1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận xét chương trình “ Bài ca đi cùng năm tháng” được phát sóng hàng ngày ngày trên ĐTNVN.

24 1,6K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 149 KB

Nội dung

Nhận xét chương trình “ Bài ca đi cùng năm tháng” được phát sóng hàng ngày ngày trên ĐTNVN.

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Bước vào thế kỉ 20 - thời đại của thông tin, con người sẽ được tiếpnhận một hệ thống thông tin và những nguồn tin vô cùng phong phú vàhiểu biết về mọi lĩnh vực Và khi nhắc đến Truyền thông đại chúng, chúng

ta, ai cũng sẽ liên hệ ngay những tin tức thời sự, chính trị tổng hợp…Điều

đó chưa đủ, bởi cuộc sống ngoài những thức tin thì chúng ta cũng cần phải

có nhu cầu được giải trí Đó là nhu cầu về âm nhạc Trong các loại hìnhbáo chí đã và đang xuất hiện, một trong những loại hình có tổ chức chươngtrình về âm nhạc công phu nhất, đem lại nhiều thông tin về âm nhac nhất vàcập nhật nhất thì không thể không kể đến Đài Tiếng nói Việt Nam(ĐTNVN)

Trong cuộc sống, chúng ta trao đổi với nhau bằng ngôn ngữ Ngườinghe hiểu được ý nghĩ của người nói nhờ nội dung của từ ngữ được sắp xếptheo một quy tắc (ngữ pháp, cú pháp) Nhưng ngoài nội dung của từ ngữ-ngữ nghĩa, chúng ta còn nhận được nội dung khác nữa qua giọng điệu củalời nói - ngữ điệu và cả sắc thái tình cảm nữa Qua mỗi câu nói, người nghe

sẽ nhận được cùng một lúc hai dòng thông tin: một nội dung qua ngữ nghĩa

và một nội dung khác, qua ngữ điệu và sắc thái tình cảm với muôn vàncung bậc của nó va thường được tiếp nhận bằng trái tim Nói rõ hơn là sựrung cảm của người nghe

Những điều trên người viết muốn nói thay cho ngọn nguồn của âmnhạc, về ngữ điệu Âm nhạc đang dần trở thành món ăn tinh thần không thểthiếu với cuộc sống con người Ở Việt Nam nói riêng, hiện nhạc trẻ đangđược rất thịnh hành Tuy nhiên, không phải là tất cả, vẫn còn các loại hìnhnhạc như: nhạc vàng, nhạc đỏ… cũng đang được ưa chuộng Trong đó phảinhắc đến những bài hát, những bài ca đi cùng năm tháng Đây cũng là tên

Trang 2

của một chương trình ca nhac được phát sóng hàng ngày trên ĐTNVN Từkhi ra đời, cho đến nay chương trình vẫn đứng vững với sự nhiệt tình,hưởng ứng nồng nhiệt của thính giả Chương trình không đơn thuần đemlại sự giải trí cho công chúng mà nó còn khơi dậy lại cho thế hệ trẻ lí tuởng

và tinh thần yêu nước Đồng thời mang lại những phút thư giãn cho tuổi già

và nhớ lại những kỉ niệm xưa - một thời “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứunước”

Với những lý do và những điều đáng nói trên, tác giả đã chọn đề tài

nhận xét chương trình “ Bài ca đi cùng năm tháng” được phát sóng hàng

ngày ngày trên ĐTNVN

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Trong lĩnh vực truyền thông đại chúng nói chung và lĩnh vực âmnhạc nói riêng có rất nhiều vấn đề mà các nhà nghiên cứu, chúng ta cầnphải bàn đến Tuy nhiên, trong phạm vi của một bài tiểu luận, người viếtxin đề cập đến một đè tài nhỏ, đó là “Chương trình “ bài ca đi cùng nămtháng” được phát sóng 5h20 hàng ngày trên VOV3 của ĐTNVN

3 Phương pháp luận

Tác giả của bài tiểu luận nghiên cứu chương trình chủ yếu là nghechương trình trên Đài và tổng hợp, phân tích, đánh giá nội dung cũng nhưchất lượng của chương trình

4. Ý nghĩa lý luận và khoa học

Tiểu luận có thể đóng góp một phần để xây dựng chương trình ngàymột tốt hơn và hiệu quả hơn Đồng thời từ một số ý kiến của tiểu luận cóthể là những cái mới mà người làm chương trình và công chúng cần quantâm và hiểu

Trang 3

5 Nội dung chính

Chương I: Lý luận về âm nhạc trên sóng phát thanh.

1.1.Tính hiện thực của âm nhạc

1.2.Ngôn ngữ âm nhạc

1.3.Vai trò và vị trí của âm nhạc trên phát song

1.4.Các dạng thức âm nhạc trên phát thanh

2.4 Tiểu kết chương II

Do kiến thức về Báo phát thanh nói chung và chương trình “Bài ca đicùng năm tháng” nói riêng còn hạn chế, mặt khác đây cũng là đề tài tươngđối mới mẻ nên người viết mong nhận được sự đóng góp ý kiến và bổ sung

để cho tiểu luận được hoàn chỉnh

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy Giảng dạy bộ mônphát thanh thuộc khoa Báo chí trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học Quốc Gia HN đã truyền đạt cho em những kiến thức về báo

phát thanh Đặc biệt em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thầy giáo

hướng dẫn, người dạy bộ môn phát thanh và là người hướng dẫn em trong

bài tiểu luận

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô!

Trang 4

B PHẦN NỘI DUNG

Chương I: Lý luận về âm nhạc trên sóng phát thanh

1.1 Những ưu thế và lợi ích của báo phát thanh.

Báo phát thanh là một loại hình báo chí sử dụng kỹ thuật sóng điện

từ và hệ thống truyền thanh truyền đi âm thanh trực tiếp tác động vào thínhgiả của đối tượng tiếp nhận; là sản phẩm của nền kỹ thuật điện tử, phátthanh đã từng là loại hình báo chí độc tôn trong thời gian dài Sự sinh động

kỳ diệu của âm nhạc, tiếng động, lời nói được truyền qua làn sóng radio đãtừng được thính giả đón nhận một cách nồng nhiệt Gần một thế kỷ qua,radio đã đóng vai trò là người đồng hành hữu ích trong cuộc sống củachúng ta Nó giúp cho con người giữ được mối liên hệ quan trọng đối vớithế giới bên ngoài

Từ ngữ với sự hỗ trợ của âm thanh, có thể gợi lên vô số các loại hìnhảnh vật chất, có thể vượt qua những không gian rộng lớn trong nháy mắt.Những quang cảnh và hình ảnh có thể được xây dựng ngay tức thì, nhữngtính cách nhân vật có thể được hình dung rõ ràng qua phát thanh.VD:Tiếng bão tố gầm rít, núi lửa phun trào, hàng ngàn người đang vui vẻ trongmột lễ hội, biển nổi sóng dữ dội,

Là loại hình truyền thông độc đáo, hấp dẫn có khả năng thu hút vàtạo thiện cảm đối với đông đảo công chúng, báo phát thanh có tầm quantrọng rất lớn trong công tác tuyên truyền cổ động, nhất là trong các lĩnhvực nhạy cảm như: y tế, giáo dục, dân số,

Với hệ thống máy móc, thiết bị đơn giản, tiện lợi và rẻ tiền, phát thanhgiúp cho thính giả dẽ dàng tiếp nhận thông tin dù họ đang ở đâu và làm gì.Đối tượng của phát thanh là quảng đại quần chúng nhân dân lao động Phátthanh còn là người bạn tri ân của những người khiếm thị Thông tin phát

Trang 5

thanh, không phân biệt độ tuổi, giới tinh, nghề nghiệp, Chiếc radio nhỏ cóthể theo ngư dân ra khơi, theo người nông dân ra đồng, lên nương rẫy, theocác cụ già đi bách bộ hay theo các chuyến xe trong những cuộc hành trình.

có thể nói báo phát thanh đã phân bổ thông tin lên sóng cho mọi tầng lớpnhân dân một cách xa xỉ và hào phóng Trong những hoàn cảnh đặc biệtnhư chiến tranh, bão lụt hay ở những vùng rứng núi, hải đảo xa xôi, phátthanh là loại hình báo chí chiếm ưu thế tuyệt đối so với bát kỳ loại hình báochí nào khác

Mặc dù là loại hình báo chí chỉ có phương tiện âm thanh để diễn đạtnhưng phương thức tác động bằng radio có nhiều ưu thế nhất là nhữngkhảnăng như: thông tin nhanh, phủ sóng rộng, tiếp nhận tiện lợi và có khả năngkích thích mạnh mẽ trí tưởng tượng của người nghe

So với báo in, phát thanh có thế mạnh của sự nhanh nhạy, linh hoạt vàphương thức thông tin sinh động bằng lời nói; còn so với truyền hình phátthanh vẫn là loại hình báo chí chiếm ưu thế trong việc đưa tin tức nhanhnhất, kịp thời nhất giúp thính giả tiếp cận sớm nhất đối với các sự kiện, sựviệc xảy ra hàng ngày, hàng giờ trong cuộc sống xung quanh Với khả năngtruyền đạt ngay tức khắc những sự kiện, sự việc đang xảy ra, cho đến nay,báo phát thanh vẫn luôn giữ vai trò là loại hình báo chí có khả năng thông tinnhanh và nhạy bén nhất Người ta đã đưa ra một sự so sánh đầy hình ảnh:Khi một sự kiện xảy ra, phát thanh đưa tin, truyền hình diễn tả, báo in phântích, giảng giải Điều đó còn cho thấy nhanh chóng, tức thời là một yếu tốquan trọng có thể giúp cho phát thanh cạnh tranh với các loại hình báo chíkhác trong bối cảnh đời sống báo chí hiện đại, sôi động, đa dạng và phongphú như hiện nay

Truyền thông radio là một phương thức truyền thông đặc biệt, vì nó cóphương thức và con đường tác động riêng, trong đó từ ngữ với phương thứcbiểu hiện bằng lời nói là phương tiện chuyển tải ý nghĩa và tình cảm, gắn

Trang 6

liền với tiếng động minh hoạ và âm nhạc Bản chất của quá trình truyềnthông radio là một sự tương tác đểđi đến sự hiểu biết, là chuyển tải ý tưởng,tình cảm bằng cách sử dụng hệ thống các ký hiệu âm thanh phong phú Đây

là một quá trình liên tục mà qua đó chúng ta hiểu được người khác và ngượclại

Sơ đồ của quá trình truyền thông radio:

Nguồn - Thông điệp - Kênh sóng - Tiếp nhận-Phản hồi

Với quy trình truyền thông của báo phát thanh đã mô tả rõ những ưuthế của loại hình truyền thông này:

1- Đối tượng tác động rộng rãi,người nghe không cần biết chữ chỉ cầncókhả năng nghe và hiểu được ngôn ngữ lời nói được chuyển tải trên sóngphát thanh

2- Thông điệp trên sóng phát thanh có thể len lỏi vào mọi tầng lớp, cư dânkhắp mọi nơi Đặc biệt đối với những dân tộc ít người, chỉ có tiếng nói màchưa có vần tự Do đó, báo phát thanh có thể cứu sống nuôi dưỡng hàngngàn ngôn ngữ không có kí tự trên thế giới đang có nguy cơ diệt vong

3- Do chuyển tải thông điệp từ sóng điện từ, cho nên báo phát thanh cótính tức thì và tính toả khắp Tức là ngay lập tức, thông điệp có thể tác độngđến hàng triệu người trên khắp hành tinh, vượt qua mọi biên giới quốc gia,lãnh thổ, vượt qua mọi cản trở hàng rào thuế vụ, hải quan, biên phòng, đó là

ưu thế lý tưởng của báo phát thanh

4- Cơ chế tác động linh hoạt, khả năng tiếp nhận thông tin mọi nơi, mọilúc, tiện lợi cho người nghe Đặc biệt cho nhóm công chúng là phụ nữ và cácvùng dân cư nghèo vùng sâu, vùng xa Báo phát thanh không chỉ tác độngnhanh chóng, tức thì, toả khắp mà còn tiện lợi cho mọi đối tượng

5- Chưa có một loại hình báo chí nào rẻ tiền như báo phát thanh Điều

Trang 7

này đặc biệt có lợi cho các nước nghèo và các nhóm dân cư nghèo.

6- Là kênh thông tin sinh động, hấp dẫn cho mọi đối tượng, mọi lứa tuổi,mọi vùng miền nhờ việc sử dụng thế giới âm thanh, báo phát thanh có thểtạo dựng lên bức tranh sống động về cuộc sống hôm nay cả về diện mạo vàchiều sâu trong kí ức con người, kích thích mạnh mẽ trí tưởng tượng củangười nghe

1.2 Tính hiện thực của âm nhạc

1.2.1 Âm nhạc phản ánh hiện thực bằng phương thức trữ tình

Tình cảm là một mặt đời sống tinh thần của con người, một hiệntượng đã và đang tồn tại trong cuộc sống xã hội Và giá như âm nhạc chỉphản ánh tình cảm của con gnười xã hội thì cũng phản ánh hiện thực, cũngmang tính hiện thực ấy.Tính hiện thực của âm nhạc không dừng lại với một

số nỗi niềm của con người như vui, buồn, giạn, yêu, ghét, thương…

Tình cảm nào cũng nảy lên từ một cảnh, không có cảnh thì không cótình cảm và ngược lại Hoàn cảnh là điều kiện, là tiền đề của tình cảm Vàtình cảm chính là sự phản ánhvà phản ứng của một tâm hồn con ngườitrước hoàn cảnh Biểu hiện thật trung thực một dạng tình cảm, tác phẩm âmnhạc cũng sẽ phản ánh được hoàn cảnh nảy sinh tình cảm ấy Như vậy,bằng phương thức trữ tình, âm nhạc vẫn phản ánh được hiện thực, tác phẩm

âm nhạc vẫn là một “bức tranh cuộc sống” của con người, âm nhạc vẫnmang tính hiện thực như những loại hình nghệ thuật khác

1.2.2 Hiện thực không phải là sự thực

Có một quan điểm dễ làm vướng víu khi ta tìm hiểu về tính hiện thựctrong âm nhạc: hiện thực là hiện lên sự thực, là phải giống như thật, cónghĩa là nếu những gì mà mắt thấy tai nghe trong cuộc sống thì ta cũngphải thấy lại được, nghe được trong tác phẩm Có như vậy, tác phẩm mới

Trang 8

mang tính hiện thực Hiện thực cần được hiểu là bao gồm cả hiện tượng vậtchất và và những hiện tượng ttinh thần (ý nghĩa, tình cảm, tư tưởng, ướcmơ…) và thế giới tinh thần này lại là đối tượng đặc biệt quan trọng củanghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật nào cũng nhằm biểu hiện cho đựoc thếgiưới tinh thần này qua đời sống nội tâm phong phú của con người Thếgiưói tinh thần của con người chính là hiện thực nhận thức.

1.2.3 Đặc trưng phản ánh hiện thực của âm nhạc.

Mỗi loại hình nghệ thuật có cách khác nhau để biẻu hiện thế giưóitinh thần Có loại hình phản ánh thế giưới nội tâm của con người bằng cáhctái hiện lại hìnha nhr hiện thực như nó vốn có - gần như thật và có thể làm

ta tưởng đó là thật một trăm phần trăm: hội hoạ, sân khấu, điện ảnh, hoạtcảnh…Nhưng cũng có loại hình không phản ánh ( miêu tả, tường thuật,trình bày…) đối tượng vào trong tác phẩm mà lại nói thẳng cái thế giới tinhthần đó, nghĩa là nghệ sĩ biểu diễn trực tiếp những rung động, cảm xúc, suynghĩ, đánh giá…của mình vào trong tác phẩm mà âm nhạc là một ví dụ cụthể

Trong các loại hình nghệ thuật thứ nhất (đã nêu trên) đối tượng đượcphản ánh trực tiếp vàp trong tác phẩm Trong các loại hình nghệ thuật thứhai, đối tượng không được phản ánh trực tiếp mà là gián tiếp, trong tácphẩm thuộc loại này, có quan hệ giữa chủ thể sang tạo - chủ thể thẩm mỹ-đối tượng phản ánh - khách thẩm mỹ, được biểu hiện trực tiếp vào trong tácphẩm nghệ thuật

Bức tranh sống mà âm nhạc vẽ lên là bức tranh về tình cảm conngười, về mối quan hệ tinh thần của con người với thế giới hiện thực kháchquan và rộng hơn là không khí tinh thần của một thời đại

Vậy, tính hiện thực trong âm nhạc cần được hiểu như là sự gợi mở

về một thái độ cảm nhận hiện thưc cho người nghe và sự cảm nhận đó của

Trang 9

người nghe sẽ vừa là cơ sở, vừa là giới hạn của bức tranh cuộc sống trong

âm thanh Chỉ với chất liệu, vẫn chưa đủ để xây dựng thành tác phẩm nghệthuật Người nghệ sĩ phải sắp xếp, nhào nặn, chỉnh lí theo một cách thứcnhất định Cách thức mà người nghệ sĩ dùng để điều khiển chất liệu đó làphương tiện diễn tả nghệ thuật Mỗ loại hình nghệ thuật có một hệ thốngnhững phương tiện diễn tả của nó Chất liệu đặc thù cùng với phuơng tiệndiễn tả riêng tạo thành ngôn ngữ nghệ thuật

1.3.2 Ngôn ngữ âm nhạc: âm và thanh

Ngôn ngữ âm nhạc là ngôn ngữ âm thanh Âm nhạc sử dụng âmthanh như một thứ ngôn ngữ để diễn đạt, thông tin một nội dung nhất định.Nhưng cần phân biệt âm thanh trong ngôn ngữ âm nhạc và âm thanh trongcuộc sống tự nhiên và xã hội Âm thông qua tai nghe và được thẩm định vềcao thấp, về ngắn dài, mạnh yêu, về màu sắc…mới trở thành thanh Âm vàthanh giống nhau ở chỗ hình thành trong thời gian, có cường độ, có tốc độ.Nhưng khác nhau ở chỗ thanh phải có tần số cố định để có thể so sánh về

độ cao, được chọn lọc, sắp xếp theo một quy định nhất định Có thể nói,thanh và âm đã bước đầu được xác định về độ cao, độ vangvà kể cả màusắc nữa

Trang 10

Như vậy, thanh chỉ xuất hiện trong mối quan hệ với con người,mang bản chất con người Từ âm đến thanh, đó là một quá trình con nguờiđồng hoá hiện tại, nhằm nắm bắt và nhận thức thực tại Thanh mới thực sự

là chất liệu chủ yếu để nhạc sĩ xây dựng nên tác phẩm âm nhạc

1.3.3.Những thành tố chue yếu trong ngôn ngữ âm nhạc.

c Phức điệu

Phức điệu là một cách cấu trúc (phương tiện diễn tả) một tác phẩm

âm nhạc gồm nhiều điệu, nhiều giọng, nhiều bè, tức là nhiều giai điệu âmnhạc mà mỗi giai điệu coá một cấu trúc riêng nhằm biểu đạt một nội dungriêng nhưng vẫn nằm trong sự thống nhất của một tác phẩm tồn tại với tíchcáhc là môtk chỉnh thể Nhờ phức điệu, âm nhạc có khả năng nói lên cùng

Trang 11

một lúc được nhiều tầng, nhiều ý, nhiều lớp, nhiều xu thế, nhiều chiềuhướng trong nội tâm của con người.

d Hoà thanh

Hoà thanh là sự tổ chức có tính quy luật của sự hoà hợp giữa hai âmthanh hay một chồng âm thanh, là cách tiến hành và nối tiếp của chồng âmthanh đó

g Ca từ

Toàn bộ phần ngôn ngữ trong âm nhạc bao gồm từ tên tác phẩm, tiêu

đề cho đến lời ca, thơ viết để phổ nhạc, kịch bản cho nhạc cảnh, nhạckịch…gộp chung gọi là ca từ Như vậy, ca từ là một phương tiện diễn tảcủa âm nhạc nói chung và loại nhạc nói riêng Dù có vai trò dẫn dắt, gợi

mở, ca từ vẫn chỉ là một bộ phận nằm trong cái tổng thể của một tác phẩm,chịu sự chi phối có tính chất quyết định của quy luật âm nhạc

1.4 Vai trò và vị trí của âm nhạc trên sóng phát thanh

1.4.1.Không gian:

Không gian âm nhạc trên sóng phát thanh có vai trò hết sức quantrọng bởi địa bàn và cũng là đối tượng người nghe của nó là từ thành thịđến nông thôn, từ vùng núi đến hải đảo xa xôi… trên phạm vi cả nước Đó

là chưa nói đến công chúng người nghe là kiều bào ở nước ngoài và còn cảnhững người mến mộ nền âm nhạc Việt Nam trên cả trái đất này

Trang 12

1.4.2 Về thời gian,

Âm nhạc trên sóng phát thanh lại có một sự tác động khá đặc biệt:24/24giờ/ ngày Hơn nữa, mỗi người trong mỗi ngày, còn có những “giâyphút âm nhạc” khác nhau - khoảng thời gian mà mỗi người trở về với chínhmình để suy tư, ngẫm nghĩ, lúc này là lúc âm nhạc phát huy tác dụng nhưnhững lời tâm tình, tâm sự thủ thỉ và những lời gợi mở nhiều điều

1.4.3 Nó đưa đến cho thính giả một lượng thông tin âm nhạc kháphong phú và đa dạng, thông qua những tác phẩm khí nhạc cũng như thanhnhạc, trên cơ sở đó, giúp người nghe tạo được đời sống tinh thần lànhmạnh, từ đó tạo nên những hưng phấn trong công việc đời thường củamình

1.4.4 Với công chúng,

Ngay trong tổng thể một chương trình phát thanh, âm nhạc trên songcòn là tín hiệu: nhạc hiệu để phân biệt giữa các đài phát thanh thậm chí cólúc, là chỗ dựa để hiệu chỉnh giờ giấc, nhạc điệu của từng chương trìnhphát thanh

1.4.5.Nhìn chung, âm nhạc ở đây giữ vai trò điều chỉnh, lúc thì táchrời, lúc liên kết khi thì dẫn dắt làm cho chương trình phát thanh trở nên hàihoà, kết dính với nhau trong tổng thể liên hoàn

1.4.6 Do địa bàn phủ sosng rộng lớn nên công chúng của âm nhạctrên sóng phát thanh đông đảo hơn so với truyền hình Chỉ bằng chiếc máythu thanh nhỏ, lên nương rãy, ra đồng ruộng hay khi đi làm những côngviệc thủ công… thính giả có thể cộng hưởng tâm hồn theo giai điệu mà họyêu thích Với nhiều chương trình, âm nhạc trên song phát thanh đáp ứngđầy đủ nhu cầu của từng lứa tuổi, tầng lớp như: ca nhạc thiếu nhi, mẫugiáo, nhạc dân tộc, nhạc dân ca…

Thực tế cho thấy, công chúng vẫn yêu thích ca nhạc trên song phátthanh Bằng nghệ thuật và vượt ra khỏi giới hạn của nghệ thuật, những tác

Ngày đăng: 19/03/2013, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w