Đồ án xây dựng đường ôtô

34 586 0
Đồ án xây dựng đường ôtô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tổ chức thi công đường ôtô Mục Lục Đồ Án Xây Dựng Đường Ôtô GVHD : TS.Hồ Anh Cương Ths.Vũ Ngọc Phương Số liệu lấy từ đồ án thiết kế đường F1  Chiều dài tuyến đường :4458.4 m ( từ Km0 – Km4 + 458.4) số liệu chiều dài này em chọn lại tuyến mới để lấy khối lượng đào đắp  Vận tốc thiết kế : 60 Km/h (cấp IV ,Đồng bằng theo đồ án 1)  Bề rộng nền đường : 11m  Bề rộng mặt đường: 2×4m  Bề rộng lề đường : 2×1,5m  Bề rộng gia cố lề : 2×1m Yêu cầu của Đồ án F2 Kết cấu áo đường gồm 2 lớp : 1. Lớp BT xi măng, dày 25cm 1. Lớp cấp phối đá dăm tiêu chuẩn (loại II) dày 20cm Thời gian thi công 5 tháng (bắt đầu từ 1/11/2012 –31/3/2013) CHƯƠNG 1 : NHIỆM VỤ KHỐI LƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG TUYẾN ĐƯỜNG I. NHIỆM VỤ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG Thiết kế tổ chức thi công mặt đường tuyến đường A÷B. Có chiều dài là 4458.4 m như dự án khả thi đã thiết kế. Đoạn tuyến thi công đi qua các điểm khống chế sau:  Điểm đầu tuyến: Km 0 SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 1 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô  Điểm cuối tuyến: Km4 + 458.4 II. KHỐI LƯỢNG THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 1. Diện tích mặt đường thi công Phần mặt đường xe chạy: d F = B.L = 8. 4458,4 = 35667.2 2 m Trong đó  B: bề rộng mặt xe chạy, B =8 m  L: chiều dài tuyến L = 4458,4 m Phần lề gia cố. gc F = gc B . L = 2 .4458,4 = 8916,8 2 m Trong đó:  gc B : bề rộng phần lề gia cố, gc B = 1. 2 = 2m Phần lề đất. l F = l B . L = 1. 4458,4= 4458,4 2 m Trong đó:  l B : bề rộng phần lề đất, l B =2 x 0,5 =1m 2. Khối lượng vật liệu. Trong thực tế khối lượng vật liệu lấy theo tính toán không khác nhiều so với định mức nhưng để đảm bảo khối lượng vật liệu cần thiết cho xây dựng ta tính toán khối lượng như sau: a. Khối lượng lớp đá dăm tiêu chuẩn loại II Lớp đá dăm tiêu chuẩn loại II được bố trí làm lớp móng cho kết cấu áo đường, chiều dày h=20. Lớp CPĐD có bề rộng B= 8m cần một khối lượng là: 1 1 1 1 2 . . .Q F h K K= Trong đó:  1 F = B . L = 8.4458,4 m2  1 h = 20cm = 0,2 m  1 K = 1,3 : hệ số đầm nén SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 2 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô  2 K = 1,05 : hệ số rơi vãi do vận chuyển Vậy: Khối lượng CPĐD loại II tính toán được là: 1 Q = 8. 4458,4 . 0,2 . 1,3 . 1,05 = 9737,1 3 m b. Khối lượng BTXM. Với lớp BT xi măng được bố trí làm lớp mặt trên của KCAĐ có chiều dày h=25cm. B= 8m, lượng BTXM cần thiết là: 2 2 2 1 2 . . . .Q F h K K γ = Trong đó:  2 F = B . L = 8. 4458,4  2 h = 25cm = 0,25m  1 K hệ số lu lèn, 1 K = 1,3  2 K hệ số rơi vãi vật liệu, 2 K = 1,05.  g: khối lượng riêng của BTXM, g = 2,5T/m 3 . Vậy: Khối lượng BTXM hạt mịn tính toán được là: 2 Q = 8 .4458,4.0,25 .1,3.1,05 . 2,5 = 38035.7T. III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẬT LIỆU 1. Yêu cầu với vật liệu cấp phối đá dăm . - Để cải thiện độ ổn định của cấp phối đá dăm, phải tăng góc nội ma sát giữa các hạt cốt liệu bằng cách tăng tỷ lệ % các hạt có góc cạnh. Đặc trưng độ góc cạnh là chỉ số nghiền. Chỉ số nghiền phải thoả mãn qui định 2. Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo BTXM a. Đá dăm. Các chỉ tiêu cơ lý phải thoả mãn các quy định chung: Lượng hạt dẹt không quá 15% Khối lượng hỗn hợp SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 3 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô Hàm lượng bụi, bùn, sét không vượt quá 2% Khối lượng trong đó hàm lượng sét không quá 0,05 % Khối lượng vật liệu Khối lượng đá Trước khi cân đong sơ bộ để đưa vào sấy đá dăm cần phải được phân loại theo cỡ hạt Với BTN hạt mịn: phân ra ít nhất 2 cỡ hạt 10÷15mm và 5÷10mm b. Cát Để chế tạo BTXM có thể dùng cát thiên nhiên hoặc cát xay, đá để xay cát phải có độ nén không nhỏ hơn của đá dùng để sản xuất ra đá dăm , cát phải sạch c. Bột khoáng - Bột khoáng được nghiền từ đá cacbonát có cường độ nén > 2000daN/ 2 cm - Đá cacbonát sản xuất bột khoáng phải sạch sẽ, hàm lượng bụi sét bùn không quá 5% theo khối lượng - Bột khoáng phải tơi và khô - Các chỉ tiêu có lý phải thoả mãn yêu cầu qui định d. Xi măng PC 30-PC40 Thời gian ninh kết không nhỏ hơn 120 phút e. Nước Nước trộn bê tông phải sạch Hàm lượng muối hoà tan trong nước phải nằm trong giới hạn cho phép IV. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 1. Điều kiện tự nhiên Theo kế hoạch tuyến sẽ thi công vào khoảng đầu tháng 11-2012 ÷ 3-2013 theo các số liệu về điều kiện khí hậu, thuỷ văn đã thu thập được thì đây là thời gian tốt nhất để thi công mặt đường nói riêng và thi công toàn bộ tuyến đường nói chung. 2. Các điều kiện khai thác và cung cấp vật liệu: Đối với kết cấu mặt đường được xây dựng việc tận dụng vật liệu thiên nhiên hầu như không có, chỉ có thể tận dụng ở lớp đất đắp lề. Các vật liệu khác đều được mua ở các xí nghiệp khai thác và sản xuất ở gần khu vực tuyến qua. Việc vận chuyển được thực hiện bằng xe Maz 200. Riêng trạm trộn BTXM, không có trạm trộn sản xuất có trước trong khu vực, do vậy phải chọn địa điểm bố trí đặt trạm trộn hợp lý cuả đơn vị thi công. Nên đặt trạm trộn BTXM ở phía cuối tuyến vừa tiện giao thông đi lại vừa tránh được hướng gió. SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 4 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô CHƯƠNG II CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG I. CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG  Điểm đầu tuyến: Km0  Điểm cuối tuyến: Km4+ 4458.4 Đơn vị thi công là công ty công trình giao thông thuộc tỉnh Y đựơc trang bị đầy đủ máy móc, vật tư, trang thiết bị và nhân lực. Cán bộ của công ty có trình độ chuyên môn cao, công nhân có tay nghề tốt. Khối lượng công tác dọc tuyến tương đối đều, điều kiện địa chất thuỷ văn của tuyến ít ảnh hưởng đến thi công. Từ các điều kiện trên tôi thấy rằng đường có đủ điều kiện để áp dụng phương pháp thi công dây chuyền. Đây là phương pháp áp dụng hợp lý hơn cả, tiết kiệm sức lao động, tăng năng suất, hạ giá thành, chất lượng công trình được đảm bảo và sớm đưa công trình vào sử dụng. II. TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA DÂY CHUYỀN 1. Tính tốc độ dây chuyền: Tốc độ dây chuyền xác định theo công thức V = n TT T L HTKT hd . 2               + − Trong đó: L - Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền hd T - Thời gian hoạt động của dây chuyền TK T - Thời gian triển khai của dây chuyền n - Số ca thi công trong một ngày đêm n=1 ( ) ; hd l nl l ttx T Min T T T T= − − l T - số ngày tính theo lịch trong thời gian thi công nl T - Số ngày nghỉ lễ + chủ nhật ttx T - Số ngày nghỉ do thời tiết xấu, mưa SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 5 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô Căn cứ vào năng lực thi công của công ty và mùa thi công thuận lợi tôi quyết định chọn thời gian thi công là 5 tháng Khởi công: 01- 11 -2012 Hoàn thành: 31 - 03 -2013 b. Tính thời gian hoạt động Thời gian hoạt động của dây chuyền được xác định theo công thức: ( ) ; hd l nl l ttx T Min T T T T= − − Bảng tính số ngày hoạt động của dây chuyền Năm Tháng Số ngày Ngày lễ, Ngày xấu, Chủ nhật Ma 2012 11 31 5 3 12 30 5 3 2013 1 31 4 4 2 28 7 5 3 31 4 4 Tổng 151 25 19 Vậy có 151 25 126 ày hd T ng= − = Ta bố trí trình tự thi công như sau: SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 6 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô + Thời gian chuẩn bị 20 ngày bắt đầu ngày 01/11/2012 (song song) + Sau thời gian chuẩn bị bắt đầu thi công cống theo phương pháp tuần tự( 6 ngày xong 1 cống) + Sau khi thi công xong cống 1được 1 ngày bắt đầu thi công nền (tuần tự) + Ngày 01/01/2013 bắt đầu thi công dây chuyền lên khuôn đường. + Lên khuôn đường được 2 ngày bắt đầu dây chuyền thi công lớp móng CPĐD loại II dày 20cm. + Ngày 01/02/2013 bắt đầu thi công dây chuyền mặt BTXM dày 25cm + Sau khi thi công lớp mặt trên 2 ngày bắt đầu dây chuyền hoàn thiện. Vậy có hai dây chuyền chuyên nghiệp thi công mặt đường + Dây chuyền lên khuôn đường và thi công móng mặt đường (dây chuyền 1) với T hđ1 =75 ngày + Dây chuyền thi công BTXM và hoàn thiện (dây chuyền 2) với T hđ2 = 48 ngày c. Thời kỳ triển khai của dây chuyền ( kt T ) + Với dây chuyền lên khuôn đường thi công móng mặt đường: T kt1 = 2 ngày + Với dây chuyền thi công BTXM và hoàn thiện : T kt2 = 2 ngày d. Thời kỳ hoàn tất của dây chuyền ( ht T ) T ht1 = T kt1 =2 ngày. T ht2 = T kt2 =2 ngày. e.Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp (T ôđ ). Công thức xác định: T ôđ =T hđ - (T kt +T ht ) T ôđ1 = 75-(2+2)=71 ngày T ôđ = 48-(2+2) = 44 ngày f . Tốc độ dây chuyền V= ( ) nTT L kthd .− Trong đó : L: Là chiều dài tuyến, L = 4458.4 m SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 7 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô T hd : Thời gian hoạt động của dây chuyền. T kt : Thời gian triển khai của dây chuyền. n: Là số ca làm việc trong một ngày, n = 1 ca (8 giờ). Với dây chuyền lên khuôn đường móng mặt đường: V 1 = ( ) 4458,4 75 2 .1− = 61.1 m/ca. Với dây chuyền BTXM và hoàn thiện : V 2 = ( ) 4458,4 48 2 .1− = 96.92 m/ca. Đây là tốc độ tối thiểu mà các dây chuyền chuyên nghiệp phải đạt được. Để đảm bảo tiến độ thi công phòng trừ trường hợp điều kiện thiên nhiên quá bất lợi xảy ra, tôi chọn tốc độ của dây chuyền thi công móng mặt đường là 70 m /ca, tốc độ dây chuyền thi công BTXM 100 m/ca. 2. Hệ số hiệu quả của phương pháp thi công dây chuyền (K hq ). K hq1 = 1 1 od hd T T = 71 75 = 0,96; K hq2 = 2 2 od hd T T = 44 48 = 0,95 Thấy rằng: K hq > 0,75 ⇒ Phương pháp thi công theo dây chuyền là hợp lý và có hiệu quả. 3. Hệ số tổ chức và sử dụng xe máy. K tc1 = 1 1 2 hq K+ = 1 0,96 2 + = 0,98; K tc2 = 2 1 2 hq K+ = 1 0,95 2 + = 0,98 Thấy rằng: K TC > 0,85.Vậy: Phương pháp thi công dây chuyền sử dụng xe máy hợp lý và có hiệu quả. III. CHỌN HƯỚNG THI CÔNG VÀ LẬP TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ Căn cứ vào khối lượng làm việc, thời gian hoàn thành, điều kiện cung cấp vật liệu, vị trí của mỏ vật liệu chủ yếu ( mỏ đá và mỏ cấp phối ) nằm ở cuối tuyến, ta chọn phương án bố trí một mũi thi công theo hướng từ đầu tuyến đến cuối tuyến đó là phương án 1. Theo phương pháp này thì có thể tận dụng được đoạn đường mới làm xong để vận chuyển vật liệu cho dây chuyền mặt, giữ được dây chuyển thi công kể từ đầu đến cuối tuyến, lực lượng thi công không bị phân tán, công tác quản lí được thực hiện rõ ràng, đưa từng đoạn làm xong vào sử dụng. Tuy nhiên trong trường hợp này việc tổ chức xe vận chuyển sẽ khó khăn, do số xe vận chuyển thay đổi theo cự li vận chuyển đồng thời gây khó khăn cho công tác thi công trên các đoạn vì có số xe vận chuyển chạy qua. Việc chọn hướng thi công phải đảm bảo để cho xe vận chuyển không làm cản trở công tác thi công. SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 8 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG 3.1.Công tác chuẩn bị để phục vụ thi công - Cung cấp các phương tiện và văn phòng làm việc cho Kỹ sư tư vấn. - Chuẩn bị văn phòng và chỗ ở cho CBCNV nhà thầu. - Chuẩn bị bãi tập kết máy móc và thiết bị, xây dựng công xưởng phục vụ thi công - Kiểm tra địa chất nền đường nếu Kỹ sư yêu cầu . - Kiểm tra cọc mốc của khảo sát thiết kế báo cáo trình Kỹ sư tư vấn. - Khảo sát và lập bản vẽ thi công trình Kỹ sư tư vấn quyết định trước khi thi công. 3.2.Thi công hệ thống thoát nước.( thi công cống) a) Thống kê số lượng cống Trên tuyến có 3 cống địa hình D = 1 m STT Lý trình Đường kính (m) 1 Km1 + 89.02 1m 2 Km2 + 34.54 1m 3 Km3 + 56.02 1m b) Các bước thi công cống + Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa + Vận chuyển và bốc dỡ các cấu kiện cống đến nơi xây dựng + Năng suất vận chuyển của ôtô đổ 7T trong một ca: c t z H b d T k k N Q 2X t t V × × = × + + T c : Thời gian trong một chu kỳ , T c =8h K t : Hệ số sử dụng thời gian ,k t =0.75 K z : Hệ số sử dụng tải trọng ,k z =1 X : cự ly vận chuyển trung bình , (Km) V : vận tốc của xe vận chuyển v =30Km/h Q H : Tải trọng của xe ,Q H =5m 3 + Khối lượng vận liệu cần chở được tính theo công thức: V = B × L × h × k B : bề rộng của lớp vật liệu (m) L :chiều dài của lớp vật liệu (m) SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 9 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô H : chiều dày của lớp vật liệu (m) K : hệ số đầm nén + Đào hố móng Khối lượng đào móng cống xác định theo công thức sau : V = ( ) 1 a 2 h L h k 2 × + × × × × a : chiều rộng đáy hố móng tùy thuộc vào loại cống (D= 1,a = 2m) L : chiều dài cống h : chiều sâu hố móng k : hệ số xét đến việc tang khối lượng công tác ,k = 1,8 + Xây lớp đệm cát,xây móng cống + Đặt đốt cống đầu tiên - Năng suất lắp đặt ống cống × × = c t ck T k q N T Trong đó: T c : thời gian 1 ca làm việc, T c = 8 giờ k t : hệ số sử dụng thời gian, k t = 0.5 q: số đốt cống 1 lần cẩu T ck : thời gian làm việc trong 1 chu kỳ của cần cẩu T ck = T b + T n + T t T b : Thời gian cần buộc cống vào cần cẩu ,T b =5’ T n thời gian nâng cống lên, xoay cần và hạ ống cống xuống, T n = 7’ T t thời gian tháo ống cống và quay về vị trí cũ, T t =3’ Tuỳ theo từng loại cống mà ta tính được năng suất được lập ở bảng - Số ca cần thiết để cẩu các đốt cống ,( ) V n ca N = SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 10 [...]... lèn lòng đường Trên cơ sở ưu nhược điểm của các phương pháp xây dựng lòng đường đắp lề hoàn toàn, đào lòng đường hoàn toàn, đào lòng đường một nửa đồng thời đắp lề một nửa, chọn phương pháp thi công đắp lề hoàn toàn để thi công Với phương pháp thi công này, trước khi thi công đắp lề đất và các lớp mặt đường bên trên, ta cần phải lu lèn lòng đường trước để đảm bảo độ chặt K=0,98 Bề rộng lòng đường cần... tính theo sơ đồ như sau: SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 14 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô Từ sơ đồ trên ta có: a Chọn phương tiện đầm nén Blu = 11 + 2.(0,25+0,2).1,5 = 12,35m ≅ 13 m Việc chọn phương tiện đầm nén ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công tác đầm nén Có hai phương pháp đầm nén được sử dụng là sử dụng lu và sử dụng các máy đầm (ít được sử dụng trong xây dựng mặt đường so với... dựng mặt đường so với lu) b Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu Việc thiết kế bố trí sơ đồ lu phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: + Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đường + Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén tạo hình dáng như thiết kế trắc ngang mặt đường + Vệt bánh lu cách mép ngoài lề đường 20cm + Vệt bánh lu chồng lên nhau 20÷35cm + Lu lần lượt từ hai bên mép... SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 21 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất ổn dịnh một phần về cường độ và trật tự sắp xếp Sử dụng lu bánh cứng 6T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 150cm, vận tốc lu 2Km /h, số lượt lu 4 l/đ Tiến hành lu từ 2 mép vào tim và mép bánh lu cách mép trong phần lề và nền đường 10÷15cm, các vệt lu chồng lên nhau 20 ÷... Công trình GTCC _K50 31 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô 47 CN,2 cạp 16m3, 2 ủi 4.Bảng quy trình công nghệ thi công kết cấu áo đường 2 Quy trình thi công đầm nén sơ bộ lòng đường và thi công khuôn đường lớp móng dày 20 cm T T 1 2 3 4 5 Trình tự công việc Lu lèn lòng đường trước khi thi công kết cấu mặt bằng lu tĩnh 8T (B=14m, K=0.98),4l/đ, 2km/h Vận chuyển đất C3 làm khuôn đường lớp móng dưới bằng... 0.03 0.04 ca ca công tấn 0.64 115.3 công m3 8 0.383 ca m3 Số ca máy 0.05 0.71 12 Lớp Công trình GTCC _K50 11 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô Nhân công 4/7 Cân trục bánh hơi 16T Đổ bê tông móng cống, sân cống Nhân công 3/7 Máy trộn 250 lít Máy đầm dùi 1.5Kw Xây dựng tường AF.41220 đầu tường cánh AF.11222 công ca m3 0.23 17.76 1.97 35 0.095 1.69 0.089 ca m3 36.26 1.89 công ca Nhân công 3.5/7 công Cân... bảng số ca và nhân công ta xây dựng biên chế tổ đội các dây chuyền thi công SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 33 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô + Dây chuyền lên khuôn đường và thi công lớp móng CPĐD Tốc độ dây chuyền là 70m/ca ,chiều dài tuyến là 4458,4m Vận chuyển đất cấp 3 dùng xe maz -200 ( 7m3) : cần 3 xe San rải đất và CPĐD : cần 1 máy san tự hành D144 Lu tĩnh bánh sắt 8T : cần 1 lu Lu... tim đường và cọc xác định vị trí hai bên mặt đường để xá định đúng vị trí thi công - Chuẩn bị vật liệu, nhân lực, xe máy - Lu lèn sơ bộ lòng đường - Thi công khuôn đường đắp đất C3 làm khuôn cho lớp móng (h =20cm) 2 Yêu cầu đối với lòng đường khi thi công xong - Về cao độ: Phải đúng cao độ thiết kế - Về kích thước hình học: Phù hợp với kích thước mặt đường - Độ dốc ngang: Theo độ dốc ngang của mặt đường. .. sau: Trong đó: nht  N = nck nht : Số hành trình lu cần phải thực hiện trong 1 chu kỳ, theo sơ đồ lu nht =20 SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 16 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô nck  nck = : Số chu kỳ cần phải thực hiện, n yc n nyc nyc : Số lần đầm nén mà lu phải chạy qua 1 điểm khi lu lòng đường  = 4l/đ  n: Số lần đạt đựơc sau 1 chu kỳ lu n =2 nck = n yc n = 4 =2 2 Vậy: Tổng số hành... san D144 Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu lèn chặt SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 17 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô Xén cắt lề đất bằng máy san D144, hoàn thiện khuôn đường b Khối lượng vật liệu thi công  Khối lượng đất thi công cần thiết được tính toán là: Trong đó: Ble   Ble : Chiều rộng lề cần đắp, = 2 1,8 = 3,6m h : Chiều dầy lề đất thi công h=0,2m K1   Q = . Đồ án tổ chức thi công đường ôtô Mục Lục Đồ Án Xây Dựng Đường Ôtô GVHD : TS.Hồ Anh Cương Ths.Vũ Ngọc Phương Số liệu lấy từ đồ án thiết kế đường F1  Chiều dài tuyến đường :4458.4. Km/h (cấp IV ,Đồng bằng theo đồ án 1)  Bề rộng nền đường : 11m  Bề rộng mặt đường: 2×4m  Bề rộng lề đường : 2×1,5m  Bề rộng gia cố lề : 2×1m Yêu cầu của Đồ án F2 Kết cấu áo đường gồm 2 lớp. thông đi lại vừa tránh được hướng gió. SV: Đinh Quang Tiến Lớp Công trình GTCC _K50 4 Đồ án tổ chức thi công đường ôtô CHƯƠNG II CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG I. CÁC BIỆN

Ngày đăng: 23/06/2015, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số liệu lấy từ đồ án thiết kế đường F1

  • Yêu cầu của Đồ án F2

  • CHƯƠNG 1 : NHIỆM VỤ KHỐI LƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG TUYẾN ĐƯỜNG

    • I. NHIỆM VỤ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG

    • II. KHỐI LƯỢNG THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG

    • 1. Diện tích mặt đường thi công

    • Trong đó

    • 2. Khối lượng vật liệu.

      • a. Khối lượng lớp đá dăm tiêu chuẩn loại II

      • b. Khối lượng BTXM.

      • III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẬT LIỆU

      • 1. Yêu cầu với vật liệu cấp phối đá dăm .

      • 2. Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo BTXM

        • a. Đá dăm.

        • b. Cát

        • c. Bột khoáng

        • d. Xi măng

        • IV. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG

        • 1. Điều kiện tự nhiên

        • 2. Các điều kiện khai thác và cung cấp vật liệu:

        • CHƯƠNG II

        • CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG

          • I. CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG

          • II. TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA DÂY CHUYỀN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan