1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phức kim loại sắt, đồng, kẽm, selen đến khả năng sản xuất của gà lương phượng sinh sản giai đoạn 38 72 tuần tuổi

80 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 497,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM PHỨC KIM LOẠI SẮT, ĐỒNG, KẼM, SELEN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG SINH SẢN GIAI ĐOẠN 38 -72 TUẦN TUỔI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi THÁI NGUYÊN, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM PHỨC KIM LOẠI SẮT, ĐỒNG, KẼM, SELEN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG SINH SẢN GIAI ĐOẠN 38 -72 TUẦN TUỔI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Cường PGS.TS Trần Huê Viên THÁI NGUYÊN, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu với giúp đỡ tập thể quan Các kết nêu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Để có công trình nghiên cứu này, xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới TS Nguyễn Hữu Cường, PGS.TS Trần Huê Viên hướng dẫn, bảo tận tình thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô Viện Chăn nuôi dạy động viên tinh thần giúp hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán công nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương – Viện Chăn nuôi giúp đỡ trình học tập thực đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà khoa học, thầy cô bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho nâng cao kiến thức, hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài: 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học phức kim loại 1.1.2 Nhu cầu Fe, Cu, Zn Se gia cầm rối loạn dinh dưỡng gia cầm ……… …10 1.1.3 Tương tác nguyên tố Fe, Cu, Zn Se với nguyên tố khoáng chất dinh dưỡng khác………………………………………………………… 13 1.1.4 Khoáng dạng siêu phân tán dinh dưỡng gia cầm……………………14 1.1.5 Cở sở khoa học tính trạng sản xuất gia cầm …………………………… 15 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước .25 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 25 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 CHƯƠNG 31 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 iv 2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .31 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: .31 2.3 Nội dung nghiên cứu vấn đề cần giải 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 2.4.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 34 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 CHƯƠNG 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm phức kim loại đến khả sản xuất gà lương phượng sinh sản 38 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống qua tuần tuổi 38 3.1.2 Tỷ lệ đẻ .40 3.1.3 Năng suất trứng 41 3.1.4 Hiệu sử dụng thức ăn .43 3.1.5 Kết ấp nở 45 3.2 Nghiên cứu xác định hàm lượng kim loại sắt, đồng, kẽm selen thịt lườn, lòng đỏ trứng xương đùi .46 3.3 Nghiên cứu xác định hàm lượng nguyên tố vi lượng Fe, Cu, Zn Se nội tạng (tim, gan, thận) gà Lương Phượng sinh sản .51 3.4 Nghiên cứu đào thải kim loại Fe, Cu, Zn Se theo phân sau sử dụng phức kim loại gà Lương Phượng sinh sản 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .57 Kết luận 57 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 59 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 61 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu với giúp đỡ tập thể quan Các kết nêu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Biểu đồ hàm lượng Fe Zn thịt lườn, xương đùi trứng gà lương phượng sinh sản 49 Hình 2: Đồ thị hàm lượng Fe thịt lườn, xương đùi trứng gà lương phượng sinh sản 47 Hình 3: Biểu đồ hàm lượng Cu thịt lườn, xương đùi trứng gà lương phượng sinh sản 50 Hình 4: Đồ thị hàm lượng Zn thịt lườn, xương đùi trứng gà lương phượng sinh sản 50 Hình 5: Biểu đồ hàm lượng Fe tim, gan thận 53 Hình 6: Đồ thị hàm lượng Fe Zn gan 54 Hình 7: Biểu đồ hàm lượng Cu quan nội tạng 54 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ca : Canxi Cs : Cộng Cu : Đồng Fe : Sắt Kg : Kilogam Zn : Kẽm KL : Khối lượng KP : Khẩu phần LV : Gà Lương Phượng ME : Năng lượng trao đổi P : Phốt Se : Selen TĂ : Thức ăn TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TL : Thịt lườn Tr : Trứng XĐ : Xương đùi Zn : Kẽm SLT : Sản lượng trứng NST : Năng suất trứng VSV : Vi sinh vật viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Trứng gà Lương Phượng sinh sản 66 Hình 1.2: Thức ăn cho gà LV sinh sản giai đoạn 38-72 tuần tuổi 66 Hình 1.3: Gà LV sinh sản giai đoạn 38-72 tuần tuổi .67 Hình 1.4: Mô hình cấu trúc phức cua Zn methionine 67 Hình 1.5: Quan hệ đối kháng số khoáng chất phụ gia thức ăn 67 56 Cụ thể: Hàm lượng sắt (Fe) phân gà Lương Phượng sinh sản từ 659,21- 909,52 ppm Hàm lượng Fe phần gà lô I, II cao 909,52ppm, 862,32ppm Các lô III, IV,V,VI thấp sử dụng chế phẩm phức kim loại Hàm lượng đồng (Cu) phân gà Lương Phượng sinh sản từ 26,8ppm đến 40,8ppm Hàm lượng Cu đào thải phân gà cao lô I II Ở lô III, IV, V, VI thấp sử dụng chế phẩm phức kim loại Mức đào thải kim loại cao công thức I (40,8 PPM) lớn 14ppm so với mức đào thải công thức III (26,8ppm) Hàm lượng kẽm (Zn) phân gà Lương Phượng từ 288,02-377,77 ppm Kim loại Zn đào thải cao lô I II Các lô III, IV, V VI với mức bổ sung khoáng vi lượng 15-30% so với tiêu chuẩn đào thải thấp rõ rệt Hàm lượng selen (Se) phân gà lương phượng sinh sản từ 0,5-0,76 ppm Hàm lượng Se phần gà lô I, II cao 0,64ppm, 0,76ppm Các lô III, IV,V,VI thấp sử dụng chế phẩm phức kim loại Không có khác hàm lượng Se thải theo phân lô sử dụng khoáng vi lượng (III, IV, V, VI) Tóm lại bổ sung hỗn hợp vi khoáng Fe, Cu, Zn Se với định mức 15-30% so với tiêu chuẩn ppm làm giảm đáng kể hàm lượng kim loại tồn dư phân gà Lương Phượng sinh sản giai đoạn 38-72 tuần tuổi 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Bổ sung chế phẩm phức kim loại chứa Fe, Cu, Zn Se vào thức ăn chăn nuôi gà Lương Phượng sinh sản với liều 15-30% so với tiêu chuẩn theo khuyến cáo NRC (1994) với liều bổ sung muối vô làm tăng suất, số lượng trứng giống Liều thích hợp 25% theo khuyến cáo, tương ứng hàm lượng Fe, Cu, Zn Se 15,0; 2,0; 16,25 0,025mg/ kg VCK thức ăn (lô V) tăng suất trứng từ 6,28 – 8,85 quả/mái, tỷ lệ ấp nở từ 4,9 – 7,1% Mức tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống thấp 2,75kg Hàm lượng nguyên tố Fe, Cu, Zn Se thịt lườn, xương đùi trứng gà Lương Phượng sinh sản bổ sung chế phẩm phức kim loại chứa Fe, Cu, Zn Se vào thức ăn với liều 15-30% (lô III-VI) so với tiêu chuẩn NRC (1994) thấp so với cách sử dụng khoáng vô (lô I,II) P[...]... dài, đều và ổn định cho sản lượng trứng cao và ngược lại v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khẩu phần thức ăn cho gà lương phượng giai đoạn đẻ trứng 38- 72 tuần tuổi 34 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống của gà lương phượng sinh sản qua các tuần tuổi 38 Bảng 3.2 Tỷ lệ đẻ của đàn gà thí nghiệm 40 Bảng 3.3 Năng suất trứng của đàn gà lương phượng sinh sản giai đoạn 38 – 72 tuần tuổi (quả/mái) ... dung nghiên cứu và các vấn đề cần giải quyết 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 2.4.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu 34 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 CHƯƠNG 3 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phức kim loại đến khả năng sản xuất của gà lương phượng sinh. .. không bình thường, khả năng sinh sản kém, bệnh tật, thậm chí dẫn đến vô sinh Sự dư thừa của chúng không những gây lãng phí mà còn làm ô nhiễm môi trường Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ chế tạo các vật liệu kim loại có kích thước nhỏ đã tạo điều kiện thuận lợi để ngành chăn nuôi tiếp cận sản xuất các chế phẩm bổ sung cho thức ăn chăn nuôi Nhiều nghiên cứu cho thấy các phức kim loại có tác dụng làm... khác giữa các lô thí nghiệm Pan C, Zhao Y và cs (2001) [65] nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế phẩm sinh học giàu selen với 3 mức 0,2; 0,5 và 1mg/kg thức ăn đối với khả năng sản xuất, chất lượng trứng, tồn dư selen trong trứng và hoạt động của perxidase gluyathione trong trứng cho thấy khẩu phần thức ăn có bổ sung sản phẩm chế phẩm sinh học Selen làm tăng tỷ lệ đẻ, khối lượng trứng, hàm ... thức ăn giai đoạn đẻ trứng 44 Bảng 3.5 Khối lượng trứng và chỉ tiêu ấp nở của trứng gà lương phượng 45 Bảng 3.6: Hàm lượng kim loại Sắt 47 Bảng 3.7 Hàm lượng kim loại Đồng 47 Bảng 3.8 Hàm lượng kim loại Kẽm 47 Bảng 3.9 Hàm lượng kim loại Selen 47 Bảng 3.10 Hàm lượng các nguyên tố vi lượng Fe, Cu, Zn và Se trong nội tạng (tim, gan, thận) gà lương phượng sinh sản (ppm)... nuôi gà sinh sản, cần chú ý cho gà ăn hạn chế trong giai đoạn gà dò, gà hậu bị để đảm bảo năng suất trứng trong giai đoạn sinh sản Năng suất trứng phụ thuộc nhiều vào thức ăn: mức năng lượng, hàm lượng protein và các thành phần khác trong thức ăn (Bùi Thị Oanh, 1996)[13] Năng suất trứng có hệ số di truyền không cao, dao động lớn Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [17], hệ số di truyền năng suất trứng của gà. .. bố mẹ Sức đẻ trứng của gà mái chịu sự ảnh hưởng của 5 yếu tố di truyền cá thể là: thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học, cường độ đẻ, tính nghỉ đẻ mùa đông, tính ấp bóng, tuổi thành thục sinh dục (1) Tuổi thành thục sinh dục: Thường tuổi thành thục sinh dục của gà dao động trong khoảng 19 - 24 tuần tuổi Tuổi thành thục sinh dục càng sớm thì thời gian gian đẻ trứng càng dài, năng suất trứng càng... nguyên tố vi lượng Fe, Cu, Zn và Se trong nội tạng (tim, gan, thận) ở gà Lương Phượng sinh sản .51 3.4 Nghiên cứu sự đào thải các kim loại Fe, Cu, Zn và Se theo phân sau khi sử dụng phức kim loại trên gà Lương Phượng sinh sản 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .57 1 Kết luận 57 2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 59 II TÀI LIỆU... là 19,9; 19,1 và 18,5g Cruz VC và Fernandez (2011) [28] nghiên cứu ảnh hưởng của selenium và kẽm đối với khả năng sinh sản của chim cút Nhật Bản ở 4 lô: lô đối chứng, lô 0,03ppm Se, lô 60ppm Zn và lô 60ppm Zn + 0,3ppm Se cho thấy lô có phối hợp giữa Zn và Se chim cút có khả năng thu nhận thức ăn cao hơn (28,73g/con/ngày) Các chỉ tiêu về khả năng sản suất, khối lượng trứng, độ dày vỏ trứng, thức ăn thu... cho rằng sản lượng trứng được tính đến 500 ngày tuổi Sản lượng trứng được tính theo năm sinh học 365 ngày, kể từ ngày đẻ quả trứng đầu tiên Trong thời gian gần đây, sản lượng trứng được tính theo tuần tuổi Nhiều hãng gia cầm nổi tiếng như Shaver (Canada), Lohmann (Đức), sản lượng trứng được tính đến 70-80 tuần tuổi Năng suất trứng là tính trạng có mối tương quan nghịch chặt chẽ với tốc 19 độ sinh trưởng ... NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM PHỨC KIM LOẠI SẮT, ĐỒNG, KẼM, SELEN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG SINH SẢN GIAI ĐOẠN 38 -72 TUẦN TUỔI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã... 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm phức kim loại đến khả sản xuất gà lương phượng sinh sản 38 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống qua tuần tuổi ... phẩm phức kim loại đến khả sản xuất gà Lương Phượng sinh sản: + Tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ đẻ đàn gà giai đoạn 38 - 72 tuần tuổi; + Hiệu sử dụng thức ăn suất trứng; + Các tiêu ấp nở; - Nghiên cứu

Ngày đăng: 30/03/2016, 14:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), “Di truyền học động vật”, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1983
2. Brandsch H, Burlchel H (1978), “Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm” (người dịch: Nguyễn Chí Bảo), NXB Khoa học và kỹ thuật, Tr 7, 129-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm”
Tác giả: Brandsch H, Burlchel H
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1978
3. Bùi Hữu Đoàn (2009) “Sách trứng và ấp trứng”, NXB khoa học và kỹ thuật, Tr 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sách trứng và ấp trứng”
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
4. Hutt F.B. (1978), “Di truyền học động vật” (người dịch: Phan Cự Nhân), NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Hutt F.B
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1978
5. Khavecman (1972), “Cơ sơ di truyền của năng suất và chọn giống động vật”, tập 2, Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, Tr 31, 23-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sơ di truyền của năng suất và chọn giống động vật”
Tác giả: Khavecman
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1972
6. Trịnh Vinh Hiển, Trần Xuân Hoàn, Trần Thị Bích Ngọc, và Nguyễn Thị Phụng (2006) “Nghiên cứu sử dụng khoáng hữu cơ chelate trong khẩu phần của lợn ngoại nuôi thịt”. Đặc sản khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, số 5/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng khoáng hữu cơ chelate trong khẩu phần của lợn ngoại nuôi thịt"”. Đặc sản khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi
7. Trần Xuân Hoàn, Trịnh Vinh Hiển, Phạm Ngọc Uyển và Phạm Phương Mai (2005), “Xác định tố độ hấp thụ và tích lũy của phức chelate-axit amin lên chuột và gà trưởng thành”. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tố độ hấp thụ và tích lũy của phức chelate-axit amin lên chuột và gà trưởng thành
Tác giả: Trần Xuân Hoàn, Trịnh Vinh Hiển, Phạm Ngọc Uyển và Phạm Phương Mai
Năm: 2005
8. Hutt F.B (1978), “Di truyền động vật” (Phan Cự Nhân dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền động vật
Tác giả: Hutt F.B
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
9. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), “Chăn nuôi gia cầm”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chăn nuôi gia cầm"”, NXB Nông nghiệp", Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp"
Năm: 1994
10. Kushner K.F (1978), “Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi”, Những cơ sở di truyền và chọn giống động vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi”
Tác giả: Kushner K.F
Năm: 1978
11. Trần Long (1994), “Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp với các dòng gà thịt Hybro HV 85”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Tr 90-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp với các dòng gà thịt Hybro HV 85
Tác giả: Trần Long
Năm: 1994
12. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), “Chọn giống và nhân giống gia súc”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 40-41, 99-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống và nhân giống gia súc”
Tác giả: Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1992
13. Bùi Thị Oanh (1996), “Nghiên cứu ảnh hưởng các mức năng lượng, tỷ lệ protein, lysine, methionine và systine trong thức ăn hỗn hợp đến năng suất của gà sinh sản hướng thịt và gà Broiler theo mùa vụ”, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, Tr 37, 60, 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng các mức năng lượng, tỷ lệ protein, lysine, methionine và systine trong thức ăn hỗn hợp đến năng suất của gà sinh sản hướng thịt và gà Broiler theo mùa vụ
Tác giả: Bùi Thị Oanh
Năm: 1996
14. Nguyễn Thị Phụng và Trịnh Vinh Hiển (2007), “Xác định tỉ lệ thích hợp khoáng chelate trong khẩu phần nuôi vịt thịt”. Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xác định tỉ lệ thích hợp khoáng chelate trong khẩu phần nuôi vịt thịt”
Tác giả: Nguyễn Thị Phụng và Trịnh Vinh Hiển
Năm: 2007
15. Lê Hồng Sơn, Trần Thị Bích Ngọc, Trần Xuân Hoàn, Trịnh Vinh Hiển, và Trần Quốc Việt (2005), “Nghiên cứu xác định tỉ lệ bổ sung thich hợp khoáng chelate trong thức ăn nuôi gà thịt giống Lương phượng hoa”. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi, 5/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định tỉ lệ bổ sung thich hợp khoáng chelate trong thức ăn nuôi gà thịt giống Lương phượng hoa”
Tác giả: Lê Hồng Sơn, Trần Thị Bích Ngọc, Trần Xuân Hoàn, Trịnh Vinh Hiển, và Trần Quốc Việt
Năm: 2005
16. Nguyễn Trọng Thiện (2008), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà giống ông bà hubbad Redbro nhập nội”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà giống ông bà hubbad Redbro nhập nội”
Tác giả: Nguyễn Trọng Thiện
Năm: 2008
17. Nguyễn Văn Thiện (1995), “Di truyền số lượng”, Giáo trình cao học Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền số lượng”, G"iáo trình cao học Nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
18. Phùng Đức Tiến (1996), “Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà hướng thịt Ross 208 và Hybro HV 85, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật và Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Tr 20-23, 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà hướng thịt Ross 208 và Hybro HV 85, "Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật và Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phùng Đức Tiến
Năm: 1996
20. Ứng dụng công nghệ nano trong công nghiệp chăn nuôi gia cầm (2011), “Tài liệu Giới thiệu phương pháp công nghệ”. Trung tâm nghiên cứu gia cầm giống - Viện Nghiên cứu KH-CN Chăn nuôi gia cầm LB Nga - Viện HLKH Nông nghiệp Nga, NXB Sankt- Peterburg.II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI A. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Giới thiệu phương pháp công nghệ”. "Trung tâm nghiên cứu gia cầm giống - Viện Nghiên cứu KH-CN Chăn nuôi gia cầm LB Nga - Viện HLKH Nông nghiệp Nga
Tác giả: Ứng dụng công nghệ nano trong công nghiệp chăn nuôi gia cầm
Nhà XB: NXB Sankt- Peterburg. II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI A. Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2011
21. Ammerman, Baker, and Lewis, (1995) “Bioavailability of nutrients for animals”, amino acids, minerals, and vitamins, Academic Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bioavailability of nutrients for animals”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN