1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và phương hướng giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo tại huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An

48 1,4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 221 KB

Nội dung

thực trạng và phương hướng giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo tại huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An

Trang 1

Mục lục

lời nói đầu 2

1- quan niệm về đói, nghèo 4

2- Các khái niện về đói nghèo 5

2.1- Các khái niệm về nghèo 5

2.2- Các khái niệm về đói 7

II- Các quan niệm về xoá đói, giảm nghèo 8

1- Khái niệm về xoá đói, giảm nghèo 8

1.1- Khái niệm về xoá đói 8

1.2- Khái niệm giảm nghèo 8

2- Các tiêu thức và chuẩn mực đánh giá nghèo đói 9

2.1- Các tiêu thức đánh giá nghèo đói 9

2.2- Mức chuẩn đánh giá nghèo đói 9

3- ý nghĩa của xoá đói giảm nghèo đối với các vấn đề trong đời sống xã hội .13

3.1-Xoá đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế 14

3.2-Đối với vấn đề chính trị - xã hội 14

3.3-Đối với các vấn đề về văn hoá 15

3.4-Xoá đói giảm nghèo với một số vấn đề khác có liên quan 16

4- Nguyên nhân của đói nghèo 17

lời nói đầu

Thế giới bớc sang thế kỷ XXI với một nền văn minh rực rỡ nhng cũng ngổn ngang những vấn đề gay gắt mang tính chất toàn cầu Nó chứa đựng trong mình cả niềm vui nỗi bất hạnh, cả nụ cời và nớc mắt, nỗi đau nhân loại

là nghèo đói vẫn còn trầm trọng trên một phạm vi vô cùng rộng lớn Nghèo,

đói luôn là nỗi bất hạnh của loài ngời, là một nghịch lý trên con đờng phát triển Trong khi thế giới đã đạt đợc những thành tựu to lớn về tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng vợt bậc sự giàu

Trang 2

có của con ngời, thì thảm cảnh đeo đẳng mãi trên lng con ngời lại chính là sựnghèo đói Thực tế hiện nay trong hơn 7 tỷ ngời của thế giới, thờng xuyên cókhoảng 3 tỷ ngời sống dới mức sống 2USD/ngày, đặc biệt có 1,2 tỷ ngờisống dới mức 1USD/ngày

ở nớc ta, sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế đang từng bớc khởi sắc

và đã đạt đợc những thành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh khối dân c giàu có

và trung lu ngày một gia tăng, vẫn còn một bộ phận lớn dân c nghèo đói Tỷ

lệ nghèo đói ở Việt Nam còn rất cao (11% năm 2000) đang là một thách thứclớn đối với sự phát triển và trở thành mối quan tâm chung, vấn đề cấp báchphải giải quyết của toàn xã hội Do đó giải quyết vấn đề giảm nghèo tạo tiền

đề cho phát triển kinh tế – xã hội, chuyển nớc ta từ một nớc nghèo trở thànhmột nớc giàu có, văn minh

Quán triệt qua điểm của Đảng huyện Quỳ Châu đã luôn quan tâm đếncông tác xoá đói giảm nghèo trong suốt quá trình phát triển Tuy đã đạt đợcnhững thành tựu tốc độ tăng trởng khá trong nhiều năm vẫn có một khoảngcách về thu nhập khá lớn Mục tiêu của huyện Quỳ Châu là đến năm 2010giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 26,5 % ( theo chuẩn mới) Đây là một việchết sức khó khăn đòi hỏi phải có sự phối hợp nỗ lực của toàn thể cộng đồngcũng nh ý trí vơn lên của chính ngời nghèo

Qua quá trình học tập tại trờng và qua một thời gian nghiên cứu thực tế

em đã nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xoá đói giảmnghèo đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của Quỳ Châu nói riêng vàcủa Việt Nam nói chung Chính vì vậy em đã chọn và nghiên cứu đề tài này:

“Thực trạng và phơng hớng giải quyết vấn đề XĐGN tại huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An

Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 phần chính sau:

Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về xoá đói giảm nghèo.

Phần II: Phân tích thực trạng đói nghèo ở huyện Quỳ châu

Phần III: Phơng hớng mục tiêu và giải pháp XĐGN huyện Quỳ Châu

trong những năm tới

Trang 3

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kinh tế lao động

và dân số , đặc biệt là giáo viên hớng dẫn:ths Nguyễn Huy Trung đã giúp emhoàn thành chuyên đề nay`

Do nhận thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên đềkhông thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mong đợc sự đóng góp ýkiến của thầy cô, của các bạn để bài viết này hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 4

Phần 1: một số lý luận chung về xđgn

i- các quan niệm về đói, nghèo:

1- Quan niệm về đói, nghèo

Xã hội loài ngời đã phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độlực lọng sản xuất quyết định Bằng lao động sản xuất, con ngời khai thácthiên nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở vànhững nhu cầu khác Năng xuất lao động ngày càng cao thì của cải ngàycàng nhiều, các nhu cầu sống đợc đáp ứng đầy đủ hơn, trái lại năng xuất lao

động thấp, của cải vật chất thu đợc ít, con ngời rơi vào cảnh nghèo đói

Tuy nhiên, ở trong các thời đại khác nhau, cũng có nhiều cách lý giảikhác nhau về quan niệm, nguyên nhân và cách giải quyết đối với hiện tợngnghèo đói

Trong thời kỳ tiền sử mông muội, loài ngời trong khi bức ra, tách khỏithế giới động vật trong giới tự nhiên để trở thành ngời và tổ chức thành đờisống xã hội thì cùng với bớc ngoặc vĩ đại ấy, con ngời đã phải thờng xuyên

đối mặt với đói nghèo ở đây, nghèo đói là hệ quả trực tiếp của lạc hậu,

mông muội là điển hình của sự thống trị của tự nhiên đối với con ngời.

Tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghiã Mác-Lênin, trong công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc nớc ta, Hồ Chí Minh đã để lại chochúng ta những t tởng quý báu về cách mạng xã hội chủ nghĩa Đó là quan

niệm của Ngời về chủ nghĩa xã hội là xa lạ với nghèo đói, bần cùng và lạc

hậu Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh phải đẩy mạnh tăng gia sản xuất hơn nữa,

thực hành tiết kiệm “Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, tiết kiệm là tay tráicủa hạnh phúc” Đây là con đờng lâu dài và chắc chắn đối với công tác xoá

đói giảm nghèo nói riêng và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân nóichung Đặc biệt là t tởng của Ngời: “Làm cho ngời nghèo thì đủ ăn, ngời đủ

ăn thì khá giàu, ngời khá giàu thì giàu thêm” Theo Ngời, xoá đói phải tiến tới giảm nghèo và tăng giàu Đói, nghèo là một cửa ải phải vợt qua, phải tiến

tới giàu có, giàu có nữa giàu có mãi, “dân có giàu thì nớc mới mạnh” Cầnphải xây dựng chủ nghĩa xã hội nh một xã hội giàu có, phồn thịnh về kinh tế,lành mạnh về xã hội, văn minh và văn hoá Quan niệm trên đây chứa đựng ýnghĩa giải phóng to lớn sức sản xuất, giải phóng t tởng và tiềm năng xã hội,

Trang 5

hớng tới một sự phát triển năng động của toàn xã hội vì hạnh phúc của conngời.

Nếu điểm xuất phát tới chủ nghĩa xã hội lại quá thấp và sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội còn là mới mẻ, đang từng bớc phải tìm tòi về con đ-ờng, cách đi, mô hình, cách làm nh ở nớc ta thì vấn đề nghèo đói vẫn còntồn tại là vấn đề khó tránh khỏi

Đối với Việt Nam để tránh khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn sovới các nớc trên thế giới và trong khu vực, con đờng phải đi của chúng ta làphát triển rút ngắn đồng thời gắn liền với việc giảm tối đa cái giá phải trả -trong đó có việc phải xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam,đó là nền kinh tế thịtrờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa

2- Các khái niện về đói nghèo.

2.1- Các khái niệm về nghèo.

* Khái niệm về nghèo khổ của UNDP – 1998

Năm 1998, UNDP công báo một bản báo cáo nhan đề “Khắc phục sựnghèo khổ của con ngời” đã đa ra những định nghĩa về nghèo nh sau:

Sự nghèo khổ của con ngời : Thiếu những quyền cơ bản của con ngời

nh biết đọc, biết viết và đợc nuôi dỡng tạm đủ

Sự nghèo khổ về tiền tệ : Thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả

năng chi tiêu tối thiểu

Sự nghèo khổ cực độ: Nghèo khổ, khốn cùng tức là không có khả năng

thoả mãn những nhu cầu cơ bản tối thiểu

Sự nghèo khổ chung: Mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn đợc xác

định nh sự không có khả năng thoả mãn những nhu cầu lơng thực và phi lơngthực chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi đợc xác định khác nhau ở những n-

ớc khác nhau

Sự nghèo khổ tơng đối: Sự nghèo khổ đợc xác định theo những chuẩn

mực có thể thay đổi với thời gian ở nớc này hay nớc khác Ngỡng này có thểtăng lên đồng thời với thu nhập

Trang 6

Sự nghèo khổ tuyệt đối: Sự nghèo khổ đợc xác định bằng một chuẩn

mực nhất định Chẳng hạn nh ngỡng quốc tế của sự nghèo khổ là 1USD/ngời/ngày

* Khái niệm về nghèo đói của Ngân hàng thế giới (WB ).

Ngỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá lơngthực hàng ngày trong năm 1993 và đợc gọi là “ngỡng nghèo về lơng thực,thực phẩm” Ngỡng nghèo này thòng thấp bởi vì nó không tính đến số tiềnchi tiêu cho những sản phẩm phi lơng thực khác

Ngỡng nghèo thứ hai là “ ngỡng nghèo chung” bao gồm cả chi tiêu cholơng thực thực phẩm và chi tiêu cho sản phẩm phi lơng thực

Xuất phát từ nhu cầu calo tối thiểu cần thiết cho mỗi cơ thể theo thểtrạng con ngời: WB đã đa ra con số phổ biến đợc sử dụng là 2100 kilo calocho một ngời mỗi ngày Mỗi gia đình Việt Nam phải mất bao nhiêu tiền đểmua đợc một rổ hàng hoá lơng thực đủ để cung cấp 2100 calo cho mỗi ngờimột ngày Vì vậy, nghèo đói theo định nghĩa của WB là những hộ không cókhả năng chi trả cho số hàng hoá lơng thực của mình để đủ cung cấp 2100calo cho mỗi ngời một ngày

* Khái niệm về nghèo đói trong khu vực Châu á - Thái Bình D ơng doESCAP tháng 9/1993

Nghèo tuyệt đối: Nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không đợc

h-ởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngòi, mà những nhu cầu này

đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tậpquán của địa phơng

Nghèo tơng đối: Là tình trạng một bộ phận dân c sống dới mức trung

bình của cộng đồng

2.2- Các khái niệm về đói.

Đói là tình trạng của một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống Hay có thể nói đói là một nấc thấp nhất của nghèo.

Tài liệu của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã phân loại đói làmhai dạng (theo mốc đánh giá năm 1993):

Trang 7

Thiếu đói: Là tình trạng của một bộ phận dân c có thu nhập dới mức thu

nhập là 12 kg gạo/ngời/tháng Hay là tình trạng của một bộ phận dân c ởnông thôn có thu nhập dới mức 20.400 đồng/ngời/tháng và ở thành thị là24.500 đồng/ngời/tháng

Đói gay gắt: Là tình trạng của một bộ phận dân c có mức thu nhập dới

mức 8 kg gạo/ngời/tháng và ở thành thị là 16.300 đồng/ngòi/tháng

Ngoài ra còn có khái niệm khác nhằm làm rõ hơn tình trạng nghèo đói

ở Việt Nam

Nghèo đói kinh niên: (tơng ứng với nghèo truyền từ đời này qua đời

khác) là bộ phận dân c nghèo đói nhiều năm liền cho tới thời điểm đang xét

Nghèo đói cấp tính: (hay còn gọi là nghèo mới ) là bộ phận dân c rơi

vào tình trạng nghèo đói đột xuất vì nhiều nguyên nhân nh phá sản và các rủi

ro khác, tại thời điểm đang xét

II- Các quan niệm về xoá đói, giảm nghèo

1- Khái niệm về xoá đói, giảm nghèo.

1.1- Khái niệm về xoá đói.

Xoá đói là làm cho bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối thiểu

và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống, từngbớc nâng cao mức sống đến mức tối thiểu và có thu nhập đủ để đảm bảo nhucầu về vật chất để duy trì cuộc sống

1.2- Khái niệm giảm nghèo.

Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân c nghèo nâng cao mức sống, từngbớc thoát khỏi tình trạng nghèo Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số l ợng ngờinghèo giảm xuống Nói một cách khác giảm nghèo là quá trình chuyển bộphận dân c nghèo lên một mức sống cao hơn

ở khía cạnh khác giảm nghèo là chuyển từ tình trạng có ít điều kiện lựachọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời sốngmọi mặt của mỗi ngời

ở góc độ nớc nghèo: giảm nghèo ở nớc ta chính là từng bớc thực hiện

quá trình chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu còn tồn đọng trong xã hội

Trang 8

sang trình độ sản xuất mới, cao hơn Mục tiêu hớng tới là trình độ sản xuấttiến tiến của thời đại.

ở góc độ ngời nghèo: giảm nghèo là quá trình tạo điều kiện giúp đỡ ngời

có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanh nhất,trên cơ sở đó có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ từng bớc thoát khỏi tình trạng

2- Các tiêu thức và chuẩn mực đánh giá nghèo đói.

2.1- Các tiêu thức đánh giá nghèo đói.

Để xác định ngỡng nghèo có nhiều chỉ tiêu, chuẩn mực đánh giá khác nhau.Tiêu thức về chỉ tiêu chất lợng cuộc sống (PQLI) chỉ số PQLI bao gồm

ba mục tiêu cơ bản là tuổi thọ, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh và tỷ lệ mù chữ.Tiêu thức về chỉ tiêu phát triển con ngời (HDI) do UNDP đa ra của hệthống ba mục tiêu: tuổi thọ, tình trạng biết chữ ngời lớn, thu nhập bình quântrên đầu ngời trong năm

Tiêu thức về chỉ tiêu nhu cầu dinh dỡng: Tính mức tiêu dùng quy rakilocalo cho một ngời trong một ngày

Tiêu thức về thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu ngời: đây là chỉtiêu chính mà hiện nay nhiều nớc và tổ chức quốc tế đang dùng để xác địnhgiàu nghèo Tại đại hội lần thứ II của Uỷ ban giảm nghèo khổ khu vực(ESAP) họp tại BangKoc tháng 9/1995, Ngân hàng thế giới đa ra chuẩn mựcnghèo khổ chung của toàn cầu là thu nhập bình quân đầu ngơì dới 370 USD/ngời/năm

Tóm lại, sự kết hợp chỉ tiêu GDP, HDI, và PQLI cho phép nhìn nhậncác nớc giàu, nghèo chính xác và khách quan hơn Bởi nó cho phép đánh giákhách qua, toàn diện của con ngời trên các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội

2.2- Mức chuẩn đánh giá nghèo đói.

a- Mức chuẩn nghèo đói đối với quốc tế (đánh giá n ớc giàu, n ớc nghèo)

ở một khía cạnh khác nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, một khuvực, một vùng, một miền Các chỉ số xác định thế nào là nghèo cho biết trình

Trang 9

-độ phát triển kinh tế - xã hội nói chung và trình -độ lực lợng sản xuất nóiriêng ở vùng, miền, quốc gia đó ở tại một thời điểm nhất định.

Ví dụ: với chỉ số nghèo là 400 USD/ngời/ năm cho biết đây là nớc đangphát triển Với chỉ số nghèo là 13.000 USD/ngời/năm cho biết đây là nớcphát triển

Nh vậy trên thế giới tơng đơng với ba nhóm nớc có ba dạng nghèo khácnhau: Nghèo ở các nớc có trình độ kinh tế phát triển cao; nghèo ở các nớc cótrình độ phát triển kinh tế chậm và nghèo ở các nớc có trình độ phát triểnkinh tế trung bình Việc phân định ba dạng nghèo nh vậy có ý nghĩa rất lớntrong việc xem xét đánh giá nghèo ở mỗi nớc thuộc dạng nào, tơng ứng vớitrình độ phát triển kinh tế – xã hội nào để có cách nhìn tổng quát trong quátrình giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo

Với cách đánh giá nghèo nh trên, nghèo ở Việt Nam mang đầy đủnhững đặc trng cơ bản này nhng nổi bật ở hai đặc trngsau:

- Nghèo dai dẳng kéo dài, nghèo từ đời nay sang đời khác

- Nghèo có cấp độ rất lớn, khoảng cách giữa thu nhập quan sát đợc vớingỡng nghèo đợc quy định ở Việt Nam và trên thế giới là rất lớn Biểu hiện

là, Việt Nam vẫn còn một bộ phận dân c bị đói

Đây là hai đặc trng phản ánh thực trạng ở Việt Nam là nớc còn rấtnghèo, nằm trong nhóm nớc đang phát triển với trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất còn thấp kém Đồng thời hai đặc trng này chi phối rất nhiều đếntrình độ xoá đói giảm nghèo ở nớc ta hiện nay

Nếu căn cứ vào GDP trên đầu ngời/ năm ở vào thời điểm năm 1990 đểphân tích cho thấy:

Trang 10

Việt Nam mới đạt đợc 386 USD/ngời/năm (Năm2000) đợc xếp thứ110/171 trên thế giới, nằm trong nhóm cực nghèo.

b- Mức chuẩn nghèo đói đối với Việt Nam

Bộ Lao động Thơng binh – Xã hội là cơ quan thuộc Chính phủ đợc nhànớc giao trách nhiệm nghiên cứu và công bố chuẩn nghèo của cả nớc quatừng thời kỳ

Tiêu chuẩn nghèo đói năm 1997 là :

- Hộ đói: Là hộ có thu nhập bình quân đầu ngời dới 13 kg/tháng, (tơng

đơng 45.000đ)

- Hộ nghèo: Là hộ có mức thu nhập bình quân quy ra gạo:

+ Vùng nông thôn miền núi hải đảo: dới 15kg/ngời/tháng(tơng đơng55.000đ)

+ Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dới 20kg/ngời/tháng (tơng

đ-ơng 70.000đ)

+ Vùng thành thị: dới 25kg/ngời/tháng(tơng đơng 90.000đ)

- Xã nghèo: là xã có tỷ lệ hộ đói nghèo từ 40% trở lên và thiếu cơ sở hạ

tầng (điện, đờng, trờng, trạm, nớc sạch, chợ)

Chuẩn nghèo mới đợc điều chỉnh năm 2000 nh sau:

- Hộ nghèo : Là hộ có thu nhập bình quân

+ Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dới 80.000đ/ngời/tháng

+ Vùng nông thôn đồng bằng: dới 50.000đ/ngời/tháng

+ Vùng thành thị:dới 150.000đ/ngời/tháng

- Xã nghèo: Là xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên và cha đủ cơ sở hạ

tầng thiết yếu (điện, đờng, trờng, trạm, nớc sạch, chợ)

Ngân hàng thế giới dựa theo mức nhu cầu calo tiêu thụ hàng ngày là2.100 calo/ ngời/ ngày và đồng thời cũng tính đến việc thay đổi giá cả theotừng vùng của một số nhóm hàng hoá lơng thực, thực phẩm thiết yếu đã đa ramột tiêu chuẩn để đánh giá nghèo đói tại Việt Nam là:

Trang 11

-là khoảng 25% tổng số dân thuộc diện nghèo đói về lơng thực, nghĩa -là dù

họ có dùng toàn bộ thu nhập của mình để tiêu dùng cho nhu cầu lơng thực,thực phẩm cơ bản thì vẫn không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ calo cơ bảnhàng ngày

Về mặt cơ cấu, mức độ nghèo khó ở nông thôn cao hơn nhiều so vớithành thị, cũng theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới, số dân nghèo khổ ởnông thôn chiếm tới 54%, cao gấp đôi so với các vùng đô thị Nh vậy, cókhoảng 90% tổng số ngời nghèo tập trung ở nông thôn

Mức độ nghèo khổ cũng không đồng đều giữa các khu vực Đối với cácvùng xa xôi hẻo lánh tại Bắc Trung Bộ, số ngời nghèo chiếm tới 71% dân số.Tại các vùng trung du, miền núi phía Bắc, tỷ lệ này là 59% dân số Đây làcác vùng có tỷ lệ nghèo khổ cao hơn mức trung bình của cả nớc Hai vùngnày chiếm khoảng 40% số ngời nghèo tại Việt Nam, tuy chúng chỉ chiếm29% dân số cả nớc Tỷ lệ nghèo thấp nhất là 33% tại vùng Đông Nam Bộ,nơi có trung tâm kinh tế mạnh nhất của cả nớc là thành phố Hồ Chí Minh.Bốn vùng khác nhau là cao nguyên Trung bộ, đồng bằng sông Hồng, đồngbằng sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung đều có tỷ lệ nghèo đói thấphơn một chút so với mức trung bình chung của cả nớc, chiếm khoảng từ 48-50%

3- ý nghĩa của xoá đói giảm nghèo đối với các vấn đề trong đời sống xã hội.

Đói nghèo là vấn đề mang tính chất toàn cầu, tất cả các quốc gia trênthế giới đều phải quan tâm đến vấn đề xoá đói giảm nghèo trong quá trìnhphát triển kinh tế xã hội Chính vì vậy xoá đói giảm nghèo là một bộ phậntrong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tất cả các nớc, đó cũng là một

Trang 12

trong những mục tiêu hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội củaViệt Nam Chính vì lẽ đó xoá đói giảm nghèo và các vấn đề trong đời sốngxã hội có quan hệ mật thiết với nhau Cụ thể trong quá trình phát triển kinh

tế, xoá đói giảm nghèo có mối quan hệ với tăng trởng kinh tế, giải quyết cácvấn đề văn hoá củng cố an ninh chính trị xã hội và một số chính sách khác

có liên quan

3.1-Xoá đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế.

Nghèo đói đi liền với lạc hậu, chậm phát triển là trở ngại lớn đối vớiphát triển Nói cách khác, xoá đói giảm nghèo là tiền đề của phát triển Ngợclại sự phát triển kinh tế - xã hội vững chắc gắn với tăng trởng kinh tế vớicông bằng xã hội là nhân tố đảm bảo thành công trong công tác xoá đói giảmnghèo Thông qua hiện trạng nghèo, đói ngời ta thờng nhận thấy sự phát triểnchậm của lực lợng sản xuất, sự lạc hậu của kỹ thuật, trình độ thấp kém củaphân công lao động xã hội Nó dẫn tới năng xuất lao động xã hội mức tăngtrởng kinh tế luôn ở những chỉ số thấp Thất nghiệp gia tăng, thu nhập không

đủ cho chi dùng vật phẩm tối thiểu, do đó càng không thể có điều kiện chidùng cho những nhu cầu văn hoá tinh thần để vợt qua ngỡng tồn tại sinh học,vơn tới việc thoả mãn nhu cầu phát triển chất lợng con ngời Đó là hiện trạngnghèo đói về kinh tế của dân c

Nhìn từ góc độ xã hội, nghèo đói của dân c biểu hiện qua tỷ lệ lao độngthất nghiệp (tuyệt đối và tơng đối), chỉ số về tổng số sản phẩm quốc nội, thunhập bình quân theo đầu ngời, mức độ thấp kém của đầu t cho phát triểnkinh tế - xã hội, kể cả phát triển giáo dục, khoa học - kỹ thuật, văn hoá vàcác lĩnh vực khác y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng và phúc lợi xã hội.Nghèo đói càng gay gắt thì phát triển kinh tế càng bị kìm hãm Trình độ pháttriển càng chậm chạp thì càng thiếu điều kiện và khả năng từ bên trong đểkhắc phục đói nghèo

3.2-Đối với vấn đề chính trị - xã hội.

Nghèo đói về kinh tế sẽ ảnh hởng đến các mặt xã hội chính trị Các tệnạn xã hội phát sinh nh chộm cắp, cớp giật, ma tuý, mại dâm đạo đức bịsuy đồi, an ninh xã hội không đợc đảm bảo đến một mức nhất định có thểdẫn đến rối loạn xã hội Nếu nghèo đói không đợc chú ý giải quyết, tỷ lệ và

Trang 13

cấp độ của nghèo đói vợt quá giới hạn an toàn sẽ dẫn đến hậu quả về mặtchính trị, ở mức cao hơn là khủng hoảng chính trị, đặc biệt nguy cơ “diễnbiến hoà bình” và “chiến tranh biên giới mềm”

Nghèo đói về kinh tế luôn dẫn tới những sức ép căng thẳng về chính trịxã hội Trong quá trình hội nhập sự lệ thuộc của nớc nghèo đối với nớc giàu

là điều khó tránh khỏi, bắt đầu từ kinh tế rồi xâm nhập vào văn hoá, hệ t tởng

và chính trị Thực tế đã cho thấy, trong điều kiện nền kinh tế thế giới đã quốc

tế hoá nh ngày nay, mỗi quốc gia, dân tộc chỉ có thể giữ vững chế độ chínhtrị độc lập tự do chủ quyền của mình với một tiềm lực kinh tế khá mạnh.Ngày nay, không một quốc gia, dân tộc nào có thể giải quyết đợc các vấn đềphát triển trong một mô hình đóng kín, biệt lập nh một ốc đảo Muốn pháttriển đợc phải mở cửa, hội nhập hợp tác song phơng và đa phơng nhng phảitrên cơ sở giữ vững chủ quyền và không đánh mất bản sắc dân tộc Do đó,chỉ khi nào làm chủ chiến lợc và sách lợc phát triển, định hình những điềukiện và bớc đi trong chiến lợc phát triển và có thể khai thác mọi nhân tố tiềmlực từ bên trong nhằm vào nhân tố tiềm lực từ bên trong nhằm vào mục tiêuphát triển thì quá trình tham gia hợp tác cạnh tranh với bên ngoài thì mới cótác dụng tích cực, hiệu quả và đạt tới sự phát triển bền vững Nghèo đói củadân c (nhất là các tầng lớp cơ bản của xã hội ) đang là lực cản kinh tế - xãhội lớn nhất đối với các nớc nghèo hiện nay trong quá trình phát triển Vàkhông có khuôn mẫu duy nhất nào có thể sao chép, áp dụng hệt nh nhau choviệc giải quyết bài toán kinh tế - xã hội này

Nh vậy, nghèo đói và lạc hậu sóng đôi với nhau, là xiềng xích trói buộccác nớc nghèo, là một trong những vấn dề bức xúc nhất hiện nay mà mỗiquốc gia dân tộc và cộng đồng quốc tế phải cùng hợp tác giải quyết

3.3-Đối với các vấn đề về văn hoá.

Từ nghèo đói về kinh tế dẫn tới nghèo đói văn hoá Nguy cơ này rấttiềm tàng và thực sự là một chớng ngại vật đối với sự phát triển không chỉ ởtừng ngời, từng hộ gia đình mà còn cả cộng đồng, kìm hãm sự phát triển xãhội

ở một trình độ phát triển thấp, nghèo đói về kinh tế là sự nổi trội gay gắtnhất Do đó mục tiêu phấn đấu là đạt đợc sự giàu có Nhng sự giàu có chỉ

Trang 14

thuần về vật chất, kinh tế mà vắng bóng sự phát triển văn hoá, tinh thần, sự

định hớng giá trị sẽ chỉ kích thích tính thiển cận, chủ nghĩa thực dụng, sựthiếu hụt hoặc lệch chuẩn về mặt nhân văn, nhân cách con ngời … Đi vào Đi vàolối sống, sự sùng bái giàu có vật chất có nguy cơ phát triển cái xấu, cái ác,làm nghèo nàn biến dạng cái chân thiện mỹ Nếu tình trạng đó xảy ra ở lớptrẻ sẽ càng nguy hại, đẩy tới sự nghèo nàn, cằn cỗi, về văn hoá nhân cách

Nó kìm hãm sự phát triển không kém gì lực cản đói nghèo về kinh tế, thậmchí còn tệ hại hơn vì nó thẩm lậu vào những yếu tố phản phát triển, chứachấp các mầm mống của bệnh hoạn, suy thoái

“Nghèo đói về kinh tế dễ nhận thấy và ít ai dám coi thờng nó Cũng do

đó, giàu về kinh tế dễ trở thành một khát vọng đam mê thậm chí cực đoan,làm giàu bằng mọi giá, bất chấp mọi thủ Nghèo đói về văn hoá khó nhậnthấy hơn và rễ rơi vào sự nhận thức muộn màng, có khi phải trả giá”

Do đó trong khi tập trung mọi nỗ lực chống đói nghèo về kinh tế, cầnsớm cảnh báo xã hội những nguy cơ tác hại của đói nghèo văn hoá Khôngsớm dự phòng nó một cách chủ động, xã hội khó tránh khỏi sự thua thiệt bởiphải trả giá đắt cho sự thiếu hụt văn hoá

3.4-Xoá đói giảm nghèo với một số vấn đề khác có liên quan.

Xoá đói giảm nghèo là một bộ trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hộicủa đất nớc Do đó, nó có mối quan hệ với rất nhiều các chính sách pháttriển kinh tế xã hội vùng sâu, vùng xa, chính sách đào tạo nghề cho ngời lao

động, chính sách đầu t và nhiều chính sách khác Tất cả chính sách đó đều

có mối quan hệ tác động qua lại với chơng trình xoá đói giảm nghèo Chẳnghạn với chính sách giải quyết việc làm cho ngời lao động, xoá đối giảmnghèo là làm sao cho ngời lao động đặc biệt là lao động ở các hộ nghèo cócông ăn việc làm, có thu nhập đảm bảo cuộc sống và nh vậy là việc xoá đóigiảm nghèo đã gián tiếp tác động đến việc giải quyết công ăn việc cho ngờilao động, hơn thế nữa còn giải quyết việc làm cho một bộ phận lớn lao động,bởi vì ở nớc ta hiện nay đa số thất nghiệp là ngời nghèo

Nh vậy, xoá đói giảm nghèo và các chính sách kinh tế xã hội khác cóliên quan chặt chẽ với nhau tác động qua lại lẫn nhau Thực hiện mục tiêunày là góp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt

Trang 15

Nam Vì vậy đòi hỏi phải đợc sự quan tâm sâu sắc của toàn Đảng toàn dân vàphải tiến hành đợc thờng xuyên, liên tục góp phần phát triển kinh tế - xã hộicủa toàn đất nớc.

4- Nguyên nhân của đói nghèo.

Con ngời sinh ra ai cũng muốn đợc học hành, có cơm ăn, có áo mặc cócông cụ sản xuất từ đơn sơ đến hiện đại Song do môi trờng và điều kiện kinh

tế xã hội khác nhau nên hiện nay trên toàn cầu có 1,5 tỷ ngời đang phải sốngtrong tình trạng nghèo đói Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở nớc ta thì cónhiều, song qua nghiên cứu tổng kết chúng ta có thể đa ra đợc 6 nguyên nhânchính (bao gồm cả khách quan và chủ quan) sau:

Do trình độ sản xuất: hiện nay ở nớc ta, tỷ lệ lao động có chuyên môn

kỹ thuật rất thấp 14% trong khi đó khu vực thành thị chiếm từ 40 – 60%.Việc đào tạo lao động dó chuyên môn kỹ thuật còn nhiều hận chế nh: giáodục xuống cấp, kinh tế nhiều vùng thấp kém không có điều kiện để theo học.Nhà nớc cha có chính sách quan tâm đào tạo, phân phối sức lao động kỹthuật cho nông thôn

Do bản thân ngời nghèo: ngời nghèo là ngời thiếu hầu hết các yếu tố để

tạo lập lên một cuộc sống bình thờng Hộ thiếu vốn thiếu kỹ năng lao động,thiếu trình độ họ vấn và thiếu cả ý thức vơn lên thoát khỏi cảnh nghèo đói

Do thất nghiệp: Việt Nam là một nớc đang phát triển có cung lao động

lớn do dân số tăng nhanh, cầu lao động thấp do trình độ kinh tế kém pháttriển thờng gây lên tình trạng thất nghiệp cao làm cho các vấn đề xã hội càngtrở lên phức tạp kết cục là lại tăng thêm ngời nghèo

Do điều kiện tự nhiên và môi trờng: là một nớc nông nghiệp nghèo bởi

điều kiện tự nhiên ít thuận lợi thờng bị thiên tai và khả năng hạn chế thiên tai

là rất hạn chế Theo ớc tính mỗi năm ngân sách tăng khoảng 4000 tỷ trongkhi thiệt hại do thiên tai trung bình là 6000 tỷ

Do cơ chế chính sách: hệ thống cơ chế chính ở nớc ta hiện nay còn

đang khập khễnh cha đồng bộ cha thoả đáng Gần 80% dân số ở nông thôntrong khi đầu t ngân sách nhà nớc vào khu vức này chỉ chiếm 10% còn lại làkhu vực đô thị

Trang 16

Do thiếu trình độ để trao đổi thông tin và sản phẩm: hệ thống cơ sở hạ

tầng ở nớc ta nhất là vùng sâu, vùng xa đang còn lạc hậu kếm phát triển làmcho ngời dân không có điều kiện phát triển thông tin nắm bắt đợc nhứng tiến

bộ khoa học kỹ thuật và tiếp cận với thị trờng làm cho họ ngày càng tụt hậuvới sự ph rủi ro khác, tại thời điểm đang xét

Phầnii: phân tích thực trạng đói nghèo huyện quỳ châu tỉnh nghệ an– tỉnh nghệ an

i- khái quát chung về ubnd huyện và phòng nội lđtbxh huyện quỳ châu

vụ-1- Khái quát chung về UBND huyện Quỳ Châu

1.1- Quá trình hình thành và phát triển

- UBND huyện Quỳ Châu đợc thành lập vào ngày 07/6/1960

Quỳ Châu là một huyện miền núi cao dân ở tha thớt có 3 dân tộc anh

em cùng sinh sống, diện tích đất tự nhiện 107.360.78ha bao gồm 11 xã và 1thị trấn , diện tích canh tác nông nghiệp là 5.203.53 ha

Dân số: 53.104 ngời

Số hộ 10.931 hộ

Ngời trong độ tuổi lao động: 27.607 ngời

Chia theo tình hình kinh tế hộ gia đình:

+ Hộ nghèo 24% có 2.578 hộ

+Hộ Trung bình: 52.8% có 5.656 hộ

+ Hộ khá: 13.2% có 1.413 hộ

+ Hộ giàu: 10% có 1.071 hộ

(theo kết quả điều tra năm 2005 hộ đói nghèo theo tiêu chí mới)

Chia theo dân tộc: Hộ dân tộc thái + thanh: 70% có 7.497 hộ

Hộ dân tộc kinh 30% có 3.213 hộ

Trang 17

Huyện Quỳ châu chia làm 12 xã, thị trấn gồm 131 khối, bản cụ thể nhsau:

+ UBND thị trấn 606 hộ = 2.337 khẩu gồm 4 khối

+ UBND xã Châu Hạnh: 1.776 hộ = 8.572 khẩu gồm 20 bản

+ UBND xã Châu Hội: 1.332 hộ = 6.134 khẩu gồm 12 bản

+ UBND xã Châu Bình: 1.971 hộ = 8.806 khẩu gồm 17 bản

+ UBND xã Châu Nga: 335 hộ = 1.959 khẩu gồm 7 bản

+ UBND xã Châu Thắng: 521 hộ = 2.690 khẩu gồm 6 bản

+ UBND xã Châu Tiến: 915 hộ = 4.899 khẩugồm 7 bản

+ UBND xã Châu Bính 883 hộ = 4.590 khẩu gồm 12 bản

+ UBND xã Châu Thuận 553 hộ = 2.983 khẩu gồm 9 bản

+ UBND xã Châu Phong 1.199 hộ = 5.929 khẩu gồm 12 bản

+ UBND xã Châu Hoàn: 402 hộ = 2.106 khẩu gồm 8 bản

+ UBND xã Diên Lãm: 437 hộ = 2.199 khẩu gồm 12 bản

Từ ngày thành lập đến nay UBND huyện Quỳ Châu đã trải qua cácgiai đoạn phát triển:

* Giai đoạn 1: 1961 -1970

- Trong giai đoạn này, nhiệm vụ chủ yếu chủ yếu của UBND là phânvạch địa giới hành chính ổn định tạm thời công việc tạm thời của các phòngban chức năng, ổn định sản xuất của nhân dân trên địa bàn Thời gian này tạicác xã đã bắt đầu hình thành các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ Thời kỳ này, UBND huyện cha có quy hoạch cụ thể nêncác công trình, cơ sở hạ tầng chỉ là chắp vá mang tính tạm thời

* Giai đoạn 2: 1971-1980

- Giai đoạn này là thời kỳ đang bao cấp là một huyện miền núi đợc ởng thụ chính sách Nhà nớc Nền kinh tế huyện nhà mang tính tự cung tựcấp, sản phẩm làm ra cha trở thành hàng hoá

h-Các cơ sở sản xuất nh nhờ các xí nghiệp sản phẩm sản xuất ra theo kếhoạch của Nhà nớc, Nhà nớc đang bao tiêu sản phẩm

* Giai đoạn 3: 1981 1990

- Thời gian này về phát triển kinh tế xã hội đựoc chính quyền quantâm, các cơ sở hạ tầng của huyện cũng đợc quan tâm đầu t Xây dựng giaothông nông thôn liên thôn, liên xã, các cơ sở sản xuất Công nghiệp, tiểu thụcông nghiệp theo quy mô vừa và nhỏ Gồm 2 xí nghiệp Trong đó 1 xí nghiệp

Trang 18

mộc, 1 xí nghiệp sản xuất gạch ngói Năng suất lúa thời kỳ này chỉ 10 tạ/ha

đời sống nhân dân đợc cải thiện dần

* Giai đoạn 4: 1991-2005

- Hơn 10 năm qua Các hộ và công nhân viên chức và nhân dân cácdân tộc huyện Quỳ Châu đã ra sức phấn đấu vơn lên từ thế mạnh của huyện,huyện đã mạnh dạn đầu t cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi đợc bê tông hoá,

đầu t vào cây, con giống vào nông thôn năng xuất hàng năm đợc tăng lênhàng năm rõ rệt và đợc tỉnh khen 1 trong 19 huyện thành của tỉnh Nghệ An

về tăng vụ giao đất, giao rừng cho dân

1.2 Một số kết quả từ 2001 - 2005

Đây là một kế hoạch 5 năm của huyện Quỳ Châu: đợc sự quan tâmlãnh đạo, chỉ đạo của Hội đồng nhân dân - UBND huyện và Đảng bộ chínhquyền và nhân dân các dân tộc huyện nhà đoàn kết, nhất trí, đồng tâm hiệplực vào công cuộc đổi mới Phấn đấu hoàn thành mọi chỉ tiêu về phát triểnkinh tế xã hội tại địa phơng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xãhội trên địa bàn

Từ năm 2001-2005 huyện đã đạt đợc một số chỉ tiêu sau:

- Huyện đã đầu t giống tốt, mới

- Cung cấp phân bón đảm bảo yêu cầu

- Diện tích khai hoang phục hoá đất ruông đợc mở rộng

- Giao thông, thuỷ lợi đảm bảo nguồn tới tiêu

+ Chăn nuôi:

- Đàn đại gia súc từ năm 2002 đến năm 2005 có xu hớng tăng

Trang 19

- Năm 2001: Tổng thu ngân sách 1.171 triệu đạt 161% kế hoạch

- Năm 2002: Tổng thu ngân sách 1.198 triệu đạt 103% kế hoạch

- Năm 2003: Tổng thu ngân sách 1.398 triệu đạt 150% kế hoạch

- Năm 2004: Tổng thu ngân sách 1.560 triệu đạt 146% kế hoạch

- Năm 2005: Tổng thu ngân sách 1.854 triệu đạt 118% kế hoạch

Trang 20

ban nghành, đoàn thể quần chúng trong công tác XĐGN Mỗi năm, quỹ vìngời nghèo do UBMTTQ huyện đứng ra kêu gọi ủng hộ Quỹ thu đợc từ 50 -

100 triệu đồng Ban vận động quỹ "vì ngời nghèo" huyện đã dùng số vốn này

để hỗ trợ cho những gia đình gặp khó khăn hoạn nạn, do thiện tai, bão lũ,xây nhà tình thơng, xoá nhà dột nát, nhà đại đoàn kết

Công tác XĐGN của huyện đợc thực hiện tơng đối tốt:

Năm 2001 tỷ lệ đói nghèo của địa phơng là: 24,07% có 2.289 hộ

Năm 2004 chỉ còn 14% có 1.419 hộ

+ Giáo dục:

Sự nghiệp giáo dục luôn đợc quan tâm và đa lên hàng đầu, tỷ lệ họcsinh trong độ tuổi đến trờng luôn đạt từ 98 - 99% Huyện Quỳ Châu luôn giữvững là đơn vị phổ cập tiểu học Và đã phổ cập THCS đối với các xã vùngsâu, vùng xa 10/12xã

Qua 5 năm thực hiện nghị quyết đại hội huyện Đảng bộ khoá X các

bộ, chiến sỹ các lực lợng vũ trang và nhân dân các dân tộc huyện Quỳ Châu

đã có nhiều cố gắng, đoàn kết, tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của đảng vàchính quyền địa phơng, khắc phục mọi khó khăn, từng bớc đẩy mạnh sảnxuất phát triển kinh tế, ổn định đời sống và thực hiện tốt các chơng trìnhXĐGN - GQVL cho ngời lao động Việc thực hiện quy chế dân chủ ở các cơ

sở và các cơ quan đơn vị đã phát huy tác dụng, là động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của địa phơng Các hoạt động vănhoá xã hội cũng đợc quan tâm đi vào chiều sâu, trình độ dân trí ngày cũng đ-

ợc nâng cao Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những mặt hạn chế sau:

- Sự chuyển dịch cơ cấu còn chậm, nền kinh tế còn nhỏ lẻ không cómô hình kinh tế lớn Trong sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, cha áp dụngcác biện pháp mới của KHKT nên năng xuất lao động còn thấp

- Cơ sở hạ tầng đợc đầu t nhng còn chậm nên phần nào còn ảnh hởng

đến đời sống của nhân dân

- Nguồn thu ngân sách của địa phơng tuy đạt vợt chỉ tiêu kế hoạch

nh-ng vẫn phải nhờ sự trợ cấp của tỉnh và truonh-ng ơnh-ng

- Tệ nạn xã hội: còn rất phức tạp nhất là nan buôn bán và sự dụng cácchất ma tuý Toàn huyện Quỳ Châu đến ngày 30 tháng 5 năm 2005 có 320

đối tợng nghiện các chất ma tuý gây ảnh hởng tới trật tự an toàn xã hội trên

địa bàn

Trang 21

- Một số cán bộ Đảng viên giảm sút ý chí năng lực, công tác cha đápứng đợc trong thời kỳ mới, sự lãnh đạo chỉ đạo của một số cấp uỷ còn chatriệt để Sự điều tiết của các cấp chính quyền còn thiếu nhạy bén, công táckiểm tra giám sát cha đợc thờng xuyên.

1.3 Mục tiêu giai đoạn 2006-2010

Phát huy những thành tích đã đạt đợc, Đảng bộ và nhân dân các dântộc trong toàn huyện Quỳ Châu Quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêukinh tế

+ Sản lợng lơng thực:15.076 tấn lên 20.000 tấn trong năm 2006+ đàn trâu tăng bình quân 2-3% mỗi năm

+ Đàn gia súc, gia cầm: tăng từ 10-15% mỗi năm+ Trồng rừng mới từ 15-20% mỗi năm

+ Thu ngân sách: 2.501 triệu trong năm 2006+ XĐGN: giảm từ 3 -4% mỗi năm

+ Dân số KHHGĐ: giảm tỷ lệ sinh 5% mỗi năm

1.4 Sơ đồ bộ máy quản lý của UBND huyện Quỳ Châu.

UBND huyện Quỳ Châu do HĐND huyện bầu ra bao gồm: Một đồngchí chủ tịch, 3 đồng chí phó chủ tịch và 7 thành viên UB, UBND huyện QuỳChâu có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện nhiệm vụ về các vấn đề: Kinh tế,

Phòng

TTra

Phòng Ytế Phòng

TPháp Phòng D Số Phòng Dtộ c

Trang 22

giáo dục, an ninh quốc phòng, tài nguyên môi trờng, chính sách dân tộc vàtôn giáo, xây dựng chính quyền và quản lý địa giới và việc thực thi, thi hànhpháp luật tại địa phơng.

UBND chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc HĐND cùng cấp vàUBND cấp trên trực tiếp, UBND huyện Quỳ Châu có nhiệm vụ quản lý vàchỉ đạo trực tiếp các phòng ban thuộc khối UB và phải báo cáo kết quả côngtác trớc HĐND huyện và UBND tỉnh nghệ An

Thực hiện quyết định 71/2001/QĐ UB ngày 11/12/2001 của UBNDtỉnh Nghệ An

Về việc tinh giảm biên chế và xắp xếp lại các phòng ban cho gọn, nhẹ.Hiện nay sau khi xắp xếp lại các phòng ban thuộc khối UB còn lại 11 phòngsau gồm: VP HĐND - UBND, phòng NV- LĐTBXH, phòng Giáo dục,phòng T pháp, phòng Thanh tra, phòng Nông nghiệp, phòng Hạ tầng cơ sở,phòng tài nguyên và môi trờng, Phòng Dân tộc, phòng Tài chính kế hoạch,

UB DSGD&TE

2 Khái quát tình hình và quá trình phát triển của phòng NV LĐTBXH huyện Quỳ Châu

-2.1- Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ- lđtbxh huyện Quỳ Châu

+ Năm 1971: Là ban tổ chức - Thơng binh xã hội

+ Năm 1987: Là phòng tổ chức - LĐTBXH

+ Năm 1995: Thành lập cơ quan BHXH, chia tách thành 2 bộ phận: Cơquan BHXH và phòng Tổ chức - LĐXH

+ Đến nay là phòng NV - LĐTBXH huyện Quỳ Châu năm 1971 khimới thành lập phòng có 14 ngời đến tháng 5/1995 một bộ phận đợc tách ralàm công tác BHXH còn lại 1 bộ phận đảm nhiệm công tác tổ chức, lao

động, thơng binh, liệt sỹ, tệ nạn xã hội

Hiện nay biên chế của phòng gồm 8 cán bộ công chức để thực hiện cácnhiệm vụ quản lý Nhà nớc về các mặt: Tổ chức cán bộ, LĐVL, công tác Th-

ơng binh,liệt sỹ, ngời có công với cách mạng, Tệ nạn xã hội Do UBNDhuyện giao ngoài ra còn chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của Sở LĐTBXH và

Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An

Số cán bộ biên chế của phòng đợc sắp xếp nh sau

+ 1 đồng chí trởng phòng:

Trang 23

Trởng phòng là ngời phụ trách chung và là ngời chịu trách nhiệm caonhất trớc UBND huyện về nhiệm vụ đợc giao.

*Sơ đồ đơn vị quản lý trực tiếp và quản lý chuyên môn của phòng.

Ghi chú: Quản lý trực tiếp

Quản lý gián tiếp

Phòng NV - LĐTBXH huyện Quỳ Châu thực hiện nhiệm vụ quản lýNhà nớc về các lĩnh vực ngành quản lý do UBND huyện Quỳ Châu giao,

UBND huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An

Sở nội vụ tỉnh Nghệ

An

Sở LĐ TBXH tỉnh Nghệ An

Phòng NV – LĐTBXH huyện Quỳ

Châu

Trang 24

ngoài ra còn chịu sự quản lý, chỉ đạo của các cơ quan khác về công tácchuyên môn:

- Sở Nội vụ: phòng phải chịu sự chỉ đạo của Sở nội vụ về công tác tổchức

cán bộ và các vấn đề có liên quan đến cán bộ công chức, viên chức thuộckhối UBND huyện quản lý

- Sở LĐTBXH: phòng chịu sự chỉ đạo của Sở LĐTBXh về chuyên mônthuộc các lĩnh vực nh: Lao động việc làm, Thơng binh liệt sỹ, ngời có côngvới nớc, ngân sách chi trả cho đối tợng TBLS và các khoản chi khác

+ Sơ đồ các cơ quan, đơn vị chịu sự quản lý của phòng

UBND xã, phờng và các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn huyện chịu

sự quản lý và giám sát của phòng về các lĩnh vực:

- Đối với UBND xã, phờng: Chịu sự quản lý của phòng về công tác tổchức cán bộ thuộc chính quyền cơ sở, kết quả thực hiện các vấn đề lao độngviệc làm, XĐGN, phòng chống tệ nạn xã hội do UBND huyện giao

- Đối với các cơ quan đơn vị có sử dụng lao động thuộc mọi thànhphần kinh tế đóng trên địa bàn: Phải chịu sự quản lý và giám sát của phòng

về việc thực hiện pháp luật lao động tại đơn vị

2.2- Chức năng nhiệm vụ của phòng:

Phòng

NV LĐTB XH

Các cơn quan đơn

vị đóng trên địa bàn UBND Xã Phờng

Ngày đăng: 19/03/2013, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4. Sơ đồ bộ máy quản lý của UBND huyện Quỳ Châu. - thực trạng và phương hướng giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo tại huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An
1.4. Sơ đồ bộ máy quản lý của UBND huyện Quỳ Châu (Trang 25)
1.1- Tình hình hộ nghèo đói của huyện Quỳ Châu năm 2005 (theo chuẩn cũ) - thực trạng và phương hướng giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo tại huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An
1.1 Tình hình hộ nghèo đói của huyện Quỳ Châu năm 2005 (theo chuẩn cũ) (Trang 32)
Bảng tổng hợp kết quả xác định hộ nghèo huyện Quỳ Châu - thực trạng và phương hướng giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo tại huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An
Bảng t ổng hợp kết quả xác định hộ nghèo huyện Quỳ Châu (Trang 32)
Qua bảng tổng hợp kết quả xác định hộ nghèo của huyện ta thấy: Số hộ nghèo của các xã chiếm tỉ lệ còn cao so với tổng số hộ trên địa bàn theo tiêu  chí cũ là 38,3% bằng 4.101 hộ thuộc các xã đặc biệt khó khăn nh: Châu Hoàn  còn 207 hộ bằng 53,2%, Châu Nga - thực trạng và phương hướng giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo tại huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An
ua bảng tổng hợp kết quả xác định hộ nghèo của huyện ta thấy: Số hộ nghèo của các xã chiếm tỉ lệ còn cao so với tổng số hộ trên địa bàn theo tiêu chí cũ là 38,3% bằng 4.101 hộ thuộc các xã đặc biệt khó khăn nh: Châu Hoàn còn 207 hộ bằng 53,2%, Châu Nga (Trang 33)
Tuy nhiên xem bảng ta thấy phản ánh tỉ lệ nghèo của huyện vẫn còn cao: 52,8% chiếm 5.656 hộ nghèo - thực trạng và phương hướng giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo tại huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An
uy nhiên xem bảng ta thấy phản ánh tỉ lệ nghèo của huyện vẫn còn cao: 52,8% chiếm 5.656 hộ nghèo (Trang 36)
Qua bảng này chúng ta thấy rằng diện tích đât canh tác tính bình quân trênmột ngời của các hộ nghòe đói rất ít, đói với hộ đói là202m2 , hộ nghòe là  266m2, còn hộ nghòe đói là 234 m2  - thực trạng và phương hướng giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo tại huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An
ua bảng này chúng ta thấy rằng diện tích đât canh tác tính bình quân trênmột ngời của các hộ nghòe đói rất ít, đói với hộ đói là202m2 , hộ nghòe là 266m2, còn hộ nghòe đói là 234 m2 (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w