Hệ số tiêu hao dâu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật EM(Effective Micoorgamisms) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất dâu đốn sát vụ Đông tại trường ĐHNNI - Hà nội (Trang 45 - 50)

Mục đích của ngời nuôi tằm là nuôi nh thế nào để lợng dâu cho ăn ít nhất mà tằm vẫn cho sản lợng kén cao, phẩm chất tốt. Vấn đề này liên quan đến: giống tằm, kỹ thuật nuôi, điều kiện ngoại cảnh trong quá trình nuôi. Trong đó yếu tố thức ăn ( lá dâu) có ý nghĩa rất quan trọng. Nếu tằm ăn lá dâu có chất l- ợng tốt sẽ cho năng suất kén cao đêm lại hiệu quả kinh tế cho ngời nuôi tằm. Trong thí nghiệm này chúng tôi tiến hành cân dâu ở từng bữa cho tằm ăn để xem xét sự ảnh hởng của chế phẩm vi sinh EM đến hệ số tiêu hao dâu. Và thu đợc kết quả trình bày ở bảng 9

Chỉ tiêu Lợng dâu cho ăn Hệ số tiêu hao dâu(kg dâu/kg kén) Số thực So với đối chứng

I 4,25 25,60 - 0,96

III 4,25 24,42 - 2,14

ĐC 4,25 26,56 +

Qua bảng 9 chúng tôi thấy cùng với một lợng dâu cho ăn nh nhau là 4,25 kg cho 200 con tằm. Nhng ở các công thức có hệ số tiêu hao dâu đạt đã khác nhau. Điều này là do sự ảnh hởng của chất lợng lá dâu. Qua thí nghiệm chúng tôi thấy các công thức sử dụng lá dâu có xử lý chế phẩm EM thì có hệ số tiêu hao dâu thấp hơn từ 0,96-2,14 (kg dâu/ kg kén).

kết luận và đề nghị

*Kết luận

Trong thời gian tiến hành thí nghiệm tìm hiểu ảnh hởng của chế phẩm EM đến sinh trởng, phát triển, năng suất và phẩm chất cây dâu đốn sát vụ Đông 2002 chúng tôi đã rút ra một số kết luận sau.

+ Nhìn chung khi sử dụng chế phẩm EM thì khả năng sinh trởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất của cây dâu cao hơn so với không xử lý

chế phẩm EM, do đó năng suất thu đợc từ cây dâu có xử lý chế phẩm EM cũng cao hơn.

- Thời gian nảy mầm. Các CT xử lý EM đều có thời gian nảy mầm ngắn hơn so với ĐC.

- Số lợng mầm .Các CT xử lý chế phẩm EM có số lợng mầm lớn hơn ĐC và lớn nhất là CT(III) (xử lý chế phẩm EM ở mức nồng độ 1,5%).

- Tỷ lệ nảy mầm ở các CT có xử lý chế phẩm EM cao hơn ĐC(không xử lý chế phẩm EM từ 2,23-6,39%.

- Sự sinh trởng về chiều cao cây, tốc độ sinh trởng chiều cao cây, sự sinh trởng về thân cành ở các công thức có xử lý chế phẩm EM cao hơn so với đối chứng.

- Tốc độ ra lá. Các công thức có xử lý chế phẩm EM thì tốc độ ra lá cao hơn so với ĐC không xử lý chế phẩm Em từ 0,02-0,09 là/cành.

- Diện tích lá. Các công thức có xử lý chế phẩm EM thì có diện tích lá tăng từ 3 - 9% so với ĐC không xử lý chế phẩm EM.

- Năng suất lá dâu. Do các yếu tố cấu thành năng suất ở CT có xử lý chế phẩm EM cao hơn so với CT không xử lý chế phẩm EM cho nên năng suất lá dâu cũng cao hơn từ 10,2 - 17,9%.

+ Đánh giá chất lợng lá dâu thông qua việc nuôi tằm tuổi 5

- Thời gian phát dục tằm tuổi 5. Việc sử dụng lá dâu ở các CT có xử lý chế phẩm EM thì có thời gian phát dục ở tuôi 5 đợc rút ngắn từ 0,5 - 1 ngày.

- Sức sống tằm tuổi 5. Sử dụng lá dâu ở các CT có sử dụng chế phẩm EM có sức sống tằm cao hơn từ 2,1 - 4,5% so với ĐC (không xử lý chế phẩm EM).

- Tốc độ tăng trọng tằm tuổi 5 so với công thức không xử lý chế phẩm EM thì các CT có xử lý chế phẩm EM cao hơn từ 0,01-0,04(g/ngày).

- Tỷ lệ tằm bệnh. Trong quá trình nuôi tằm sử dụng lá dâu có xử lý chế phẩm EM thì tỷ lệ bệnh thấp hơn so với ĐC (bệnh bủng thấp hơn từ 0,07- 0,22%, bệnh trong thấp hơn từ 0,04 - 0,18%).

- Năng suất kén tằm. Qua việc sử dụng lá dâu có xử lý chế phẩm EM thì năng suất kén tằm cao hơn so với ĐC và cao nhất là CT(III)(cao hơn ĐC 10,6%).

- Tỷ lệ kén tốt, trọng lợng kén, trọng lợng vỏ kén, tỷ lệ vỏ kén ở các công thức có xử lý chế phẩm EM cao hơn so với công thức đối chứng(Tỷ lệ kén tốt cao hơn từ 3,17- 5,88%, tỷ vỏ kén cao hơn từ 1,58-2,36%).

+ Qua thí nghiệm về sử dụng chế phẩm EM để đánh giá năng suất và chất lợng lá dâu chúng tôi có thể khẳng định rằng việc áp dụng chế phẩm EM cho cây dâu là rất cần thiết và đem lại hiệu quả kinh tế cao (do chi phí thấp hơn so với việc sử dụng phân bón hoá học) đặc biệt là việc áp dụng chế phẩm EM ở mức nồng độ 1,5%.

*Tồn tại

- Vì thời gian có hạn, dụng cụ thí nghiệm cha đầy đủ cho nên chúng tôi cha phân tích đợc thành phần sinh hoá trong lá dâu, cha nuôi đợc nhiều lứa tằm nên kết luận cha thật chính xác và cụ thể hơn.

- Cha theo dõi đợc tất cả các chỉ tiêu về sinh trởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất lá dâu cũng nh các yếu tố tác động trong quá trình nuôi tằm.

*Đề nghị

- Tiếp tục cho nghiên cứu đề tài này với nhiều mật độ trồng khác nhau nhiều giống dâu khác nhau, ở các mức đốn khác nhau và sử dụng các giống tằm khác nhau để kiểm định chất lợng lá dâu.

- Nên áp dụng phổ biến rộng rãi việc sử dụng chế phẩm EM (ở mức nồng độ ≥1,5%) cho cây dâu khi đốn.

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Thị Châm - Hà Văn Phúc- Giáo trình cây dâu- NXB Nông nghiệp 1995.

2. Đỗ Thị Châm-Giáo trình kỹ thuật nuôi tằm dâu- NXB Nông nghiệp 1995.

3. Tập san “Dâu tằm tơ”-FAO xuất bản 1990 do Nguyễn Toán- liên hiệp các XN DTT Việt Nam dịch.

4. Sổ tay trồng dâu nuôi tằm/ tác giả Phạm Văn Phan 1979.

5. Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm - Liên hiệp các XN DTT Việt Nam - Phòng KHKT - 1989.

6. GS. Nguyễn Lân Dũng- phát minh về EM và ớc vọng cứu vãn cả hành tinh.

7. Hớng dẫn sử dụng EM cho các nớc trong mạng lới APNAN-1995. 8. Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học dâu tằm 1986-1990 của trung tâm nghiên cứu DTT Trung ơng.

9. Kết quả nghiên cứu khoa học về EM trên thế giới 1997.

10. Báo cáo thực tập tốt nghiệp của các sinh viên ở bộ môn Dâu tằm Tr- ờng ĐHNNI - Hà Nội.

11. Silkreview 1990. A. Survey of internation tuned in production and trade (P 11-12).

12. Silkworm Rearing. Regional Sericulture Training Center Guang Zhou, China (P.85-86).

13. The Sericulture in china- The Sericultual research institue, Chinese Academy of Agricultural Sciences Zhenjiang, China 1992.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật EM(Effective Micoorgamisms) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất dâu đốn sát vụ Đông tại trường ĐHNNI - Hà nội (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w