Định hƣớng và nguyờn tắc đề xuất giải phỏp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề của hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Bắc Kạn (Trang 84 - 135)

8. Cấu trỳc luận văn

3.1.Định hƣớng và nguyờn tắc đề xuất giải phỏp

3.1.1. Định hướng nõng cao chất lượng đào tạo nghề

Một trong 3 khõu đột phỏ mà Nghị quyết XI của Đảng đƣa ra là: “Nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực”. Nguồn nhõn lực chất lƣợng là một trong những yếu tố quyết định nõng cao khả năng cạnh tranh của nờn kinh tế. Nguồn nhõn lực chất lƣợng cao bao gồm chủ yếu là những lao động cú kỹ năng nghề đỏp ứng nhu cấu phỏt triển sản xuất. Nhƣ vậy, lực lƣợng lao động này với một số lƣợng lớn phải đƣợc đào tạo từ cỏc trƣờng dạy nghề. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khúa X yờu cầu: “Tăng nhanh quy mụ đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho cỏc khu cụng nghiệp, cỏc vựng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động…. Tạo chuyển biến căn bản về chất lƣợng dạy nghề tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến của khu vực và thế giới”. Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế xó hội 2011-2020 đó khẳng định: “Phỏt triển mạnh và nõng cao chất lƣợng dạy nghề và giỏo dục chuyờn nghiệp”. Để gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu chiến lƣợc đú, đũi hỏi cỏc trƣờng dạy nghề phải tổ chức quỏ trỡnh đào tạo đạt chất lƣợng, hiệu quả cao, phải quản lý tốt cỏc điều kiện bảo đảm chất lƣợng đào tạo nhƣ: Đội ngũ giỏo viờn; chƣơng trỡnh đào tạo; năng lực lónh đạo; cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học…

3.1.2. Hướng tới đào tạo gắn với sử dụng

Tại sao cỏc trƣờng dạy nghề hiện nay đều chung mục đớch là: Nõng cao hiệu quả chất lƣợng, số lƣợng, cơ cấu ngành nghề và trỡnh độ đào tạo. Hiện nay, cơ chế chớnh sỏch của nhà nƣớc về đào tạo nghề cũn nhiều bất cập, để đạt đƣợc mục tiờu đú hầu nhƣ cỏc trƣờng đều loay hoay chƣa tỡm đƣợc giỏi phỏp hữu hiệu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thực tế sản phẩm đào tạo của cỏc trƣờng dạy nghề là do thị trƣờng lao động tiếp nhận và sử dụng. Do vậy, trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn phải “cung” sản phẩm đào tạo của mỡnh đỳng “cầu” thị trƣờng lao động, mà trực tiếp quản lý sử dụng lực lƣợng lao động này là cỏc chủ sử dụng lao động. Cú nghĩa là đào tạo nghề phải gắn với sử dụng lao động nhƣ văn kiện Đại hội Đảng khúa XI đó nờu chủ trƣơng: “Thực hiện liờn kết chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và nhà nƣớc để phỏt triển nguồn nhõn lực theo nhu cầu xó hội”. Cũng nhƣ chiến lƣợc phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đó xỏc định: “Cơ chế đào tạo theo nhu cầu xó hội và thị trƣờng lao động”. Vấn đề đặt ra cho cỏc trƣờng dạy nghề mà quyết định là năng lực lónh đạo của cỏn bộ quản lý của trƣờng, phải đổi mới tầm nhỡn và chiến lƣợc của mỗi nhà trƣờng, phải thực sự chuyển đổi phƣơng thức đào tạo ở cỏc trƣờng dạy nghề từ hƣớng “cung” những gỡ cỏc trƣờng đang cú sang hƣớng “cầu” theo yờu cầu của chủ sử dụng lao động nhằm đỏp ứng cỏc mục tiờu chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội. Để đỏp ứng “cầu” của nhà nƣớc núi chung, của doanh nghiệp núi riờng, nhà trƣờng phải xỏc định đƣợc và phỏt triển đồng bộ cỏc biện phỏp nõng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo nghề, trong đú thực hiện việc quản lý tăng cƣờng mối liờn hệ giữa trƣờng dạy nghề với doanh nghiệp là then chốt cho quỏ trỡnh đào tạo nghề tại trƣờng.

3.1.3. Hướng tới đổi mới căn bản và toàn diện giỏo dục và đào tạo

Chiến lƣợc phỏt triển dạy nghề thời ký 2011-2020 đó xỏc định: “Đến năm 2020, dạy nghề đỏp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động cả về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu nghề và trỡnh độ đào tạo; chất lƣợng đào tạo của một số nghề đạt trỡnh độ của cỏc nƣớc phỏt triển trong khu vực ASEAN và trờn thế giới; hỡnh thành đội ngũ lao động lành nghề, gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho ngƣời lao động, gúp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động nõng cao thu nhập, giảm nghốo bền vững, đảm bảo an sinh xó hội”.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để đổi đƣợc “hƣớng cung” sang “hƣớng cầu” thỡ với bất kỳ lĩnh vực nào cũng phải bắt đầu từ chấp nhận thay đổi. Đối với cỏc trƣờng dạy nghề, để đào tạo chuyển đƣợc từ đào tạo theo “hƣớng cung” những gỡ nhà trƣờng cú sẵn sang “hƣớng cầu” của nhu cầu thị trƣờng lao động thỡ khụng cú cỏch nào khỏc là phải bắt đầu đổi mới tƣ duy lónh đạo quản lý của trƣờng theo cơ chế thị trƣờng nhƣ: đổi mới mục tiờu, nội dung, chƣơng trỡnh đào tạo; đổi mới cơ chế hợp tỏc giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp; đối mới về tƣ duy phƣơng phỏp giảng dạy, từ bài giảng lý thuyết và thực hành chuyển thành bải giảng tớch hợp, nõng cao kỹ năng nghề cho ngƣời học; đổi mới căn bản từ nhận thức đến cỏc hoạt động trong nhà trƣờng để thớch ứng với sự thay đổi của cơ chế thị trƣờng đỏp ứng nhu cầu xó hội và để tớch cực gúp phần cho sự “Thay đổi căn bản và toàn diện về giỏo dục và đào tạo” mà xó hội đang quan tõm.

Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc “Đổi mới căn bản và toàn diện giỏo dục” bao gồm cả đổi mới đào tạo nghề. Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2011-2020 với yờu cầu tỏi cấu trỳc nền kinh tế và đổi mới mụ hỡnh tăng trƣởng theo hƣớng nõng cao chất lƣợng đào tạo, nhất là đào tạo nguồn nhõn lực, Quyết định số 1216/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ “Phờ duyệt quy hoạch phỏt triển nhõn lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020” đó đặt ra nhiệm vụ mới cho cụng tỏc quản lý đào tạo nghề của nhà trƣờng.

3.2. Nguyờn tắc đề xuất cỏc biện phỏp

3.2.1. Đảm bảo tớnh kế thừa và phỏt triển

Khi xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý đào tạo của Hiệu trƣởng trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn vừa phải coi trọng những thành tựu và những biện phỏp mà nhà trƣờng đó ỏp dụng để cú những đúng gúp to lớn cho sự phỏt triển kinh tế-xó hội của địa phƣơng, xõy đắp lờn truyền thống vẻ vang của nhà trƣờng. Đồng thời phải cú những biện phỏp phỏt triển nhà trƣờng đỏp ứng đƣợc yờu cầu ngày càng cao của ngƣời sử dụng lao động. Việc kế thừa vừa thể hiện sự tụn trọng truyền thống quý bỏu đú, vừa tận dụng đƣợc thế mạnh của trƣờng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Việc phỏt triển sẽ giỳp nhà trƣờng cú quan điểm hiện đại trong đào tạo đú là sự tiếp thu những yếu tố mới của thời đại, ứng dụng thành tựu của khoa học - cụng nghệ vào việc đổi mới vào xõy dựng chƣơng trỡnh đào tạo, quản lý đào tạo để sản phẩm đào tạo ngày càng cú chất lƣợng cao. Sự kế thừa và phỏt triển sẽ tạo nờn cỏi mới trong quản lý đào tạo nghề nhƣng vẫn phỏt huy đƣợc truyền thống của trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn.

3.2.2. Đảm bảo tớnh thực tiễn

Nguyờn tắc đảm bảo tớnh thực tiễn đũi hỏi ngƣời nghiờn cứu đề xuất cỏc biện phỏp phự hợp trờn cơ sở hiểu rừ thực trạng quản lý đào tạo nghề ở trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn. Những biện phỏp đề ra phải xuất phỏt từ thực tiễn và điều kiện triển khai của đơn vị, điều kiện kinh tế - xó hội của tỉnh Bắc Kạn. Mặt khỏc, đổi mới quản lý là một quỏ trỡnh, phải thực hiện trờn cơ sở kế thừa những thành tựu đó cú, chọn lọc những cỏi mới, phự hợp hơn để đổi mới từng bƣớc, từng bộ phận, khụng thể núng vội, khụng xa rời yờu cầu thực tiễn cả về đũi hỏi của thị trƣờng lao động và đặc điểm thực tế của nhà trƣờng. Hiện nay, cỏc trƣờng dạy nghề đang quản lý đào tạo chủ yếu theo kế hoạch húa tập trung, theo chỉ tiờu đào tạo đƣợc giao và theo chƣơng trỡnh khung do nhà nƣớc ban hành. Do vậy, việc đổi mới quản lý đào tạo phải đƣợc thực hiện từng bƣớc theo hƣớng đào tạo đỏp ứng yờu cầu của ngƣời sử dụng lao động, chƣa thể đổi mới một cỏch toàn diện mà chỉ lựa chọn một số biện phỏp cú tớnh thực tiễn cao.

3.2.3. Đảm bảo tớnh hiệu quả

Cỏc biện phỏp đề xuất phải đem lại chất lƣợng và hiệu quả trong quản lý nhà trƣờng cũng nhƣ quản lý chất lƣợng đào tạo nghề. Đổi mới phải tiếp cận đƣợc cỏc mụ hỡnh đào tạo hiện đại mang lại hiệu quả cao nhằm tăng nguồn nhõn lực và giảm chi phớ đào tạo cho nhà trƣờng và cuối cựng là nõng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề. Tớnh hiệu quả của cỏc biện phỏp cũn thể hiện ở việc quản lý đào tạo nghề phải phự hợp với điều kiện kinh phớ chi cho đào tạo, học sinh cũn nhiều khú khăn về điều kiện sinh hoạt, học tập; nhà

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trƣờng cũn thiếu thốn cơ sở vật chất; cỏc doanh nghiệp cũn khú khăn trong sản xuất kinh doanh và đổi mới cụng nghệ. Do đú, cỏc biện phỏp quản lý đào tạo nghề phải đạt đƣợc kết quả tốt nhất trong điều kiện chi phớ cho đào tạo cũn hạn chế nhƣ hiện nay.

3.2.4. Đảm bảo tớnh khả thi

Cỏc biện phỏp đƣợc đề xuất phải cú khả năng ỏp dụng vào thực tiễn hoạt động để đổi mới quản lý đào tạo nghề của trƣờng theo định hƣớng tăng cƣờng đỏp ứng yờu cầu của ngƣời sử dụng lao động. Để đảm bảo tớnh khả thi, cỏc biện phỏp đƣợc đề xuất phải đảm bảo tớnh thực tiễn và tớnh hiệu quả. Đặc biệt, cỏc biện phỏp quản lý đào tạo nghề phải phự hợp với đặc điểm của giỏo viờn, học sinh và khả năng thực tế của trƣờng; bỏm sỏt cỏc đặc điểm và yờu cầu của cỏc cơ sở sử dụng lao động. Muốn đảm bảo tớnh khả thi, cỏc biện phỏp đƣợc đề xuất phải:

- Phự hợp với chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc về phỏt triển đào tạo nghề. Đổi mới quản lý là khõu đột phỏ để đổi mới hệ thống giỏo dục núi chung và hệ thống đào tạo nghề núi riờng.

- Tạo nờn sự đổi mới theo hƣớng nõng cao chất lƣợng cụng tỏc quản lý đào tạo nghề trong nhà trƣờng, phải đƣợc xõy dựng trờn cơ sở đảm bảo tớnh kế thừa nhằm phỏt huy đƣợc những ƣu điểm và thành quả của hệ thống quản lý hiện tại, trỏnh những xỏo trộn khụng cần thiết.

- Đồng bộ trong hệ thống quản lý của nhà trƣờng. Để cụng tỏc đào tạo nghề đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả cao, cỏc biện phỏp quản lý phải đƣợc thực hiện đồng bộ, tỏc động vào mọi khõu của quỏ trỡnh đào tạo, tạo ra những điều kiện tối ƣu cho cụng tỏc đào tạo của nhà trƣờng.

- Đảm bảo đƣợc tớnh khả thi. Đõy là nguyờn tắc nhằm đảm bảo cho cỏc biện phỏp đề xuất cú những điều kiện để cú thể thực thi trong khi nhà trƣờng cũn nhiều khú khăn, tức là cú khả năng tạo nờn hiệu quả cao nhất trong quản lý đào tạo nghề của nhà trƣờng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.5. Đảm bảo tớnh hệ thống

Cỏc biện phỏp quản lý đũi hỏi phải cú sự đồng bộ và thống nhất, liờn tục trong việc sắp xếp, lựa chọn để quỏ trỡnh tổ chức thực hiện khụng bị giỏn đoạn, chồng chộo, mõu thuẫn với nhau. Để đảm bảo tớnh hệ thống, yờu cầu khi đề xuất cỏc biện phỏp phải cú sự thụng suốt, nối tiếp lẫn nhau, tạo đƣợc sự phối hợp nhịp nhàng giữa quan điểm và cỏc biện phỏp với quỏ trỡnh tổ chức thực hiện chỳng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bờn cạnh đú khi đề xuất cỏc biện phỏp quản lý hoạt động đào tạo nghề cần phải cú quan điểm tiếp cận hệ thống và đồng bộ trong việc thực hiện cỏc biện phỏp đú nhằm huy động tất cả cỏc đơn vị trong nhà trƣờng, cú nhƣ vậy mới đảm bảo đƣợc hiệu quả ở mức toàn diện.

3.3. Cỏc biện phỏp quản lý hoạt động đào tạo nghề

3.3.1. Hoàn thiện và đổi mới mục tiờu đào tạo nghề đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động trường lao động

* Mục tiờu của biện phỏp:

Xõy dựng mục tiờu đào tạo sỏt với yờu cầu sản xuất thực tiễn, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề của địa phƣơng.

* Nội dung của biện phỏp:

- Xỏc định mục tiờu cụ thể của từng nghề đào tạo

- Nờu rừ yờu cầu về trỡnh độ đầu vào, thời gian đào tạo của từng nghề - Xỏc định yờu cầu về trỡnh độ đầu ra (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) của học sinh.

- Sản phẩm đào tạo đỏp ứng yờu cầu chung của nghề và phục vụ tốt cho thực tiễn sản xuất, dịch vụ ở địa phƣơng.

* Cỏch thức tiến hành:

- Bộ Lao động - TB&XH, Tổng cục dạy nghề, cỏc cơ quan quản lý đào tạo nghề ở địa phƣơng hƣớng dẫn, chỉ đạo nhà trƣờng xõy dựng mục tiờu cho từng khúa học, nghề đào tạo trờn cơ sở mục tiờu chung thống nhất theo quy định quốc gia cú điều chỉnh cho phự hợp với yờu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu kinh tế của địa phƣơng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Khi xõy dựng mục tiờu, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần bỏm sỏt yờu cầu của thị trƣờng lao động, đảm bảo chuẩn quốc gia để quản lý và sử dụng lao động thống nhất trờn toàn quốc.

* Điều kiện thực hiện

Để thực hiện mục tiờu đào tạo sỏt với yờu cầu của doanh nghiệp sản xuất cần phải mở hội nghị khỏch hàng bàn về mục tiờu đào tạo, thành phần hội nghị bao gồm: Lónh đạo địa phƣơng, cơ quan quản lý nhà nƣớc về dạy nghề cấp tỉnh, chuyờn gia kỹ thuật, Nhà trƣờng, doanh nghiệp sản xuất, ngƣời học nghề.

- Doanh nghiệp sản xuất cần phải tham gia vào hội nghị khỏch hàng của Nhà trƣờng tổ chức thụng qua đú đƣa ra cỏc yờu cầu về phảm chất, năng lực, tỏc phong cụng nghiệp, kinh nghiệm việc làm đối với ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp. bằng cỏch đú ngƣời lao động kỹ thuật qua đào tạo sẽ đỏp ứng tốt hơn cỏc yờu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề, doanh nghiệp sản xuất cũng chủ động hơn trong việc tuyển lao động cho mỡnh.

- Ngƣời học nghề và phụ huynh cần tham gia vào hội nghị khỏch hàng để biết và nắm đƣợc đồng thời đƣợc nờu ra cỏc ý kiến tham gia xõy dựng mục tiờu đào tạo của nghề trƣớc khi vào học.

3.3.2. Tổ chức xõy dựng và điều chỉnh nội dung chương trỡnh đào tạo nghề theo hướng giảm lý thuyết, tăng thực hành nhằm nõng cao kỹ năng tay nghề cho học sinh đồng thời đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động

* Mục tiờu của biện phỏp:

Cỏc nội dung của chƣơng trỡnh đào tạo vẫn phự hợp với chƣơng trỡnh khung do Tổng cục dạy nghề ban hành nhƣng cú cỏc nội dung phự hợp với yờu cầu của ngƣời sử dụng lao động. Đồng thời cũng cú cỏc dự bỏo để đƣa ra cỏc chƣơng trỡnh cập nhật cỏc nghề hiện đại, khụng thể chỉ chạy theo yờu cầu của ngƣời sử dụng lao động.

Tạo ra cỏc nội dung phong phỳ để ngƣời học cú điều kiện lựa chọn những nội dung cần thiết để học theo nhu cầu của mỡnh cả hiện tại và cả sau khi đó hoàn thành một khúa học.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cỏc cơ sở và ngƣời sử dụng lao động cú đƣợc những ngƣời lao động học đỳng những kỹ năng họ cần để xếp vào những vị trớ việc làm phự hợp.

Đƣa ra thị trƣờng một đội ngũ lao động kỹ thuật đƣợc đào tạo theo nhu cầu phự hợp với nhu cầu của sản xuất và dịch vụ để phỏt triển kinh tế - xó hội.

* Nội dung của biện phỏp:

Xõy dựng những chƣơng trỡnh với nhiều mụn học tự chọn ở tất cả cỏc

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề của hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Bắc Kạn (Trang 84 - 135)