngày tuổi) gồm 3 nhóm giống heo, đƣợc chọn ra từ 9 bầy heo con theo mẹ.
- Nhóm 1: Heo con giống Y x YL (♂Yorkshire x ♀ (♂Yorkshire x ♀Landrace)) - Nhóm 2: Heo con giống P x YL (♂Pietrain x (♀Yorkshire x ♂Yorkshire))
- Nhóm 3: Heo con giống PL x YL (♂(♂Pietrain x♀Landrace) x ♀(♂Yorkshire x ♀Landrace)
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Hình 3.4.a Nhóm giống (Y x YL)
Hình 3.4.b Nhóm giống (P x YL) Hình 3.4.c Nhóm giống (PL x YL) Hình 3.4 Các nhóm giống heo thí nghiệm
3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm 3.1.4.1 Dụng cụ tại trại 3.1.4.1 Dụng cụ tại trại
Gồm cân đồng hồ nhỏ 12kg để cân thức ăn (độ chính xác 50g). Cân đồng hồ lớn 60kg để cân heo thí nghiệm (độ chính xác 200g). Sổ ghi chép, bút lông, lồng để cân heo thí nghiệm và các dụng cụ khác.
3.1.4.2 Các phƣơng tiện thí nghiệm
Dụng cụ và hoá chất cần thiết dùng trong phân tích thành phần hoá học của thức ăn tại PTN Bộ Môn Chăn Nuôi, Khoa Nông Nghiệp và SHƢD, Đại Học Cần Thơ.
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Phương tiện và dụng cụ
Tủ sấy, tủ hút, tủ lạnh, tủ đông, lò nung, máy nghiền mẫu, bộ công phá đạm, bộ chƣng cất đạm, bộ chuẩn độ, bộ phân tích béo, cân phân tích, bếp điện, máy vi tính. Bình định mức 50ml, 100ml, 250ml. Bình kjeldahl 50ml. Bình tam giác 100ml, beaker 50ml, 100ml, 200ml. Chén sứ, bình hút ẩm. Túi nilon, muỗng lấy mẫu, giấy lọc, phểu. Ống chứa dung dịch mẫu, ống chứa dung dịch phân tích. Khay đựng mẫu, dao, kéo, kẹp gấp…
Hóa chất
Nƣớc cất 1 lần, nƣớc cất 2 lần. Chất xúc tác H2O2 30%, NaOH 25%, 30 %, 40%. H2SO4 đậm đặc, H2SO4 0,1N, acid boric 2%, ether (ethylique, dầu hỏa), cồn tuyệt đối.
3.1.5 Thức ăn dùng trong thí nghiệm
Thức ăn sử dụng trong thí nhiệm là TĂHH của công ty TNHH Proconco dành cho heo con sau cai sữa Delice B và khi heo đƣợc 15 kg thể trọng sử dụng TTĂHH C15. Bảng 3.1 Thành phần HH và giá trị DD của thức ăn hỗn hợp dành cho heo con giai
đoạn đầu sau cai sữa (Delice B) Protein tối thiểu (%): 20 Ca (%): 0,7- 1,4
P tối thiểu (%): 0,6
Xơ tối đa (%): 2 Độ ẩm tối đa (%): 13 NaCl (%): 0,2-0,4 ME (kcal/kg): 3400
(Công ty TNHH Proconco)
Bảng 3.2 Thành phần HH và giá trị DD của thức ăn hỗn hợp dành cho heo con giai đoạn sau cai sữa (C15).
Protein tối thiểu (%): 18 Ca (%): 0,7-1,0
P tối thiểu (%): 0,5
Xơ tối đa (%): 5 Độ ẩm tối đa (%): 13 NaCl (%): 0,3 - 0,8 ME (kcal/kg): 3100
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Bảng 3.3 Thành phần hóa học của thức ăn hỗn hợp cho heo con sau cai sữa trong thí nghiệm
Loại TĂ Thức ăn (%) Delice B C15 VCK 89,10 89,00 CP 19,33 18,07 EE 2,42 2,53 CF 4,58 4,55 Ash 4,58 7,00
(PTN chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, ĐHCT)
3.1.6 Nước uống trong thí nghiệm
Nƣớc cho heo uống đƣợc bơm từ hệ thống mạch nƣớc ngầm, đƣa lên dụng cụ chứa nƣớc và đƣa đến hệ thống vòi nƣớc uống tự động ở mỗi ô chuồng.
3.1.7 Thuốc thú y dùng trong thí nghiệm
Heo con trong trại đƣợc tiêm phòng đầy đủ các vaccine phòng bệnh dịch tả, phó thƣơng hàn, lỡ mồm lông móng. Các loại thuốc thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ Vitamin C, thuốc phòng và trị bệnh hô hấp trên heo Lincomix, genta 1000, Enro, penistrep,… thuốc sát trùng chuồng trại.
3.2 Phương pháp thí nghiệm 3.2.1 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên. Thí nghiệm gồm có 3 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức đƣợc bố trí với 4 lần lặp lại (Sơ đồ 3.1).
- NT1: Nhóm giống (Y x YL) - NT2: Nhóm giống (P x YL) - NT3: Nhóm giống (PL x YL) NT LL (khối) NT1 (YxYL) NT2 (PxYL) NT3 (PLxYL) 1 2 3 4 - - - - - - - - - - - -
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi
3.2.2.1 Sinh trưởng của heo thí nghiệm
Thể trọng của heo thí nghiệm (kg), heo đƣợc cân ở hai thời điểm là: đầu kỳ (28 ngày
tuổi) và cuối kỳ (70 ngày tuổi)
Trọng lƣợng đầu thí nghiệm (28 ngày tuổi) của heo con đƣợc cân vào sáng sớm, trƣớc khi cho heo con ăn.
Trọng lƣợng cuối thí nghiệm (70 ngày tuổi) của heo con cũng đƣợc cân vào lúc sáng sớm trƣớc khi cho heo con ăn. Sau đó tiến hành tính và khảo sát các chỉ tiêu về khả năng sinh trƣởng tích lũy, sinh trƣởng tuyệt đối và sinh trƣởng tƣơng đối nhƣ công thức (Nguyễn Thiện et al., 2004) trình bày bên dƣới.
Sinh trưởng tích lũy (STTL) (kg/con)
STTL (kg) = TL cuối kỳ (kg) - TL đầu kỳ (kg)
Sinh trưởng tuyệt đối (STTĐ) (g/con/ngày)
STTL (kg)
STTĐ (g/con/ngày) = x 1000 Thời gian nuôi (ngày)
Sinh trưởng tương đối (STTgĐ) (%)
STTL
STTgĐ (%) = x 100 TL đầu kỳ
Công thức 2 có hiệu chỉnh theo Nguyễn Thiên et al., 2004 STTL
STTgĐ (%) = x 100 (TL đầu kỳ + TL cuối kỳ) x 0,5
3.2.2.2 TTT Ă và dưỡng chất tiêu thụ hàng ngày
TTT Ă đƣợc tính bằng cách, tiến hành khảo sát lƣợng thức ăn cho ăn hàng ngày. Cân lƣợng thức ăn cho ăn mỗi ngày trừ đi lƣợng thức ăn thừa thu đƣợc ở ngày hôm
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu sau ta tính đƣợc lƣợng thức ăn đã sử dụng trong ngày. Xác định lƣợng nƣớc trong thức ăn thừa bằng cách đem thức ăn thừa đi phơi khô. Mẫu TĂ cho ăn và mẫu thức ăn thừa đƣợc thu thập và phân thích ở PTN để xác định hàm lƣợng VCK, Ash, CP, CF, EE.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ) của heo con thí nghiệm:
Lƣợng thức ăn thực tế HSCHTĂ =
Tăng trọng toàn kỳ
Lƣợng dƣỡng chất tiêu thụ hàng ngày của heo thí nghiệm đƣợc tính bằng cách, dựa vào lƣợng thức ăn ăn vào của heo thí nghiệm trên từng ô. Đồng thời kết hợp với kết quả phân tích các thành phần dƣỡng chât DM, CP, EE, CF, Ash của thức ăn cho heo con ăn tại phòng thí nghiệm để xác định thành lƣợng dƣỡng chất tiêu thụ hàng ngày.
3.2.2.3 Một số bệnh thường gặp ở heo con sau cai sữa
Bệnh tiêu chảy ở heo con sau cai sữa: Hàng ngày heo con đƣợc theo dõi sức khỏe, khi phát hiện có heo con bị bệnh tiêu chảy thì ghi nhận cho ngày đó. Hôm sau, nếu phát hiện có thêm heo con bị bệnh tiêu chảy mà heo bệnh hôm qua vẫn chƣa hết, thì số heo con bệnh ngày đó sẽ bao gồm số heo con mới bệnh và số heo con chƣa khỏi bệnh. Từ đó, ta tính đƣợc tỉ lệ bình quân heo con bị bệnh tiêu chảy mỗi ngày ở mỗi nghiệm thức (Lại Thanh Tùng, 2006 và Lê Hoàng Sĩ, 1997) nhƣ sau:
Tỉ lệ heo con bị = bệnh tiêu chảy(%)
Tổng heo con bị bệnh tiêu chảy (con)
x 100 Số heo con theo dõi (con) x 42 (ngày)
Một số bệnh khác ở heo con sau cai sữa: Hàng ngày theo dõi sức khỏe của heo con nếu phát hiện bệnh khác thì vẫn ghi nhận và tính nhƣ ở bệnh tiêu chảy.
3.2.2.4 Hiệu quả kinh tế trong quá trình thí nghiệm
* Về mặt thức ăn: Dựa vào giá tiền của 1kg thức ăn hỗn hợp tại thời điểm tiến
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Chi phí thức ăn/kg tăng trọng = HSCHTĂ x giá tiền TĂHH
Dựa vào chi phí thức ăn/kg tăng trọng (CP TĂ/kgTT) và tăng trọng toàn kỳ (TTTKỳ) của mỗi nghiệm thức, ta tính đƣợc chi phí thức ăn toàn thí nghiệm của mỗi nghiệm thức.
Chi phí thức ăn toàn thí nghiệm = CP TĂ/kgTT x TTTKỳ
* Về mặt thú y: bao gồm tổng chi phí tiền vaccine đã sử dụng để phòng bệnh,
thuốc để vệ sinh chuồng trại và thuốc đã sử dụng để trị bệnh cho heo con sau cai sữa trong quá trình thí nghiệm ở mỗi nghiệm thức.
* Về mặt thu từ con giống: Dựa vào tổng tăng trọng, tính tổng số tiền sẽ thu
đƣợc với thời điểm giá bán heo con sau khi kết thúc thí nghiệm (70 ngày tuổi) của mỗi nghiệm thức.
* Hiệu quả kinh tế của toàn thí nghiệm:
Hiệu quả kinh tế của toàn thí nghiệm = số tiền thu đƣợc từ việc bán heo con ở mỗi nghiệm thức – (chi phí về mặt thức ăn + chi phí về mặt thú y)
3.2.3 Phương pháp tiến hành thí nghiệm
Chọn heo con: Heo con đƣợc chọn nuôi thí nghiệm là những heo có thể trạng tốt, trọng lƣợng tƣơng đối đồng đều. Heo con đã đƣợc tiêm phòng các bệnh dịch tả lần 1, phó thƣơng hàn, tụ huyết trùng.
Chuồng nuôi heo đƣợc sát trùng trƣớc khi đƣa heo vào nuôi và sát trùng định kỳ mỗi tuần 1 lần bằng thuốc sát trùng.
Cân heo: Trƣớc khi cân heo thì dụng cụ cân phải đƣợc vệ sinh sát trùng. Heo đƣợc cân 2 lần tại lúc đầu thí nghiệm và cuối thí nghiệm. Thời điểm tiến hành cân vào lúc sáng sớm trƣớc khi cho ăn.
Chăm sóc và nuôi dƣỡng: Heo đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng theo quy trình chăm sóc và nuôi dƣỡng của trại. Mỗi ngày heo đƣợc cho ăn vào khoảng 7 giờ 30, trƣớc khi cho ăn, thức ăn thừa trong máng đƣợc tiến hành thu gôm và cân lƣợng thức ăn thừa của ngày hôm trƣớc. Sau đó thức ăn đƣợc đổ vào máng, lƣợng thức ăn đổ vào đủ cho heo ăn tƣ do trong một ngày.
3.3 Xử lý số liệu
Số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng các phần mềm Excel và Minitab Version 13, phân tích phần thống kê mô tả và phân tích phƣơng sai, so sánh sự khác biệt Turky trung