Cụng tỏc tuyển sinh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề của hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Bắc Kạn (Trang 57 - 135)

8. Cấu trỳc luận văn

2.4.1.Cụng tỏc tuyển sinh

Trong quỏ trỡnh đào tạo, khõu tuyển sinh là khõu đầu tiờn trong quỏ trỡnh này. Chất lƣợng tuyển sinh sẽ cú ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng đào tạo. Bởi thế muốn nõng cao chất lƣợng đào tạo khụng thể coi nhẹ cụng tỏc tuyển sinh. Cụng tỏc tuyển sinh ở đõy bao gồm toàn bộ cỏc khõu từ hoạt động tuyờn truyền, tƣ vấn về học nghề; cụng tỏc xõy dựng kế hoạch và tổ chức triển khai kế hoạch tuyển sinh… đến bƣớc thi tuyển (hoặc xột tuyển) là khõu cuối cựng của tuyển sinh. Trong thực tế hiện nay cỏc cơ sở ĐTN núi chung, trƣờng TCN Bắc Kạn núi riờng hầu hết chỉ xột tuyển mà khụng lựa chọn hỡnh thức thi tuyển bởi số lƣợng hồ sơ dự tuyển đại đa số ớt hơn chỉ tiờu tuyển sinh của cỏc trƣờng, do đú cỏc trƣờng ớt cú điều kiện lựa chọn chất lƣợng học sinh đầu vào. Chất lƣợng học sinh đầu vào thấp, đõy là một thỏch thức khụng nhỏ đối với cỏc trƣờng dạy nghề trong việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo.

* Thống kờ kết quả tuyển sinh trỡnh độ sơ cấp và trung cấp nghề mấy năm trở lại đõy của trường Trung cấp nghề Bắc Kạn như sau:

Bảng 2.5. Số lƣợng học sinh đƣợc tuyển trong giai đoạn 2010 - 2014

- Hệ trung cấp

Năm học Chỉ tiờu đƣợc giao Kết quả tuyển sinh Tỷ lệ (%)

2010-2011 250 298 119,2

2011-2012 350 362 103,4

2012-2013 350 386 110,3

2013-2014 350 337 96,3

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Hệ sơ cấp

Năm học Chỉ tiờu đƣợc giao Kết quả tuyển sinh Tỷ lệ (%)

2010-2011 300 315 105

2011-2012 300 311 103,6

2012-2013 300 314 104,6

2013-2014 300 279 93

Cộng 1200 1219 101,6

(Nguồn: Phũng Đào tạo - Trường Trung cấp nghề Bắc Kạn)

Mặc dự đó tuyển đủ và vƣợt chỉ tiờu trong cỏc năm, tuy nhiờn học sinh nhập học một thời gian lại bỏ học do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, phần lớn là do hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn, chớnh sỏch miễn giảm học phớ thay đổi thƣờng xuyờn nờn năm học 2013-2014 nhà trƣờng khụng tuyển đạt chỉ tiờu đƣợc giao. Vỡ vậy cụng tỏc tuyển sinh đó cú những định hƣớng và kế hoạch đổi mới trong năm học tiếp theo.

* Quy mụ đào tạo

Hàng năm trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn đƣợc giao 650 chỉ tiờu trong đú: hệ trung cấp 350 chỉ tiờu; hệ sơ cấp 300 chỉ tiờu.

Số lƣợng chỉ tiờu học nghề từ năm học 2011-2012 đến năm học 2013- 2014 khụng tăng (do chỉ tiờu tỉnh giao). Tuy nhiờn lónh đạo nhà trƣờng vẫn luụn chỉ đạo, khai thỏc cỏc chỉ thị, nghị quyết của trung ƣơng và của tỉnh về cụng tỏc giỏo dục đào tạo núi chung và đào tạo nghề núi riờng. Chỳ trọng cụng tỏc dạy nghề, nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, kinh tế nụng thụn chuyển dịch theo hƣớng đầu tƣ cú chiều sõu, đa dạng húa sản phẩm, tăng nhanh cụng nụng nghiệp và cỏc ngành dịch vụ. Thờm nữa Bắc Kạn là một tỉnh miền nỳi tuy nhiờn cỏc khu cụng nghiệp đang hỡnh thành mới tƣơng đối nhiều và đang trờn đà phỏt triển.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Chỉ tiờu tuyển sinh của nhà trƣờng trong giai đoạn 2010-2014:

Bảng 2.4. Số lƣợng chỉ tiờu đƣợc giao trong giai đoạn 2010 - 2014 Năm học Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Tổng cộng

2010-2011 250 300 550

2011 - 2012 350 300 650

2012 - 2013 350 300 650

2013 - 2014 350 300 650

(Nguồn: Phũng Đào tạo - Trường Trung cấp nghề Bắc Kạn)

Học sinh học nghề ngày càng ớt trong những năm trở lại đõy. Tuy nhiờn so với yờu cầu chung của nền kinh tế thị trƣờng và trong những năm tiếp theo nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phỏt triển, quy mụ đào tạo núi trờn sẽ khụng đỏp ứng đƣợc nhu cầu về nguồn nhõn lực cho nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phƣơng và cỏc tỉnh lõn cận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.2. Nội dung, chương trỡnh đào tạo

- Cỏc yờu cầu đối với việc xõy dựng nội dung chƣơng trỡnh đào tạo: Về cơ bản chƣơng trỡnh đào tạo nghề của trƣờng đƣợc xõy dựng khỏ bài bản với sự tham gia đúng gúp ý kiến của cỏn bộ, giỏo viờn nhà trƣờng và cỏc cỏ nhõn cú kinh nghiệm trong lĩnh vực ngành nghề đào tạo, trong cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ theo quy định, cỏc cụng ty, doanh nghiệp… thƣờng xuyờn phối hợp với nhà trƣờng trong việc liờn kết đào tạo theo địa chỉ đƣợc cơ quan quản lý cấp trờn phờ duyệt và cấp phộp hoạt động. Cỏc chƣơng trỡnh đều thỏa món cỏc yờu cầu nhƣ:

+ Bảo đảm mục tiờu dạy nghề

+ Bảo đảm tớnh khoa học, tớnh hệ thống, tớnh thực tiễn và linh hoạt đỏp ứng sự thay đổi của cụng nghệ kỹ thuật, của thị trƣờng lao động.

+ Phõn bổ thời gian hợp lý với cỏc khối kiến thức, kỹ năng nghề và trỡnh tự thực hiện cỏc modul mụn học nhằm đạt đƣợc mục tiờu dạy nghề cú hiệu quả.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Bảo đảm tớnh liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ đào tạo nghề, đồng thời cú tớnh liờn thụng với cỏc trỡnh độ khỏc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn.

+ Tiếp cận trỡnh độ đào tạo nghề tiờn tiến của khu vực và trờn thế giới. - Nội dung đào tạo theo đỳng quy định của Bộ Lao động - TB&XH, Tổng cục dạy nghề đối với hệ đào tạo trung cấp nghề, sơ cấp nghề của cỏc ngành nghề cụ thể nhƣ sau:

+ Khối kiến thức chung: Chớnh trị, phỏp luật, giỏo dục thể chất, giỏo dục quốc phũng.

+ Khối kiến thức văn húa cơ bản, khối kiến thức kỹ thuật cơ sở học sinh phải nắm vững làm nền tảng cho việc tiếp thu những kiến thức ở bậc cao hơn khi tham gia vào thị trƣờng lao động.

+ Khối kiến thức chuyờn mụn phải làm chủ cỏc ngành nghề, nắm vững lý thuyết, thành thạo tay nghề.

- Phõn bổ thời gian cho cỏc mụn học và modul đào tạo nghề đƣợc quy định nhƣ sau:

+ Thời gian dành cho cỏc modul, mụn học đào tạo nghề bắt buộc chiếm 75% - 85% dành cho cỏc modul, mụ học đào tạo nghề tự chọn chiếm 15%-25%.

+ Thời gian giữa lý thuyết và thực hành: Lý thuyết chiếm 15-35%, thực hành chiếm 65%-85% theo từng modul, mụn học cho phự hợp.

Trong những năm trƣớc đõy cụng tỏc soạn thảo, điều chỉnh nội dung chƣơng trỡnh đào tạo cũn chậm, ớt đƣợc đầu tƣ kinh phớ. Giỏo trỡnh đƣợc xõy dựng tự phỏt nờn chất lƣợng chƣa cao.

Kinh nghiệm của giỏo viờn nhiều vỡ đa phần là cỏn bộ, giỏo viờn trẻ nờn việc xõy dựng và điều chỉnh chƣơng trỡnh cũn hạn chế về mặt kiến thức, kỹ năng, chƣa kịp thời để phự hợp với điều kiện và thị trƣờng lao động luụn biến đổi hàng ngày.

Sự tham gia của cỏc chuyờn gia, nghệ nhõn cú tay nghề cao, cỏc nhà khoa học, cỏn bộ kỹ thuật…cũn chƣa nhiều phụ thuộc vào mối quan hệ của nhà trƣờng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4.3. Mục tiờu của việc xõy dựng nội dung, chương trỡnh đào tạo

Mục tiờu đào tạo nghề nhằm trang bị cho ngƣời học nghề kiến thức chuyờn mụn và năng lực thực hành cỏc cụng việc của một nghề, cú khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhúm và ứng dụng kỹ thuật, cụng nghệ vào cụng việc, cú đạo đức, lƣơng tõm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp ra trƣờng cú khả năng tự tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lờn trỡnh độ cao hơn.

- Về giỏo dục chớnh trị tư tưởng và đạo đức nghề nghiệp: Mục tiờu giỏo dục cho học sinh tuyệt đối tin tƣởng vào sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, kiờn định với việc đƣờng lối kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa, giữ vững độc lập dõn tộc, trung thành với chủ nghĩa Mac-Lờnin và tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh, phỏt huy và giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc. Hăng hỏi tham gia hội nhập và nắm vững phỏp luật của Việt Nam và quốc tế. Cú ý thức tổ chức kỷ luật cao trong lao động và nghề nghiệp, làm chủ bản thõn và gia đỡnh.

- Về kiến thức văn húa: Cú trỡnh độ văn húa phự hợp với ngành nghề đào tạo, đủ khả năng tiếp thu kiến thức chuyờn mụn và phỏt triển nghề nghiệp. Chuẩn bị cho cỏ nhõn những yờu cầu cần thiết để cú thể tham dự học liờn thụng.

- Về kỹ năng tay nghề: Cú đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết và kỹ năng trong nghề đào tạo, thực hiện thành thạo cỏc thao tỏc để làm chủ trang thiết bị kỹ thuật trƣớc khi ra trƣờng ở cỏc doanh nghiệp, đơn vị sản xuất…cú tƣ duy kỹ thuật trong từng giai đoạn và phự hợp với thị trƣờng lao động.

- Về thỏi độ nghề nghiệp: Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng nghề để sử dụng vật tƣ thực hành tiết kiệm. Đảm bảo làm việc đỳng giờ, đảm bảo số lƣợng, quy cỏch, chất lƣợng, cú tinh thần phối hợp với cỏc đồng nghiệp, cú tớnh cộng đồng và trỏch nhiệm cao trong tập thể.

- Về thể chất và ý thức an ninh, quốc phũng: Cú sức khỏe tốt để sẵn sàng hoàn thành cụng việc, nhận thức đầy đủ về tỡnh hỡnh quốc tế, quốc gia và khu vực, sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quõn sự khi tổ quốc cần nhằm giữ gỡn tỡnh hỡnh an ninh, chớnh trị, xó hội của nƣớc ta.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Mục tiờu của nhà trƣờng là thực hiện theo quan điểm "Đi tắt đún đầu" mà vẫn đạt đƣợc hiệu quả lõu dài và bền vững, mang tớnh ổn định cao.

- Điểm mạnh: Ngay từ khi thành lập đến nay nhà trƣờng đó xỏc định rừ mục tiờu của trƣờng theo từng giai đoạn cụ thể theo kế hoạch chiến lƣợc của trƣờng đó ban hành.

- Mặt hạn chế: Mặc dự cú rất nhiều cố gắng để đẩy nhanh tiến độ nõng cấp trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn thành trƣờng Cao đẳng nghề Bắc Kạn trong năm 2014 (trƣớc 01 năm) so với Nghị quyết của Hội đồng nhõn tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016. Và Dự ỏn đầu tƣ nghề trọng điểm giai đoạn 2011-2015 và tầm nhỡn đến năm 2020 chƣa đƣợc UBND tỉnh phờ duyệt nờn ảnh hƣởng đến tiến độ nõng cấp trƣờng lờn cao đẳng.

2.4.4. Hiệu quả đào tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu quả đào tạo của trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn thể hiện trong quỏ trỡnh học tập của học sinh: Sĩ số đầu vào và sĩ số tốt nghiệp của cỏc lớp trỡnh độ Sơ cấp và Trung cấp thể hiện qua kết quả đỏnh giỏ, thống kờ và tổng hợp hàng năm của trƣờng (bảng 2.6).

Bảng 2.6. Số lƣợng học sinh tốt nghiệp và cú việc làm giai đoạn 2010 - 2014

- Hệ trung cấp:

Năm học Số lƣợng tuyển sinh tốt nghiệp Số lƣợng cú việc làm Tỉ lệ %

2010-2011 268 232 74,1%

2011-2012 362 311 70,0 %

2012-2013 386 316 75,0 %

2013-2014 Hiện nay chƣa thi tốt nghiệp xong - Hệ sơ cấp

Năm học Số lƣợng tuyển sinh tốt nghiệp Số lƣợng Tỉ lệ % cú việc làm

2010-2011 317 317 60%

2011-2012 311 311 65%

2012-2013 314 314 70%

2013-2014 310 310 75%

Cộng 1.252 1.252

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua bảng trờn, ta thấy hầu hết học sinh nhập học đều theo học đến khi tốt nghiệp và phần lớn trong số đú (đều trờn 60-70%) cú việc làm sau khi tốt nghiệp, đặc biệt với học sinh trỡnh độ trung cấp nghề, tỉ lệ cú việc làm cao hơn một chỳt so với học sinh cú trỡnh độ sơ cấp nghề. Số học sinh chƣa cú việc làm chủ yếu là đang trong quỏ trỡnh lựa chọn cụng việc hoặc cú xu hƣớng học tiếp nờn tạm thời chƣa tỡm việc...

* Chất lượng đào tạo

Chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng ngày một nõng lờn, học sinh tốt nghiệp hệ trung cấp nghề ra trƣờng cú cụng ăn việc làm ổn định tại cỏc Doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, cỏc cơ sở sản xuất, dịch vụ... Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ngày càng cao thể hiện qua trỡnh độ, kiến thức và kỹ năng nghề trờn cơ sở đƣợc học tập từ cỏc trang thiết bị đào tạo nghề hiện đại đƣợc nhập khẩu từ nƣớc Đức và cỏc nƣớc khỏc trờn thế giới. (trang thiết bị, mỏy múc đƣợc Dự ỏn nƣớc ngoài đầu tƣ - Dự ỏn VIE/021 do chớnh phủ Đại cụng quốc Luxembourg tài trợ).

Đội ngũ giỏo viờn chuyờn mụn cú trỡnh độ cơ bản, lại thƣờng xuyờn đƣợc tập huấn cụng tỏc chuyờn mụn, nghiệp vụ theo cỏc chƣơng trỡnh của dự ỏn về cỏc thiết bị mỏy múc hiện đại, đƣợc làm quen, đƣợc học và sử dụng thành thạo nờn đến khi dạy cho học sinh sẽ cú nhiều thuận lợi và kinh nghiệm thực tế ngày càng cao. Đú cũng là điều kiện giỳp cho học sinh của nhà trƣờng sau khi tốt nghiệp cú chất lƣợng đầu ra tốt, học sinh nắm bắt đƣợc cỏc kiến thức, kỹ năng thực hành... nờn khi trở thành cụng nhõn của cỏc cụng ty, doang nghiệp sẽ bắt nhịp nhanh chúng với điều kiện thực tế của cỏc đơn vị sử dụng lao động trong và ngoài nƣớc.

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề của Hiệu trƣởng trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn Trung cấp nghề Bắc Kạn

2.5.1. Quản lý mục tiờu đào tạo nghề

Đỏnh giỏ khỏch thể về cỏc nội dung: Quản lý mục tiờu đào tạo; quản lý nội dung, chƣơng trỡnh, kế hoạch đào tạo; quản lý cơ sở vật chất thiết bị, kinh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phớ phục vụ đào tạo; quản lý cụng tỏc bồi dƣỡng giỏo viờn; quản lý việc thu thập và xử lý thụng tin phản hồi từ phớa ngƣời sử dụng lao động. Kết quả khảo sỏt về cụng tỏc quản lý mục tiờu đào tạo nghề của Hiệu trƣởng trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn đƣợc thể hiện ở bảng 2.7

Bảng 2.7. Mức độ thực hiện việc quản lý mục tiờu đào tạo nghề của Hiệu trƣởng (n=90)

TT Nội dung khảo sỏt

Nhận thức về sự cần thiết Đỏnh giỏ mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc 1 Xỏc định mục tiờu cụ thể của từng nghề đào tạo 3,0 1 2,9 2

2 Nờu rừ yờu cầu về trỡnh độ

đầu vào của từng nghề 2,9 2 3,0 1

3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xỏc định yờu cầu trỡnh độ đầu ra (kiến thức, thỏi độ, kỹ năng) từng nghề đào tạo

2,85 3 2,48 3

4

Sản phẩm đào tạo đỏp ứng yờu cầu chung của nghề và phục vụ tốt cho thực tiễn sản xuất, dịch vụ ở địa phƣơng

2,7 4 2,5 4

- Nhận thức về sự cần thiết: Kết quả bảng 2.7 cho thấy, cụng tỏc quản lý mục tiờu đào tạo ở trƣờng là rất cần thiết. Khi xõy dựng mục tiờu đào tạo cho từng nghề cần xỏc định rừ mục tiờu cụ thể, yờu cầu trỡnh độ đầu vào, trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng nghề, đỏp ứng đƣợc yờu cầu chung của nghề đào tạo, phục vụ tốt cho thực tiễn sản xuất.

Đỏnh giỏ mức độ thực hiện: Kết quả thực hiện cụng tỏc quản lý mục tiờu đào tạo nghề ở trƣờng đƣợc nhà quản lý núi chung và đội ngũ giỏo viờn nhà trƣờng đó đỏnh giỏ xỏc định mục tiờu cụ thể cho từng nghề nhƣ: Yờu cầu trỡnh độ đầu vào, đầu ra của từng nghề đƣợc đỏnh giỏ tốt. Nhƣng điều quan trọng là nội dung này bị đỏnh giỏ rất thấp, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu chung của nghề, của thực tiễn sản xuất. Do vậy, cú biện phỏp cụ thể, khả thi để thực hiện nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo, đỏp ứng yờu cầu thực tiễn sản xuất.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.5.2. Quản lý nội dung, chương trỡnh, kế hoạch đào tạo nghề

2.5.2.1. Về việc thực hiện cụng tỏc quản lý kế hoạch tuyển sinh

Trong những năm qua hội đồng tuyển sinh trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn đó xõy dựng kế hoạch tuyển sinh và cú kế hoạch giao chỉ tiờu tuyển sinh rừ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề của hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Bắc Kạn (Trang 57 - 135)