1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chương III BÀI TOÁN VẬN TẢI pot

45 741 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 599,5 KB

Nội dung

Chương III BÀI TOÁN VẬN TẢI §1. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT 1.Định nghĩa 1: Trong §1, chương 1 ta đã giới thiệu về bài toán vận tải. Dạng tổng quát có thể định nghĩa như sau: ( ) ( ) 1 1 1 1 min (1) 1, (2) 1, (3) 0 (4) m n ij ij i j n ij i j m ij j i ij f c x x a i m x b j n x = = = = = → = = = = ≥ ∑∑ ∑ ∑ Đây chính là bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc ẩn và m+n ràng buộc. m n × ij x 3. Định lý 2: Điều kiện cân bằng thu phát là điều kiện cần và đủ để bài toán vận tải có tập phương án khác rỗng. Hơn nữa, nếu bài toán vận tải có điều kiện cân bằng thu phát thì có phương án tối ưu. 1 1 m n i j i j a b = = = ∑ ∑ Tổng lượng hàng thu bằng tổng lượng hàng phát. Ví dụ: Xét lại bài toán vận tải đã biết ở chương 1. 11 12 13 21 22 23 11 12 13 21 22 23 11 21 12 22 13 23 5 2 3 2 min 30 75 35 25 45 0, , ij f x x x x x x x x x x x x x x x x x x x i j = + + + + + → + + =   + + =   + =   + =   + =  ≥ ∀   Đây là bài toán vận tải cân bằng thu phát. §2. DẠNG BẢNG CỦA BÀI TOÁN VẬN TẢI VÀ ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU 1 b 2 b j b n b 1 a 11 c 12 c 1 j c 1n c 2 a 21 c 22 c Thu Phát b 1 b 2 … b j …. b n c 1 c 11 c 12 c 1j c 1n c 2 c 21 c 22 c 2j c 2n ……… c i c i1 c i2 c ij c in ……… c m c m1 c m2 C mj c mn Thu Phát T 1 35 tấn hàng T 2 25 tấn hàng T 3 45 tấn hàng P 1 30 tấn hàng 5 2 3 P 2 75 tấn hàng 2 1 1 1. Định nghĩa 1: Ta gọi một đường đi là tập hợp các ô của bảng sao cho cứ hai ô liên tiếp thì nằm trên cùng một dòng hay một cột, và một dòng hay một cột không chứa quá hai ô. Một đường đi khép kín được gọi là một chu trình. X X X X X X ( Đường đi) X X X X X X ( Chu trình ) 3. Hệ qủa: Một bảng vận tải có m dòng, n cột thì tập ô không chứa chu trình có tối đa là m+n-1 ô. 4. Định lý 2: Một bảng vận tải có m dòng, n cột . Cho E là tập gồm m+n-1 ô không chứa chu trình, ô . Khi đó tập hợp có chứa duy nhất một chu trình đi qua ô . ( , )i j E ∉ { } ( , )F E i j = ∪ ( , )i j Ví dụ: Xét bảng gồm 3 dòng, 4 cột và tập hợp các ô (1,1); (1,3); (2,3); (2,4); (3,4); (3,2). Tập hợp này có 6 ô. 6=3+4-1=m+n- 1 và các ô này không chứa chu trình. Khi đó xét bất kỳ một ô thuộc bảng vận tải ta đều có duy nhất một chu trình đi qua ô này. X X X X X X [...]... x1n , x21 , x22 , , x2 n , , xm1 , xm 2 , , xmn ) là một phương án của bài toán vận tải Khi đó nếu xij > 0 thì ta nói ô (i,j) là ô chọn Ngược lại ta gọi là ô loại 7 Định lý 4: Phương án x là một phương án cực biên của bài toán vận tải khi và chỉ khi tập các ô chọn tương ứng với nó không chứa chu trình Ví dụ 1: Xét bài toán vận tải cho bởi bảng sau đây 30 40 50 60 80 1 5 7 2 45 5 7 4 9 55 12 2 3 6... phương án cực biên của bài toán vận tải với ′ tập các ô chọn là E, và cij = 0, ∀(i, j ) ∈ E ( nghĩa là sau khi đã quy không cước phí các ô chọn) Ta có ′ a) Nếu cij ≥ 0, ∀(i, j ) ∉ E thì phương án đã cho là phương án tối ưu ′ b) Nếu tồn tại (i, j ) ∉ E : cij < 0 thì ta có ′ thể tìm được một phương án mới là x′ = ( xij ) tốt hơn phương án x Ví dụ 1: Giải bài toán vận tải cho bởi bảng vận tải sau: i j 30 40... x x x Các ô chọn là các ô đánh dấu x không chứa chu trình 7.2 Định lý 6: Cho bài toán vận tải có ma trận cước phí c = ( cij ) i =1,m Nếu ta thay ma j =1, n trận cước phí này bằng ma trận cước phí ′ ′ c′ = ( cij ) i =1,m , cij = cij + ri + s j j =1, n (lượng hàng ở các kho thu, phát vẫn giữ nguyên) thì hai bài toán vận tải này có cùng phương án ta sẽ chọn các số r , s sao cho Ở đây tối ưu i j các... bảng sau (các số nhỏ ở trên là cước phí) 1 (IV) 5 7 2 (III) 50 1 7 12 4 35 9 (II) 10 2 3 6 40 7 2 7 4 9 2 3 20 30 5 (I) 5 5 60 15 12 10 40 35 15 6 Với phương án này thì cước phí phải trả là: f=1.20+2.60+5.10+4.35+2.40+3.15=455 Bài tập: Hãy cho một phương án và kiểm tra xem phương án này có phải là phương án tối ưu hay không, đối với bài toán vận tải sau: 35 25 45 30 5 2 3 75 2 1 1 ... Cũng bài toán như trên, kiểm chứng phương án sau đây không phải là phương án tối ưu 30 80 40 1 5 50 7 60 2 30 50 45 5 7 4 55 12 2 3 40 35 15 9 6 10 1 5 7 2 x r1=0 x 5 7 4 9 x 12 s1=-1 2 x s2=4 3 r2=-7 x 6 x s3=3 s4=-2 r3 =-6 0 9 10 0 x r1=0 x -3 4 0 0 x 5 s1=-1 0 x s2=4 0 r2=-7 x -2 x s3=3 s4=-2 Vậy p án đã cho chưa tối ưu r3 =-6 Trở lại Định lý 7: Giả sử x = ( xij ) là một phương án cực biên của bài toán. .. ta cũng không quan tâm đến ô (3,2), và ta nói ô (3,2) không thuộc chu trình 5 Định lý 3: Một bảng vận tải có m dòng, n cột Nếu tập F gồm m+n ô có chứa duy nhất một chu trình đi qua ô (i,j) Khi đó nếu ta loại ô (i,j) này ra khỏi tập F thì tập các ô còn lại sẽ không chứa chu trình X X X X X X X Bảng vận tải trên gồm 3+4=7 ô có đánh dấu X Bảng này có chứa duy nhất một chu trình (3,1); (3,4); (2,4); (2,3);... s3=3 s4=-2 r3 =-6 0 9 10 0 x r1=0 x -3 4 0 0 x 5 s1=-1 0 x s2=4 0 r2=-7 x -2 x s3=3 s4=-2 Vậy p án đã cho chưa tối ưu r3 =-6 Trở lại Định lý 7: Giả sử x = ( xij ) là một phương án cực biên của bài toán vận tải với ′ tập các ô chọn là E, và cij = 0, ∀(i, j ) ∈ E ( nghĩa là sau khi đã quy không cước phí các ô chọn) Ta có ′ b) Nếu tồn tại (i, j ) ∉ E : cij < 0 thì ta có ′ thể tìm được một phương án mới là . Chương III BÀI TOÁN VẬN TẢI §1. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT 1.Định nghĩa 1: Trong §1, chương 1 ta đã giới thiệu về bài toán vận tải. Dạng tổng quát có thể định. nếu bài toán vận tải có điều kiện cân bằng thu phát thì có phương án tối ưu. 1 1 m n i j i j a b = = = ∑ ∑ Tổng lượng hàng thu bằng tổng lượng hàng phát. Ví dụ: Xét lại bài toán vận tải. + → + + =   + + =   + =   + =   + =  ≥ ∀   Đây là bài toán vận tải cân bằng thu phát. §2. DẠNG BẢNG CỦA BÀI TOÁN VẬN TẢI VÀ ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU 1 b 2 b j b n b 1 a 11 c 12 c 1 j c 1n c 2 a 21 c 22 c

Ngày đăng: 30/07/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w