Những yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề của hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Bắc Kạn (Trang 45 - 135)

8. Cấu trỳc luận văn

1.5.2. Những yếu tố chủ quan

Chất lƣợng nội dung chƣơng trỡnh, phƣơng phỏp đào tạo nghề của Nhà trƣờng. Nội dung, chƣơng trỡnh đào tạo cần theo hƣớng mềm hoỏ, nõng cao kỹ năng thực hành, năng lực tự tạo việc làm, năng lực thớch ứng với những biến đổi của cụng nghệ và thực tế sản xuất kinh doanh; xõy dựng chƣơng trỡnh dạy nghề theo Mođul, đảm bảo liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ đào tạo nghề với cỏc trỡnh độ đào tạo khỏc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn; xõy dựng nội dung chƣơng trỡnh đào tạo nghề trỡnh độ cao theo hƣớng tiếp cận trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và thế giới;

Khả năng huy động nguồn lực phục vụ quỏ trỡnh đào tạo

Hoạt động đào tạo phụ thuộc vào khả năng tranh thủ nguồn viện trợ hoặc vay với lói suất ƣu đói từ cỏc tổ chức trong và nƣớc ngoài; đẩy mạnh cụng tỏc xó hội húa sự nghiệp dạy nghề bằng huy động cỏc nguồn lực xó hội, đặc biệt là từ cỏc doanh nghiệp và mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết đầu tƣ với Doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu tƣ cho phỏt triển dạy nghề.

Cỏc nguồn lực để nõng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật cho nhà trƣờng, tập trung từng bƣớc chuẩn húa về diện tớch, về phũng học, nhà xƣởng, ký tỳc xỏ và trang thiết bị dạy nghề. Nhà trƣờng cần tập trung đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, thực nghiệm và ứng dụng cụng nghệ mới vào phục vụ đào tạo.

Cụng tỏc quản lý, đảm bảo chất lượngđào tạo

Chất lƣợng và sự phối hợp của hệ thống quản lý, đào tạo, bồi dƣỡng nõng cao năng lực và chất lƣợng cho đội ngũ cỏn bộ quản lý cỏc phũng, khoa, tổ mụn. Năng lực cụng tỏc lập kế hoạch, dự bỏo nhu cầu nhõn lực và vai trũ điều tiết quy mụ, cơ cấu đào tạo của Nhà nƣớc. Sự chủ động và tự chịu trỏch nhiệm và tớch cực tham gia của cỏc bộ phận trong trƣờng về cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và kiểm định chất lƣợng cú ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng đào tạo.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chất lượng tuyển sinh đầu vào và chất lượng đội ngũ giỏo viờn

Kết quả của quỏ trỡnh đào tạo phụ thuộc rất nhiều vào thày và trũ là hai nhõn tố trung tõm trong quỏ trỡnh đào tạo. Muốn cú trũ giỏi cần phải cú thày giỏi và ngƣợc lại, thầy cú giỏi mới cú đƣợc trũ giỏi. Thầy giỏo là ngƣời quyết định trực tiếp chất lƣợng giỏo dục và ngƣời học là chủ thể của hoạt động học vỡ thế chất lƣợng tuyển sinh đầu vào của học sinh rất quan trọng để nõng cao chất lƣợng đào tạo.

Chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý đào tạo của Nhà trường

Để quản lý tốt cụng tỏc đào tạo nghề và cú hiệu quả thỡ ngƣời CBQL cần phải am hiểu chuyờn mụn, kỹ thuật, nghề nghiệp theo cỏc chuyờn ngành đào tạo của nhà trƣờng, đồng thời phải cú kiến thức và năng lực quản lý nhất định đỏp ứng đƣợc với cỏc hoạt động đào tạo của nhà trƣờng.

Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị phục vụ đào tạo nghề

Với một trƣờng nghề thỡ yếu tố trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học và cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo là rất quan trọng. Chất lƣợng thực tập tay nghề, chất lƣợng giảng dạy phụ thuộc phần lớn vào sự phự hợp của trang thiết bị dạy học, vật tƣ, vật liệu cung cấp cho học tập. Cỏc yờu cầu về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề cần đạt đƣợc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 1

Trƣờng trung cấp nghề là một cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực kĩ thuật, cú vị trớ vai trũ rất quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế- xó hội của một địa phƣơng, khu vực. Quản lý đào tạo nghề là nội dung quản lý cốt yếu của Hiệu trƣởng trƣờng trung cấp nghề. Quản lý đào tạo nghề bao gồm cỏc nội dung sau:

Xõy dựng chƣơng trỡnh đào tạo phự hợp với yờu cầu của thị trƣờng lao động để đảm bảo học sinh tốt nghiệp cú việc làm; Tổ chức tuyển sinh hợp lý, cú chất lƣợng; quản lý quỏ trỡnh đào tạo trong đú bao gồm quản lý mục tiờu, quản lý việc thực tập và thực hiện kế hoạch đào tạo, quản lý chất lƣợng sản phẩm đào tạo; quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo. Đặc biệt, trong đào tạo nghề, rất cần theo dừi học sinh ra trƣờng bằng việc lấy thụng tin phản hồi từ phớa ngƣời sử dụng lao động để điều chỉnh phƣơng phỏp và chƣơng trỡnh đào tạo cho phự hợp.

Cú nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đào tạo của Hiệu trƣởng trƣờng Trung cấp nghề. Cỏc yếu tố khỏch quan cú thể bao gồm: Tỏc động của bối cảnh kinh tế - xó hội trong nƣớc và Quốc tế; nhận thức về đào tạo nghề của xó hội và cỏc cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nƣớc, sự quan tõm đầu tƣ cỏc nguồn lực cho đào tạo. Hiệu quả cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục đào tạo, dạy nghề. Những yếu tố chủ quan cú thể gồm: khả năng huy động nguồn lực phục vụ quỏ trỡnh đào tạo; cụng tỏc quản lý, đảm bảo chất lƣợng đào tạo; chất lƣợng tuyển sinh đầu vào và chất lƣợng đội ngũ giỏo viờn; chất lƣợng đội ngũ cỏn bộ quản lý đào tạo của Nhà trƣờng; điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị phục vụ đào tạo nghề.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ

CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẮC KẠN 2.1. Mục tiờu, nội dung và phƣơng phỏp khảo sỏt thực tiễn

- Mục tiờu: Việc điều tra thực trạng quản lý đào tạo ở trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn gồm:

Đỏnh giỏ khỏch quan cỏc nội dung quản lý đào tạo của Hiệu trƣởng trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn đó thực hiện.

Đỏnh giỏ cỏc kột quả đào tạo thụng qua ý kiến của cỏc chuyờn gia và những ngƣời cú kinh nghiệm trong đào tạo của trƣờng.

- Nội dung khảo sỏt: Đề tài khảo sỏt về thực trạng cỏc nội dung quản lý đào tạo nghề của Hiệu trƣởng trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn mà cơ sở lý luận đó xỏc định. Ngoài ra đề tài cũng khảo sỏt cỏc vấn đề liờn quan khỏc trong quỏ trỡnh quản lý đào tạo của Hiệu trƣởng nhà trƣờng.

- Đối tƣợng khảo sỏt gồm: Cỏn bộ quản lý của nhà trƣờng và cỏn bộ quản lý dạy nghề của Sở Lao động - TB&XH (30 ngƣời); Cỏn bộ, giỏo viờn là (60 ngƣời);

- Phƣơng phỏp khảo sỏt: Cỏc nội dung khảo sỏt đƣợc thực hiện bằng cỏch sử dụng phƣơng phỏp điều tra viết (bảng hỏi) quan sỏt, đàm thoại…

* Để xử lý cỏc số liệu thu đƣợc chỳng tụi tiến hành tớnh điểm trung bỡnh cỏc phƣơng ỏn trả lời theo thang điểm đỏnh giỏ nhƣ sau: 3 điểm (dành cho phƣơng ỏn "đồng ý" hoặc "tốt"); 2 điểm (dành cho phƣơng ỏn " phõn võn" hoặc "trung bỡnh"); 1 điểm (dành cho phƣơng ỏn " khụng đồng ý" hoặc ": chƣa tốt").

2.2. - , giỏo dục và đào tạo của tỉnh

Bắc Kạn

2.2.1. Vài nột về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội

Tỉnh Bắc Kạn đƣợc tỏi thành lập từ 1997, là tỉnh miền nỳi vựng cao nằm ở trung tõm khu vực Đụng Bắc bộ, cú địa giới giỏp với cỏc tỉnh: Phớa bắc giỏp Cao

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bằng, phớa nam giỏp Thỏi Nguyờn, phớa đụng giỏp Lạng Sơn, phớa tõy giỏp Tuyờn Quang. Toàn tỉnh gồm cú 7 huyện và 01 thị xó, với 122 xó, phƣờng, thị trấn. Diện tớch tự nhiờn: 4857,21 km2, dõn số trờn 30 vạn ngƣời và cú 7 dõn tộc anh em sinh sống. Cơ cấu dõn tộc: Tày chiếm 60,4%, Kinh chiếm 19,36%, Dao chiếm 9,45%, Nựng chiếm 9,4%, cũn lại là cỏc dõn tộc H'mụng, Hoa, Sỏn Chớ... Mật độ dõn cƣ thấp: 59,9 ngƣời/km2

.

Điều kiện tự nhiờn, thiờn nhiờn đa dạng, phong phỳ, cú nhiều thuận lợi và tiềm năng để Bắc Kạn phỏt triển kinh tế - xó hội trờn nhiều mặt. Tuy nhiờn cũng cú khụng ớt những khú khăn về địa hỡnh phức tạp, nhiều nỳi cao, vực sõu, độ dốc lớn cản trở giao thụng đi lại, khớ hậu khắc nghiệt, mặt bằng đất sản xuất nụng nghiệp khụng nhiều, tiềm năng kinh tế chƣa phỏt triển tốt...

Bắc Kạn là tỉnh miền nỳi đất rộng ngƣời thƣa, tuy nguồn lực về tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, cú tiềm năng phỏt triển, nhƣng điểm xuất phỏt thấp, nhiều khú khăn, trỡnh độ phỏt triển kinh tế lạc hậu, tốc độ tăng trƣởng chậm do đặc trƣng cơ cấu kinh tế thuần nụng - lõm nghiệp, cụng nghiệp, du lịch nhỏ bộ chƣa phỏt triển, chuyển dịch chƣa hợp lý, giao lƣu buụn bỏn kộm phỏt triển. Thu ngõn sỏch chỉ đỏp ứng 10% nhu cầu chi của toàn tỉnh, cũn lại do Trung ƣơng cung cấp. Cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm, những huyện vựng cao cơ sở vật chất cũn thiếu thốn, ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dõn cũng nhƣ đến việc đầu tƣ cho con em ăn học.

2.2.2. Tỡnh hỡnh giỏo dục & đào tạo và đào tạo nghề

2.2.2.1. Tỡnh hỡnh giỏo dục & đào tạo

Trong những năm qua, sự nghiệp Giỏo dục và Đào tạo của tỉnh Bắc Kạn đó cú những chuyển biến tớch cực và đạt đƣợc những kết quả quan trọng.

Quy mụ, cỏc loại hỡnh trƣờng lớp tiếp tục phỏt triển: Năm học 2012-2013 toàn tỉnh cú 347 trƣờng học (Mầm non: 120 trường; Tiểu học: 111 trường; PTCS: 19 trường; THCS: 82 trường (trong số 07 trường PTDTNT cấp huyện cú 02 trường mới thành lập, chưa đi vào hoạt động); THPT: 15 trường); 08 Trung tõm Giỏo dục thƣờng xuyờn; 01 Trung tõm Kỹ thuật tổng hợp - Hƣớng nghiệp; 01 Trung tõm Giỏo dục trẻ em khuyết tật. Tổng số học sinh: 65.810

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(Mầm non: 17.995 chỏu; Tiểu học: 22.954 em; THCS: 16.050 em; THPT: 8.811 em). Số học viờn theo học chƣơng trỡnh GDTX: 1.264. Cơ sở vật chất cỏc nhà trƣờng đƣợc tăng cƣờng theo hƣớng chuẩn húa, hiện đại húa, cơ bản đỏp ứng nhu cầu học tập của con em đồng bào cỏc dõn tộc trong tỉnh. Toàn tỉnh hiện cú 39 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (Mầm non: 11 trường; Tiểu học: 24 trường; THCS: 04 trường).

Chất lƣợng giỏo dục toàn diện ở cỏc cấp học đƣợc nõng cao thờm một bƣớc qua việc thực hiện chƣơng trỡnh GD miền nỳi mới; Số học sinh thi đỗ vào cỏc trƣờng Đại học, Cao đẳng ngày càng nhiều. Toàn tỉnh duy trỡ đƣợc kết quả phổ cập giỏo dục tiểu học- chống mự chữ và kết quả phổ cập THCS. Hiện nay ngành đang tớch cực triển khai đƣa 100% trẻ em 5 tuổi đến trƣờng; đang hoàn thiện hồ sơ để Bộ GD&ĐT đến kiểm tra cụng nhận Phổ cập tiểu học đỳng độ tuổi vào thỏng 12/2014. Những kết quả đú đó gúp phần nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dƣỡng nhõn tài phục vụ sự nghiệp phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh.

2.2.2.2. Khỏi quỏt về đào tạo nghề của tỉnh Bắc Kạn

* Về hệ thống cơ sở dạy nghề

Thực hiện Quyết định số: 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02-10-2006 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội về việc phờ duyệt “Quy hoạch phỏt triển mạng lƣới trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề, trung tõm dạy nghề giai đoạn 2010 và định hƣớng đến năm 2020”. Đến nay trờn địa bàn tỉnh Bắc Kạn cú 19 cơ sở dạy nghề, trong đú cú: 01 trƣờng Trung cấp nghề; 07 trung tõm dạy nghề cụng lập cấp huyện; 03 cơ sở dạy nghề thuộc cỏc cơ quan, hội; 05 cơ sở dạy nghề tƣ thục và 03 cơ sở khỏc cú hoạt động dạy nghề.

Cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập cấp huyện đƣợc hoàn thiện về bộ mỏy tổ chức, mỗi nghề tổ chức đào tạo cú ớt nhất 01 giỏo viờn cơ hữu. Tổng số giỏo viờn dạy nghề của tỉnh cú 400 ngƣời, trong đú dạy trung cấp nghề 100 ngƣời, dạy sơ cấp nghề và dạy nghề dƣới 3 thỏng là 300 ngƣời.

Mỗi Phũng Lao động - Thƣơng binh và Xó hội huyện, thị xó cú 01 cỏn bộ chuyờn trỏch thực hiện cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về dạy nghề.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Quy mụ và chất lượng cụng tỏc dạy nghề

Kết quả khảo sỏt thụng tin của 19 cơ sở chuyờn đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh cho thấy, trong giai đoạn 2006-2010, quy mụ đào tạo của cỏc cơ sở này đạt khoảng 15.531 ngƣời/năm.

Quy mụ tuyển sinh của cỏc cơ sở dạy nghề tăng dần qua cỏc năm ở tất cả cỏc cấp trỡnh độ đào tạo, dự kiến năm 2011 và năm 2012 cỏc cơ sở đăng ký đào tạo 17.721 học sinh; năm 2013 đăng ký đào tạo 17.811 HS, năm 2014 đăng ký đào tạo 17.881 HS và năm 2015 đăng ký đào tạo 19.371 HS. Kết quả đào tạo nghề của tỉnh đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 2.1. Kết quả đào tạo nghề của tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn 2011-2014

Năm Ngành, nghề đào tạo Số ngƣời đƣợc đào tạo Đào tạo cú việc làm

2011

- Ngành nghề về nụng - lõm - ngƣ nghiệp. - Điện, điện tử; cơ khớ; xõy dựng; Sửa chữa mỏy nụng nghiệp, một số nghề thủ cụng …

4.660 (trong đú: 200 ngƣời đào tạo

trung cấp nghề)

3.329

2012

- Nghề trồng trọt - bảo vệ thực vật, chăn nuụi thỳ y. Nghề mõy tre đan - chổi chớt, trồng nấm, kỹ thuật nấu ăn, may - thờu .... - Điện, điện tử; cơ khớ; xõy dựng; sửa chữa mỏy nụng nghiệp, ụtụ, xe mỏy…

3.296 (trong đú: 354 ngƣời đào tạo

trung cấp nghề)

2900

2013

- Nghề trồng trọt - bảo vệ thực vật, chăn nuụi thỳ y. Nghề mõy tre đan - chổi chớt; trồng nấm, kỹ thuật nấu ăn, may - thờu .... - Điện, điện tử; cơ khớ; xõy dựng; sửa chữa mỏy nụng nghiệp, ụtụ, xe mỏy…

4.401 (trong đú: 294 ngƣời đào tạo

trung cấp nghề)

4.000

2014

- Nghề kỹ thuật sản xuất nụng nghiệp;

- Nghề may cụng nghiệp; nghề dệt mành cọ; nghề trồng cõy dƣợc liệu…

- Điện, điện tử; cơ khớ; xõy dựng; sửa chữa mỏy nụng nghiệp, ụtụ, xe mỏy…

4.559 (trong đú: 305 ngƣời đào tạo

trung cấp nghề)

4.300

Cộng 16.926 14.529

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn về cơ sở vật chất, cũng nhƣ đội ngũ giỏo viờn, nhƣng cụng tỏc dạy nghề của tỉnh Bắc Kạn những năm qua đó đạt đƣợc nhiều kết quả. Giai đoạn 2006-2009, đó tuyển mới và đào tạo đƣợc 29.053 chỉ tiờu học nghề. Giai đoạn 2006-2010, tỉnh Bắc Kạn đào tạo đƣợc khoảng 34.053 chỉ tiờu học nghề. Đến nay, tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề lũy kế so với tổng lực lƣợng lao động trờn địa bàn đạt 18%.

2.3. Khỏi quỏt về trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn

2.3.1. Giới thiệu chung

Ngày 03/8/2007 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Bắc Kạn đó ban hành Quyết định số: 1305/QĐ-UBND về việc chuyển trƣờng TCN Bắc Kạn trờn cở sở nõng cấp trƣờng Dạy nghề tỉnh Bắc Kạn. Trƣờng TCN Bắc Kạn trực thuộc Sở và chịu sự quản lý về chuyờn mụn của Sở Lao động - Thƣơng binh và Xó hội tỉnh Bắc Kạn.

Chức năng nhiệm vụ của nhà trƣờng là: Xõy dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trỡnh kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, đào tạo mới, đào tạo lại cỏc ngành nghề cú trỡnh độ sơ cấp và trung cấp nghề; Đào tạo cụng nhõn cho cỏc doanh nghiệp; Đào tạo nguồn lao động phục vụ cho xuất khẩu lao động. Liờn doanh liờn kết với cỏc trƣờng cao đẳng, đại học để đào tạo liờn thụng, liờn kết một số ngành nghề kỹ thuật theo nhu cầu của địa phƣơng; Trƣờng là nơi nghiờn cứu ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào quỏ trỡnh sản xuất; Tổ chức việc tuyển sinh đào tạo, cấp bằng trung cấp nghề, chứng chỉ sơ cấp nghề theo quy định của phỏp luật; Tuyển dụng, quản lý, sử dụng cỏn bộ, giỏo viờn; Xõy dựng cơ sở vật chất và quản lý tài sản, tài chớnh đƣợc giao theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề của hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Bắc Kạn (Trang 45 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)