1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh

80 1,6K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP oOo LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DỰ BÁO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH SX DV TM TIẾN THỊNH LA VĂN GIANG Tp. HCM, 01/2011 Số TT: 027 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP oOo LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DỰ BÁO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH SX DV TM TIẾN THỊNH Sinh viên : La Văn Giang MSSV : 70600551 GVHD : ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng Số TT : 027 Tp. HCM, 01/2011 Đại Học Quốc Gia Tp.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Số : ___ /BKĐT KHOA: QLCN BỘ MÔN: QLSX&ĐH HỌ VÀ TÊN: LA VĂN GIANG MSSV: 70600551 NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LỚP: QL06LT01 1. Đầu đề luận văn: DỰ BÁO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH SX DV TM TIẾN THỊNH 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): • Xây dựng mô hình dự báo cho sản phẩm dây điện từ bằng nhôm, dự báo nhu cầu cho năm 2011. • Lên kế hoạch đặt hàng, đảm bảo việc cung ứng vật tư đầy đủ và kịp thời cho bộ phận sản xuất. 3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 20/09/2010 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 31/12/2010 5. Họ và tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Thu Hằng 100% Nội dung và yêu cầu LVTT đã được thông qua Khoa Ngày … tháng … năm 2011 CHỦ NHIỆM KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận văn: NHI ỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT N GHI ỆP i LỜI CẢM ƠN Qua việc tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại công ty TNHH SX DV TM Tiến Thịnh cùng với những lý thuyết đã được học trong suốt khóa học, tôi đã hoàn thành được đề tài luận văn này. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn luận văn của mình là Th.s Nguyễn Thị Thu Hằng, người đã tận tình hướng dẫn tôi, trang bị cho tôi thêm nhiều kiến thức trong suốt quá trình thực hiện luận văn, giúp cho luận văn của tôi được hoàn thành tốt hơn. Tiếp đến tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc và các anh chị trong các phòng ban của công ty TNHH SX DV TM Tiến Thịnh đã cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết và giải đáp những thắc mắc trong suốt quá trình làm luận văn của mình. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả những thấy cô khoa Quản lý công nghiệp – Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, những người đã tận tình dạy dỗ tôi trong suốt hơn 4 năm học qua. Cuối cùng, tôi gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những người đã luôn ở bên cạnh, động viên tôi hoàn thành tốt luận văn của mình. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 01 năm 2011 Sinh viên La Văn Giang ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ giới hạn trong việc dự báo nhu cầu vật tư cho dòng sản phẩm nhôm PEW, đây là sản phẩm chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản lượng nhôm do công ty TNHH Tiến Thịnh sản xuất, và được nhận định là có khả năng phát triển mạnh trong tương lai. Luận văn đã sử dụng một số mô hình dự báo khác nhau, bao gồm phương pháp bình quân di động, phương pháp bình quân di động có trọng số, phướng pháp san bằng hàm số mũ, phương pháp san bằng hàm số mũ có điều chỉnh xu hướng và phương pháp phương trình xu hướng tuyến tính. Qua đó giúp cho tác giả lựa chọn được mô hình dự báo tốt nhất cho dòng sản phẩm nhôm PEW của công ty dựa vào sai số tuyệt đối trung bình (MAD) của từng mô hình để làm cơ sở đánh giá và lựa chọn. Qua kết quả tính toán, tác giả lựa chọn ra được với phương pháp dự báo bằng phương trình xu hướng tuyến tính cho giá trị MAD nhỏ nhất, với MAD = 3,099 và tìm ra được phương trình xu hướng tuyến tính có dạng y = 11,004 + 232x làm cách thức tính lượng sản phẩm dự báo cho sản phẩm nhôm PEW. Sau khi dự báo được sản lượng sản phẩm cần sản xuất theo phương trình xu hướng tuyến tính, tác giả tiến hành hiệu chỉnh lại dữ liệu dựa trên nhận định của công ty là nhu cầu sẽ giảm do đó sản lượng được hiệu chỉnh giảm 10% mỗi tháng trong 2 tháng đầu năm và 2 tháng cuối năm 2011. Dựa vào kết quả sản lượng được dự báo, tác giả tiến hành tính toán ra lượng nguyên liệu cần sử dụng để sản xuất. Dựa vào lượng nguyên liệu cần dùng, lượng hàng tồn kho cuối kỳ, tác giả xác định được lượng nguyên liệu cần đặt hàng trong tháng tương ứng với thời gian đặt hàng và thời điểm nhận hàng để sản xuất. Tác giả tiến hành đặt hàng theo 3 phương pháp đặt hàng: cần lô nào cấp lô đó, EOQ và POQ với thời gian đặt hàng trước. Qua đó tìm ra được phương pháp đặt hàng phù hợp cho công ty. iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU vi DANH SÁCH HÌNH VẼ vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẤT viii Chương 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 Lý do hình thành đề tài 1 1.2 Mục tiêu đề tài 1 1.3 Ý nghĩa thực tiễn 1 1.4 Phạm vi giới hạn của đề tài 2 1.5 Phương pháp thực hiện 2 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 2.1 DỰ BÁO 4 2.1.1 Dự báo là gì? 4 2.1.2 Các bước tiến hành dự báo 5 2.1.3 Phân loại dự báo theo thời gian 5 2.1.4 Ảnh hưởng của chu kỳ sống sản phẩm lên phương pháp dự báo 6 2.1.5 Phân loại theo cách tiếp cận dự báo 9 2.1.6 Kiểm soát dự báo bằng biểu đồ kiểm soát 10 2.2 TỒN KHO 11 2.2.1 Tồn kho là gì? 11 2.2.2 Vai trò của việc kiểm soát tồn kho 11 2.2.3 Các loại chi phí tồn kho 11 2.3 HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP) 14 2.3.1 Sự phối hợp các hoạt động trong hệ thống MRP 14 2.3.2 Lợi ích của MRP 15 2.3.3 Các bước thực hiện MRP 15 2.3.4 Dữ liệu của MRP 16 2.4 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC LÔ HÀNG 17 2.4.1 Mô hình hoạch định kích cỡ lô hàng theo phương pháp “cần lô nào cấp lô đó” (lot for lot) 17 iv 2.4.2 Mô hình hoạch định kích cỡ lô hàng theo số lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) 17 2.4.3 Mô hình hoạch định kích cỡ lô hàng theo lô sản xuất (POQ) 17 2.4.4 Mô hình hoạch định kích cỡ lô hàng theo phương pháp cân bằng tổng chi phí từng thời đoạn 17 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 19 3.1 Giới thiệu chung về công ty 19 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 20 3.1.2 Các sản phẩm chính 20 3.2 Cơ cấu nhân sự 21 3.2.1 Sơ đồ tổ chức 21 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 23 3.2.3 Đặc điểm nhân sự 24 3.3 Quy trình sản xuất 24 3.3.1 Quy trình sản xuất dây nhôm 26 3.3.2 Giải thích quy trình 27 3.4 Thị trường và đối thủ cạnh tranh 27 3.4.1 Thị trường 27 3.4.2 Đối thủ cạnh tranh 28 3.5 Tình hình hoạt động trong những năm gần đây 28 3.6 Tiềm năng phát triển ngành 28 3.7 Thuận lợi và tồn tại 29 3.7.1 Thuận lợi 29 3.7.2 Tồn tại 29 Chương 4: CÔNG TÁC DỰ BÁO NHU CẦU VÀ HOẠCH ĐỊNH VẬT TƯ CỦA CÔNG TY TNHH SX DV TM TIẾN THỊNH 31 4.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỰ BÁO NHU CẦU VÀ HOẠCH ĐỊNH VẬT TƯ TẠI CÔNG TY 31 4.2 DỰ BÁO 39 4.2.1 Các phương pháp dự báo 40 4.2.2 Lựa chọn phương pháp dự báo 47 4.2.3 Hiệu chỉnh dữ liệu 49 4.3 HOẠCH ĐỊNH VẬT TƯ 49 4.3.1 Mô hình tồn kho cho nguyên liệu nhôm 53 4.3.2 Mô hình tồn kho cho Vecni cách điện PEW 56 v Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.2 KIẾN NGHỊ 60 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Phân loại các phương pháp dự báo theo thời gian 5 Bảng 2.2 Phương pháp dự báo phù hợp với từng giai đoạn sống của sản phẩm 6 Bảng 3.1 Bảng sản lượng 7 tháng năm 2010 28 Bảng 4.1 Sản lượng nhôm PEW trong 3 năm 2008, 2009 và 2010 33 Bảng 4.2 Tổng kết thực hiện kế hoạch sản xuất nhôm PEW năm 2008 34 Bảng 4.3 Tổng kết thực hiện kế hoạch sản xuất nhôm PEW năm 2009 35 Bảng 4.4 Tổng kết thực hiện kế hoạch sản xuất nhôm PEW năm 2010 36 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp giá trị độ lệch tuyệt đối trung bình của phương pháp bình quân di động 40 Bảng 4.6 Bảng so sánh về giá trị MAD của các phương pháp dự báo 48 Bảng 4.7 Sản lượng dự báo nhôm PEW theo phương pháp Phương trình xu hướng tuyến tính 48 Bảng 4.8 Bảng sản lượng sau khi được hiệu chỉnh 49 Bảng 4.9 Bảng định mức nguyên liệu 50 Bảng 4.10 Bảng nhu cầu thực của từng loại nguyên liệu 50 Bảng 4.11 Chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng 52 vii DANH SÁCH HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu 3 Hình 2.1 8 bước tiến hành dự báo 4 Hình 2.2 Chu kỳ sống của sản phẩm 5 Hình 2.3 Ví dụ về việc sử dụng biểu đồ kiểm soát 11 Hình 2.4 Mô hình tồn kho 12 Hình 2.5 Mô hình sự phối hợp các hoạt động trong hệ thống MRP 14 Hình 2.6 Mô hình thể hiện các dữ liệu liên quan đến MRP 16 Hình 4.1 Quy trình xử lý một đơn hàng 32 Hình 4.2 Biểu đồ sản lượng nhôm PEW trong 3 năm 2008, 2009 và 2010 34 Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện công tác thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2008 35 Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện công tác thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2009 36 Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện công tác thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2010 37 Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương pháp bình quân di động 41 Hình 4.7 Biểu đồ kiểm soát dự báo theo phương pháp bình quân di động 41 Hình 4.8 Biểu đồ thể hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương pháp bình quân di động có trọng số 43 Hình 4.9 Biểu đồ kiểm soát dự báo theo phương pháp bình quân di động có trọng số 43 Hình 4.10 Biểu đồ thể hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ 44 Hình 4.11 Biểu đồ kiểm soát theo phương pháp hàm số mũ 44 Hình 4.12 Biểu đồ thể hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ có điều chỉnh xu hướng 45 Hình 4.13 Biểu đồ kiểm soát dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ có điều chỉnh xu hướng 46 Hình 4.14 Biểu đồ thế hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương trình xu hướng tuyến tính 47 Hình 4.15 Biểu đồ kiểm soát dự báo theo phương trình xu hướng tuyến tính 47 [...]... phương pháp dự báo, sai số dự báo Dự báo nhu cầu theo từng phương pháp Sản lượng tiêu thụ trong quá khứ Xác định sai số của các phương pháp dự báo Lựa chọn phương pháp dự báo tốt nhất Lý thuyết về hoạch định nhu cầu vật tư (MRP) Dựa vào lượng dự báo, hoạch định vật tư cho sản phẩm dây điện từ Kết quả Dự báo nhu cầu cho dòng sản phẩm dây điện từ trong năm 2011 Hoạch định vật tư cho dòng sản phẩm này... không hài lòng với sản phẩm và dịch vụ của Công ty Đó là lý do mà tác giả lựa chọn để triển khai thực hiện đề tài: Dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty TNHH SX DV TM Tiến Thịnh 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xây dựng mô hình dự báo cho sản phẩm dây điện từ bằng nhôm, dự báo nhu cầu năm 2011 Lên kế hoạch đặt hàng, đảm bảo việc cung ứng vật tư đầy đủ và kịp thời cho bộ phận sản xuất 1.3 Ý NGHĨA... chức dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên liệu tốt sẽ cung cấp kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý và các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp, để từ đó đưa ra phương án sản xuất có hiệu quả Trong thời gian gần đây, hoạt động dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên liệu hiện đang là một trong những vấn đề mà Công ty TNHH Tiến Thịnh quan tâm nhiều Công ty vẫn chưa có bộ phận dự báo riêng, việc dự báo. .. bước tiến hành dự báo Xác định công dụng, mục tiêu của dự báo Lựa chọn những mặt hàng cần dự báo Phê chuẩn mô hình dự báo Tập hợp các dữ liệu cần thiết để tính dự báo Tiến hành dự báo Áp dụng kết quả dự báo Hình 2.1 8 bước tiến hành dự báo 4 Xác định độ dài thời gian dự báo Chọn mô hình dự báo Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1.2 Phân loại dự báo theo thời gian Bảng 2.1 Phân loại các phương pháp dự báo theo... xác xuất xảy ra trạng thái nhu cầu trong thời gian giao hàng lớn hơn điểm tái đặt hàng R 13 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.3 HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP) 2.3.1 Sự phối hợp các hoạt động trong hệ thống MRP Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là một hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên vật liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa theo việc phân chia nhu. .. các dữ liệu về sản lượng tiêu thụ sản phẩm dây điện từ trong quá khứ của Công ty, tác giả sử dụng các phương pháp dự báo định lượng, tìm ra sai số cho từng phương pháp dự báo, lựa chọn phương pháp dự báo có sai số nhỏ nhất để dự báo nhu cầu cho sản phẩm trong năm 2011 Dựa vào lượng nhu cầu đã được dự báo theo phương pháp lựa chọn ở trên, tác giả tiến hành hoạch định vật tư cho các đơn hàng dây điện... theo việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc, trong đó: Nhu cầu độc lập: nhu cầu dự báo của mỗi hạng mục vật tư không được xác định trên cơ sở có liên quan đến các hạng mục vật tư khác Các hạng mục này thường được sử dụng trong mô hình tồn kho cổ điển Nhu cầu phụ thuộc: nhu cầu của loại hạng mục vật tư này được xác định thông qua loại vật tư khác Chủng loại... Do hoạch định nhu cầu vật tư là hoạch định số tồn kho cần thiết cho một số mục tiêu nhất định Một trong số những mục tiêu đó là doanh số bán hàng Khi thiết lập thủ tục tồn kho và theo dõi mức độ tồn kho, MRP được dùng như là mối dây liên lạc giữa tồn kho, sản xuất và mua hàng Do đó, MRP là công cụ để hoạch định sản xuất Chính vì vậy, nó gắn kết chặt chẽ với công tác dự báo nhu cầu sản phẩm Công tác dự. .. với công ty: Hỗ trợ công tác dự báo và hoạch định nguyên vật liệu ở thời điểm hiện tại từ đó tìm ra phương pháp dự báo hiệu quả nhất 1 Chương 1: Mở đầu Đối với người thực hiện: là cơ hội để tiếp cận và ứng dụng những lý thuyết đã học vào thực tế từ đó có được những kinh nghiêm thực tế 1.4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài được thực hiện cho sản phẩm dây điện từ nhôm của Công ty TNHH SX DV TM Tiến Thịnh. .. muốn tồn tại và phát triển phải có những phương án sản xuất và chiến lược kinh doanh có hiệu quả Để làm được điều này, các doanh nghiệp phải luôn cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hạ giá thành sản phẩm Do đó việc dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên liệu được xem là nhiệm vụ quan trong của mỗi doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường sản xuất rất nhiều sản phẩm và có xu . lợi và tồn tại 29 3.7.1 Thuận lợi 29 3.7.2 Tồn tại 29 Chương 4: CÔNG TÁC DỰ BÁO NHU CẦU VÀ HOẠCH ĐỊNH VẬT TƯ CỦA CÔNG TY TNHH SX DV TM TIẾN THỊNH 31 4.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỰ BÁO NHU CẦU VÀ. động dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên liệu hiện đang là một trong những vấn đề mà Công ty TNHH Tiến Thịnh quan tâm nhiều. Công ty vẫn chưa có bộ phận dự báo riêng, việc dự báo chỉ dựa vào. lòng với sản phẩm và dịch vụ của Công ty. Đó là lý do mà tác giả lựa chọn để triển khai thực hiện đề tài: Dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty TNHH SX DV TM Tiến Thịnh .

Ngày đăng: 31/07/2014, 07:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu Mục tiêu đề tài - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu Mục tiêu đề tài (Trang 14)
Hình 2.1 8 bước tiến hành dự báo Xác định công - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 2.1 8 bước tiến hành dự báo Xác định công (Trang 15)
Hình 2.2 Chu kỳ sống của sản phẩm - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 2.2 Chu kỳ sống của sản phẩm (Trang 16)
Bảng 2.1 Phân loại các phương pháp dự báo theo thời gian - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Bảng 2.1 Phân loại các phương pháp dự báo theo thời gian (Trang 16)
Hình 2.3 Ví dụ về việc sử dụng biểu đồ kiểm soát - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 2.3 Ví dụ về việc sử dụng biểu đồ kiểm soát (Trang 22)
Bảng điều độ sản xuất chính cung cấp thông tin về loại nguyên vật liệu, số lượng  cần và thời gian cần - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
ng điều độ sản xuất chính cung cấp thông tin về loại nguyên vật liệu, số lượng cần và thời gian cần (Trang 25)
Hình 2.6 Mô hình thể hiện các dữ liệu liên quan đến MRP  Các dữ liệu đầu vào: - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 2.6 Mô hình thể hiện các dữ liệu liên quan đến MRP Các dữ liệu đầu vào: (Trang 27)
Hình 4.1 Quy trình xử lý một đơn hàng Nhận các đơn hàng - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.1 Quy trình xử lý một đơn hàng Nhận các đơn hàng (Trang 43)
Bảng 4.1 Sản lượng nhôm PEW trong 3 năm 2008, 2009 và 2010 (kg) - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Bảng 4.1 Sản lượng nhôm PEW trong 3 năm 2008, 2009 và 2010 (kg) (Trang 44)
Hình 4.2 Biểu đồ sản lượng nhôm PEW trong 3 năm 2008, 2009 và 2010  Nhận xét: - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.2 Biểu đồ sản lượng nhôm PEW trong 3 năm 2008, 2009 và 2010 Nhận xét: (Trang 45)
Bảng 4.2 Tổng kết thực hiện kế hoạch sản xuất nhôm PEW năm 2008 (kg)  Tháng  Kế hoạch  Thực hiện  %Thực hiện - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Bảng 4.2 Tổng kết thực hiện kế hoạch sản xuất nhôm PEW năm 2008 (kg) Tháng Kế hoạch Thực hiện %Thực hiện (Trang 45)
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện công tác thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2008 - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện công tác thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2008 (Trang 46)
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện công tác thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2009 - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện công tác thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2009 (Trang 47)
Bảng 4.4 Tổng kết thực hiện kế hoạch sản xuất nhôm PEW năm 2010 (kg)  Tháng  Kế hoạch  Thực hiện  %Thực hiện - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Bảng 4.4 Tổng kết thực hiện kế hoạch sản xuất nhôm PEW năm 2010 (kg) Tháng Kế hoạch Thực hiện %Thực hiện (Trang 47)
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện công tác thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2010  Nhận xét: - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện công tác thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2010 Nhận xét: (Trang 48)
Bảng 4.5 Bảng tổng hợp giá trị  độ lệch tuyệt  đối trung bình của phương pháp bình  quân di động - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Bảng 4.5 Bảng tổng hợp giá trị độ lệch tuyệt đối trung bình của phương pháp bình quân di động (Trang 51)
Hình 4.7 Biểu đồ kiểm soát dự báo theo phương pháp bình quân di động - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.7 Biểu đồ kiểm soát dự báo theo phương pháp bình quân di động (Trang 52)
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương pháp bình quân  di động - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương pháp bình quân di động (Trang 52)
Hình 4.8 Biểu đồ thể hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương pháp bình quân  di động có trọng số - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.8 Biểu đồ thể hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương pháp bình quân di động có trọng số (Trang 54)
Hình 4.9 Biểu đồ kiểm soát dự báo theo phương pháp bình quân di động có trọng số  Dựa vào biểu đồ kiểm soát, ta thấy  được các giá trị sai số đều nằm trong giới hạn  kiểm soát - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.9 Biểu đồ kiểm soát dự báo theo phương pháp bình quân di động có trọng số Dựa vào biểu đồ kiểm soát, ta thấy được các giá trị sai số đều nằm trong giới hạn kiểm soát (Trang 54)
Hình 4.11 Biểu đồ kiểm soát theo phương pháp hàm số mũ - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.11 Biểu đồ kiểm soát theo phương pháp hàm số mũ (Trang 55)
Hình 4.10 Biểu đồ thể hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương pháp san bằng  hàm số mũ - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.10 Biểu đồ thể hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ (Trang 55)
Hình 4.12 Biểu đồ thể hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương pháp san bằng  hàm số mũ có điều chỉnh xu hướng - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.12 Biểu đồ thể hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ có điều chỉnh xu hướng (Trang 56)
Hình 4.13 Biểu đồ kiểm soát dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ có điều  chỉnh xu hướng - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.13 Biểu đồ kiểm soát dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ có điều chỉnh xu hướng (Trang 57)
Hình 4.15 Biểu đồ kiểm soát dự báo theo phương trình xu hướng tuyến tính - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.15 Biểu đồ kiểm soát dự báo theo phương trình xu hướng tuyến tính (Trang 58)
Hình 4.14 Biểu đồ thế hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương trình xu  hướng tuyến tính - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Hình 4.14 Biểu đồ thế hiện nhu cầu thực và nhu cầu dự báo theo phương trình xu hướng tuyến tính (Trang 58)
Bảng 4.7 Sản lượng dự báo nhôm PEW theo phương pháp Phương trình xu hướng - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Bảng 4.7 Sản lượng dự báo nhôm PEW theo phương pháp Phương trình xu hướng (Trang 59)
Bảng 4.8 Bảng sản lượng sau khi được hiệu chỉnh - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Bảng 4.8 Bảng sản lượng sau khi được hiệu chỉnh (Trang 60)
Bảng 4.10 Bảng nhu cầu thực của từng loại nguyên liệu: - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Bảng 4.10 Bảng nhu cầu thực của từng loại nguyên liệu: (Trang 61)
Bảng 4.11 Chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng - dự báo và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất dv thương mại tiến thịnh
Bảng 4.11 Chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w