Mục đích của nghề trồng là lấy lá nuôi tằm do đó công việc góp phần vào giống dâu có năng suất cao đảm bảo nhu cầu nuôi tằm là rất cần thiết. Sản lợng và chất lợng lá dâu có liên quan mật thiết với chất lợng tơ kén, lá dâu là cơ quan đồng hoá chủ yếu, là nơi xảy ra các phản ứng tạo nên các chất hữu cơ, đó là nhờ khả năng quang hợp của lá, số lá trên cây nhiều khả năng quang hợp càng mạnh.
Xuất phát từ thực tế về điều kiện nuôi tằm ở nớc ta cần đảm bảo một số l- ợng lá lớn và có một tốc độ ra lá đều quanh năm, có thời gian thành thục lá ngắn đảm bảo cho nhu cầu nuôi tằm tuổi lớn. Các chỉ tiêu này của lá dâu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đặc điểm của giống, khả năng hút chất dinh dỡng của cây trong đất, phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nh ẩm độ, nhiệt độ, phụ thuộc vào phân bón...để nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm EM đến tốc độ ra lá, thời gian thành thục lá, kích thớc lá thành thục, diện tích lá thành thục. Chúng tối tiến hành theo dõi thí nghiệm và thu đợc kết quả trình bày ở bảng 3.
Bảng 3: ảnh hởng của chế phẩm EM đến sự sinh trởng của lá dâu
Chỉ tiêu Tốc độ ra lá(lá/ngày) Thời gian
Số thực So với ĐC Dài Rộng I 0,41 + 0,02 16,50 24,74 19,32 546,24 II 0,43 + 0,04 16,50 25,61 19,53 552,17 III 0,48 + 0,09 15,50 26,36 20,35 579,38 ĐC 0,39 - 17,00 22,91 18,89 527,21 4.3.1. Tốc độ ra lá
Tốc độ ra lá là chỉ tiêu ảnh hởng đến quy luật nuôi tằm các lứa trong năm. Qua nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm EM chúng tôi thu đợc kết quả của cây dâu về tốc độ ra lá đợc trình bày ở bảng 3. Qua bảng 3 chúng tôi thấy tốc độ ra lá của cây dâu xử lý chế phẩm EM cao hơn so với công thức ĐC cụ thể: CT(I) có tốc độ ra lá trung bình là 0,41 lá/ngày cao hơn so với công thức đối chứng là 0,02 lá/ ngày. CT(II) có tốc độ ra lá trung bình là 0,43 lá/ngày cao hơn so với công thức đối chứng 0,04 lá/ngày. CT(III) có tốc độ ra lá trung bình là 0,48 lá/ngày cao hơn so với đối chứng là 0,09 lá/ngày. Qua đây chúng ta thấy việc sử dụng chế phẩm EM đã có ảnh hởng tốt đến tốc độ ra lá của cây dâu.