1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội

70 590 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại vàphát triển nhất định phải có phơng án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinhtế Một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trờng là cạnh tranh, doanh nghiệpphải tìm mọi biện pháp để đứng vững và phát triển trên thơng trờng, đáp ứngđựơc nhu cầu của ngời tiêu dùng với sản phẩm chất lợng cao và giá thành hạ.

Chính vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất phải giám sát từ khâu đầu tớikhâu cuối của quá trình sản xuất kinh doanh Tức là từ khâu thu mua nguyênvật liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm và thu đợc tiền về nhằm đảm bảo việc bảotoàn và tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, ngời lao động và doanh nghiệp cólợi nhuận để tích lũy và mở rộng sản xuất.

Để thực hiện đợc điều đó thì doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ cácbiện pháp quản lý mọi yếu tố có liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanhcông tác kế toán là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ để quản lýcác hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn nhằm đảmbảo tính năng động, sáng tạo, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tính toán vàxác định hiệu quả kinh tế.

Nguyên vật liệu là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình sản xuấtcủa doanh nghiệp, thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Vì vậy,việc kế toán nguyên vật liệu là không thể thiếu và phải đảm bảo 3 yêu cầu củacông tác kế toán đó là: chính xác, kịp thời và toàn diện Kế toán nguyên vậtliệu có đảm bảo đợc 3 yêu cầu trên mới đảm bảo cho việc cung cấp nguyênvật liệu kịp thời và đồng bộ cho nhu cầu sản xuất, kiểm tra và giám sát chặtchẽ chấp hành các định mức tiêu hao, dự trữ, nhờ đó góp phần giảm bớt chiphí, dẫn đến hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận, đồng thời nâng caohiệu quả sử dụng vốn lu động.

Kế toán nguyên vật liệu là một khâu quan trọng trong công tác hạchtoán kế toán Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịpthời và chính xác các thành phần kế toán khác trong công tác kế toán ở doanhnghiệp.

Bên cạnh đó, nền kinh tế thị trờng mở với sự hòa nhập với nền kinh tếthế giới, rất nhiều các nhà đầu t nớc ngoài đã vào Việt Nam, từ đó đòi hỏi chếđộ hạch toán kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng phải cónhững đòi hỏi cho phù hợp và ngang bằng với các nớc khác trên thế giới Dođó, hiện nay, chế độ hạch toán kế toán chung và kế toán nguyên vật liệu nói

Trang 2

riêng đã đợc ban hành trên nguyên tắc thỏa mãn các yêu cầu và năng lực quảnlý kinh tế thị trờng, tôn trọng và vận dụng có chọn lọc các chuẩn mực vàthông lệ kế toán quốc tế phổ biến.

Thực tế tại Công ty TNHH sản xuất Bao bì và dịch vụ thơng mại HàNội Công ty là ngời quản lý tài sản sản xuất, hàng năm công ty giao kế hoạchmột số chỉ tiêu, chủ yếu là doanh thu nghĩa vụ nộp công ty gồm có: khấu haotài sản cố định, thuế, vốn, lãi Vật t dùng đến đâu thì nhận của công ty đến đóvà nộp lại cho công ty khi thu đợc tiền bán hàng Ngoài ra công ty mua thêmvật t từ bên ngoài nếu công ty không cung cấp đợc đầy đủ để phục vụ nhu cầusản xuất.

Bởi vậy, công tác kế toán nguyên vật liệu để cung cấp kịp thời, chínhxác số liệu phục vụ cho khâu tính giá thành sản phẩm, nhận vật t của công tyvà thu mua vật t từ bên ngoài tại công ty là một khâu quan trọng.

Kế toán chính xác chi phí nguyên vật liệu giúp công ty tiết kiệm đợctiền vật t tiền vốn làm giá thành sản phẩm hạ sẽ thu hút đợc khách hàng, tạothế mạnh cạnh tranh trên thị trờng Nh vậy vòng quay của vốn lu động tăngnhanh từ đó nâng cao đợc lợi nhuận giúp công ty hoàn thành mức chỉ tiêucông ty giao cho để có điều kiện cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên,đầu t thêm cho dây chuyền sản xuất, mở rộng mặt hàng.

Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụthơng mại Hà Nội, đi sâu vào nghiên cứu thực tế em mạnh dạn nghiên cứu đề

tài: "Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu" tại Công ty TNHH sản

xuất bao bì và dịch vụ thơng mại Hà Nội.

Nội dung đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập tốtnghiệp của em gồm 3 phần:

Phần 1: Những lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Phần 2: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHHsản xuất bao bì và dịch vụ thơng mại Hà Nội.

Phần 3: Những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán nguyênvật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thơng mại Hà Nội.

Chuyên đề này đợc hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡtận tình của Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nga và anh chị kế toán của Công tyTNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thơng mại Hà Nội.

Nhân đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lòng kính trọng đối vớicác thầy cô giáo và bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Trang 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu

1.1.1.1 Khái niệm về nguyên vật liệu

Là những đối tợng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhấtđịnh bị tiêu hao toàn bộ giá trị hoặc bị thay đổi hình thái biến dạng để cóthành thực thể sản xuất của sản phẩm

1.1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì chi phí về NVL chiêmmột tỉ lệ khá lớn và là một bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng nhất của doanhnghiệp Nguyên vật liệu có đặc điểm chỉ tham gia vào một chu kì sản xuấtkinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị NVL đợc chuyển hết một lần vào sảnxuất kinh doanh trong kì Trong quá trình tham gia vào sản xuất dới tác độngcủa lao động, NVL bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầuđể cấu thành thực thể của sản phẩm dịch vụ.

1.1.2 Vai trò của NVL và yêu cầu quản lý của NVL

1.1.2.1 Vai trò của NVL

Chính từ những đặc điểm vừa nêu của NVL chúng ta thấy NVL có mộtvai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh Trên thực tế, đểsản xuất ra bất kì một sản phẩm nào thì doanh nghiệp cũng phải cần đếnNVL… tức là phải có đầu vào hợp lí Nh tức là phải có đầu vào hợp lí Nhng chất lợng sản phẩm sản xuất racòn phụ thuộc vào chất lợng của NVL làm ra nó Điều này là tất yếu vì vớichất lợng sản phẩm không tốt sẽ ảnh hởng tới quá trình tiêu thụ, dẫn đến thunhập của doanh nghiệp không ổn định và sự tồn tại của doanh nghiệp khôngchắc chắn Vì vậy, việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm đồng nghĩa với việcgiảm chi phí NVL một cách hợp lý Mặt khác, xét về mặt vốn thì NVL là mộtthành phần quan trọng của vốn lu động trong các doanh nghiệp, đặc biệt làvốn dự trữ Để nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cầnphải tăng tốc luân chuyển vốn lu động và không thể tách rời việc dự trữ và sửdụng NVL một cách hợp lí và tiết kiệm.

Nh vậy, NVL có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sống còn của doanhnghiệp.

Trang 4

1.1.2.2 yêu cầu quản lý của NVL

Quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm từ khâu thu mua đến khâu bảotoàn sử dụng, dự trữ chính là yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý NVL.

Khâu thu mua phát sinh ngoài quá trình sản xuất song nó liên quan trựctiếp đến sản xuất Thực hiện tốt khâu thu mua không những đảm bảo nguồncung cấp thờng xuyên liên tục mà còn đảm bảo đợc số lợng, quy cách giá cảcủa NVL giúp cho sản xuất hoàn thành kế hoạch đặt ra và ngợc lại nó sẽ gâykhó khăn đến sản xuất.

Khâu bảo quản, dự trữ NVL cũng luôn phải quan tâm chú ý, phải xácđịnh mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại NVL đảm bảo không thiếu hụtvà tránh ứ đọng Góp phần hạ thấp chi phí tồn kho, làm tăng vòng quay củavốn nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp.

Khâu sử dụng NVL phải quản lý chặt chẽ sao cho sử dụng tiết kiệm trêncơ sở xác định các định mức dự toán có nh vậy mới hạ thấp đợc chi phí, từ đóhạ thấp đợc giá thành làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Quán triệt những yêu cầu quản lý NVL trên doanh nghiệp sẽ thực hiệntốt công tác kế toán NVL.

1.1.3 Khái niệm nội dung, ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc hạchtoán kế toán nguyên vật liệu.

1.1.3.1 Khái niệm, nội dung của hạch toán NVL

Hạch toán NVL một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệuquả trong quản lý, kiểm soát tài sản doanh nghiệp, thúc đẩy việc cung cấp kịpthời, đồng bộ những NVL cần thiết cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptheo từng đối tợng sử dụng, ngăn ngừa các hiện tợng h hỏng mất mát, lãng phívà có thể tránh đợc tình trạng ứ đọng hay khan hiếm vật t ảnh hởng đến tiếnđộ sản xuất kinh doanh.

Mặt khác, hạch toán NVL là công cụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệpnắm đợc tình hình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh Hạch toán NVL có chínhxác, hợp lí, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo mới nắm bắt đợc chính xác tình hìnhthu mua, dự trữ xuất dùng, thực hiện kế hoạch nhập - xuất - tồn kho, giá cả thumua và tổng giá trị… tức là phải có đầu vào hợp lí Nh từ đó đề ra biện pháp quản lý thích hợp.

1.1.3.2 ý nghĩa của hạch toán NVL

Kế toán NVL cần phải thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh các yêu cầu đặt racó nh vậy mới ngày càng hoàn thiện công tác kế toán NVL ở doanh nghiệp.

1.1.3.3 Nhiệm vụ của hạch toán NVL

Để thực hiện chức năng giám đốc và là công cụ quản lý kinh tế, xuấtphát từ vị trí yêu cầu quản lí: Vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý

Trang 5

doanh nghiệp, Nhà nớc đã xác định nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệutrong các doanh nghiệp sản xuất nh sau:

- Tổ chức phân loại NVL theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, sắpxếp và tạo thành danh mục NVL đảm bảo tính thống nhất giữa các bộ phận.

- Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kếtoán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệuvề tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trong quátrình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm.

- Thực hiện việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

1.2 Phân loại và đánh giá NVL

1.2.1.Đánh giá NVL

Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm rất nhiềuthứ, loại khác nhau với nội dung kinh tế, công cụ và tính năng lí hoá khácnhau Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết vớitừng loại nguyên vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị và cần thiết phải phânloại nguyên vật liệu.

* Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quản lý sản xuấtkinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp nguyên vật liệu đợc chia thànhcác loại sau:

Nguyên vật liệu chính: Là những NVL sau quá trình chế biến sẽ là cơsở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm.

Nguyên vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu chỉ có tác dụng phụtrợ trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm thayđổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động củacác t liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức.

Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trìnhsản xuất kinh doanh nh: than, củi, xăng, dầu… tức là phải có đầu vào hợp lí Nh

Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thếcho máy móc thiết bị.

Nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các nguyên vậtliệu và thiết bị mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựngcơ bản.

Phế liệu: là các nguyên vật liệu thu trong quá trình sản xuất hay thanhlí tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài.

Trang 6

Nguyên vật liệu khác: bao gồm các loại nguyên vật liệu còn lại ngoàicác thứ cha kể trên.

* Căn cứ vào mục đích công dụng của nguyên vật liệu, chia thành:- Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý

* Căn cứ vào nguồn hình thành, nguyên vật liệu đợc chia thành:- Nguyên vật liệu tự sản xuất, gia công, chế biến

- Nguyên vật liệu mua ngoài

- Nguyên vật liệu do nhận vốn góp

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu

1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá vật t

Vật t đợc đánh giá theo giá thực tế

Ngoài việc đánh giá thực tế, các doanh nghiệp còn sử dụng giá hạchtoán.

1.2.2.2 Tính giá NVL:

Là việc xác định giá trị ghi sổ của NVL Đây là một công việc rất quantrọng trong tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu giúp cho việc tập hợpphản ánh đầy đủ chính xác giá trị nguyên vật liệu thu mua và xuất kho, từ đóxác định đợc giá trị tồn kho nguyên vật liệu giúp cho công tác kiểm tra việc sửdụng, chấp hành định mức dự trữ.

* Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế

Toàn bộ nguyên vật liệu biến động trong kì đợc tính theo giá hạch toán.Cuối kì kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theocông thức:

= x Trong đó:

=

Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ nguyênvật liệu chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.

Giá thực tế của NVL nhập kho:

Tuỳ theo doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp trực tiếp hay khấutrừ mà trong giá thực tế có thể có VAT hoặc không có VAT.

- Với nguyên vật liệu mua ngoài: giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoáđơn ngời bán (+) thuế nhập khẩu (nếu có) và các khoản chi phí mua thực tế(-) các khoản giảm giá hàng mua đợc hởng.

- Với nguyên vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thành sản xuất thực tế.

Trang 7

- Với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế gồm giátrị nguyên vật liệu chế biến cùng các chi phí liên quan.

- Với NVL nhận đóng góp từ các đơn vị tổ chức tham gia đóng góp vốnliên doanh: Giá thực tế là giá thoả thuận do cá bên xác định (+) chi phí tiếpnhận (nếu có).

- Với phế liệu: Giá ớc tính thực tế có thể sử dụng đợc hay giá trị thu hồitối thiểu.

- Với NVL đợc tăng thởng: Tính theo giá thị trờng tơng đơng (+) chi chítiếp nhận (nếu có).

Khi sử dụng giá hạch toán thì trên các phiếu nhập kho, xuất kho và cácsổ sách kế toán về nguyên vật liệu đợc phản ánh theo giá hạch toán Cuốitháng, sau khi xác định đợc mức giá thực tế sẽ tiến hành điều chỉnh giá trịnguyên vật liệu, công cụ từ giá hạch toán sang giá thực tế.

Giá thực tế xuất kho:

Phải hạch toán theo giá thực tế Trên thực tế, giá thực tế của NVL xuấtkho đợc tính theo các phơng pháp sau:

- Phơng pháp trực tiếp

Nguyên vật liệu đợc xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyêntừ lúc nhập vào cho đến lúc xuất hàng Khi xuất nguyên vật liệu nào sẽ tínhtheo giá thực tế của nguyên vật liệu đó phơng pháp này còn có tên gọi là ph-ơng pháp giá thực tế đích danh và thờng sử dụng với các nguyên vật liệu cógiá trị cao và tính tách biệt.

- Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO)

Trang 8

Phơng pháp này giả định những nguyên vật liệu mua sau sẽ đợc xuất ớc tiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc, thích hợp trong trờng hợplạm phát.

tr-1.3 Kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

1.3.1 Phơng pháp kế toán chi tiết NVL

Là công việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mụcđích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập - xuất - tồn cho từng loại cả về số l ợng,chất lợng và chủng loại.

1.3.1.1 Phơng pháp ghi thẻ song song

Nguyên tắc: ghi theo chỉ tiêu hiện vật và giá trịTrình tự ghi chép

+ ở kho: dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn về mặtsố lợng

Bớc 1: Căn cứ vào chứng từ (phiếu nhập và phiếu xuất nguyên vật liệu)thủ kho thực hiện việc nhập - xuất nguyên vật liệu về hiện vật Sau đó vào thẻkho ở cột nhập và xuất tơng ứng

Bớc 2: Thủ kho thờng xuyên đối chiếu giữa số tồn thực tế với số tồntrên thẻ kho.

Bớc 3: Cuối tháng thủ kho tính ra số tồn về mặt hiện vật cho từng loạinguyên vật liệu trên thẻ kho.

Bớc 4: Hàng ngày hoặc định kỳ sau ki ghi xong thẻ kho thì ngời thủ khochuyển chứng từ phiếu nhập - phiếu xuất cho kế toán nguyên vật liệu thôngqua biên bản bàn giao (bản giao nhận chứng từ).

+ ở phòng kế toán: hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng phápthẻ song song

Bớc 1: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận đợc chứng từ do thủ khochuyển đến kế toán nguyên vật liệu ghi đơn giá, sau đó tính thành tiền chotừng phiếu nhập hoặc phiếu xuất.

Bớc 2: Kế toán nguyên vật liệu vào sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệucho từng loại nguyên vật liệu cả về hiện vật và giá trị.

Bớc 3: cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tính ra số tồn cả về hiện vậtvà giá trị cho từng loại nguyên vật liệu trên sổ chi tiết.

Lập kế hoạch đối chiếu với thủ kho về hiện vật, nếu có chênh lệch phảitìm nguyên nhân và điều chỉnh Kế toán nguyên vật liệu đối chiếu với kế toántổng hợp về giá trị, sau đó lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn trên cơ sở số liệucủa sổ chi tiết.

Ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu

Trang 9

Nhợc điểm: Việc ghi chép còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng Hạn chếchức năng kiểm tra của kế toán do cuối tháng mới tiến hành kiểm tra, đối chiếu.

Phạm vi áp dụng: thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loạinguyên vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ nhập - xuất ít, không thờng xuyên vàtrình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.

Sơ đồ 1:Theo phơng pháp thẻ song song.

Ghi chú:

- Ghi hàng ngày: - Ghi cuối tháng:- Ghi đối chiếu:

1.3.1.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Nguyên tắc: ghi theo chỉ tiêu số lợng và giá trịTrình tự ghi chép:

+ ở kho: giống phơng pháp thẻ song song ở trên

+ ở phòng kế toán: hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng phápsổ đối chiếu luân chuyển.

Bớc 1: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận đợc chứng từ thủ khochuyển đến kế toán nguyên vật liệu ghi đơn giá tính thành tiền.

Bớc 2: Kế toán nguyên vật liệu phân loại chứng từ phiếu nhập nguyênvật liệu và phiếu xuất nguyên vật liệu Dựa trên cơ sở phiếu nhập nguyên vậtliệu lập bảng kê nhập nguyên vật liệu cả về hiện vật lẫn giá trị Dựa trên cơ sởphiếu xuất nguyên vật liệu lập bảng kê xuất nguyên vật liệu cả về hiện vật lẫngiá trị.

Trang 10

Bớc 3: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu lấy số liệu trên bảng kê nhậpvà bảng kê xuất vào bảng đối chiếu luân chuyển, vào cột nhập cột xuất chotừng loại nguyên vật liệu tơng ứng.

Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tính ra số tồn cả về hiện vật và giátrị cho từng loại nguyên vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển Số tồn cuốitháng này là số tồn của đầu tháng tiếp theo.

Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu lập kế hoạch đối chiếu với thủ khovề hiện vật Nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân để điều chỉnh.

Ưu điểm: khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm do chỉ ghi một lầnvào cuối tháng

Nhợc điểm: công việc của kế toán vật t thờng dồn vào cuối tháng làmcho các báo cáo kế toán thờng không kịp thời

Phạm vi áp dụng: thích hợp với các doanh nghiệp có khối lợng nghiệpvụ nhập - xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiếtnguyên vật liệu, do vậy không có điều kiện theo dõi tình hình nhập - xuấthàng ngày.

Sơ đồ 2: Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Ghi chú:

- Ghi hàng ngày: - Ghi cuối tháng:- Ghi đối chiếu:

Trang 11

kho lập sổ số d trên cơ sở số liệu số tồn nguyên vật liệu trên thẻ kho, sau đóchuyển số này cho kế toán nguyên vật liệu.

+ ở phòng kế toán: hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng phápsổ số d.

Bớc 1: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận đợc chứng từ do thủ khođem đến ghi đơn giá tình thành tiền.

Bớc 2: Định kỳ 5 hoặc 10 ngày kế toán nguyên vật liệu tổng hợp giá trịnguyên vật liệu nhập và xuất vào bảng kê luỹ kế nhập xuất tồn.

Bớc 3: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tính ra số tồn về giá trị chotừng loại nguyên vật liệu trên bảng kê luỹ kế nhập - xuất - tồn.

Bớc 4: Cuối tháng sau khi nhận đợc sổ số d do thủ kho chuyển đến kếtoán tính thành tiền cho từng loại nguyên vật liệu tồn kho và ghi vào sổ số dcột giá trị.

Bớc 5: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tự tiến hành đối chiếu sốliệu về giá trị sổ số d và bảng kê luỹ kế nhập xuất tồn, nếu có chênh lệch phảitìm nguyên nhân và điều chỉnh.

Bớc 6: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu đối chiếu với kế toán tổnghợp về tổng giá trị nhập xuất tồn, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân vàđiều chỉnh.

Ưu điểm: giảm đợc khối lợng ghi chép hàng ngày.

Nhợc điểm: khó kiểm tra khi sai sót vì phòng kế toán chỉ theo dõi vềmặt giá trị từng nhóm nguyên vật liệu.

Phạm vi áp dụng: phù hợp trong các doanh nghiệp có khối lợng cácnghiệp vụ kinh tế về nhập - xuất diễn ra thờng xuyên, nhiều chủng loại và xâydựng đợc hệ thống danh điểm nguyên vật liệu, dùng giá hạch toán để hạchtoán hàng ngày tình hình nhập - xuất - tồn, yêu cầu về trình độ cán bộ kế toáncủa doanh nghiệp tơng đối cao.

Trang 12

Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ số d.

Ghi chú:

- Ghi hàng ngày: - Ghi cuối tháng:- Ghi đối chiếu:

* Bên có: + Trị giá vốn thực tế NVL suất kho

+Số tiền giảm giá chiết khấu thơng mại hàng mua+ Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê.

* Số d nợ: phản ánh trị giá vốn thực tế NVL tồn kho cuối kỳ kế toán

TK 151 - Hàng mua đang đi đờng

- Bên nợ: +Phản ánh giá trị hàng mua đang đi đờng

- Bên có: + Phản ánh trị giá hàng mua đang đi đờng tháng trớc, tháng

này đã về nhập kho hàng đa vào sử dụng ngay.

chứng từ nhập

Phiếu giao nhận chứng từ xuấtSổ số d

Trang 13

- Giá thực tế vật t tồn cuối kỳ theo kiểm kê

- Giá trị thực tế của vật t trả lại ngời bán hoặc đợc ngời bán giảm giá- Giá trị thực tế vật t xuất trong kỳ (ghi một lần vào cuối kỳ)

1.3.3.1 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

- Phơng pháp kê khai thờng xuyên là cách phơng pháp theo dõi và phảnánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng TK nói chung và nguyên vậtliệu nói riêng một cách thờng xuyên, liên tục tên các TK phản ánh từng loạiphơng pháp này đợc sử dụng phổ biến vì có đợc chính xác cao và cung cấpthông tin một cách kịp thời, cập nhật Tại bất kỳ thời điểm nào kế toán cũngcó thể xác định đợc nhập - xuất - tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung vànguyên vật liệu nói riêng nhng bên cạnh đó phơng pháp này còn một số hạnchế đố là tốn nhiều thời gian và công sức.

Trang 14

Sơ đồ 4: Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng phápkhấu trừ thờng xuyên (thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)

Tăng do mua ngoài(ph ơng pháp khấu trừ VAT) Thuế VAT

TK 627, 641,642Xuất cho sản xuất chung

bán hàng, QLDN

TK 632 (157)Xuất gửi bán

TK 128, 222Xuất góp vốn liên doanh

TK 1381, 642Thiếu phát hiện khi kiểm kê

TK 154Xuất thuê ngoài gia công

TK 412Đánh giá giảm

Đánh giá tăng

Trang 15

* Đặc điểm của phơng pháp kê khai thờng xuyên

Là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng,giảm hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng một cách thờngxuyên liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho.

Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến vì có độ chính xác cao và cungcấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, cập nhật Tại bất kì thời điểmnào cũng có thể xác định đợc lợng nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu Tuy nhiênphơng pháp này không nên áp dụng đối với những doanh nghiệp có giá trị đơnvị hàng tồn kho nhỏ, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.

Kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- TK 152- nguyên liệu, nguyên vật liệu: theo dõi giá thực tế của toàn bộNVL hiện có, tăng giảm qua kho doanh nghiệp.

- TK 151- Hàng mua đi đờng: dùng theo dõi giá trị NVL mà doanhnghiệp đã mua hay chấp nhận mua nhng cha về nhập kho.

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tàikhoản liên quan khác nh 113, 112, 111, 331

Trình tự hạch toán: kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai ờng xuyên

th-* Phơng pháp kế toán nhập, xuất NVL

+ Phơng pháp kế toán nhập nguyên vật liệu

- Khi mua nguyên vật liệu, nguyên vật liệu về có chứng từ kèm theo:Nợ TK 152

Nợ TK 133

Có TK 111,112.331

- Nguyên vật liệu về cha có chứng từ kèm theo: vẫn làm thủ tục nhậpkho nguyên vật liệu về hiện vật nhng cha ghi sổ kế toán ngay mà đợi đến cuốitháng nếu hóa đơn về thì ghi sổ giống trờng hợp trên Nếu cuối tháng chứng từvẫn cha về thì ghi sổ theo tỷ giá tạm tính Sang tháng sau nếu chứng từ về, sosánh giá thực tế với giá tạm tính để ghi sổ.

- Trờng hợp hoá đơn về nhng hàng cha về, kế toán cha ghi sổ ngay màlu hoá đơn vào tập hồ sơ riêng Nếu trong tháng hàng về nhập kho, kế toán ghisổ giống trờng hợp cả hàng và hoá đơn cùng về Nếu cuối tháng hàng vẫn chavề, kế toán ghi sổ:

Nợ TK 151Nợ TK 133

Có TK 111,112,331

Sang đầu tháng sau, khi hàng về nhập kho, kế toán ghi:

Trang 16

Nợ TK 152Có TK 151

- Trờng hợp DN mua hàng đợc hởng chiết khấu thanh toán:Nợ TK 111,112,331

Khi xử lý giá trị hàng thừaNợ TK 338(1)

Có Tk 642Có TK 711Có TK 331Có TK 152

+ Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn:Nợ TK 152

Nợ TK 138(1)Nợ TK 133

Có TK 331,111,112Khi xử lý giá trị hàng thừa:

Nợ TK 642Nợ TK 1388,334Nợ TK 415,821,411

Có TK 1381

* Nguyên vật liệu do nhà nớc cấp hoặc cấp trên cấp hoặc của các cánhân, cổ đông góp, các bên góp vốn liên doanh hoặc đợc tổng thởng.

Nợ TK 152Có TK 411

- Nhận lại vốn góp liên doanh trớc đây bằng NVLNợ TK 152

Có TK 222,128,228

- Nhập kho nguyên vật liệu chế biến hoặc thuê ngoài chế biếnNợ TK 152

Có TK 154

Trang 17

+ Phơng pháp xuất NVL

- Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu để phân bổ nguyên vật liệuvào TK chi phí phù hợp

Nợ TK 621Nợ TK 627Nợ TK 641Nợ TK 642

+Số vốn góp LD là nguyên vật liệu lớn hơn giá trị nguyên vật liệu ghitrên sổ kế toán

Nợ TK 222,128,228Có TK 152Có TK 412

+ Số vốn góp LD là nguyên vật liệu nhỏ hơn giá trị nguyên vật liệu ghitrên sổ kế toán

Nợ TK 222,128,228Nợ TK 412

Có TK 152

- Bán nguyên vật liệu thừa, ứ đọng, chậm luân chuyển+ Thu tiền bán nguyên vật liệu:

Nợ TK 111,112Có TK 511Có TK 3331

+ Kết chuyển giá vốn của nguyên vật liệu đã tiêu thụ:Nợ TK 632

Có TK 152

* Kiểm kê các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê NVL

Trang 18

+ Trờng hợp kiểm nhận NVL:

Nhập toàn bộ hàng thì căn cứ vào chứng từNợ TK 152, 1331

Có TK 3381- Căn cứ vào các qui định xử lý: + Trả lại

Nợ TK 3381Có TK 152

+ Nếu doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số hàng thừa khi đơn vị bán phảiviết hoá đơn bổ sung:

Nợ TK 338 (1), 133 (1)Có TK 331

- Nếu thừa không xác định đợc nguyên nhân thì ghi tăng thu nhập khácNợ TK 3381

Có TK 711, 632- Kế toán căn cứ vào hoá đơn:

Nợ TK 152

Có TK 133, 331- Số hàng thừa coi nh giữ hộ đơn vị bán:* Ghi đơn: Nợ TK 002

* Ghi đơn: Có TK 002

+ Trờng hợp kiểm nhận khi phát hiện thiếu

- Khi nhập kho, căn cứ vào các chứng từ, kế toán ghi:Nợ TK 152, 331, 138

- Trờng hợp kiểm kê phát ihện thừa cha rõ nguyên nhân- Căn cứ vào biên bản kiểm kê, kê toán ghi:

Nợ TK 152Có TK 3381

Trang 19

- Khi có quyết định xử lý, kế toán ghi: Nợ TK 3381

Có TK 711, 632

- Trờng hợp kiểm kê phát hiện thiếu cha rõ nguyên nhân- Căn cứ vào biên bản kiểm kê

Nợ TK 1381Có TK 152- Khi có quá trình xử lý

Nếu hàng thiếu hụt trong định mức cho phépNợ TK 632

1.3.3.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Theo phơng thức này, giá trị vật t xuất dùng đợc tính theo công thứcGiá trị xuất kho = - -

Các TK 151, 152 chỉ phản ánh kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồnđầu kỳ và cuối kỳ chứ không phản ánh biến động tăng, giảm nguyên vật liệunên ở phơng pháp này kế toán sử dụng TK 611

Trang 20

Sơ đồ 5: Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Kết chuyển giá trị NVLtồn đầu kỳ

TK 412

Đánh giá tăng nguyên vật liệu

Kết chuyển giá trị NVLcuối kỳ

TK 331Giá trị hàng mua trả lại

TK 1331

Thuế VAT không đ ợckhấu trừ của hàng trả lại

TK 632 Giá trị nguyên vật liệu

xuất dùng

TK 821,138,334Giá trị thiếu hụt mất mát

TK 412 Đánh giá giảm nguyên

vật liệu

Trang 21

* Đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ

Là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về tìnhhình biến động của các loại vật t hàng hoá trên các tài khoản không phảnánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kì và cuối kìcủa chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kì, xác định lợng tồn kho thực tế và lợngxuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác Độ chính xác khôngcao, tiết kiệm đợc công việc ghi chép, thích hợp với các đơn vị kinh doanhchủng loại vật t khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.

Kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- TK 611: Mua hàng (tiểu khoản 6111- mua NVL): dùng theo dõi tìnhhình thu mua, tăng, giảm NVL theo giá thực tế, từ đó xác định giá trị vật txuất dùng.

- TK 152- Nguyên liệu: giá trị thực tế tồn kho của NVL.

- TK 151- Hàng mua đi đờng: dùng để phản ánh giá trị số hàng mua ng đang đi đờng hay gửi tại kho ngời bán.

nh-Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác nh 133, 331, 111, 112 có nộidung và kết cấu nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.

* Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếuTrình tự hạch toán:

Có TK 111,112,331

- Do nhà nớc cấp, cấp trên cấp, các cá nhân cổ đông góp vốn, đợc biếutổng bằng nguyên vật liệu

Nợ TK 611Có TK 411

- Kiểm kê nguyên vật liệu phát hiện thừaNợ TK 611

Có TK 3381

- Tính giá lại nguyên vật liệu nếu tăng giá:

Trang 22

Nợ TK 611Có TK 412 Cuối kỳ kế toán

- Xác định nguyên vật liệu đã có hoá đơn nhng cuối tháng cha về khoNợ TK 151

 Tính giá trị nguyên vật liệu xuất sử dụng trong kỳ:

Giá trị VL xuất sử dụng trong kỳ= Giá trị VL nhập trong kỳ + giá trị VL tồn ĐK- giá trị VL tồn CK- Giảm giá VL khi mua- giá trị VL mua trả lại ngời bán

Nợ TK 621Nợ TK 627Nợ TK 641Nợ TK 642

Có TK 611

Nếu nguyên vật liệu sử dụng cho nhiều mục đích phải áp dụng phơngpháp phân bổ phù hợp để tính giá nguyên vật liệu cho từng mục đích sử dụng

1.3.3.3 Đánh giá lại và kế toán các nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu

- Khi đánh giá lại NVL, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc banđánh giá sau khi đánh giá phải lập đánh giá NVL Chênh lệch đánh giá, đánhgiá ghi trên sổ kế toán đợc phản ánh vào TK 412 - chênh lệch đánh giá lại tàisản Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi:

- Nếu đánh giá tăng:

Trang 23

Nợ TK 152Có TK 412- Nếu đánh giá giảm:

Nợ TK 412Có TK 152

- Căn cứ vào các quy định của cơ quan có thẩm quyền xử lý khoảnchênh lệch giữa đánh giá lại

- Chênh lệch tăng do đánh giá lại đợc ghi tăng nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 412

Có TK 411

- Chênh lệch đánh giá giảm do đánh giá đợc ghi giảm nguồn vốn kinhdoanh

Nợ TK 411Có TK 412

1.3.3.4 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho

* Mục đích lập phòng:

Dự phòng giảm giá NVL thực chất là việc ghi nhận trớc một khoản chiphí cha thực chi vào chi phí kinh doanh của niên độ để có nguồn tài chính bùđắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ liền sau đó các yếu tố kháchquan làm giảm giá vật t Mục đích của lập dự phòng giảm giá NVL đề phòngsự giảm giữa giá thị trờng với giá gốc trên sổ sách Đặc biệt khi chuyển nh-ợng, cho vay, thanh lý Bên cạnh đó, kế toán cũng có thể xác định giá trị thựctế của NVL trên hệ thống báo cáo tài chính.

* Nguyên tắc xác định:

- Số dự phòng cần phải lập cũng dựa trên số lợng của mỗi loại NVL theokiểm kê thực tiễn diễn biến giá trong năm có kết hợp với dự báo giá sẽ diễnbiến trong niên độ tiếp theo.

Ta có:

= Số lợng NVL mỗi loại x

- Theo quy định chỉ lập dự phòng giảm giá của những NVL thuộc quyềnsở hữu doanh nghiệp, có những chứng từ kế toán hợp lệ, hợp pháp, chứngminh giá gốc của chúng.

- Nh vậy, về mặt kinh tế cũng nh tài chính, hành vi dự phòng cho phépdoanh nghiệp luôn thực hiện đợc những nguyên tắc xác định tài sản theo giá

Trang 24

phí gốc, lại vừa có thể ghi nhận trên các báo cáo tài chính của mình giá trịthực tế của tài sản, mặt khác dự phòng tạo lập cho mỗi doanh nghiệp mọt quỹtiền tệ đủ sức khắc phục trớc mắt những thiệt hại có thể xảy ra trong kinhdoanh

* Phơng pháp kế toán

- TK sử dụng dùng để theo dõi tình hình trích lập và hoàn nhập dựphòng giảm giá NVL và các loại hàng tồn kho khác là TK 159 - dự phònggiảm giá hàng tồn kho.

Kết cấu của TK 159:

- Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Bên có: trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trích vào chi phí- Số d có: Phản ánh số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có.

- Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lợng hàng hoá, vật t, hàng tồn khovà khả năng giảm giá từng thứ của vật t hàng hoá để xác định trích lập dựphòng tính vào chi phí:

Nợ TK 632Có TK 159

- ở cuối niên độ kế toán sau tiếp tục tính toán mức cần lập dự phònggiảm giá hàng tồn kho cho năm tiếp theo Sau đó sẽ so sánh số dự phòng đãlập cuối kỳ kế toán của năm trớc.

- Nếu số dự phòng phải nộp năm nay, số dự phòng đã lập ở năm trớc thìsố chênh lệch lớn hơn đợc trích lập bổ sung:

Nợ TK 632Có TK 159

- Số dự phòng của năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm tr ớc thì sốchênh lệch nhỏ hơn năm trớc.

Nợ TK 159Có TK 632

1.3.4.Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán NVL

ở các doanh nghiệp việc sử dụng loại sổ nào trong hạch toán nguyênvật liệu là tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng.Theo chế độ kế toán hiện hành có thể sử dụng một trong các hình thức sổ kếtoán sau:

- Nhật ký chung- Nhật ký - chứng từ

Trang 25

- Chứng từ ghi sổ- Nhật ký sổ cái

Mỗi một hình thức sổ kế toán sẽ có một hệ thống sổ và có quy định ghisổ riêng.

Sơ đồ 6: Sơ đồ trình tự kế toán của Nhật ký chung

Ghi chú:

Ghi cuối tháng, định kỳ :Quan hệ đối chiếu :

Chứng từ gốc

Sổ nhập ký chung

Bảng CĐ số phát sinh

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng khong hợp chi tiếtThẻ sổ kế toán

chi tiếtSổ nhật ký

đặc biệt

Trang 26

Sơ đồ 7: Trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 8: Trình tự kế toán theo hình thức nhật ký - chứng từ

Sơ đồ 9: Sơ đồ kế toán hình thức nhật ký sổ cái

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ cáiChứng từ ghi sổ

Bảng CĐ số PS

Thẻ sổ kế toánchi tiếtSổ quỹ

Báo cáo tài chính

Bảng khong hợp chi tiếtSổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Thẻ, sổ kế toán chi tiếtBảng kê

Bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp Chứng từ gốc

Nhật ký - sổ cái

Thẻ, sổ kế toán chi tiếtSổ quỹ

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 28

Công ty đợc thành lập ngày 5/1/2004 Số vốn kinh doanh đầu tiên củacông ty là 255.725 triệu đồng

+ Vốn cố định: 102.025 triệu đồng+ Vốn lu động: 53.700 triệu đồng

Công ty có t cách pháp nhân, hạch toán kế toán độc lập, có con dấu vàtài khoản riêng Tự chịu trách nhiệm trớc Pháp luật và bình đẳng trớc phápluật.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thơng mại Hà Nội đợc thànhlập với chức năng chính là sản xuất kinh doanh mặt hàng bao bì và các phụliệu theo các đơn đặt hàng

Công ty có trách nhiệm

- sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích thànhlập

- Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao

- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nớc

- Thực hiện phân phối theo lao động và không ngừng chăm lo cải thiệnđời sống vật chất và tinh thần, bồi dỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoahọc kỹ thuật và chuyên môn cho CBCNV.

- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng, giữ gìn anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng

2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hởng đến công tác hạch toáncủa Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thơng mại Hà Nội

Trang 29

* Thuận lợi: Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thơng mại Hà

Nội có những thuận lợi nhất định đó là sự nỗ lực đồng lòng của toàn thểCBCNV trong công ty Nắm bắt thị trờng một cách nhanh nhạy để mua đợcnguyên vật liệu với giá rẻ, chất lợng tốt để cho ra đời những sản phẩm tốtnhất.

Trang 30

* Kế toán trởng công ty

Là ngời đứng dầu bộ máy tài chính kế toán giúp giám đốc công ty chỉđạo, tổ chức, thực hiện công tác tài chính kế toán thống kê của công ty theođúng pháp lệnh kế toán thống kê Kế toán công ty có quyền và nhiệm vụ theođiều lệnh kế toán trởng.

* Phòng kế hoạch: ( gồm 5 ngời)Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng kế hoạch

Phòngkỹ thuật

Phòng tổchức lao

động

Phòng kế toán tài vụ

Phòng chất l

Phòng hành chính

Tổ cắt dán

Tổ phức hợp

Tổ gấp l ng

Tổ in

Trang 31

Chức năng: Tham mu cho giám đốc về công tác kế hoạch hoá và điều độsản xuất, tìm ngời và thị trờng mua các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra.

Nhiệm vụ

- Trên cơ sở mục tiêu trên, chiến lợc và thị trờng xây dựng các kế hoạchngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp.

- Phân bổ kế hoạch tháng, quý cho các đơn vị.

- Điều độ sản xuất, phối hợp hoạt động của các đơn vị thực hiện kếhoạch đạt hiệu quả cao nhất.

- Khai thác, tiếp nhận, quản lý, cấp phát vật t nguyên phụ liệu chính xác,kịp thời phục vụ sản xuất.

- Thanh quyết toán hợp đồng vật t, nguyên phụ liệu với các khách hàngvà các đơn vị nội bộ.

- Tổ chức tốt việc tiêu thụ: giao hàng gia công, bán hàng sản xuất và cácdịch vụ khác.

- Lập báo cáo thống kê kế hoạch quy định* Phòng kỹ thuật: (gồm 6 ngời)

Chức năng: Tham mu cho giám đốc trong công tác quản lý kỹ thuật vàcông nghệ sản xuất

Nhiệm vụ:

- Xây dựng và quản lý các quy trình công nghệ sản xuất các loại sảnphẩm, đề xuất phơng hớng phát triển cơ cấu mặt hàng, nghiên cứu đề xuất cácloại sản phẩm mới.

- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chơng trình công nghệ sản xuất các loạisản phẩm đề xuất phơng hớng phát triển cơ cấu mặt hàng, nghiên cứu đề xuấtcác loại sản phẩm mới.

- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chơng trình nghiên cứu sáng kiến cảitiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất phát triển khoa học công nghệ.

- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng, sản phẩm, xây dựng địnhmức kinh tế kỹ thuật - tổ chức hớng dẫn kiểm tra và quản lý chất lợng sảnphẩm.

Trang 32

cầu của sản xuất kinh doanh Đó cũng là việc tuyển dụng, sa thải cán bộ côngnhân viên Bên cạnh đó phòng cũng có một ngời chuyên ký xác nhận vào bảngthanh toán lơng và tính các định mức lơng cho từng kỳ.

* Phòng kế toán tài chính

Phòng kế toán tài chính bao gồm 6 ngời Đây là cơ quan tham mu và tổchức thực hiện các nghiệp vụ kế toán tài chính cho giám đốc, kiểm soát vàchịu trách nhiệm về toàn bộ những hoạt động của công ty có liên quan đếnlĩnh vực tài chính chịu trách nhiệm trong việc tạo nguồn và sử dụng có hiệuquả phục vụ cho nhu cầu về vốn của hoạt động sản xuất kinh doanh Phòngchịu trách nhiệm về phân tích tài chính cho giám đốc để nắm tình hình củatoàn công ty.

Cùng với các bộ phận chức năng và phân xởng, phòng kế toán tài chínhlập ra các định mức vật t kỹ thuật, xây dựng đơn giá tiền lơng, đơn giá sảnphẩm… tức là phải có đầu vào hợp lí Nh Ngoài ra phòng còn phải căn cứ vào số liệu báo lên từ phân xởng vàphòng kế hoạch để tính ra giá thành công xởng và giá thành đầy đủ làm căn cứcho phòng kế hoạch.

2.1.4.3 Khái quát về quá trình sản xuất bao bì

Xuất phát từ những đặc điểm trong sản xuất bao bì để đảm bảo sản xuấtliên tục, năng suất và chất lợng cao, quá trình sản xuất bao bì đợc chia làm 2quá trình:

+ Quá trình chuẩn bị sản xuất+ Quá trình sản xuất chính

* Quá trình chuẩn bị sản xuất là nhiệm vụ tính toán cân đối chuẩn bị tấtcả các điều kiện về vật t; chuẩn bị về kỹ thuật (thiết kế các loại mẫu theo đơnđặt hàng và lập quy trình công nghệ) làm cơ sở cho quá trình sản xuất chính.

Trang 33

* Quá trình sản xuất là sự tổ chức thực hiện, bám sát tiêu chuẩn kỹthuật, các chỉ tiêu định mức kinh tế - xã hội, xây dựng các phơng pháp để tổchức sản xuất ở các công đoạn nhằm tăng.

Quá trình sản xuất bao bì đợc chia thành cá công đoạn:+ Đối với sản phẩm ghép: gồm 4 công đoạn

- Nhập màng Trung Quốc, in- Công đoạn ghép (phức hợp)- Công đoạn gấp lng

- Công đoạn cắt dán.

+ Đối với sản phẩm không ghép: Gồm 5 công đoạn- Công đoạn thổi từ hạt nhựa.

- Công đoạn màng ống.- Công đoạn in

- Công đoạn gối hông- Công đoạn cắt dán

Các công đoạn này liên kết chặt chẽ với nhau, năng suất chất lợng củamỗi công đoạn đều có ảnh hởng trực tiếp đến nhau.

Quá trình sản xuất bao bì có ý nghĩa rất quan trọng Quá trình này baoquát toàn bộ các công việc cơ bản từ khi nguyên liệu nhập kho đến khi sảnphẩm xuất xởng Nó thể hiện đợc mối quan hệ mật thiết giữa các bớc côngviệc với nhau, với quá trình sản xuất.

Qua quá trình sản xuất thì họ có thể biết đợc vị trí và ảnh hởng của nóđối với năng suất, chất lợng sản phẩm của toàn đơn vị mà từ đó phấn đấu vơnlên để hoàn thành đợc giao.

2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty

2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Phòng kế toán gồm có 6 ngời hình thành nên bộ máy kế toán của côngty Bộ máy kế toán sở hữu một phòng kế toán tài chính riêng và chịu sự chỉđạo trực tiếp của giám đốc Ta có:

Sơ đồ 11: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán tr ởng

Kế toán chi phí, giá thành và tồn

Kế toán doanh thu, thuế và tồn

Kế toán tiền gửi

Kế toán tiền mặt

và thanh Thủ quỹ

Trang 34

* Chức năng và nhiệm vụ của từng ngời trong bộ máy kế toán

- Kế toán trởng chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với tổchức sản xuất và yêu cầu quản lý của công ty Là ngời điều hành công việcchung bộ máy kế toán đồng thời kiểm kê kế toán theo dõi tình hình tăng,giảm, trích khấu hao tài sản cố định và tình hình tăng, giảm giá trị công cụdụng cụ, phân bổ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí Kế toán trởnglà ngời lập các chứng từ ghi sổ vào cuối mỗi quý thông qua các bảng tổng hợpvà chi tiết các thành viên trong bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về các báocáo kế toán đã lập Đồng thời kế toán trởng phải là ngời phổ biến các chế độ,thể lệ tài chính mới cho các kế toán viên trong bộ máy kế toán chịu tráchnhiệm kiểm tra kiểm soát việc chấp hành chế độ, bảo vệ tài sản, vật t, tiền vốncho công ty.

- Kế toán tổng hợp

Là ngời có nhiệm vụ theo dõi, quản lý và xây dựng các báo cáo tổnghợp nh: Báo cáo tổng hợp nhập - xuất - tồn kho NVL, báo cáo Thu chi tiềnmặt Đồng thời kế toán tổng hợp kiêm luôn phần kế toán tiền gửi ngân hàng,chịu trách nhiệm giao dịch, ký các hợp đồng vay mợn và theo dõi tình hìnhtăng, giảm chi phí của tài khoản tiền gửi ngân hàng, chịu trách nhiệm về vayngân hàng và thanh toán với ngân hàng.

- Kế toán doanh thu và thuế

Có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu, phải trả khách hàng về hànghoá và NVL, các dịch vụ đã đợc phục vụ cùng với các khoản ứng trớc và trảtrớc cho khách hàng Đồng thời theo dõi các khoản thuế phải nộp cho Nhà n-ớc, theo dõi, quản lý và phản ánh kịp thời và đầy đủ tình hình nhập xuất tồnkho thành phẩm.

- Kế toán thanh toán tiền mặt và tạm ứng

Là ngời chịu trách nhiệm thanh toán bằng tiền mặt cho các nhu cầu vềthanh toán của công ty, có nhiệm vụ đối chiếu, theo dõi tiền lơng phải trả căncứ vào bảng tiền lơng do phòng tổ chức lao động và tiền lơng tính ra dựa trêncác bảng chấm công của quản đốc phân xởng Đồng thời với việc theo dõi cáckhoản thanh toán bằng tiền mặt, kế toán còn theo dõi các khoản tạm ứng vàthanh toán tạm ứng.

- Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành và tồn kho NVL

Trang 35

Là ngời có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán tổng hợp các khoản chi phíđể tính giá thành sản phẩm Cụ thể kế toán tổng hợp các khoản chi phí sảnxuất, xác định đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành, hớng dẫncác bộ phận có liên quan lập và luân chuyển các chứng từ chi phí cho phù hợpvới các đối tợng hạch toán Xác định tiêu thức phân bổ để phân bổ chi phí tínhgiá thành sản phẩm Đồng thời hạch toán tổng hợp và chi tiết tình hình nhập -xuất - tồn kho NVL

- Thủ quỹ

Thuỷ quỹ là ngời chịu trách nhiệm quản lý và giữ tiền mặt, thu chi tiềnsau khi đã kiểm tra và thấy rõ các chứng từ đã có đầy đủ điều kiện để thanhtoán Thủ quỹ là ngời có liên quan chặt chẽ với kế toán tiền mặt Hàng ngày,thủ quỹ vào sổ quỹ các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh có liên quan đến tàikhoản tiền mặt và đối chiếu số liệu với kế toán tiền mặt.

Mặc dù chia bộ máy kế toán theo các phần hành riêng nhng giữa cácphần hành đều có liên quan chặt chẽ và có tác động qua lại với nhau Đến cuốikỳ các kế toán viên đều phải có các số liệu báo cáo về phần hành kế toán củamình phụ trách cho kế toán trởng lập các báo cáo kế toán

2.1.5.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ

Hệ thống chứng từ của Công ty đợc phân thành 2 loại:- Các chứng từ gốc

- Các chứng từ kế toán

Trong đó, các chứng từ gốc là các minh chứng hợp pháp cho các nghiệpvụ kế toán phát sinh trong công ty Ngoài phòng tài chính - kế toán, các chứngtừ này còn có thể đợc hình thành từ các phòng ban khác nhau nh phòng hànhchính, phòng cung ứng vật t (phòng kế hoạch)… tức là phải có đầu vào hợp lí Nh các chứng từ gốc này là cáchoá đơn của nhà cung cấp, các phiếu nhập kho, xuất kho NVL của phòng kếhoạch, các loại hoá đơn thanh toán dịch vụ nh dịch vụ Taxi, điện nớc, điệnthoại, các loại vé máy bay, tàu hoả đã đợc mua phục vụ cho các chuyến côngtác của công ty, hoá đơn bán hàng của công ty… tức là phải có đầu vào hợp lí Nh ngoài ra chứng từ gốc củacông ty còn có thể là các giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán haycác hợp đồng mua bán, vay mợn tài sản, vốn

Các chứng từ gốc này chính là cơ sở đầu tiên để hình thành nên cácchứng từ kế toán Các chứng từ kế toán của công ty chính là phiếu thu, chi tiềnmặt, các chứng từ ghi sổ đợc kế toán trởng lập vào cuối mỗi tháng Số liệu củachứng từ kế toán đợc lấy từ số liệu của các chứng từ gốc Do vậy, các chứng từkế toán thờng có các chứng từ gốc đính kèm.

Ngày đăng: 16/11/2012, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê tổng hợp Nhập - xuất - tồn - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Bảng k ê tổng hợp Nhập - xuất - tồn (Trang 11)
Bảng kê nhập Bảng kê xuất - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Bảng k ê nhập Bảng kê xuất (Trang 13)
Bảng luỹ kế Nhập - xuất - tồnPhiếu giao nhận  - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Bảng lu ỹ kế Nhập - xuất - tồnPhiếu giao nhận (Trang 15)
Mỗi một hình thức sổ kế toán sẽ có một hệ thống sổ và có quy định ghi sổ riêng. - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
i một hình thức sổ kế toán sẽ có một hệ thống sổ và có quy định ghi sổ riêng (Trang 29)
Sơ đồ 8: Trình tự kế toán theo hình thức nhậtký - chứng từ - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Sơ đồ 8 Trình tự kế toán theo hình thức nhậtký - chứng từ (Trang 31)
Sơ đồ 7: Trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Sơ đồ 7 Trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 31)
Sơ đồ 9: Sơ đồ kế toán hình thức nhậtký sổ cái - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Sơ đồ 9 Sơ đồ kế toán hình thức nhậtký sổ cái (Trang 32)
các báo cáo tài chính (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ). - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
c ác báo cáo tài chính (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ) (Trang 35)
Phòng kế toán gồm có 6 ngời hình thành nên bộ máy kế toán của công ty. Bộ máy kế toán sở hữu một phòng kế toán tài chính riêng và chịu sự chỉ đạo  trực tiếp của giám đốc - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
h òng kế toán gồm có 6 ngời hình thành nên bộ máy kế toán của công ty. Bộ máy kế toán sở hữu một phòng kế toán tài chính riêng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc (Trang 39)
Bảng số 16: Mẫu hoá đơn GTGT - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Bảng s ố 16: Mẫu hoá đơn GTGT (Trang 48)
Bảng 18: - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Bảng 18 (Trang 49)
Bảng số 19 - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Bảng s ố 19 (Trang 52)
Bảng số 20: - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Bảng s ố 20: (Trang 53)
Bảng số 23 - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Bảng s ố 23 (Trang 58)
Bảng số 25 - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Bảng s ố 25 (Trang 59)
bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho vật t - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
bảng t ổng hợp nhập- xuất- tồn kho vật t (Trang 60)
- Khi xuất NVL từ kho công ty đến kho các phân xởng, căn cứ vào bảng kê xuất đối với cột TK đối ứng TK 15210002, 15210003,  - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
hi xuất NVL từ kho công ty đến kho các phân xởng, căn cứ vào bảng kê xuất đối với cột TK đối ứng TK 15210002, 15210003, (Trang 62)
Bảng số 28 - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Bảng s ố 28 (Trang 64)
Bảng số 31: - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội
Bảng s ố 31: (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w