Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
625 KB
Nội dung
BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG PHẦN II Chương I : ĐIỀU KIỆN THIẾT KẾ THI CÔNG 1.Thời Gian Thi Công : Là thời gian họat động của tất cả các phương tiện của dây chuyền . Thời gian hoạt động căn cứ chiều dài tuyến đường, tốc độ dây chuyền và điều kiện khí hậu , thời tiết. Thời gian khởi công : 1-4-2005 Ngày hoàn thành : 1-7-2005 Thời gian hoạt động xác đònh như sau: T hđ =T lv -T cb . T cb :thời gian chuẩn bò . Kiến nghò T cb = 5 ngày. T lv : thời gian làm việc xác đònh theo: T lv =T 1 -max ( ∑∑ xng TT , ) Trong đó : T 1 : tổng số ngày có trong tháng ∑ ng T : là tổng số ngày nghỉ trong thời gian T 1 . ∑ x T : tổng số ngày nghỉ do thời tiết xấu trong thời gian T 1. Bảng dự kiến thời gian thi công Vậy thời gian hoạt động là : T hđ = 76-5 = 71 (ngày) GVHD :VO XUAN LY Trang1 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Thời gian chuẩn bò không tính vào thới gian này 2.Chọn đơn vò thi công Đơn vò thi công do chủ đầu tư chỉ đònh , đơn vò thi công phải có đủ máy móc thiết bò phục vụ cho quá trình thi công . 3.Tình hình cung cấp vật liệu Tuyến A-B đi qua đòa phận tỉnh Bình Phước , nên tình hình cung cấp vật liệu tương đối thuận lợi . Chương II: TỔ CHỨC DÂY CHUYỀN THI CÔNG I. Chọn phương pháp thi công dây chuyền : 1. Đònh nghóa: Phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền là phương pháp tổ chức mà ở đó, quá trình thao tác được phân chia thành những bước công việc có quan hệ chặt chẽ với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Việc sản xuất sản phẩm được thành liên tục, đều đặn theo một hướng và trong một thời điểm nào đó sẽ đồng thời thi công trên tất cả các nơi của dây chuyền. 2. Những đặc điểm chủ yếu của phương pháp thi công theo dây chuyền: -Trong các khỏang thời gian bằng nhau (ca hoặc ngày đêm ) sẽ hoàn thành các đọan đường có chiều dài bằng nhau. Các đoạn đường làm xung quanh kéo dài thành một dải liên tục theo một hướng . -Tất cả các công việc đều do các phân đội chuyên nghiệp được bố trí theo loại công tác chính và trang bò các máy móc thích hợp dễ hòan thành. -Các phân đội di chuyển lần lược trên tuyến đường đang làm và hoàn thành tất cả các công tác được giao. -Sau khi phân đội cuối cùng đi qua , tuyến đường đã làm xong và được đưa vào sử dụng . 3. Ưu điểm của phương pháp thi công dây chuyền : - Đưa đường vào sử dụng sớm nhờ việc sử dụng các đọan đường đã làm xong để phục vụ và vận chuyển hàng hóa . Do đó tăng thời kỳ hòan vốn của đường . - Tập trung máy móc trong các phân đội chuyên nghiệp dẫn đến việc sử dụng và quản lí tốt hơn . - Chuyên môn hóa được công nhân dẫn tới trình độ tay nghề được nâng cao thì năng suất lao động tăng . Tập trung thi công trên một đoạn đường ngắn thì việc lãnh đạo và việc kiểm tra chất lượng , kó thật dể dàng hơn. GVHD :VO XUAN LY Trang2 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Nâng cao được trình độ tổ chức thi công nói chung , rút ngắn thời gian quay vòng của CMX, tiền vốn, giảm khối lượng công tác dở dang. II. Chọn hướng thi công Căn cứ vào sự phân bố mỏ vật liệu, đường tạm có thể chọn các hướng thi công sau: 1). Phương án 1:Thi công theo một mũi Phương pháp này tận dụng được các đoạn đường đã thi công trước đó để làm đường chuyên chở vật liệu để thi công các đọan sau Ưu điểm : - Dây chuyền thi công ổn đònh trong suốt thời gian thi công . - Lực lượng thi công tập trung, công tác tổ chức thi công chặc chẽ . Nhược điểm: -Yêu cầu về xe máy vận chuyển vật liệu ngày càng tăng theo chiều dài tuyến . Mỏ đá O THÁNG K Biểu đồ nhu cầu ô tô vận chuyển 2). Phương án 2: Thi công theo hai mũi . - Mũi 1: đi từ đầu tuyến đến giữa tuyến. -Mũi 2: đi từ giữa tuyến đến cuối tuyến. Ưu điểm: 1. Sử dụng xe máy vận chuyển vật liệu là tối đa. 2. Diện thi công rộng 3. PAI PAII PAI PAII mỏ vật liệu t (ngày) L k/m yêu cầu xe máy II. Tốc độ của dây chuyền : Tốc độ dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đường trên đó đơn vò thi công tiến hành tất cả các công tác được giao trong một đơn vò thời gian (ca\ngày đêm). -Tốc độ dây chuyền V= tkhđ TT L − (m/ngày) L: chiều dài tuyến thi công 5600m GVHD :VO XUAN LY Trang3 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG V= = −1067 5600 98m/ng Chương III: LẬP QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG VÀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG Nhiệm vụ: Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường, công trình mặt đường của tuyến A-B dài 8 Km được thi công sau khi nền đường và các công trình trên đường đã thi công xong. I. GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG ĐÃ CHỌN: Kết cấu mặt đường đã được chọn trong phần thiết kế sơ bộ bao gồm các lớp sau: BTN hạt mòn BTN hạt vừa C.P. ĐÁ DAM LO? I 1 C.P. S? I Đ? Đ?T N?N : Á CÁT 400kg/cm2 Kích thước: • Tổng chiều dài tuyến 4.18 km. • Bề rộng mặt đường 7m. • Bề rộng nền đường 12m. • Độ dốc ngang lề đường 2%. Tổng diện tích mặt đường: S mđ = S cơ bản + S mở rộng . S mđ = 8000 × 7 + 420.3 = 59.360 m 2 II. KHỐI LƯNG CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH: 1.Chuẩn bò khuôn đường: GVHD :VO XUAN LY Trang4 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Trước khi thi công tầng móng của kết cấu mặt đường, phải đào lòng đường. Khối lượng đất đào lòng đường được tính như sau: Dùng phương pháp đào lòng đường hoàn toàn chuyển lên đắp lề. Gọi S: diện tích mặt cắt ngang của kết cấu áo đường. S = B.h B: chiều rộng mặt đường, B = 7m. h: chiều dày lớp kết cấu, h = 0,63m. S = 7 × 0,63 = 4.41 m 2 . Khối lượng đào đất lòng đường trong một ca: V = S × L = 4.41 × 100 = 441 m 3 . Sử dụng máy san để đào lòng đường: Năng suất của máy san được tính theo công thức: N T F L Kt t m ca= 60 3 . . . . ( / ) Kt : hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,67. T : thời gian làm việc trong một ca: T = 8h. F: tiết diện lòng đường, F = 4,48m 2 . t : thời gian của một chu kỳ để hoàn thành khối lượng công việc. ( ) t L n v n v n v t n n n x x c c s s x c s = + + + ′ + +2 2 L : Chiều dài đoạn thi công trong một ca, L = 100m. n x , n c , n s : số lần xén, chuyển, san lấp trong một chu kỳ. Đối với công tác thi công lòng đường: n x = 5, n c = 2, n s = 1. v x , v c , v s : tốc độ máy chạy khi xén, chuyển và san đất (m/phút). v x = 37,5 m/phút, v c = 60m/phút, v s = 80m/phút; t' : thời gian quay đầu, t' = 10' ( ) phutt t 25,192 125102 80 1 60 2 5,37 5 1002 = ++⋅+ ++⋅=⇒ Vậy năng suất của máy san: )/(7.737 25,192 67,010041,4860 3 camN = ⋅⋅⋅⋅ = Số ca máy cần thiết là: GVHD :VO XUAN LY Trang5 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG 597.0 7.737 441 === N V n ca * Lu lòng đường: Lu lèn là một khâu rất quan trọng quyết đònh chất lượng của công trình. Khi san lòng đường ta phải tiến hành lu lòng đường cho đạt độ chặt yêu cầu. Vì vậy, để phát huy hết năng suất của máy lu để máy lu đạt hiệu quả cao, trong thiết kế tổ chức thi công ta cần tính năng suất của máy lu. Dùng lu 10T (2 trục, 2 bánh) lu 8 lượt/điểm. Năng suất lu tính theo công thức sau: P T K L L L V N km ca lu t = ⋅ ⋅ + ⋅ ⋅ ⋅ 0 01, ( / ) β T : thời gian làm việc trong một ca, T = 8 h ; k t á : hệ số sử dụng thời gian, = 0,8; L : chiều dài thao tác máy lu khi lu lèn, L = 50m V :Vận tốc lu khi hoạt động, V = 1,5 km/h. : hệ số ảnh hưởng do lu không chình xác, = 1,2 ÷ 1,3; N : tổng số hành trình, N = n ck . n nđ . n ck : Số chu kỳ lu phải thực hiện, n n n ck yc = n yc : số lần tác dụng đầm nén để lòng đường đạt được độ chặt cần thiết, 8 lần n : số lần tác dụng sau một chu kỳ, n = 2. Vậy: Tổng số hành trình là: 4010 2 8 =⋅=N Năng suất lu: )/(17,0 25,140 5,1 50*1.050 05,08,08 cakmP = ⋅⋅ + ⋅⋅ = Vậy số ca lu cần thiết n = 0.09/0.17 = 0.53 ca 2. Thi công lớp móng cấp phối sỏi đỏ : Chiều dày lớp cấp phối sỏi đỏ là 35 cm. Do đó, để bảo đảm cho lu lèn đạt yêu cầu ta phải thi công làm hai lớp: Lớp dưới dày 15cm. GVHD :VO XUAN LY Trang6 β BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Lớp trên dày 20 cm. a. Thi công lớp dưới dày 20cm: Lượng cấp phối sỏi sạn trong một ca thi công. V = K 1 . K 2 . B . h . L K 1 : hệ số kể đến sự rơi vãi của vật liệu trong vận chuyển và thi công, K 1 = 1,2; K 2 : hệ số xét đến sự đầm nén của vật liệu, K 2 = 1,4; L :P chiều dài làm việc trong một ca, L = 100m; B : chiều rơng mặt đường, B = 7m; h : chiều dày của lớp cấp -phối sỏi sạn, h = 0,2 m. V = 1,2 . 1,4 . 7 . 0,2 . 100 = 235.2 m 3 . * Xác đònh số xe vận chuyển: Dùng xe ôtô tự đổ để vận chuyển cấp phối sỏi sạn. Năng suất chuyển được xác đònh theo công thức: P = m . Q . K 2 Q : khối lượng vật liệu mà xe chở được, Q = 13m 3 ; k 2 : hệ số sử dụng tải trọng = 0.9 m : số chu kỳ chạy xe : m T K t t t t L V t b d tb = = + + . 2 1 t b : thời gian bốc hàng lên, t b = 30' = 0,5h; t d : thời gian dỡ hàng, t d = 6' = 0,1h; L tb : cự ly vận chuyển trung bình; kmL tb 997,4 2 994,5 4 =+= K t : hệ số sử dụng thời gian, K t = 0,67; V 1 : vận tốc xe chạy, 30km/h. Suy ra: GVHD :VO XUAN LY Trang7 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG 6 93,0 68,0.8 .93,0 30 997,4.2 7,05,0 == =++= m ht Năng suất của xe vận chuyển: P = m . Q . K 2 = 6 × 13 × 0,9 = 70,2 m 3 /ca. Số ca ôtô tự đổ cần thiết là: ca P V n 26,2 2,70 76,158 === * Bố trí các đống đổ vật liệu: Vật liệu được chở đến đòa điểm thi công được đổ tại lòng đường, các đống đổ ở 1/2 lòng đường và phụ thuộc vào vò trí của mỏ vật liệu. Khoảng cách giữa các đống được tính theo công thức sau: L Q B K h = . . Q: Khối lượng vật liệu cho một chuyến, Q = 13m 3 . K : hệ số lu lèn, k = 1,4; B : chiều rộng mặt đường, B = 7m; h = 0,2. mL 63.6 2,0.4,1.7 13 == * San cấp phối đá dăm: Dùng máy san tự hành để san các đống vật liệu. Năng suất của máy san tự hành: t TQK N t ⋅ = . T : thời gian làm việc trong ca, T = 8 h . K t : hệ số sử dụng thời gian, K t = 0,7; Q : khối lượng hoàn thành trong một chu kỳ. Cần phải san 10 lượt mới hoàn thành được khối lượng Q. Chiều dài công tác của lưỡi san là: 2,6m, Q = 2,6 . 90. 0,15 . 1,4 . 2 = 98,28 m 3 . Thời gian làm việc trong một chu kỳ: GVHD :VO XUAN LY Trang8 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG t t L N qđ san = + 8; t qđ : thời gian quay đầu của máy san, t qđ = 10' = 0,1 giờ. V san : Vận tốc máy san, V san = 6km/h. l : chiều dài đoạn công tác, l = 90m. t giờ= + =8 01 0 09 6 0 92, , , Năng suất của máy san: N m ca= = 8 0 7 98 28 0 92 598 3 . , . , , ( / ) Khối lượng công tác trong một đoạn dây chuyền là 196,56 m 3 . Số ca máy cần thiết: n ca= = 158 76 598 0 26 , , * Lu lèn cấp phối đá dăm dày 15cm: Năng suất của máy lu: P T K L L l V N lu t = ⋅ ⋅ . . . , .0 01 β V = 2 km/h : Vận tốc lu khi hoạt động. K 1 = 0,8 : hệ số sử dụng thời gian; N : tổng số hành trình; N n n n n n ck nt yc hđ = = ⋅. n : số lần tác dụng sau một lần lu; n nt : số hành trình lu phải thực hiện được trong một chu kỳ : hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác = 1,25; Trước tiên: dùng lu 6T lu sơ bộ 8 lượt/điểm 4010 2 8 =⋅= N Suy ra: năng suất của máy lu 6T: GVHD :VO XUAN LY Trang9 β BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG )/(25,0 25,140 2 1,0 045,08,08 cakmP = ⋅⋅ ⋅⋅ = Số ca lu cần thiết: can 36,0 25,0 09,0 == Sau đó dùng lu nặng 10T (2 bánh, 2 trục) lu 12 lượt/điểm với vận tốc 2,5km/h. 6010 2 12 =⋅=N Năng suất của lu 10T: cakmP /225,0 25,160 5,2 01,0 045,0.8,0.8 = ⋅⋅ = Số ca lu cần thiết: can 4,0 225,0 09,0 == . b. Thi công lớp trên 15cm: * Xác đònh khối lượng trong đoạn thi công: V = K 1 . K 2 . B . h . L K 1 = 1,2; K 2 = 1,4 : hệ số lu lèn; L = 100m; B = 7m; h = 20cm. V = 1,2 . 7,0 . 0,2 . 100 = 168 m 3 /ca. * Số ca vận chuyển: Dùng xe ôtô tự đổ để vận chuyển cấp phối sỏi đỏ ca p v N 39.2 2,70 168 === Khoảng cách giữa các đống vật liệu: m xx L 3,13 4,1.1,07 13 == * Năng suất máy san: N T K Q t t = . . GVHD :VO XUAN LY Trang10 [...]... 0.09ca P 0.9 b/ Lu chặt : - Dùng lu bánh lốp, lu 10 lượt/điểm Bề rộng vệt lu 2.2m; Vận tốc lu v = 2.0km/h Vệt lu sau chồng lên vệt lu trườc 20cm Bố trí sơ đồ lu sao cho tất cả các điểm có số lần lu đều đạt 2lượt/điểm và sự di chuyển của xe lu là ít nhất Bề rộng thi công là ½ mặt đường: b = 11/2 = 5.5m GVHD :VO XUAN LY Trang20 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ta có, sơ đồ lu như hình vẽ : 5500 2200 2000 2200... 0.09ca P 0.9 b/ Lu chặt : Dùng lu bánh lốp, lu 10 lượt/điểm Bề rộng vệt lu 2.2m; Vận tốc lu v = 2.0km/h Vệt lu sau chồng lên vệt lu trườc 20cm Bố trí sơ đồ lu sao cho tất cả các điểm có số lần lu đều đạt 2lượt/điểm và sự di chuyển của xe lu là ít nhất - Bề rộng thi công là ½ mặt đường: b = 11/2 = 5.5m GVHD :VO XUAN LY Trang26 - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ta có, sơ đồ lu như hình vẽ : 5500 2200 2000... tốt phát huy được khả năng dính bàm của lớp nhựa lót Làm vệ sinh mặt đường bằng máy hơi ép, năng suất của máy là : 17500m 2/ca - Diện tích của mặt đường cần làm vệ sinh trong 1 ca là : GVHD :VO XUAN LY Trang22 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG S = 100 x 11 = 1100m - Số ca máy cần thiết là: n = 1100/17500 = 0.05 ca b/ Tưới nhựa dính bám mặt đường 0.5kg/m2 : Khối lượng nhựa cần thiết là: G = 1100 x 0.5 = 550... trình, xác đònh dựa vào sơ đồ lu Một lượt gồm 9 hành trình lu, điểm thấp nhất được 1 lựơt ( 1 lần/điểm) N = 9 hành trình ⇒ Năng suất lu: 8 x0.85 x0.1 P= = 1.20( Km / ca) 0.1 + 0.01x0.1 x9 x1.25 2 ⇒ Số ca lu cần thiết là: L 0.1 n= = = 0.083ca P 1.2 8 Thi công lớp BTN hạt vuâ dày 8 cm: 8.1 Chuẩn bò móng đường: a/ Làm vệ sinh móng đường: GVHD :VO XUAN LY Trang16 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Trước khi thảm bêtông... lên mặt đường cho đến hết thùng chứa nhựa, tp = 0.6 h Năng suất của xe phun nhựa: 8 × 0.85 × 2.5 = 14.57T / ca 5 5 + + 0.3 + 0.6 50 30 Vậy: số ca xe tưới nhựa cần thiết: P= n= G P = 0.88 = 0.06ca 14.57 8.2 Tính hỗn hợp BTN cần dùng cho đọan công tác: Thể tích BTN hạt vừa cần cho một đoạn thi công là: V=BxhxLxK GVHD :VO XUAN LY Trang17 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Trong đó: B : Chiều rộng mặt đường, B... công: n= 187.75 = 1.75 ca 107.36 8.4 Rải hỗn hợp bê tông nhựa: - Dùng mày rải bánh xích chiều rộngthay đổi đến 6m - Vì chiều rộng mặt đường là 11m, ta thảm thành 2 vệt, mỗi vệt rộng 5.5m - Bêtông nhựa hạt thô có hệ số đầm nén k =1.27, - Nên chiều dày khi ra BTN là: 6 x 1.27 = 8.89cm GVHD :VO XUAN LY Trang18 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG + Năng suất của máy rải: P = T x B x h x V x γ x Kt Trong đó : T: thời... bằng phằng của mặt đường (bằng thứơc 3m), kòp thời bù phẳng khi nhựa còn nóng a/ Lu sơ bộ: Dùng lu nhẹ 6T bánh cứng, lu 2 lượt/điểm Bề rộng vệt lu 1m; Vận tốc lu v = 2.0km/h Vệt lu sau chồng lên vệt lu trườc 20cm Bố trí sơ đồ lu sao cho tất cả các điểm có số lần lu đều đạt 2lượt/điểm và sự di chuyển của xe lu là ít nhất - Bề rộng thi công là ½ mặt đường: b = 11/2 = 5.5m Ta có, sơ đồ lu như hình vẽ :... = 2.41 ca P 85.3 Chú ý: GVHD :VO XUAN LY Trang12 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG - Vật liệu phải đảm bảo độ ẩm cần thiết, vì khi bốc dở và vật chuyển vật liệu sẽ dễ bò phân tầng 6.3 Bố trí các đống vật liệu: Ta phải tính toán khỏang các giữa các đống vật liệu để sao cho công ban gạt, ủi là thấp nhất Các đống vật liệu được bố trí trực tiếp 2 bên đường so le nhau Cự ly giữa các đống vật liệu được tính bằng... lu v = 2.0km/h Bố trí sơ đồ lu sao cho tất cả các điểm có số lần lu đều đạt 2lượt/điểm và sự di chuyển của xe lu là ít nhất - Bề rộng thi công là ½ mặt đường: b = 11/2 = 5.5m Ta có, sơ đồ lu như hình vẽ : GVHD :VO XUAN LY Trang21 - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG 5500 1500 1100 200 2400 3700 4200 Năng suất lu: P= 200 T × Kt × L L + 0.01 × L ×N×β V Trong đó: T: thời gian làm việc trong 1 ca T = 8h Kt : hệ... tổng số hành trình, xác đònh dựa vào sơ đồ lu Một lượt gồm 11 hành trình lu, điểm thấp nhất được 2 lựơt ( 2 lần/điểm) N = 11 x 8/2 = 44 hành trình ⇒ Năng suất lu: 8 x0.85 x0.01 P= = 0.25( Km / ca) 0.1 + 0.01x0.1 x 44 x1.25 2 ⇒ Số ca lu cần thiết là: GVHD :VO XUAN LY Trang15 BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG ĐƯỜNG L 0.1 = = 0.4ca P 0.25 c/ giai đọan 2: lu phẳng - Lu bằng lu bánh sắt 10T, Lu 1 lượt trên điểm - Bề rộng . vệt rải, B = 5.5m. h: Chiều dày lớp BTN h = 7cm = 0.07m. V :Tốc độ máy khi rải V = 5m/phút. γ : dung trọng riêng của BTN 2.4T/m 3 . P = 60x 8 x 5.5 x 0.07 x 5 x 2.4 x 0.75 = 1663.2 T/ca. Số ca