Tổ chức hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp kịp thời, chínhxác cho các nhà quản lí và các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp để từ đó đưa ra phương án sản xuất kinh doan
Trang 2Mục lục
MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển đều phải có những phương án sản xuất và kinh doanh có hiệu quả Đểlàm được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn cải tiến và nâng cao chất lượng sảnphẩm, tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hạ giá thành sản phẩm Do đó việc hoạch địnhnhu cầu và khả năng cung ứng nguyên vật liệu được coi là nhiệm vụ quan trọngcủa mỗi doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rất nhiều loại sản phẩm khác nhau và
có xu thế ngày càng đa dạng hóa sản phẩm của mình Để sản xuất mỗi loại sảnphẩm lại đòi hỏi một số lượng các chi tiết, bộ phận và nguyên vật liệu rất đa dạng,nhiều chủng loại khác nhau Hơn nữa lượng nguyên vật liệu sử dụng vào nhữngthời điểm khác nhau thường xuyên thay đổi Vì thế phải quản lí tốt nguồn vật tưđảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng trong mọi thời điểm
Tổ chức hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp kịp thời, chínhxác cho các nhà quản lí và các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp để từ đó đưa
ra phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Nội dung của quá trình hoạch địnhnhu cầu vật liệu là vấn đề có tính chiến lược, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thựchiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình
Công ty cổ phần tổng công ty may Đồng Nai là một công ty chuyên sản xuất
Trang 3chính vì vậy mà việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty rất được chútrọng và là một bộ phận không thể thiếu trong toàn thể công tác quản lí của doanhnghiệp.
Hoạch định tốt chiến lược sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao khảnăng hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn của công ty
Sau thời gian học và tìm hiểu về môn quản trị sản xuất nhóm xin chọn đề tài
“Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty cổ phẩn tổng công ty may ĐồngNai”, với mục đích khẳng định rõ vai trò quan trọng của công tác hoach định nhucầu nguyên vật liệu đối với một công ty, doanh nghiệp sản xuất hiện nay
Nội dung của đề tài gồm 3 phần:
- Chương 1 : Tổng quan về Công ty Cổ phần may Đồng Nai
- Chương 2: Cơ sở lý luận
- Chương 3: Thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tạiCông ty Cổ phần may Đồng Nai
Tuy nhiên do thời gian, trình độ và quá trình tìm hiểu thị sát của nhóm chưa đi vàochuyên sâu, chưa hoàn chỉnh, cụ thể nên những sai sót là điều không thể tránhkhỏi Do đó nhóm mong cô có thể bỏ qua một số lỗi nhỏ trong bài và nếu có cơ hộinhóm mong sẽ được cô giúp đỡ tận tình
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỒNG NAI
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Cổ phần may Đồng Nai trước đây là QUỐC TẾ SẢN XUẤT YTRANG (Internation Garment Manufacture) do 14 cổ đông là các chủ nghĩa tư bảnngười Đài Loan thành lập ngày 17/12/1974
Nhà xưởng sản xuất của công ty đặt tại Khu kỹ nghệ Biên Hòa (nay là khu côngnghiệp Biên Hòa 1), với số vốn ban đầu 300 triệu (tiền chế độ cũ), 367 máy mócthiết bị và khoảng 300 công nhân; văn phòng công ty đặt tại số 2 đường Công Lý-Sài Gòn Dự định của IGM là sản xuất áo chemise và các loại Jean để xuất khẩusang thị trường Đông Nam Á và một số nước châu Mỹ
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, vào tháng 5/1975 QUỐC TẾSẢN XUẤT Y TRANG được tiếp quản và đổi tên là NHÀ MÁY QUỐC TẾ YTRANG Sau đó căn cứ vào quyết chuyển sở hữu số: 673/CNn-TSQL ngày5/9/1977 Quốc tế y trang được chuyển thành XÍ NGHIỆP MAY ĐỒNG NAI làmột đơn vị quốc doanh, trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp May Trong quá trìnhhình thành và phát triển, đến tháng 6/1992: Xí nghiệp được nâng cấp thành CÔNG
TY MAY ĐỒNG NAI- Theo quyết định của Bộ Công Nghiệp Nhẹ số TCLĐ ngày 22/6/1992 và năm 1993 Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyết định số:415/CNn-TCLĐ ngày 24/4/1993 thành lập công ty May Đồng Nai thuộc lien hiệpcác Xí nghiệp May Năm 1995 Công ty May Đồng Nai trở thành thành viên hoach
Trang 5491/CNn-Đến năm 2001, thực hiện chủ trương sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhànước của Đảng và Nhà nước, Công ty May Đồng Nai được tiến hành cổ phần hóa– Theo quyết định số: 640/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 25/5/2001Công ty đã chuyển thành CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỒNG NAI Sau đó các đạibiểu cổ đông của Công ty đã tiến hành Đại hội đồng cổ đông thành lập vào ngày13/8/2001 Hiện nay, Donagamex là thành viên lien kết của Tập đoàn Dệt May ViệNam- VINATEX, theo hợp đồng số: 1405/HĐ-TĐDMVN, ngày 29/6/2006.
Ngày 29/6/2007 Công ty chính thức là Công ty đại chúng thứ 455 được đăng
ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước với mức vốn điều lệ là 13 tỷ đồng, đến nay
là 39,84 tỷ đồng
Năm 2010, đánh dấu 35 năm hình thành và phát triển, kể từ 1/7/2010 Công
ty CP May Đồng Nai đã chuyển đổi mô hình hoạt động lên thành Tổng Công tyMay Đồng Nai theo quyết định số 278/QĐ-ĐHCĐ ngày 29/6/2010 và giấyCN.ĐKKD sửa đỏi lần 6, số 3600506058, hoạt động theo loại hình công ty cổ phần
và sản xuất kinh doanh đa ngành nghề trong các lĩnh vực: may mặc, bất động sản;cho thuê nhà xưởng; nhựa bao bì; vải không dệt; đầu tư, xây dựng và kinh doanh
hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị, khu nghỉ dưỡng, mua bán, đâị lý mua bánmáy móc, thiết bị y tế,…
1.2 Giới thiệu tổng quan về công ty.
Tên công ty: CÔNG TY CP TỔNG CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI Thương hiệu:
Tên viết tắt: DONAGAMEX Tên giao dịch: DONGNAI GARMENT CORPORATION Ngành hàng: Dệt may
Địa chỉ: Đường 2, phường Bình An, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Điện thoại: 061 3836141 Email: donagamex@hcm.vnn.vn
Website: http://www.donagamex.com.vn
Trang 61.3 Ngành nghề kinh doanh.
− Sản xuất, mua bán hàng may mặc các loại
− Mua bán các mặt hàng: thiết bị phụ tùng dệt may, các sản phẩm của ngành dệt may,giấy, bao bì giấy, bao bì nhựa; nguyên liệu sản xuất giấy và sản xuất bao bì giấy; hạtnhựa và nguyên liệu sản xuất bao bì nhựa
− Xuất nhập khẩu trực tiếp
− Môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất, kinh doanh nhà
− Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thong, thủy lợi
− Cho thuê nhà xưởng, kho bãi, nhà ở
− Mua bán mỹ phẩm, nước giải khát, rượu, bia
− Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa
− Vận tải hành khách đường bộ theo hợp đồng, vận tải hàng hóa đường bộ
− Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, khu nghỉ dưỡng
− Đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị
1.4 Quy mô hoạt động.
Hiện Tổng Công Ty May Đồng Nai có trên 4000 cán bộ công nhân viên làmviệc tại Tổng công ty và 4 Công ty con thành viên, 1 Công ty thành viên liên kết,
11 Xí nghiệp trực thuộc và đang tiếp tục đầu tư phát triển mở rộng sản xuất ra cácvùng xa trung tâm thành phố lớn
- Cơ sở vật chất, nguồn nhân lực:
• Tổng số lao động: Trên 4000 cán bộ, công nhân viên, trong đó trên 3000 công nhânmay lành nghề
• Tổng số máy móc, thiết bị: Trên 4.000 máy móc, thiết bị hiện đại, chuyên dùngđược sản xuất từ Nhật, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan
Trang 7 Đường nội bộ, sân bãi : 15.000 m2
Diện tích cây xanh, đất trống: 12.000 m2
- Sản phẩm chính của công ty gồm: Áo Jacket và áo khoác nam nữ các loại, bộ Vest nữ, bộthể thao, bộ bảo hộ lao động, áo sơ mi và quần nam nữ các loại, đầm, váy…
- Khả năng sản xuất hàng năm khoảng: 2.000.000 áo sơ mi, 1.500.000 áo jacket, 1.200.000quần, 1.000.000 bộ thể thao và bộ bảo hộ lao động, 800.000 chiếc quần áo thời trangkhác
Trang 81.5 Sơ đồ tổ chức.
Trang 91.6 Những thành tích đạt được.
Trang 10− Các danh hiệu khên thưởng cấp Nhà nước:
• Trong lịch sử hình thành và phát triển, Tổng Công ty đã được Nhà nước tặngthưởng: Huân chương Độc lập hạng ba (2007), Huân chương Lao động Hạngnhất (1999), Huân chương Lao động hạng nhì (1986, 1991), Huân chương Laođộng hạng ba (1981), Cờ thi đua suất sắc của Chình phủ năm 2008-2009 vànhiều bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương và Tập đoàn DệtMay Việt Nam
• Với thành tích và bề dày kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nhiều năm TổngCông ty đã đạt được các giải thưởng và danh hiệu quý giá như: Sao vàng đâtViệt (2004,2006,2009); Cúp vàng thương hiệu và Huy chương vàng hàng côngnghiệp Việt Nam (2005, 2006); 6 năm liền là doanh nghiệp tiêu biểu toàn diệnngành Dệt May Việt Nam (2005-2010); top 100 nhà cung cấp đáng tin cậy ViệtNam năm 2010 và nhiều giải thưởng, danh hiệu, cúp, chứng nhận có giá trịkhác…
− Các Chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng, trách nhiệm xà hội được cấp: Ngay
từ những năm 2000 đén nay, Tổng Công ty đã xây dựng, đạt chứng nhận và duy trìvận hành hệ thống hoạt động sản xuất kinh doanh và trách nhiệm xã hội theo tiêuchuẩn quốc tế ISO 9000 và SA 8000, cũng như đáp ứng các yêu cầu đánh giá củakhách hàng trước khi đặt hàng sản xuất tại các thành viên trong Tổng Công ty
− Giấy chứng nhận ISO 9001:2000 - Số: HT 791.04.04, ngày 27/9/2004
− Giấy chứng nhận TNXH – SA 8000:2001 – Số: 0605-2003-ASA-RGC-SAI, ngày27/7/2003
Trang 11Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm, phân loại nguyên vật liệu
2.1.1 Khái niệm
Nguyên vật liệu(NVL) là đối tượng lao động chủ yếu, được thể hiện dưới dạng vậthóa Nguyên vật liệu là bất cứ loại hàng hóa nào được sử dụng trực tiếp hoặc giántiếp trong sản xuất nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ
2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại nhiều thứkhác nhau Mỗi loại có vai trò, công dụng, tính chất lý hóa rất khác nhau và biếnđộng liên tục hàng ngày trong quá trình sản xuất kinh doanh Tùy theo nội dungkinh tế và chức năng của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh mà nguyên vậtkiệu trong doanh nghiệp có sự phân chia thành các loại khác nhau:
• Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp, là cơ sở vật chấtchủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mới
• Nguyên vật liệu phụ: là đối tượng lao động nhưng nó không phải là cơ sở vật chất chủ yếuhình thành nên thực thể của sản phẩm mà nó chỉ làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính,tăng chất lượng sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, cho việcbảo quản như dầu , mỡ bôi trơn máy móc trong sản xuất, thuốc nhuộm, dầu sơn…
• Bán thành phẩm mua ngoài: cũng phản ánh vào nguyên vật liệu chính như bàn đạp, khung
xe đạp,… trong công nghệ lắp ráp xe đạp, vật liệu kết cấu xây dựng cơ bản
• Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh như xăng,dầu, hơi đốt, than củi,…
• Phụ tùng thay thế sửa chữa: là những chi tiết, phụ tùng, máy móc thiết bị phục vụ cho việcsửa chữa, thay thế những bộ phận hoặc chi tiết máy móc thiết bị như vòng bi, săm lốp, đènpha,…
• Thiết bị xây dựng cơ bản: các thiết bị, phương tiện lắp ráp vafoc ác công trình xây dựng cơbản của doanh nghiệp gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ và vật kết cấu dùng
để lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản
• Nguyên vật liệu khác: là những nguyên vật liệu loại ra khỏi quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm hoặc phế liệu thu thập thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định và các loạinguyên vật liệu khác chưa đề cập đến trong các loại kể trên
Trang 122.2 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu là lượng tiêu hao nguyên vật liệu lớn nhấtcho phép để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một côngviệc nào đó trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định
Để sản xuất ra một sản phẩm thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu là:
Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất một sản phẩm
Hao hụt cho phép
Lượng vật liệu tính cho sản phẩm hỏng
Đối với công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu thì định mức tiêu hao nguyênvật liệu là căn cứ để tính nhu cầu nguyên vật liệu, tiến hành kế hoạch cung ứngnguyên vật liệu cho các bộ phận liên quan khác tránh tình trạng thiếu hụt dẫn đếnsản xuất gián đoạn
Không có một cách tính định mức tiêu hao nguyên vật liệu nào là chính xác 100% Tùy từng đặc điểm và điều kiện sản xuất của doanh mà ta lự chọn cách tính tối ưumang lại hiệu quả kinh tế cao nhất
Một số phương pháp tính định mức tiêu hao nguyên vật liệu:
• Phương pháp định mức theo thống kê kinh nghiệm
Là phương pháp dựa vào hai yếu tố: số liệu thống kê về tiêu hao nguyên vật liệucủa kỳ báo cáo kết hợp với kinh nghiệm của cán bộ quản lý dùng phương phápbình quân gia truyền để xác định định mức Ưu điểm của phương pháp là tính toánđơn giản, dễ vận dụng, tiến hành nhanh chóng, phục vụ kịp thời cho sản xuất Tuynhiên, còn thiếu chính xác vì phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của cán bộ quản lý
• Phương pháp thực nghiệm
Là phương pháp dựa vào kết quả của phòng thí nghiệm, sản xuất thử trong điềukiện sản xuất để tiến hành điều chỉnh định mức cho sát với thực tế Ưu điểm cótính chính xác và khoa học hơn phương pháp thống kê nhưng tính định mức theophương pháp này trong điều kiện thực nghiệm nên chưa sát với điều kiện thực tế,còn phụ thuộc vào phòng thí nghiệm và chi phí tồn kho
• Phương pháp phân tích
Trang 13Là phương pháp kết hợp việc tính toán về kinh tế kỹ thuật hay các kết quả đo việcchế tạo thử nghiệm với việc phân tích nhân tố ảnh hưởng tới việc tiêu hao nguyênvật liệu
Phương pháp này tiến hành theo hai bước:
- B1: Thu thập và nghiên cứu các tài liệu về thiết kế sản phẩm, đặc tính nguyên vậtliệu, chất lượng máy móc thiết bị, tay nghề công nhân,…
- B2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức, tính hệ số sử dụng và đề rabiện pháp gairm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong kì kế hoạch
Ưu điểm rất chính xác vùa kết hợp được việc sản xuất thử nghiệm và điều kiện sảnxuất thực tế
2.3 Phương pháp MRP ( Material Requirement Planning )
2.3.1 Khái niệm
MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc Nó được thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi:
- Doanh nghiệp cần những loại nguyên liệu, chi tiết, bộ phận gì?
- Cần bao nhiêu?
- Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào?
- Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất?
- Khi nào nhận được hàng?
Trang 152.3.2 Mục tiêu của MRP
- Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu
- Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng MRP xác định mức dự trữ hợp lý, đúng thời điểm, giảm thời gian chờ đợi và những trở ngại cho sản xuất
- Tạo sự thỏa mãn và niềm tin tưởng cho khách hàng
- Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ thống nhất với nhau, phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp
- Tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
2.3.3 Các yêu cầu trong ứng dụng MRP
Để việc ứng dụng MRP có hiệu quả cần thực hiện những yêu cầu sau:
- Có đủ hệ thống máy tính và chương trình phần mềm để tính toán và lưu trữ thông tin
- Chuẩn bị đội ngũ cán bộ, quản lý có khả năng và trình độ về sử dụng máy tính và những kiến thức cơ bản trong xây dựng MRP
- Đảm bảo chính xác và liên tục cập nhật thông tin mới về:
+ Lịch trình sản xuất+ Hóa đơn nguyên vật liệu+ Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu+ Đảm bảo đầy đủ và lưu giữ hồ sơ dữ liệu cần thiết
2.4 Xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
• Những yếu tố cơ bản của MRP
Toàn bộ quá trình hoạch định nhu cầu NVL được thể hiện trong sơ đồ dưới đây:
Trang 16Sơ đồ 2.2: Hệ thống hoạch nhu cầu NVLMuốn thực hiện tốt quá trình hoạch định nhu cầu NVL thì ta cần phải nắm vữngmột số yếu tố đầu vào như: số lượng nhu cầu sản phẩm dự báo, số lượng sản phẩm theo đơn đặt hàng, mức sản xuất, mức dự trữ, thời điểm sản xuất, cấu trúc sản phẩm, danh mục NVL và các mặt hàng phụ thuộc, thời hạn cung ứng, dự trữ kế hoạch và hiện có, mức phế phẩm cho phép Những dữ liệu này được thu thập từ: lịch trình sản xuất hàng tháng, bảng danh mục NVL, hồ sơ dự trữ NVL sau đó sẽ được xử lý và phân loại bằng chương trình máy tính.
Lịch trình sản xuất ghi rõ doanh nghiệp có nhu cầu sản xuất sản phẩm loại nào, số lượng bao nhiêu, thời gian cần Số lượng sản phẩm cần thiết được xác định
Trang 17tính bằng tuần, hay hợp lý hơn là thời gian sản xuất bằng tổg thời gian sản xuất ra sản phẩm cuối cùng.
Bảng danh mục NVL và các mặt hàng phụ thuộc cung cấp thông tin về các loại chi tiết, bộ phận hợp thành cần thiết cho việc tạo ra một đơn vị sản phẩm cuối cùng Do đó, mỗi đơn vị sản phẩm đều có hồ sơ danh mục NVL, chi tiết riêng biệt Ngoài ra, danh mục NVL còn cho biết thông tin về vị trí và mối liên hệ giữa các hạng mục linh kiện nằm ở đâu đó trong quá trình sản xuất Các dữ liệu về NVL, chi tiết, bộ phận được ghi chú theo các thứ tự bậc cao xuống thấp trong sơ đồ cấu trúc sản phẩm thông qua việc hệ thống hóa phân tích cấu trúc đó
Người ta thường thiết kế các loại hóa đơn khi xác định bảng danh mục NVL của loại sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng ba loại hóa đơn NVL: hóa đơn theo nhóm bộ phận, chi tiết của sản phẩm, hóa đơn theo sản phẩm điển hình và hóa đơnNVL bổ sung
Hồ sơ NVL dự trữ cho lượng dữ trữ NVL, bộ phận hiện có Nó được sử dụng để ghi chép, báo cáo hiện trạng của mỗi loại chi tiết, bộ phận, NVL trong từng thời gian cụ thể Đồng thời, hồ sơ NVL dự trữ còn cho biết tổng nhu cầu, đơn hàng và số lượng hàng hóa sẽ tiếp nhận, người cung ứng, độ dài thời gian cung ứng, độ lớn lô cung ứng…
Kết quả của MRP là những báo cáo đầu ra, phải trả lời các câu hỏi như cần đặt hàng hay sản xuất những loại chi tiết, bộ phận nào? Số lượng? Thời gian thực hiện? Những thông tin này được thể hiện trong lệnh sản xuất (nếu tự gia công), lệnh phát đơn hàng kế hoạch, báo cáo dự trữ
• Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
Xây dựng MRP bắt đầu từ lịch trình sản xuất sản phẩm cuối cùng sau đó chuyển thành nhu cầu về các bộ phận chi tiết và NVL cần trong các giai đoạn khác