1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên

125 576 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC THNG MI LÊ NgọC NƯƠNG GIảI PHáP TạO Động lực cho ngời lao động của các công ty thơng mại trên địa bàn thái nguyên Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2012 B GIO DC V O TO TRNG I HC THNG MI LÊ NgọC NƯƠNG GIảI PHáP TạO Động lực cho ngời lao động của các công ty thơng mại trên địa bàn thái nguyên Chuyên ngành: thơng mại Mã số: 60.34.10 Luận văn thạc sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS TRầN HùNG Hà Nội, Năm 2012 Lời cam đoan Tên tôi là: Lê Ngọc Nương Học viên lớp CH 16ATM Khoa Sau đại học - Trường Đại học Thương Mại Hà Nội. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế: “Giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, không sao chép từ bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tất cả số liệu trong luận văn là trung thực, chính xác, các thông tin trích dẫn trong khóa luận có ghi rõ nguồn gốc. Nếu có thông tin gì sai sự thực, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.  Lê Ngọc Nương i MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tình hình nghiên cứu trong nước Tình hình nghiên cứu nước ngoài Đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Các câu hỏi đặt ra cho việc nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Các khái niệm, thực chất và nội hàm của tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp 1.1.1. Nhu cầu 1.1.2. Động lực lao động 1.1.3. Tạo động lực lao động 1.2. Một số học thuyết tạo động lực 1.2.1. Lý thuyết phân cấp nhu cầu 1.2.2. Lý thuyết hai yếu tố 1.2.3. Lý thuyết động cơ thúc đẩy theo hy vọng 1.2.4. Lý thuyết về sự cân bằng 1.2.5. Lý thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner 1.3. Các phương hướng tạo động lực lao động 1.3.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc. 1.3.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ 1.3.3. Kích thích lao động CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN 2.1. Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề 2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 2.1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 2.1.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 2.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu 2.1.2.1. Phương pháp phân tích dữ liệu sơ cấp 2.1.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp ii 2.2. Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới phát triển các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên 2.2.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội 2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 2.2.3. Đánh giá những lợi thế và hạn chế từ các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên 2.3. Thực trạng phát triển các công ty thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 2.3.1. Vị trí, quy mô và tốc độ phát triển ngành thương mại Thái Nguyên. 2.3.2. Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa 2.3.3. Tổ chức và cơ cấu thị trường 2.3.4. Tình hình phát triển các loại hình doanh nghiệp thương mại theo các thành phần kinh tế. 2.3.4.1. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại 2.3.4.2. Thực trạng trình độ công nghệ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh phục vụ phát triển thương mại trên địa bàn tỉnh. 2.3.4.3. Tình hình đầu tư phát triển 2.3.5. Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển các công ty thương mại. 2.4. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên 2.4.1. Kết quả nghiên cứu và xử lý dữ liệu sơ cấp về công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên. 2.4.1.1. Phiếu điều tra dành cho nhà quản trị. 2.4.1.2. Phiếu điều tra dành cho người lao động 2.4.2. Các kết luận đánh giá chung về công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên và nguyên nhân thực trạng. 2.4.3. Các phát hiện và vấn đề đặt ra cần tập trung xử lý trong thời gian tới qua nghiên cứu thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên. 2.4.3.1. Một số phát hiện. 2.4.3.2. Các vấn đề đặt ra cần tập trung xử lý trong thời gian tới 2.4.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty. 2.4.5. Cơ cấu lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên iii 2.4.6. Tạo động lực thông qua tiền lương. 2.4.7. Tạo động lực thông qua tiền thưởng. 2.4.8. Tạo động lực thông qua phúc lợi xã hội, phụ cấp, trợ cấp 2.4.9. Tạo động lực thông qua đào tạo và phát triển. 2.4.10. Tạo động lực thông qua điều kiện lao động, bảo hộ lao động, an toàn và vệ sinh lao động. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN 3.1. Một số đề xuất giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên 3.1.1. Hoàn thiện công tác phân tích công việc. 3.1.2. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc 3.1.3. Hoàn thiện chính sách tiền lương và tiền thưởng 3.1.4. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3.1.5. Một số giải pháp khác 3.2. Các kiến nghị về thực trạng còn tồn tại 3.2.1. Kiến nghị đối với Sở Công thương Thái Nguyên 3.2.2. Kiến nghị đối với Nhà nước 3.3. Những hạn chế trong nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục iv v DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1.1: Các bước của quá trình tạo động lực 2 Sơ đồ1.2: Hệ thống thứ bậc trong lý thuyết nhu cầu của Maslow 3 Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa sự nỗ lực, thành quả và phần thưởng 4 Sơ đồ 1.4: So sánh sự công bằng của một nhân viên bằng cách xem xét hay quan sát đầu vào và các kết quả 5 Sơ đồ 2.1: Quy trình đào tạo hiện tại của siêu thị Do’smart DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của siêu thị Minh Cầu qua 3 năm 2 Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh tập trung và thu dịch vụ năm 2010 3 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị Do’smart. 4 Bảng 2.4: Bảng phân bổ lao động của siêu thị Minh Cầu qua 2 năm 2009 – 2010. 5 Bảng 2.5: Kết cấu nhân sự của siêu thị Minh Cầu qua 2 năm 2009 – 2010. 6 Bảng 2.6: Bảng phân bổ lao động của siêu thị Do’smart qua 2 năm 2009 – 2010. 7 Bảng 2.7: Kết cấu nhân sự của siêu thị Do’smart qua 2 năm 2009 – 2010. 8 Bảng 2.8: Kết cấu nhân sự của Bách hóa Thái Nguyên qua 2 năm 2009 – 2010. 9 Bảng 2.9: Lương theo chức danh khối quản lý tháng 12/2010 10 Bảng 2.10: Thu nhập bình quân của người lao động Bách hóa Thái Nguyên 11 Bảng 2.11: Tiền thưởng bình quân của CBCNV của công ty trong thời gian gần đây (2008 – 2010). vi 12 Bảng 2.12: Mức độ hài lòng của người lao động về các chỉ tiêu thưởng và mức thưởng của Công ty. 13 Bảng 2.13: Tiền thưởng bình quân của CBCNV của công ty trong thời gian gần đây (2008 – 2010). 14 Bảng 2.14: Tỷ lệ đóng bảo hiểm của Bách hóa Thái Nguyên và người lao động. 15 Bảng 2.15: Tỷ lệ đóng bảo hiểm của siêu thị Minh Cầu và người lao động. DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Trang 1 Biểu đồ 2.1: Lý do làm việc tại công ty của người lao động 2 Biểu đồ 2.2: Về việc hài lòng với mức lương hiện tại của công ty 3 Biểu đồ 2.3: Về sự tương xứng giữa tiền lương và kết quả thực hiện công việc của người lao động 4 Biểu đồ 2.4: Về sự hài lòng của người lao động với các chỉ tiêu thưởng và mức thưởng của công ty DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa 1 ĐGTHCV Đánh giá thực hiện công việc 2 ĐH Đại học 3 CĐ Cao đẳng 4 THPT Trung học phổ thông 5 CBCNV Cán bộ công nhân viên 6 TDMN Trung du miền núi 7 KTTĐ Kinh tế trọng điểm 8 TMBLHH Tổng mức bán lẻ hàng hóa 9 DN Doanh nghiệp vii 10 NSTP Nông sản thực phẩm 11 HTX Hợp tác xã 12 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 GĐ Giám đốc 15 PGĐ Phó giám đốc 16 KTT Kế toán trưởng 17 KT Kế toán 18 BV Bảo vệ 19 LX Lái xe 20 VT Văn thư viii [...]... lợi ích và động lực lao động? - Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên ra sao? Những kết luận rút ra từ thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên 5 - Làm thế nào để hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên trên cơ... tồn tại Bên cạnh đó, ở Thái Nguyên, đã có một vài công trình nghiên cứu về người lao động trong các công ty thương mại Tuy nhiên, vấn đề tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên chưa được nhiều tác giả quan tâm đến 2 Xuất phát từ lý do trên, luận văn: Giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên được nghiên... mại trên địa bàn Thái Nguyên được nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên và từ đó đề xuất một số giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên để nhanh chóng góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho thành phố theo xu hướng hội nhập và phát triển với khu vực và thế giới... giải pháp nhằm kích thích và tạo động lực làm việc cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên 1.3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài gồm: - Hệ thống hóa một số lý luận về động lực và các công cụ tạo động lực cho người lao động trong các tổ chức - Khảo sát và phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động. .. người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên, rút ra những kết luận về kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên 1.4 Các câu hỏi đặt ra cho việc nghiên cứu đề tài Đề tài cần trả lời các câu hỏi sau: - Nhu cầu của con người là gì? Động lực là gì? Mối... tinh thần cho người lao động Hay nói cách khác, cần phải có biện pháp tạo động lực cho người lao động trong lao động Nhằm kích thích về mặt vật chất, tinh thần cho người lao động có thể phát huy được hết nội lực của bản thân mình trong lao động và đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp Khảo sát thực tế động lực làm việc của người lao động trong các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên, có... 2010 Giải pháp đề xuất đến năm 2015 1.6 Kết cấu luận văn Nội dung chính của luận văn được kết cấu thành ba chương như sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên Chương 3: Đề xuất giải pháp tạo động lực cho người. .. thấy rằng các doanh nghiệp đã quan tâm đến công tác tạo động lực cho người lao động, cụ thể là chính sách trả lương theo đúng quy định của Nhà nước, có chính sách thưởng với mức thưởng và loại hình thưởng đa dạng, chương trình đào tạo nguồn nhân lực cũng như có điều kiện và phương tiện lao động tốt song thực tế công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên. .. bàn Thái Nguyên trên cơ sở thực trạng đó? Các kiến nghị đối với các công ty thương mại và các cơ quan Nhà nước? 1.5 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về các giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên, trong đó khảo sát điển hình ở ba doanh nghiệp: - Bách hóa Thái Nguyên - Siêu thị Do’s mart Thái Nguyên - Siêu thị Minh Cầu Về thời gian,... lực cho người lao động tại các công ty cổ phần, công ty TNHH Tuy nhiên, các công trình đó chưa đi sâu vào công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại nói chung Và ngay tại các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên cũng chưa có một nghiên cứu cụ thể, chính thức nào Vì vậy, việc lựa chọn đề tài không trùng với các công trình đã công bố 1.3 Đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên . lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên 4 - Làm thế nào để hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên. người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên và từ đó đề xuất một số giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên để nhanh. sinh lao động. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN 3.1. Một số đề xuất giải pháp tạo động lực cho người lao động

Ngày đăng: 31/07/2014, 07:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2000), Kinh tế lao động, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lao động
Tác giả: Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2000
2. Vũ Minh Chi, Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị (2003), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con ngườivà nguồn nhân lực
Tác giả: Vũ Minh Chi, Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
3. PGS. TS Trần Kim Dung (2009), Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: PGS. TS Trần Kim Dung
Năm: 2009
4. ThS. Nguyễn Văn Điểm & PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân (2006), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quảntrị nhân lực
Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Điểm & PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
Năm: 2006
5. PGS. TS Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: PGS. TS Phạm Thị Gái
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2004
6. PGS. TS Lê Quân (2007), Bài giảng Quản trị nhân lực, Trường Đại học Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị nhân lực
Tác giả: PGS. TS Lê Quân
Năm: 2007
7. Ngô Quý Nhâm (2010), MBA, Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực, Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Ngô Quý Nhâm
Năm: 2010
8. Ngô Hương Giang (2009): “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại Viễn thông Ninh Bình”, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạonguồn nhân lực tại Viễn thông Ninh Bình”
Tác giả: Ngô Hương Giang
Năm: 2009
9. Dương Văn Hiền (2010): “Công tác đào tạo nguồn nhân lực và đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên tại Trung tâm Thông tin Di động khu vực II”, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công tác đào tạo nguồn nhân lực và đánh giá kết quảthực hiện công việc của nhân viên tại Trung tâm Thông tin Di động khu vực II”
Tác giả: Dương Văn Hiền
Năm: 2010
10. Lê Thanh Tâm, Ngô Kim Thanh (2003), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động – xã hội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị doanh nghiệp
Tác giả: Lê Thanh Tâm, Ngô Kim Thanh
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội.Tiếng Anh
Năm: 2003
1. Michael Armstrong (2006), A handbook of human resource management practice, Compass publishing UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: A handbook of human resource managementpractice
Tác giả: Michael Armstrong
Năm: 2006
2. Adam Blitzer (2008), “five ways sales can get better leads from Marketing”, Salesandmarketing Magazine, 10, page 4-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “five ways sales can get better leads from Marketing”
Tác giả: Adam Blitzer
Năm: 2008
3. Garry Dessler, George T. Milkovich (2002), Human Resource Management, Prebtice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Resource Management
Tác giả: Garry Dessler, George T. Milkovich
Năm: 2002
4. De Cieri, H. Kramar (2003), Human Resource Management in Australia, Hill Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Resource Management in Australia
Tác giả: De Cieri, H. Kramar
Năm: 2003
7. Andy Zimmerman (2010), “CRM and Sales Training: Improving sales through Integration”, Training - classes Magazine, 12, page 6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “CRM and Sales Training: Improving sales throughIntegration”
Tác giả: Andy Zimmerman
Năm: 2010
5. Andre’ Laurent (2006), The Cross – cultural puzzle of international human resource management Khác
6. Randall S. Schulert, lan C. MacMilan (2006), Gaining competitive advantage through human resource management Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6 Bảng 2.6: Bảng phân bổ lao động của siêu thị Do’smart qua 2  năm 2009 – 2010. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
6 Bảng 2.6: Bảng phân bổ lao động của siêu thị Do’smart qua 2 năm 2009 – 2010 (Trang 8)
4 Bảng 2.4: Bảng phân bổ lao động của siêu thị Minh Cầu qua 2  năm 2009 – 2010. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
4 Bảng 2.4: Bảng phân bổ lao động của siêu thị Minh Cầu qua 2 năm 2009 – 2010 (Trang 8)
Sơ đồ 1.1: Các bước của quá trình tạo động lực - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Sơ đồ 1.1 Các bước của quá trình tạo động lực (Trang 23)
Sơ đồ 1.4: So sánh sự công bằng của một nhân viên bằng cách xem xét hay quan sát đầu vào và các kết quả. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Sơ đồ 1.4 So sánh sự công bằng của một nhân viên bằng cách xem xét hay quan sát đầu vào và các kết quả (Trang 30)
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh tập trung và thu dịch vụ năm 2010. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh tập trung và thu dịch vụ năm 2010 (Trang 72)
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị Do’smart. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị Do’smart (Trang 73)
Bảng2.4: Bảng phân bổ lao động của siêu thị Minh Cầu qua 2 năm 2009 – 2010. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Bảng 2.4 Bảng phân bổ lao động của siêu thị Minh Cầu qua 2 năm 2009 – 2010 (Trang 74)
Bảng2.6: Bảng phân bổ lao động của siêu thị Do’smart qua 2 năm 2009 – 2010. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Bảng 2.6 Bảng phân bổ lao động của siêu thị Do’smart qua 2 năm 2009 – 2010 (Trang 75)
Bảng 2.7: Kết cấu nhân sự của siêu thị Do’smart qua 2 năm 2009 – 2010. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Bảng 2.7 Kết cấu nhân sự của siêu thị Do’smart qua 2 năm 2009 – 2010 (Trang 76)
Bảng 2.8: Kết cấu nhân sự của Bách hóa Thái Nguyên qua 2 năm 2009 – 2010. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Bảng 2.8 Kết cấu nhân sự của Bách hóa Thái Nguyên qua 2 năm 2009 – 2010 (Trang 77)
Bảng 2.9: Lương theo chức danh khối quản lý tháng 12/2010 - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Bảng 2.9 Lương theo chức danh khối quản lý tháng 12/2010 (Trang 80)
Bảng 2.10: Thu nhập bình quân của người lao động Bách hóa Thái Nguyên: - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Bảng 2.10 Thu nhập bình quân của người lao động Bách hóa Thái Nguyên: (Trang 82)
Bảng 2.11: Tiền thưởng bình quân của CBCNV của công ty trong thời gian gần đây (2008 – 2010) - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Bảng 2.11 Tiền thưởng bình quân của CBCNV của công ty trong thời gian gần đây (2008 – 2010) (Trang 83)
Bảng 2.13: Tiền thưởng bình quân của CBCNV của công ty trong thời gian gần đây (2008 – 2010) - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Bảng 2.13 Tiền thưởng bình quân của CBCNV của công ty trong thời gian gần đây (2008 – 2010) (Trang 85)
Bảng 2.14: Tỷ lệ đóng bảo hiểm của Bách hóa Thái Nguyên và người lao động. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Bảng 2.14 Tỷ lệ đóng bảo hiểm của Bách hóa Thái Nguyên và người lao động (Trang 86)
Bảng 2.15: Tỷ lệ đóng bảo hiểm của công ty và người lao động. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
Bảng 2.15 Tỷ lệ đóng bảo hiểm của công ty và người lao động (Trang 88)
1. Bảng tổng hợp kết quả phiếu điều tra dành cho nhà quản trị về công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
1. Bảng tổng hợp kết quả phiếu điều tra dành cho nhà quản trị về công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên (Trang 120)
2. Bảng tổng hợp kết quả phiếu điều tra dành cho người lao động về công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên. - giải pháp tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn thái nguyên
2. Bảng tổng hợp kết quả phiếu điều tra dành cho người lao động về công tác tạo động lực cho người lao động của các công ty thương mại trên địa bàn Thái Nguyên (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w