Thời gian nảy mầm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật EM(Effective Micoorgamisms) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất dâu đốn sát vụ Đông tại trường ĐHNNI - Hà nội (Trang 25 - 26)

Thời gian nảy mầm của cây dâu là một trong các yếu tố qua trọng nói lên sự sinh trởng và phát triển của cây dâu. Thời kỳ nảy mầm của cây dâu đợc xác định kể từ khi cây dâu bắt đầu nảy mầm cho đến khi cây dâu có lá thật thứ nhất. Thời kỳ này nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố và các biện pháp kỹ thuật tác động nh đốn, tỉa, chăm sóc, kỹ thuật canh tác hợp lý và đặc biệt là việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Qua việc sử dụng chế phẩm vi sinh EM chúng tối đã

thu đợc kết quả về thời gian nảy mầm của cây dâu đốn sát vụ Đông 2002 đợc trình bày ở bảng 1 .

Bảng 1. ảnh hởng của chế phẩm EM đến thời gian nảy mầm, số lợng mầm, tỷ lệ nảy mầm. Chỉ Tiêu CT Tổng thời gian nảy mầm(ngày) Số lợng mầm sau các

khoảng thời gian(mầm) Tỷ lệ nảy mầm(%) Số thực Tăng so với ĐC 5 ngày 10 ngày 20 ngày

I 20 5,66 8,07 9,94 90,53 2,32

II 19 5,84 8,26 9,98 92,24 4,03

II 18 6,19 8,66 10,21 94,60 6,39

ĐC 20,5 5,43 8,03 9,62 88,21 -

Qua bảng 1 chúng ta thấy.

Nhìn chung khi xử lý chế phẩm EM ở các nồng độ khác nhau thì thời gian nảy mầm ở các công thức đã có sự khác nhau so với đối chứng(không xử lý chế phẩm EM) cụ thể các công thức xử lý chế phẩm EM đã rút ngắn đợc thời gian nảy mầm từ 0,5 đến 2,5 ngày trong đó CT (III) có thời gian nảy mầm ngắn nhất là 18 ngày ngắn hơn so với đối chứng là 2,5 ngày. thời gian nảy mầm là chỉ tiêu có ý nghĩa nói lên sức sinh trởng của cây dâu, nhng để dự đoán đợc năng suất dâu có thể đạt đợc thì chúng ta phải xác định đợc số lợng mầm dâu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật EM(Effective Micoorgamisms) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất dâu đốn sát vụ Đông tại trường ĐHNNI - Hà nội (Trang 25 - 26)