SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÀ PHÊ VỐI TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ CHE BÓNG VÀ KHÔNG CHE BÓNG TẠI DAKLAK
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I ------------------ HOÀNG BÁ NGHIỆM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÀ PHÊ VỐI TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ CHE BÓNG VÀ KHÔNG CHE BÓNG TẠI DAKLAK LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG THANH TIỆM HÀ NỘI, 2007 LỜI CAM ĐOAN - Tác giả xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tác giả xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, Ngày 18 tháng 12 năm 2007 Tác giả Hoàng Bá Nghiệm LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cấp lãnh đạo Trường Đại Học Nông Nghiệp I - Hà Nội, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, UBND TP Buôn Ma Thuột, UBND Huyện Krông Pach, Phòng Trồng Trọt Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh DakLak và các nông hộ trồng cà phê tại TP Buôn Ma Thuột và Huyện Krông Pach, DakLak. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: */. TS. Hoàng Thanh Tiệm, Viện Trưởng Viện KHKT NLN Tây Nguyên. */. TS. Tôn Nữ Tuấn Nam, Viện KHKT NLN Tây Nguyên. */. TS. Vũ Đình Chính, Trưởng bộ môn Cây Công Nghiệp, trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội. */. TS. Nguyễn Đình Vinh, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội. */. Cùng toàn thể thầy cô giáo Bộ môn Cây Công Nghiệp, tập thể lãnh đạo Khoa Sau Đại Học, tập thể lãnh đạo Khoa Nông Học - trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội. */. Tập thể cán bộ Phòng Khoa Học, Viện KHKT NLN Tây Nguyên. */. Tập thể cán bộ nghiên cứu khoa học thuộc Bộ môn Hệ Thống nông nghiệp, Viện KHKT NLN Tây Nguyên. Những người đã tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Hoàng Bá Nghiệm. MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Tính cấp thiết của đề tài 2 1.3. Mục đích của đề tài 2 1.4. Yêu cầu của đề tài 3 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .3 1.6. Giới hạn đề tài .4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Tình hình phát triển sản xuất cà phê ở nước ta .5 2.2. Nguồn gốc và đặc tính cà phê vối (Coffea canephora) .8 2.3. Yêu cầu khí hậu của cây cà phê vối 9 2.3.1. Nhiệt độ 9 2.3.2. Lượng mưa 9 2.3.3. Ẩm độ không khí 10 2.3.4. Ánh sáng 11 2.4. Đất trồng cà phê .11 2.5. Giống cà phê vối 13 2.6. Nhu cầu dinh dưỡng của cà phê 14 2.7. Vai trò của phân bón, tưới nước và trồng cây che bóng trong thâm canh cà phê 16 2.7.1. Vai trò của phân bón 17 2.7.2. Vai trò của tưới nước 20 2.7.3. Vai trò của cây che bóng 21 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 3.1. Đối tượng điều tra, nghiên cứu .26 3.1.1. Đối tượng điều tra, nghiên cứu 26 3.1.2. Địa điểm điều tra, nghiên cứu 26 3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1. Nội dung nghiên cứu 27 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu. 28 3.2.3. Thí nghiệm: Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng phát triển của cà vối trong điều kiện có và không có cây che bóng. 29 3.2.4. Chỉ tiêu theo dõi 32 3.2.5. Xử lý số liệu 35 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .36 4.1. Điều kiện tự nhiên của vùng điều tra 36 4.1.1. Đặc điểm khí hậu thời tiết 36 4.1.2. Đất đai 36 4.1.3. Nhiệt độ không khí 41 4.1.4. Gió 42 4.1.5. Chế độ mưa 42 4.1.6. Ẩm độ không khí 43 4.1.7. Tình hình trồng cây che bóng, cây chắn gió tại địa bàn điều tra 44 4.1.8. Tình hình tưới nước cho cà phê trong mùa khô 47 4.1.9. Năng suất cà phê tại các vùng điều tra 49 4.1.10. Tình hình sử dụng phân bón tại các điểm điều tra 50 4.2. Kết quả nghiên cứu tại vườn thí nghiệm .51 4.2.1. Nhiệt độ không khí 51 4.2.2. Ẩm độ không khí tại vườn thí nghiệm 53 4.2.3. Ẩm độ đất 55 4.2.4. Lý hóa tính đất tại địa điểm nghiên cứu 58 4.2.5. Ảnh huởng của các công thức bón phân đến tốc độ tăng trưởng của số đốt trên cành trong điều kiện có che bóng và không che bóng 59 4.2.6. Tỷ lệ rụng quả 60 4.2.7. Lượng chất hữu cơ trả lại cho đất tại vườn thí nghiệm trong điều kiện có che bóng và không che bóng 64 4.2.8. Tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt của cà phê vối trong vườn thí nghiệm 65 4.2.9. Năng suất cà phê tại vườn thí nghiệm 67 4.2.10. Hiệu quả kinh tế từ mô hình thí nghiệm với 3 công thức bón phân trong điều kiện có che bóng và không che bóng 69 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 5.1. Kết luận 71 5.2. Đề nghị .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cty : Công ty KHKT : Khoa học kỹ thuật NLN : Nông Lâm nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn PB : Phân bón TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP BMT : Thành Phố Buôn Ma Thuột DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Diễn biến diện tích và lượng cà phê xuất khẩu từ năm 1981 đến 2005 6 Bảng 2.2. Diện tích, sản lượng cà phê ở Việt Nam và tỉnh DakLak .7 Bảng 2.3. Lượng dinh dưỡng cây cà phê lấy đi từ đất qua các năm . .16 Bảng 2.5. Lượng phân bón cho cà phê vối ở Pêru .18 Bảng 2.6. Lượng phân bón cho cà phê kinh doanh dưới các mức độ che bóng khác nhau ở Ecuado .18 Bảng 2.7 Lượng phân bón theo năng suất cà phê 19 Bảng 2.8. Hàm lượng dinh dưỡng của một số loại tàn dư hữu cơ trên lô cà phê 23 Bảng 2.9. Thành phần đoàn lạp sau 2 năm bón tàn dư hữu cơ .24 Bảng 2.10. Dung trọng và độ xốp đất sau 2 năm bón hữu cơ .25 Bảng 2.11. Ảnh hưởng của việc bón tàn dư hữu cơ đến nhiệt độ và ẩm độ đất mùa khô 25 Bảng 4.1. Diện tích và sản lượng cà phê tại các điểm điều tra .37 Bảng 4.2. Bảng số liệu khí tượng vùng Krông Pach (2004-2006) 39 Bảng 4.3. Bảng số liệu khí tượng vùng Eakmat - Buôn Ma Thuột (2004-2006) 40 Bảng 4.4. Tình hình tưới nước cho cà phê kinh doanh ở các điểm điều tra 48 Bảng 4.5. Năng suất cà phê tại các khu vực điều tra .49 Bảng 4.6. Năng suất cà phê tại các vùng điều tra .50 Bảng 4.7. Lượng phân sử dụng cho cà phê tại khu vực điều tra .50 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của cây che bóng đến nhiệt độ và ẩm độ không khí tại vườn thí nghiệm 53 i Bảng 4.9. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến ẩm độ đất trong điều kiện có che bóng và không che bóng qua các đợt tưới nước 56 Bảng 4.10. Lý, hóa tính đất tại địa điểm nghiên cứu trong điều kiện có che bóng và không che bóng (tầng 0-30cm) 58 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến tăng trưởng số đốt trên cành trong điều kiện có che bóng và không che bóng 59 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến tỷ lệ rụng quả trong điều kiện có che bóng và không che bóng tại vườn thí nghiệm 61 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến tỷ lệ rụng quả trong điều kiện có che bóng và không che bóng 62 Bảng 4.14. Lượng tàn dư thực vật trả lại cho đất trong điều kiện che bóng và không che bóng (Kg/ha) .65 Bảng 4.15. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến tỷ lệ nhiệm bệnh gỉ sắt (%) .66 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến các yếu tố cấu thành năng suất .68 Bảng 4.17. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến năng suất cà phê trong điều kiện có che bóng và không che bóng (tấn/ha) 68 Bảng 4.18. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến thu nhập thuần .69 ii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 4.1. Đồ thị theo dõi khí tượng tại khu vực huyện Krông Pach .39 Hình 4.2. Đồ thị theo dõi khí tượng tại khu vực TP Buôn Ma Thuột .40 Hình 4.3. Các loại đất và độ dốc ở khu vực điều tra 41 Hình 4.4. Nhiệt độ và tốc độ gió tại khu vực điều tra(2004-2006) .42 Hình 4.5. Lượng mưa, độ ẩm không khí và lượng nước bốc hơi tại khu vực điều tra (bình quân từ năm 2004 - 2006) .43 Hình 4.6. Tình hình trồng xen và trồng cây che bóng ở huyện Krông Pach 46 Hình 4.7. Tình hình trồng cây che bóng và trồng xen ở TP BMT .46 Hình 4.8. Lượng nước tưới cho cà phê năm 2007 .48 Hình 4.9. Nguồn nước tưới cho cà phê ở khu vực điều tra 49 Hình 4.10. Diễn biến nhiệt độ trong ngày tại vườn thí nghiệm năm 2007 52 Hình 4.11. Nhiệt độ không khí trong vườn thí nghiệm ở 3 công thức bón phân trước và sau tưới nước .53 Hình 4.12. Diễn biến ẩm độ trong ngày tại vườn thí nghiệm năm 2007 .54 Hình 4.13. Ẩm độ không khí trong vườn thí nghiệm ở 3 công thức bón phân trước và sau tưới nước 55 Hình 4.14. Ẩm độ đất trước tưới 1 ngày ở 3 công thức bón phân trong điều kiện có che bóng và không che bóng .56 Hình 4.15. Độ ẩm đất 1 ngày sau tưới ở 3 công thức bón phân trong điều kiện có che bóng và không che bóng .57 Hình 4.16. Ẩm độ đất sau tưới 15 ngày ở 3 công thức bón phân trong điều kiện có che bóng và không che bóng 57 Hình 4.17. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến tốc độ tăng số đốt 60 Hình 4.18. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến lượng quả rụng trong điều kiện che bóng và không che bóng 62 Hình 4.19. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến tỷ lệ đậu và rụng quả trong điều kiện không che bóng 63 Hình 4.20. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến tỷ lệ đậu và rụng quả trong điều kiện có che bóng 64 iii Hình 4.21. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt trong điều kiện có che bóng .66 Hình 4.22. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt trong điều kiện không che bóng .67 iv [...]... đích của đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê vối Từ kết quả đó xác định được công thức bón phân hợp lý cho vườn cà phê có và không có cây che bóng để cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao 2 1.4 Yêu cầu của đề tài - Điều tra hiện trạng sử dụng phân bón và trồng cây che bóng cho cà phê vối trên đất Bazan tại DakLak - Nghiên cứu ảnh hưởng. .. hưởng của các công thức bón phân đến diễn biến nhiệt độ, độ ẩm và lượng tàn dư thực vật trả lại cho đất trong điều kiện có che bóng và không che bóng - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức bón phân đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại ở 2 mô hình có che bóng và không che bóng - Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng, phát triển của cà phê vối trong điều kiện có che bóng và không che bóng... Nguyên Từ thực 1 tiễn của ngành sản xuất cà phê, để có cách nhìn tổng thể và có phương thức canh tác hợp lý trong sản xuất, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê vối trong điều kiện có che bóng và không che bóng tại DakLak” 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Với diện tích cà phê hơn 174.500 ha (95% là cà phê vối) sản lượng... tỉnh DakLak nói riêng và Việt Nam nói chung - Bổ sung thêm vào tài liệu nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp (KHKT NLN) Tây Nguyên về ảnh hưởng của bón phân và cây che bóng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cà phê vối + Ý nghĩa thực tiễn: - Kết quả nghiên cứu của đề tài không những là cơ sở khoa học góp phần bổ sung vào quy trình trồng cà phê tại DakLak mà còn là... nhập cao thì lượng phân bón cần phải dùng nhiều hơn Trái lại nếu trồng cà phê mang tính chất quảng canh thì lượng phân bón sử dụng ít hơn 2.7 Vai trò của phân bón, tưới nước và trồng cây che bóng trong thâm canh cà phê 16 2.7.1 Vai trò của phân bón Hơn 1 thế kỷ qua, nhiều nghiên cứu đã đi đến kết luận nhờ biện pháp bón phân mà năng suất cây trồng đã tăng đến hơn 50% và vai trò phân bón bằng tất cả các... che bóng thì lại cho rằng cây che bóng đã làm hạn chế năng suất cà phê trong điều kiện thâm canh cao Giảm cây che bóng, năng suất tăng do cà phê phản ứng tốt với phân bón Cây che bóng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái và cần cho tiểu khí hậu đồn điền cà phê Các nghiên cứu ở Ấn Độ cho thấy mức độ che bóng tối ưu cho cà phê chè là 50% và cho cà phê vối là 30% Việc trồng cây che bóng... ít chua hoặc gần trung tính, cây cà phê vẫn phát triển tốt và cho năng suất cao Trường hợp đất quá chua hoặc quá kiềm đều ảnh hưởng xấu đến khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất cho cà phê [42], [43], [44] đất chua thì khả năng di động của mangan (Mn) cao, nếu trị số này trên 100ppm có thể gây độc cho cà phê [45] Kết quả phân tích về trị số pH KCl của Viện Nghiên cứu Cà phê Eakmat (nay là Viện KHKT NLN... năng suất và hiệu quả kinh tế giữa các công thức bón phân trong điều kiện có che bóng và không che bóng 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn + Ý nghĩa khoa học - Đánh giá được hiện trạng trồng cây che bóng cho cà phê vối tại DakLak, qua đó thấy được những ưu điểm của việc trồng cây che bóng trong kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê Những tiến bộ này góp phần vào chương trình phát triển cà phê bền vững của. .. này thường xảy ra vào mùa khô có 10 nhiệt độ cao, tốc độ gió lớn và thể hiện rất rõ ở những vườn cà phê kinh doanh không trồng cây che bóng 2.3.4 Ánh sáng Ánh sáng cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển cũng như năng suất cà phê Nguồn gốc tự nhiên của cây cà phê mọc dưới tán rừng nên là cây ưa bóng Qua quá trình chọn lọc, con người đã tạo ra nhiều giống cà phê thích nghi với... lượng cho cà phê cũng được đặc biệt chú ý Công thức phân bón cho cà phê ở Tây Nguyên được đề nghị phải có từ 6090kg S/năm để thỏa mãn nhu cầu lưu huỳnh hàng năm của cây cà phê Kẽm và Bore là 2 yếu tố dinh dưỡng vi lượng có tác động tốt trong việc tăng năng suất cà phê (tạp chí KHCN, 1998), ngoài ra phun hay bón các loại phân bón có kẽm có thể chữa trị được bệnh xoăn lá rụt ngọn trên cây cà phê Cà phê 19 . Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê vối trong điều kiện có che bóng và không che bóng. Nguyên về ảnh hưởng của bón phân và cây che bóng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cà phê vối. + Ý nghĩa thực tiễn: - Kết quả nghiên cứu của đề