1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan tài liệu công nghệ và sản phẩm thanh long chế biến

57 731 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

1. TỔNG QUAN 1.1 Phân loại Thanh long (còn có nhiều cách gọi khác như pitaya hay pitahaya, dragon fruit, strawberry pear, nanettikafruit, kaktus madu Thanh long: Giới (regnum): thực vật (plantae) Bộ (ordo): cẩm chướng (Caryophyllales) Họ (familia): xương rồng (cactaceae) Chi (genus): Hylocereus Họ xương rồng (Cactaceae) gồm khoảng 120 – 200 chi gồm từ 1500 – 2000 loài được tìm thấy đặc biệt là ở vùng bán sa mạc, vùng nhiệt đới nóng của Mỹ Latinh. Cactaceae thường được trồng để làm cảnh, nhưng cũng có đến gần 250 loài được canh tác để lấy quả và cung cấp cho công nghiệp. Tuy nhiên, một số ít loài có giá trị kinh tế. Chi Opuntia mill có lẽ được canh tác nhiều nhất để lấy quả (cactus pear, prickly pear). Ở Mỹ Latinh, nhiều loài khác nhau được canh tác và trái của nó được gọi là thanh long. Tên chung và tên địa phương làm cho sự phân loại thực vật chúng khó khăn. Tuy nhiên, tất cả thanh long được nhóm vào 4 chi chính (main genera): Stenocereus Britton Rose, Cereus Mill, Selenicereus Riccob và Hylocereus Britton Rose. Chúng tôi tập trung đặc biệt vào chi Hylocereus. Hylocereus có đặc điểm thân leo với rễ ở trên không và tạo ra trái có bề mặt láng trên đó gắn những “vảy” lá lớn. Hylocereus là lưỡng bộ (2n = 22). Sau đây là khóa phân loại theo Britton và Rose cho chi Hylocereus

MỤC LỤC Báo cáo công nghệ sản phẩm long chế TỔNG QUAN 1.1 Phân loại 1.2 Nguồn gốc đặc điểm sinh thái 1.2.1 1.2.2 Điều kiện sinh trưởng 1.2.3 Nguồn gốc Sự hoa THU HOẠCH: 2.1 Thu hoạch 2.2 2.3 T 3.1 Thay đổi trái long q trình chín 11 Ứng dụng chitosan làm màng bao bảo quản trái long 12 HÀNH PHẦN HÓA HỌC 14 Thành phần hoá học 14 3.1.1 Carbohydrrate 15 3.1.2 Sắc tố 16 3.1.3 Các hợp chất có hoạt tính khác 17 3.1.4 Polysacharide từ thành tế bào thịt trái 19 3.2 Hạt long 20 3.3 Thành phần hóa học vỏ trái long 22 T HANH LONG BÌNH THUẬN VIỆT NAM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 24 SẢN PHẨM 26 5.1 Trái tươi: 26 5.2 Nước long đóng lon: 27 5.3 Dragon fruit juice concentrate: 27 5.4 Dragon fruit jam: 27 5.5 Freeze dried pitaya: (thanh long sấy): 28 Dragon fruit juice enzyme (fermented dragon fruit juice): 29 Sản phẩm khác 29 5.6 5.7 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM TỪ TRÁI THANH LONG 31 6.1 Nguyên liệu 31 6.1.1 Trái long: 31 6.1.2 Nước 31 6.1.3 Syrup đường 34 6.1.4 Acid citric 35 6.1.5 Phụ gia tạo đăc (thickening agent): xanthan gum 36 6.1.6 Vitamine C 37 6.2 Quy trình cơng nghệ 38 6.3 Giải thích số q trình 39 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC BẢNG Bảng1.1 Khoá phân loại chi Hylocereus theo Britton Rose Bảng 2.1: Sự thay đổi thành phần chất lượng trái long sau hoa 11 Bảng 2.2: khối lượng theo thời gian bảo quản chitosan 12 Bảng 2.3: độ dẫn khí khổng thời gian bảo quản sau thu hoạch 13 Bảng 2.4: thay đổi kích thước khí khổng (chiều rộng) thời gian bảo quản 13 Bảng 2.5: thay đổi kích thước khí khổng (chiều dài) thời gian bảo quản 13 Bảng 2.6: Độ mở khí khổng vỏ long theo thời gian bảo quản long vơi màng phủ chitosan 13 Bảng 2.7: thời gian bảo quản trái với chế độ xử lý khác 13 Bảng 3.1 : Thành phần trung bình trái long tính 100g phần ăn 14 Bảng 3.2: Tính chất lý hóa hai loại long H undatus H polyrhizus 15 Bảng 3.3: Các betacyanin từ kết phân tích HPLC 17 Bảng 3.4 : Tính chất phần bã khơng tan cồn khối nghiền nhão từ Hylocereus sp (thanh long ruột đỏ) 19 Bảng 3.5: Thành phần đường trung tính phân đoạn pectin khác 20 Bảng 3.6: Thành phần acid béo (so với tổng acid béo) hạt hai loại Hylocereus polyrhizus Hylocereus undatus 21 Bảng 3.7: Thành phần tocopherol, acid phenolic phytosterol hạt long 21 Bảng 3.8: Thành phần vỏ trái long 21 Bảng 3.9: Tính chất hóa lý vỏ trái long 23 Bảng 3.10: Thành phần polysaccharide vỏ long 23 Bảng 4.1: Sự sản xuất tiêu thụ trái long Bình thuận 24 Bảng 4.2: Thành phần hóa học trái long từ miền khác 25 Bảng 6.1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT) 31 DANH MỤC HÌNH: Hình 1.1: Trái Hylocereus purssi Hylocereus costaricensis Hình 1.2: Trái Hylocereus undatus Hình 1.3: Trái Hylocereus trigonus Hình 1.4: Cây Hylocereus trigonus tây nam Ấn Độ Hình 1.5: Thụ phấn nhân tạo hoa Hylocereus sp Hình 2.1: Sự thay đổi trái sau hoa thời điểm khác 11 Hình 3.1: Hoạt tính chống oxi hóa dịch trích từ thịt trái (a) vỏ trái long (b) 18 Hình 3.2 : Sự kìm hãm tế bào ung thư melanin B16F10 ni dịch trích từ thịt vỏ trái long (a) betanin (b) 18 Hình5.1: Sản phẩm trái long tươi 26 Hình 5.2: Sản phẩm nước long dạng lon 27 Hình 5.3: Sản phẩm dragon fruit concentrate 27 Hình 5.4: Sản phẩm dragon fruit jam 28 Hình 5.5: Sản phẩm long sấy 28 Hình 5.6: Sản phẩm nước long lên men 29 Hình 6.1: Acid citric 35 Hình 6.2: Xanthan gum 37 Hình 6.3: Thiết bị ngam rửa xối tưới dạng băng tải 40 Hình 6.4: Thiết bị chà 41 Hình 6.5: Thiết bị bình khuấy trộn cánh khuấy 42 Hình 6.7: Thiết bị ủ enzyme 44 Hình 6.8: Thiết bị ly tâm 45 Hình 6.9: Thiết bị lọc khung BKL4/400 45 TỔNG QUAN 1.1 Phân loại Thanh long (cịn có nhiều cách gọi khác pitaya hay pitahaya, dragon fruit, strawberry pear, nanettikafruit, kaktus madu Thanh long: - Giới (regnum): thực vật (plantae) - Bộ (ordo): cẩm chướng (Caryophyllales) - Họ (familia): xương rồng (cactaceae) - Chi (genus): Hylocereus Họ xương rồng (Cactaceae) gồm khoảng 120 – 200 chi gồm từ 1500 – 2000 lồi tìm thấy đặc biệt vùng bán sa mạc, vùng nhiệt đới nóng Mỹ Latinh Cactaceae thường trồng để làm cảnh, có đến gần 250 loài canh tác để lấy cung cấp cho cơng nghiệp Tuy nhiên, số lồi có giá trị kinh tế Chi Opuntia mill có lẽ canh tác nhiều để lấy (cactus pear, prickly pear) Ở Mỹ Latinh, nhiều loài khác canh tác trái gọi long Tên chung tên địa phương làm cho phân loại thực vật chúng khó khăn Tuy nhiên, tất long nhóm vào chi (main genera): Stenocereus Britton & Rose, Cereus Mill, Selenicereus Riccob Hylocereus Britton & Rose Chúng tập trung đặc biệt vào chi Hylocereus Hylocereus có đặc điểm thân leo với rễ khơng tạo trái có bề mặt láng gắn “vảy” lớn Hylocereus lưỡng (2n = 22) Sau khóa phân loại theo Britton Rose cho chi Hylocereus Bảng1.1 Khoá phân loại chi Hylocereus theo Britton Rose: A Thân xanh hay xám, có núm gai, rìa, “vây” đỏ Gai ngắn, trái hình thn (oblong) ruột đỏ H purpuslii Ít gai - Cành mảnh mai, trái hình thn, ruột đỏ H polyrhizus - Cành khoẻ, trái hình trứng, ruột màu tím đỏ H costaricensis AA Thân màu xanh sáng, có núm gai, có rìa, "vây" màu xanh Gân thân hình tai bèo, trái hình thn, ruột trắng H undatus Trái hình thn - trứng gần trơn láng, ruột trắng H trigonus Có 16 lồi chi Hylocereus sử dụng làm cảnh hoa to (15 – 25 cm), nở vào ban đêm; màu kem, ngoại trừ H stenopterus H extensus, cánh hoa chúng có màu đỏ hồng Mặc dù tất lồi lồi có tiềm cho trái cây, số lượng chủ yếu canh tác cho mục đích H purpusii (Weing) Britton & Rose có hoa lớn (25 cm) với rìa; đoạn bao bên ngồi màu đỏ; màu vàng, bên màu trắng Nó có trái hình thuôn màu đỏ tươi bao “vây” (dài: 10 – 15 cm; nặng 150 – 400 g); ruột đỏ với nhiều hạt nhỏ màu đen; có kết cấu tốt khơng gây hương vị mạnh Hình 1.1: trái Hylocereus purssi H costaricensis H polyrhizus (Web) Britton & Rose có hoa dài (25 – 30 cm) với rìa; phần ngồi đỏ, đặc biệt mép Trái có màu đỏ tươi (dài 10 – 12 cm; khối lượng 130 – 350g) hình thn có “vẩy” với nhiều kích cỡ khác nhau; có ruột đỏ với nhiều hạt đen, có vị tốt H costaricensis (Web) Britton & Rose loài khoẻ chi Thân có lớp sáp trắng hoa gần giống với H polyrhizus; màu đỏ tươi (kích thước 10 – 15 cm) khối lượng 250 – 600 g) hình trứng có “vảy” với nhiều kích thước khác Thịt có màu đỏ - tím với nhiều hạt đen H undatus (Haw) Britton & Rose có thân dài xanh Hoa dài (tới 29 cm); phần bao hoa có màu xanh (hoặc vàng – xanh) bên màu trắng tinh khiết Trái có màu hồng – đỏ (dài 15 -22cm, nặng 300 – 800g) hình thn bọc bên ngồi với “vảy” màu đỏ dài rộng, xanh đỉnh Thịt trái có màu trắng với nhiều hạt nhỏ màu đen, hương vị khơng mạnh Hình1.2: trái Hylocereus undatus trigonus Hình 1.3: trái Hylocereus 1.2 Nguồn gốc đặc điểm sinh thái 1.2.1 Nguồn gốc Thanh long có nguồn gốc từ Mexico trung nam Mỹ (Benzing, 1990; Britton & Rose, 1963; Haber, 1983) sau trồng trọt rộng rãi nước Colombia, Israel, Australia, Nicaragua, châu Á Việt Nam, Đài Loan, Malysia, Philipine (Mizrahi, Nerd, & Nobel, 1997), Việt Nam long trồng 100 năm, với đưa vào người pháp ((Mizrahi, Nerd, & Nobel, 1997), châu hay gọi với tên “dragon fruit” màu đỏ sáng với “vây” xanh vỏ trái 1.2.2 Điều kiện sinh trưởng Thanh long lồi ưa khí hậu khơ nhiệt đới Nhiệt độ trung bình cho phát triển khoảng 21 – 29 oC, tối đa lên tới 38 – 40 oC Nhu cầu nước khiêm tốn Nếu lượng mưa dư dẫn tới rụng hoa hư hỏng trái non Để phát triển tốt long cần nhiều ánh sáng Thanh long nhân giống cành giâm Vì chịu đựng loài Hylocereus cho phép chúng phát triển tốt điều kiện sinh thái khác Ví dụ, Mexico, chúng tìm thấy vùng mưa rát nhiều (340 – 3500 mm/năm độ cao tới 2750m so với mặt nước biển Chúng sống sót điều kiện thời tiết nóng, với nhiệt độ lên tới 38 – 40 oC Các loài chi Hylocereus thực vật bán biểu sinh thường ưa sống điều kiện “nửa bóng tối” (được tạo nên cây) Các lồi phát triển tốt mặt trời (ví dụ H undatus, H costaricensis H purpusii) Tuy nhiên, thời tiết nóng thiếu nước dẫn tới đốt cháy thân Ở sa mạc Neveg Israel, điều kiện thuận lợi cho phát triển trái tìm 30% bóng tối cho loài H polyrhizus Ở Tây Ấn Pháp (Guadeloupe Saint – Martin), việc trồng trọt H trigonus điều kiện khoảng 50% bóng tối Dư thừa nước cách hệ thống dẫn tới tượng rụng hoa trái non Các loài chi Hylocereus thích nghi với loại đất nước tốt Hình 1.4: Cây Hylocereus trigonus tây nam Ấn Độ 1.2.3 Sự hoa Sự phát triển hoa khơng phụ thuộc vào lượng nước có, phụ thuộc vào độ dài ngày; Việt Nam, bắt đầu hoa thường gây ánh sáng nhân tạo để tăng chiều dài ngày lên Ở Reunion Island, người ta chứng minh số lượng hoa thu sử dụng ánh sáng nhân tạo đêm tỉ lệ với khoảng cách điểm tiếp nhận nguồn sáng Những nụ hoa cịn lại trạng thái tiềm ẩn vài tuần, thường bắt đầu hoa sau mùa mưa Bán cầu nam, H undatus H costaricensis hoa từ tháng 11 tới tháng và, Bắc bán cầu lại từ tháng tới tháng 10 Các thời kì hoa có chu kì (cyclic) trải suốt thời kì Số lượng giai đoạn hoa phụ thuộc vào loài: 7- H costaricensis 5-6 H undatus Một thời kì kéo dài từ tới tuần, bao gồm nụ, nở hoa, trái non trái chín thục Những giai đoạn xuất nụ hoa nở hoa (giai đoạn 1) nở hoa thu hoạch trái (giai đoạn 2) ngắn: khoảng 15 đến 20 ngày cho giai đoạn 30 ngày cho giai đoạn Tại đất nước xứ chúng, thụ phấn hai loài thực dơi vào ban đêm bướm thuộc họ Sphingideae, chi Maduca (ISO 9964-1-1993) 29 Hàm lượng Natri mg/l 200 TCVN 6196-1996 B (ISO 9964/1-1993) 30 Hàm lượng Sunphát mg/l (a) 250 TCVN 6200 -1996 31 Hàm lượng kẽm (a) mg/l TCVN 6193 -1996 C (ISO8288-1989) 32 Ðộ xy hố mg/l Chuẩn độ KMnO4 A (ISO9280 -1990) A Giải thích: A: Bao gồm tiêu kiểm tra thường xuyên, có tần suất kiểm tra tuần (đối với nhà máy nước) tháng (đối với quan Y tế cấp tỉnh, huyện) Những tiêu tiêu chịu biến động thời tiết quan cấp nước trung tâm YTDP tỉnh thành phố làm Việc giám sát chất lượng nước theo tiêu giúp cho việc theo dõi trình xử lý nước trạm cấp nước để có biện pháp khắc phục kịp thời B: bao gồm tiêu cần có trang thiết bị đắt tiền biến động theo thời tiết Tuy nhiên tiêu để đánh giá chất lượng nước Các tiêu cần kiểm tra trước đưa nguồn nước vào sử dụng thường kỳ năm lần (hoặc có yêu cầu đặc biệt) đồng thời với đợt kiểm tra tiêu theo chế độ A quan y tế địa phương khu vực C: tiêu cần có trang thiết bị đại đắt tiền, xét nghiệm Viện Trung ương, Viện Khu vực số trung tâm YTDP tỉnh thành phố Các tiêu nên kiểm tra hai năm lần (nếu có điều kiện) có yêu cầu đặc biệt quan y tế Trung ương khu vực 6.1.3 Syrup đường Syrup dung dịch đường có nồng độ chất khơ cao thường dao động khoảng 63 ÷ 65% (khối lượng) Trong ngành cơng nghiệp thức uống, syrup xem bán thành phẩm Từ syrup, người ta pha chế tạo loại thức uống khác Syrup chuẩn bị từ đường saccharose, ta sử dụng đường cát trắng thượng hạng Quá trình nấu syrup đường saccharose thực sau: Trước tiên, ta bơm nước vào bên thiết bị nấu syrup, gia nhiệt nước lên đến 55 – 60oC Cho cánh khuấy hoạt động với tốc độ 30 – 50 vòng/phút bắt đầu cho đường vào Khi đường hòa tan hết nước, tiến hành gia nhiệt dung dịch đên sôi Thời gian đun sơi kéo dài đến 30 phút Cuối cùng, syrup làm nguội nhanh nhiệt độ bảo quản Chỉ tiêu chất lượng đường cát trắng thượng hạng: Theo Tiêu chuẩn Việt Nam, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước ban hành theo định số 43/QĐ ngày 11 021987:  Chỉ tiêu cảm quan: - Ngoại hình: tinh thể tương đối đồng đều, tơi khơ, khơng vón cục… - Mùi vị: tinh thể đường dung dịch đường nước cất có vị ngọt, khơng có mùi lạ, vị lạ - Màu sắc: tất tinh thể trắng sáng, pha nước cất, dung dịch đường  Chỉ tiêu hóa lý: - Hàm lượng Saccharose khơng nhỏ 99,75% chất khô - Độ ẩm không lớn 0,05% khối lượng - Hàm lượng đường khử không lớn 0,05% khối lượng - Hàm lượng tro không lớn 0,05% khối lượng - Độ màu không lớn 1,4 độ Stame 6.1.4 Acid citric Là chất điều chỉnh vị chua, có nhiều loại trái có múi Phân tử lượng acid citric 192 Da Sử dụng loại axit dùng thực phẩm dạng tinh thể khơng màu bột trắng đục Hình 6.1: acid citric Đây loại acid tạo vị chua vừa phải, phù hợp với nhiều lo ại thức uống Theo truyền thống chất lượng cảm quan long cải thiện đáng kể bổ sung loại nước ép trái có tính axit chanh Q trình bổ sung acid citric nhằm làm giảm vị gắt đường, đồng thời làm tăng vị chua hài hòa cho sản phẩm Ngoài chức tạo vị acid citric cịn có tác dụng ức chế vi khuẩn, nấm men nấm sợi Đối với nhóm vi khuẩn gây bệnh thực phẩm, thí nghiệm Minor Marth (1970) cho thấy dung dịch chỉnh pH 4.7 4.5 acid citric ức chế 90% 99% sinh trưởng tụ cầu Chỉ tiêu chất lượng acid citric: theo QCVN – 11: 2010/BYT  Định tính: - Dễ tan ethanol, tan nước, tan ether - Phải có phản ứng đặc trưng citrate  Độ tinh khiết: - Hàm lượng nước: Dạng khan: không 0,5% Dạng monohydrate: không thấp 7,5% không 8% ( Phương pháp Karl-Fischer) - Tro sulfat: không 0,05% - Oxalate: không 100mg/kg - Sulfate: không q 150mg/kg - Chì: khơng q 0,5mg/kg - Hàm lượng C6H8O7: không thấp 99,5% không 100,5% tính theo chế phẩm khan 6.1.5 Phụ gia tạo đăc (thickening agent): xanthan gum Định nghĩa: xanthan gum polysaccharide ngoại bào từ vi sinh vật Được sản xuất lên men từ vi khuẩn Xanthomonas campestris, tinh ethanol isopropanol, sấy nghiền Xanthan gum cấu tạo D – glucose D – manose hai hexose chính, với D-glucoronic acid pyruvic Xanthan gum dạng bột màu kem Được sử dụng chất làm dày, chất ổn định, nhũ hóa, tác nhân tạo bọt Hình 6.2: xanthan gum Xanthan gum tan nước lạnh nước nóng với độ tan trung bình, khơng tan cồn, bền pH, nhiệt độ, chất điện ly, enzyme Xanthan gum không tạo gel Nồng độ sử dụng là: 0.1 – 0.3% Tiêu chuẩn xanthan gum: - Arsenic (As): ≤ 3ppm - Chì (Pb): ≤ 5ppm - Tro: ≤ 16% - Isopropyl alcolhol: ≤ 0.075% - Acid pyruvic: ≤ 1.5 % 6.1.6 Vitamine C Báo cáo công nghệ sản phẩm long chế biến GVHD: TS Trần Bích Lam 6.2 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 6.2 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 38 Báo cáo công nghệ sản phẩm long chế GVHD: TS Trần Bích 6.3 Giải thích số q trình 6.3.1 Rửa Mục đích cơng nghệ: chuẩn bị Quá trình rửa làm đất cát, bụi bẩn, vi sinh vật bám vỏ trái Các biến đổi nguyên liệu: nguyên liệu giảm bớt lượng vi sinh vật bề mặt vỏ Thiết bị: sử dụng thiết bị ngâm rửa xối tưới, dạng băng tải Máy cấu tạo gồm băng tải thép khơng rỉ thùng chứa nước rửa tích tương đối lớn Băng tải chia làm phần, phần nằm ngang ngập nước, phần nghiêng có ống phun nước mạnh phần nằm ngang phía cao Bên băng tải phần ngập nước có bố trí ống thổi khí nhận khơng khí từ quạt đặt bên ngồi Trong giai đoạn ngâm, nguyên liệu phần băng nằm ngang ngập nước, cặn bẩn bám bề mặt nguyên liệu bị bong Băng tải di chuyển mang nguyên liệu dần phía phần băng nghiêng Hiệu trình ngâm tăng cường nhờ thổi khí làm xáo trộn nước nguyên liệu mặt băng, làm tăng diện tích tiếp xúc nguyên liệu nước nên thời gian ngâm rút ngắn Khi nguyên liệu di chuyển đến phần nghiêng băng, vòi phun nước với áp suất cao đến 2-3 at rửa cặn bẩn Ở cuối trình rửa, nguyên liệu di chuyển đến phần nằm ngang phía để làm nước Tùy thuộc loại nguyên liệu mức độ bẩn, điều chỉnh tốc độ di chuyển băng chuyền cho phù hợp Nếu nguyên liệu bẩn, cho băng chuyền chậm lại, làm tăng thời gian rửa Ngược lại, cặn bẩn bám ngồi ngun liệu ít, cho băng chuyền nhanh nhằm tăng suất trình Nước từ vòi phun vào thùng ngâm bổ sung nước cho hệ thống, cặn bẩn tháo liên tục qua van xả nước thừa theo máng chảy tràn Thời gian rửa nhanh tốt Để nước rửa bị nhiễm bẩn người ta dùng nước chảy liên tục bể Hình: 6.3: Thiết bị ngam rửa xối tưới dạng băng tải Thông số công nghệ: Áp suất tia nước: – at 6.3.2 Chà Mục đích cơng nghệ: khai thác Quá trình chà phân chia nguyên liệu thành hai phần: puree chứa dịch với thịt trái mịn bã chà chứa phần không sử dụng như:vỏ, xơ… Biến đổi cuả nguyên liệu: nguyên liệu giảm khối lượng tách phần bã chà, puree thu mịn có kích thước đồng đều, dịch bào làm tăng cường phản ứng hóa sinh hoạt đông vi sinh Thiết bị chà sử dụng lực ma sát lẫn lực ly tâm, phận thiết bị t rục (có thể trục vit hay trục có gắn cánh đập) roi đập buồng chà nằm ngang, bao quanh có lưới rây có kích thước theo u cầu hoạt đông, trục quay tạo lực ly tâm, trái văng đập vào lưới rây, trục vít vừa đẩy vừa chà xát giúp phần thịt trái dễ lọt qua rây Các loại cánh đập, roi thép bố trí đường trái va đập làm trái vỡ nát phần thịt trái qua rây Hình 6.4: thiết bị chà Với sản xuất nước trái dạng đục có hạt nước đặc kích thước lỗ sàng 1mm sản xuât nước trái dạng cần tách hạt khỏi puree nên kích thước lỗ sàng

Ngày đăng: 02/08/2014, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w