Trồng dâu là để lấy lá nuôi tằm. Cây dâu là thức ăn duy nhất của tằm BomByx mori L. Lá dâu chứa đựng các chất dinh dưỡng cần thiết cho con tằm như protein, lipit, gluxit, chất khoáng, vitamin...Protein trong lá dâu là nguồn dinh dưỡng để con tằm tổng hợp nên sợi tơ. Ngày nay, người đ• và đang nghiên cứu dùng thức ăn nhân tạo cho tằm dâu nhưng vẫn không thể thay thế hoàn toàn lá dâu, và trên thực tế công việc này mới đang ở bước thử nghiệm, chưa đưa ra ngoài sản suất. Trong điều kiện nước ta, cây dâu vẫn dữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất tơ tằm. Chất lượng và số lượng lá dâu rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và phẩm chất tơ kén. Cây dâu là cây lâu năm nhưng việc thu hoạch lá dâu cũng mang tính chất của cây ngắn ngày. Dâu trồng bằng hạt thời gian thu hoạch lá có thể kéo dài 50 năm. Trồng bằng hom có thể cho thu hoạch trong khoảng 20 - 30 năm. Song cần thấy rằng, việc thu hoạch lá dâu nhiều lứa trong năm như ở nước ta, đòi hỏi người trồng dâu phải hiểu đầy đủ về nhu cầu sống của cây dâu và các yêu cầu kỹ thuật thật chặt chẽ, có đáp ứng yêu cầu đó mới có lá dâu tốt để nuôi tằm đạt năng suất kén cao chất lượng kén tốt.
Phần i Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Trồng dâu là để lấy lá nuôi tằm. Cây dâu là thức ăn duy nhất của tằm BomByx mori L. Lá dâu chứa đựng các chất dinh dỡng cần thiết cho con tằm nh protein, lipit, gluxit, chất khoáng, vitamin .Protein trong lá dâu là nguồn dinh dỡng để con tằm tổng hợp nên sợi tơ. Ngày nay, ngời đã và đang nghiên cứu dùng thức ăn nhân tạo cho tằm dâu nhng vẫn không thể thay thế hoàn toàn lá dâu, và trên thực tế công việc này mới đang ở bớc thử nghiệm, cha đa ra ngoài sản suất. Trong điều kiện nớc ta, cây dâu vẫn dữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất tơ tằm. Chất lợng và số lợng lá dâu rất quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến năng suất và phẩm chất tơ kén. Cây dâu là cây lâu năm nhng việc thu hoạch lá dâu cũng mang tính chất của cây ngắn ngày. Dâu trồng bằng hạt thời gian thu hoạch lá có thể kéo dài 50 năm. Trồng bằng hom có thể cho thu hoạch trong khoảng 20 - 30 năm. Song cần thấy rằng, việc thu hoạch lá dâu nhiều lứa trong năm nh ở nớc ta, đòi hỏi ngời trồng dâu phải hiểu đầy đủ về nhu cầu sống của cây dâu và các yêu cầu kỹ thuật thật chặt chẽ, có đáp ứng yêu cầu đó mới có lá dâu tốt để nuôi tằm đạt năng suất kén cao chất lợng kén tốt. Để đảm bảo mục đích của nghề trồng đâu, nuôi tằm là tăng năng suất và chất lợng lá dâu, hạ giá thành sản phẩm và cần giải quyết tốt các biện pháp kỹ thuật nh: giống dâu, trồng dâu, chế độ bón phân, tuới tiêu hợp lí, biện pháp đốn tỉa .Việc thu hoạch lá dâu đi đôi với việc đốn tỉa đã thúc đẩy nuôi tằm nhiều lứa trong năm. ở các nớc nuôi tằm tiên tiến nh Nhật Bản, nhờ thu hoạch lá dâu lứa thứ 2, thứ 3, đã nuôi đợc 3 lứa tằm trong 1 năm. ở ấn Độ, nhờ biện pháp 1 đốn, tỉa nên cả năng suất và phẩm chất lá dâu đều tăng . ở Việt Nam nhờ xử lí cây dâu thay đổi để dâu lu đông đốn hè thay cho tập quán đốn dâu đông đã làm giảm sản lợng lá dâu vụ hè và tăng sản lợng lá dâu vụ xuân - thu, vì thế đã chuyển đợc thời vụ nuôi tằm và cơ cấu giống tằm (từ chỗ chỉ tập trung nuôi tằm vụ hè là thời vụ khí hậu khắc nhiệt nuôi tằm hết sức khó khăn, sang nuôi tằm nuôi tằm vụ xuân - thu có thời tiết ôn hoà thích hợp cho nuôi tằm nhng khả năng cho lá lại giảm dần và ngừng ra lá vào vụ đông để dâu vào trạng thái nghỉ đông. Mùa hè cây dâu có thể cung cấp tới 80% số lợng dâu cả năm, nhng nhiệt độ cao, độ ẩm lớn không thuận lợi cho nuôi tằm, Lá dâu vụ hè chậm thành thục không tốt cho việc nuôi tằm lớn dễ sinh ra bệnh cho tằm đặc biệt là bệnh bủng. Hiện nay trong sản suất ngời ta sử dụng rất nhiều các loại thuốc bảo vệ thực vật và sử dụng chế độ phân bón không hợp lý cho cây dâu, các biện pháp này đều gây bất ổn cho công việc nuôi tằm. Mặt khác cứ sau mỗi lần bón phân hoặc phun thuốc thì phải mất ít nhất từ 25 - 30 ngày mới hái đợc lá đã gây rất nhiều khó khăn trong khi nuôi tằm với số lợng lớn. Xuất phát từ thực tế trên việc tìm ra một giải pháp khác khả thi để khắc phục các nhợc điểm của các giải pháp trên là rất cấp bách và cần thiết. Sự ra đời của của chế phẩm EM là một giải pháp kỹ thuật quan trọng đang đợc áp dụng rộng rãi trên nhiều loại cây trồng khác nhau ở nhiều nớc trên thế giới. ở Việt Nam chế phẩm EM cũng đang đợc các nhà khoa học chú trọng và quan tâm nó đã dợc áp dụng bớc đầu đem lại hiệu quả tốt trên nhiều loại cây trồng. Để góp phần đáp ứng những yêu đang cầu đặt ra của thực tiễn sản suất về sử dụng chế phẩm vi sinh vật EM cho cây trồng trong nông nghiệp. Chúng tôi đợc khoa Nông học trờng ĐHNNI Hà nội giao thực hiện đề tài. Nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm vi sinh vật EM(Effective Micoorgamisms) đến sinh trởng, phát triển, năng suất và phẩm chất dâu đốn sát vụ Đông tại trờng ĐHNNI - Hà nội 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu xác định hiệu quả của chế phẩm vi sinh EM đối với lá dâu, đồng thời xác định nồng độ sử dụng thích hợp của chế phẩm EM đối với dâu đốn sát vụ Đông tại tờng ĐHNNI- Hà nội. 1.2.2. Yêu cầu - Xác định nồng độ EM thích hợp cho dâu đốn sát vụ xuân - hè và ảnh h- ởng của nó đến sinh trởng, phát triển và năng suất lá dâu vụ Đông. - Đánh giá ảnh hởng của chế phẩm EM thích hợp đến phẩm chất lá dâu và năng suất kén tằm. 1.3. Cơ sở lí luận và thực tiễn 1.3.1. Cơ sở lí luận Trong những năm qua, cùng với những tiến bộ khoa học đã làm thay đổi mạnh mẽ cả về sản lợng và chất lợng lơng thực, thực phẩm. Đời sống của nhân dân trên toàn cầu đã từng bớc đợc cải thiện, có nhiều nớc đã đạt những thành tựu to lớn, một trong những nguyên nhân để đạt đợc thành tựu đó là cuộc cách mạng về giống, ngày càng có nhiều giống có năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng kháng đợc sâu bệnh tơng đối tốt và dặc biệt trong những năm gần đây đã có một cuộc cách mạng về khoa học kỹ thuật nó đã làm thay đổi bộ mặt của nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới và dợc coi nh là một bớc ngoặt trong sản suất nông nghiệp. Các biện pháp kỹ thuật tác động nh việc tạo ra các loại giống mới, biện pháp kỹ thuật canh tác, quy trình sản xuất các loại cây trồng và một biện pháp rất có ý nghĩa trong nền canh tác tự nhiên đó là việc sử dụng chế phẩm vinh vật EM. Chế phẩm vi sinh EM nó đợc ra đờ tronh khoảng 10 năm trở lại đây nhng nó đã đợc sử dụng một cách khá phổ biến trong sản suất nông nghiệp và nó đã mang lại hiệu quả kinh tế khá lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau. ở nớc ta nghề trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ, dệt lụa du nhập vào rất sớm. Từ xa xa chúng ta đã sử dụng các giống dâu địa phơng và các biện pháp canh tác cổ truyền. Trải qua nhiều năm canh tác thì các giống dâu dần bị thoái hoá 3 các biện pháp canh tác lạc hậu dẫn đến năng suất và chất lợng lá dâu bị giảm không đáp ứng đợc nhu cầu nuôi tằm do đó hiệu quả kinh tế rất thấp.Vậy để đáp ứng cho công tác nuôi tằm thuận lợi và đem lại hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi phải có các biện pháp kỹ thuật tác động và từ đó việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật là rất cần thiết.Từ nhu cầu nh vậy chúng tôi tiến hành áp dụng biện pháp sử dụng chế phẩm vi sinh EM cho cây dâu đốn sát vụ Đông năm 2002 tại trờng ĐHNNI - Hà nội 1.3.2. Cơ sở thực tiễn Trong thực tế của nghề trồng dâu nuôi tằm, để nâng cao đợc năng suất và chất l- ợng lá dâu nhằm nuôi tằm đạt kết quả tốt, ngoài các yếu tố nh: Giống dâu, điều kiện khí hậu thời tiết đất đai, kỹ thuật chăm sóc Thì việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật khác cũng là vấn đề đang đợc các nhà khoa học quan tâm và áp dụng rộng rãi. Sự ra đời của chế phẩm EM cũng là một biện pháp nh thế. Chế phẩm EM ra đời sẽ giải quyết đợc yêu cầu cấp bách về phân bón hữu cơ, chế phẩm EM đáp ứng dinh dỡng cho cây một cách hợp lí, để tạo sự phát triển thân lá cân đối vì hỗn hợp vi sinh vật có trong chế phẩm EM hoạt động hoàn toàn có lợi cho đất và cây trồng. Nhiệm vụ đặt ra hiện nay trong việc cung cấp dĩnh d- ỡng cho cây là tạo ra điều kiện thuận lợi cho cây sinh trởng do đợc cung cấp đầy đủ các chất dễ tiêu, tận dụng tốt nhất nguồn năng lợng sẵn có trong tự nhiên. Đặc biệt chú ý đến hệ vi sinh vật hữu hiệu tồn tại trong đất, từ đó phần nào hạn chế đợc những tác động xấu đến cây dâu. PHầN II Tổng quan tài liệu 4 2.1 Đặc điểm của chế phẩm vi sinh EM (Effective Microoganisms) 2.1.1 Nguồn gốc của chế phẩm vi sinh vật EM Chế phẩm EM là một trong những phát minh quan trọng của Giáo s- Tiến sỹ TERUO-HIGA. Trờng Đại học Tổng Hợp Ryukyas. Okyrawa- Nhật Bản. Trong thực tế nền sản xuất nông nghiệp đã chứng minh việc sử dụng lâu dài các loại thuốc trừ sâu và phân bón hoá học có ảnh hởng không tốt cho con ngời, cây trồng, vật nuôi và môi trờng nh làm giảm khả năng chống chịu sâu bệnh và thời tiết của cây trồng, năng suất cây trồng không ổn định và ngày càng giảm, giá thành nông sản cao. Với quan điểm chung sống hoà hợp với thiên nhiên. Giáo s TERUO- HIGA bắt đầu nghiên cứu sâu ảnh hởng của vi sinh vật đối với đất cây trồng, vật nuôi, môi trờng sống . Ông đã tập hợp các loại vi sinh vật có ích vào một môi trờng, xem xét ảnh hởng của quần thể này đối với đất, cây trồng, vật nuôi, môi trờng. Mùa thu năm 1980 TERUO- HIGA đã thành công trong việc nghiên cứu và từ đó kỹ thuật EM bắt đầu đợc phổ biến. Sự ra đời của chế phẩm EM đợc đánh giá là một biện pháp kỹ thuật quan trọng trên cơ sở của một nền nông nghiệp canh tác tự nhiên đợc phát triển ở Nhật Bản với mục tiêu sản xuất nông nghiệp an toàn, không hoá chất độc và các chất có độc liệu khác. Chế phẩm EM đợc sử dụng nh là một phơng thức tăng thêm điều kiện cho đất , chống dịch hại do vi sinh vật gây ra và tăng cờng hiệu quả của việc sử dụng chất hữu cơ của cây trồng. Công nghệ này đợc chứng minh rất hiệu quả ở nhiều nớc trên thế giới và một hội nghị quốc tế đã đợc tổ chức tháng 11/1989 ở Thái Lan để giới thiệu công nghệ này đối vơi khu vực Châu á Thái Bình Dơng. Tại hội nghị này mạng lới nông nghiệp canh tác tự nhiên Châu á Thái Bình D- ơng đợc hình thành gọi tắt là (APNAN). 5 Từ đó đến nay chế phẩm sinh vật EM đợc ứng dụng có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp ở hơn 80 nớc khác nhau trên thế giới. ở Châu á nh Thái Lan, Malaisia, Trung quốc. ở châu mỹ: Brazil, Argenchina, Mỹ, Mehico, Canada . và các nớc Châu Âu nh: Pháp, Đức, Tây Ban Nha, ý, Thụy Sỹ . 2.1.2. Nền nông nghiệp lý tởng Vai trò chính của nền nông nghiệp canh tác tự nhiên là thực hiện nền nông nghiệp lý tởng đợc xác định là. - Sản xuất cây lơng thực, thực phẩm an toàn và đạt yêu cầu cao, cân đối dinh dỡng để tăng sức khỏe cho con ngời. - Đảm bảo lợi ích về kinh tế và tinh thần cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu thụ dòng sản phẩm. - Đó là nền nông nghiệp bền vững và dễ thực hiện đối với mọi ngời. - Bảo vệ môi trờng sống, cảnh quan tự nhiên. 2.1.3. Quá trình hoạt động của vi sinh vật có ích trong nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp bắt đầu từ quá trình quang hợp của cây xanh nhờ năng lợng mặt trời, nớc và đioxit cacbon. Những nguyên liệu này đã có sẵn trong tự nhiên do vậy có thể định nghĩa rằng Nông nghiệp là sản xuất ra một cái gì đó từ không có gì Sản xuất nông nghiệp hiện nay hiệu quả thấp, đó là do hiệu suất sử dụng quá thấp năng lợng ánh sáng mặt trời của thực vật. Tỷ lệ sử dụng năng lợng ánh sáng mặt trời của thực vật tính theo lý thuyết chỉ đạt 10- 20% Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng còn thấp hơn 1% ngay cả ở các loại cây C 4 nh mía, lúa mạch là những cây có khả năng quang hợp cao cũng chỉ đạt từ mức 6 -7%. Trong thời kỳ phát triển cực đại tỷ lệ sử dụng năng lợng mặt trời của cây trồng thông thờng thấp hơn 3% ngay cả khi năng suất cây trồng đạt tối u. Những nghiên cứu trớc đây cho thấy khả năng quang hợp, chất diệp lục của cây trồng không có khả năng nâng cao nhiều hơn nữa.Điều này có nghĩa là năng lực sản xuất Biomass của chúng đã đạt đến cực điểm bởi vậy khả năng tốt 6 nhất cho tăng cờng sản suất Biomass là khả năng sử dụng năng lợng ánh sáng mặt trời của chất diệp lục Giá trị này vào khoảng 80% năng lợng ánh sáng mặt trời và có thể khai thác bằng con đờng sử dụng năng lợng hữu cơ khép kín chứa trong những phần còn lại của thực vật và động vật qua việc sử dụng trực tiếp các phần tử hữu cơ của thực vật . Trong sự có mặt của chất hữu cơ vi khuẩn quang hợp và tảo có thể sử dụng ánh sáng với bớc sóng có thể thay đổi từ 700 - 1200 nm mà bản thân cây xanh không có khả năng sử dụng đợc ánh sáng có bớc sóng này. Vi sinh vật lên men cũng có thể phân giải các chất hữu cơ giải phóng ra hợp chất phức tạp nh axit amin có ích cho cây trồng. Điều này làm tăng hiệu quả cá chất hữu cơ đối với đất trồng, do vậy yếu tố chính làm tăng hiệu quả đất trồng là sự có mặt của các chất hữu cơ, các chất này tăng lên do sử dụng có hiệu quả năng lợng ánh sáng mặt trời và sự có mặt của vi khuẩn phân huỷ trong đất. 2.1.4. Chế phẩm vi sinh vật EM (Effective. Microoganism ) Vi sinh vật EM là một tập hợp các loại vi sinh vật có ích, sống chung trong một môi trờng cùng hỗ trợ cho nhau và giúp cải thiện môi trờng chung sống (hay là một môi trờng nuôi cấy trộn lẫn các vi sinh vật có ích nh vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, xạ khuẩn, nấm men .) có thể sử dụng nh chất phòng ngừa để làm tăng tính đa dạng của vi khuẩn trong đất, nhờ vậy có thể cải thiện năng suất và chất lợng cây trồng. Với các loại vi sinh vật cùng chung sống trong môi trờng nuôi cấy hỗn hợp có khả năng cạnh tranh về sinh lý học giữa chúng với nhau. Môi trờng nuôi cấy này đợc đa vào môi trờng thiên nhiên hậu quả riêng của chúng đợc nhân lên rất lớn qua sinh sản hữu tính. Việc nuôi cấy EM không chứa đựng bất cứ biến đổi di truyền nào của vi sinh vật. EM đợc tạo ra từ sự nuôi cấy hỗn hợp của các loại sinh vật ở nhiều nơi đợc thu thập trong tự nhiên trên thế giới. 2.1.5. Vai trò của chế phẩm EM đối với cây trồng 7 Đối với cây trồng thì chế phẩm vi sinh EM có những ảnh hởng có lợi nh. - Thúc đẩy sự nãy mầm, ra hoa, đậu quả, sự chín của thực vật. - Cải tạo về lý học, hoá học và sinh học của môi trờng đất và ngăn chặn các nguyên nhân gây dịch hại cho cây trồng ở trong đất. - Tăng khả năng quang hợp của cây trồng. - Tăng hiệu lực các chất hữu cơ làm phân bón do quá trình phân giải của chế phẩm EM. Do những hiệu quả đó của chế phẩm EM mà quá trình sinh trởng và phát triển của cây trồng đợc nâng lên. EM là một hỗn hợp vi sinh vật có tính chất phòng ngừa hoạt động nh một máy kiểm soát vi sinh trừ, khử hoặc kiểm soát dịch hại bằng cách đa các vi sinh vật có ích vào môi trờng. Do đó dịch hại và các tác nhân gây bệnh bị tiêu diệt. 2.1.6. Đặc điểm và hoạt động của chế vi sinh EM *Vi khuẩn quang hợp Vi khuẩn quang hợp là vi sinh vật tự dỡng. Chúng tổng hợp các chất có lợi từ các chất tiết ra ở chất hữu cơ hoặc chất độc hại (Sulfir hydro) bằng việc sử dụng ánh sáng mặt trời và sức nóng của đất nh là nguồn cung cấp năng lợng. Các chất có lợi nh axit amin, axit nucleic, các chất hoạt động sinh học và đờng, tất cả chúng thúc đẩy cho thực vật sinh trởng, phát triển. Các chất tạo thành trong quá trình trao đổi này đợc thực vật hấp thụ trực tiếp và cũng hoạt động nh là chất nền cho việc tăng cờng các vi khuẩn. Nh vậy tăng trởng các vi khuẩn quang hợp ở trong đất sẽ có tác dụng làm tăng lên các hiệu quả khác của vi sinh vật. Ví dụ:VA(Vesiculararuscular) trong vùng rễ đã đợc tăng cờng do sự tiết ra bởi vi khuẩn quang hợp. Nấm VA làm tăng lên khả năng hoà tan của chất phốt phát trong đất do đó cung cập phốt pho vốn không dùng đợc cho cây trồng. Nấm VA có thể tồn tại với vi khuẩn nh vi khuẩn cố định đạm và tăng cờng khả năng cố định Nitơ của cây họ đậu. *Vi khuẩn Lactic 8 Vi khuẩn Lactic tạo ra axit lactic từ đờng và các bon hydrat khác đợc tạo ra bởi vi khuẩn quang hợp và nấm men. Do vậy lơng thực, thực phẩm và đồ uống nh sữa chua, rau quả và dấm là kết quả hoạt động của vi khuẩn lactic lên men trong một thời gian dài. Tuy nhiên axit lactic là chất khử trùng mạnh nên có tác dụng mạnh và tiêu diệt các vi sinh vật có hại và làm tăng nhanh sự phân huỷ các chất hứu cơ Vi khuẩn lactic có khả năng ngăn chặn sự lan truyền của nấm Fusarium tăng lên làm cho thực vật suy yếu và dễ bị nhiễm bệnh đồng thời sự có mặt của vi khuẩn lactic sẽ ngăn chặn sự phát triển lây truyền và tiêu diệt sự họat động của Fusarium. *Nấm men Nấm men là các nấm có tác dụng tổng hợp các chất kháng sinh có ích cho sự phát triển của cây trồng từ axit amin và đờng đợc tạo thành trong quá trình trao đổi chất của vi khuẩn quang hợp,chất hữu cơ và rễ cây trồng. Các chất có hoạt tính sinh học nh các hooc mon enzim đợc tạo ra bởi các nấm men sẽ thúc đẩy sự hoạt động của tế bào rễ và sự phát triển của rễ cây. *Xạ khuẩn Xạ khuẩn là loại trung gian giữa nấm và vi khuẩn,chúng sản sinh những chất kháng sinh từ axit amin đợc tạo ra bởi vi khuẩn quang hợp và các chất hữu cơ.Chất kháng sinh học sẽ tiêu diệt nấm và vi khuẩn có hại Xạ khuẩn có thể cùng tồn tại với vi khuẩn quang hợp,do đó cả hai loại này đều có tác dụng làm tăng tính hoạt động kháng sinh học của đất. *Nấm lên men Nấm lên men nh là aspergillus và Penicilium có vai trò phân huỷ nhanh các chất hữu cơ để tạo ra rễ,este và các chống vi khuẩn. Do vậy sẽ ngăn chặn sự xâm nhập của sâu bệnh đối với cây trồng. Mỗi loại vi khuẩn (vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm lên men) đều có chức năng 9 quan trọng riêng của nó. Tuy nhiên vi khuẩn quang hợp là xơng sống hoạt động của EM. Vi khuẩn quang hợp thúc đẩy hoạt động của các vi sinh vật khác, hiện t- ợng này gọi là cùng chung sống và cùng hỗ trợ nhau. Nh vậy khi các vi sinh vật EM ở trong đất tăng lên sẽ tạo hệ thống sinh thái vi khuẩn có lợi ở trong đất đợc tăng lên, còn các vi sinh vật sẽ giảm đi do đó các bệnh do vi khuẩn trong đất gây ra bị ngăn chặn đồng thời vi sinh vật hữu hiệu sử dụng các chất nh cacbon hydrat, axitamin, axit hữu cơ và các en zim hoạt động do rễ cây tiết ra để sinh trởng. Trong quá trình này chúng cũng tiết ra và cung cấp axit amin và nucleic, nhiều loại vitamin và nhóm hoocmon cho thực vật. Ngoài ra trong mỗi loại đất vi sinh vật EM trong vùng rễ cùng chung sống với thực vật do đó thực vật sẽ sinh trởng, phát triển tốtở những vùng đất có vi khuẩn hửu hiệu tồn tại. 2.1.7. Sử dụng chế phẩm vi sinh EM Có thể sử dụng vi sinh vật EM theo các cách sau. Dung dịch mẹ EM1, dung dịch EM2, dung dịch EM5, EM bokashi, dung dịch EM-X và chiết xuất cây lên men (EM.F.PE). *Dung dịch mẹ EM1 Đợc sản xuất ở dạng nguyên chất, mùi dễ chịu, có vị chua ngọt, pH <3,5. Từ EM tạo ra nhiều phơng pháp sử dụng khác nhau. Có thể sử dụng bằng hai cách a, Tới vào đất (bằng bình tới hoặc phun) b, Phun lên cây (phun lá) - EM1 có tác dụng. + Cải thiện đất trồng làm đất tơi xốp, tăng hệ vi sinh vật đất thay đổi đặc tính lý hoá đất theo chiều hớng có lợi. + Ngăn ngừa sâu bệnh, khử mùi hôi, bảo quản thực phẩm. 10