1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

32 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Để thích ứng với đặc điểm, tính chất của côg trình, đối với công trình mặt đường ta nên tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền bằng cách biên chế các tổ đội thi công chuyên nghiệp

Trang 1

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG

1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐOẠN TUYẾN.

Đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật thi công từ Km1+540.00 đến Km7+060.00.Đoạn tuyến có độ dốc ngang sườn thay đổi từ 2 – 15% nên thi công khá thuận lợi, đất tại khu vực là đất á sét,dùng để đắp nền đường khá tốt

2 XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG:

2.1 Địa hình – địa mạo:

Đây là vùng đồi , trong khu vực tuyến đi qua, rừng chủ yếu là rừng thưa,gồm các loại cây tầng thấp va một số loại khác như bạch đàn, keo,….Cây có đường kính 8 – 15cm chỉ chiếm 30% diện tích xen lẫn 10% các cây có đường kính lớn hơn 15cm

Địa hình khu vực tuyến có nhiều chỗ khá bằng phẳng và rông rãi thuận lợi cho việc làm lán trại, tập kết vật liệu

2.3 Thủy văn – khí hậu:

Tình hình mưa trong khu vực không đều, theo hồ sơ của trạm khí tượng thì lượng mưa lớn nhất là 300mm/ngày Mùa mưa tập trung vào 4 tháng cuối năm, bắt đầu từ tháng 9 kết thúc vào tháng 12

Đây là vùng núi phía bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc mưa lạnh vào mùa đông và mùa hè cũng có thêm gió Tây Nam khô hanh Mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 11

Do đó những tháng thuận lợi thi công là từ đầu tháng 2 đến tháng 7 hàngnăm

2.4 Điều kiện vận chuyển:

Trang 2

Do tuyến trước đây dã có đườn mòn dọc tuyến, ta chỉ cần mở rộng và tạo mặt bằng, nên việc vận chuyển và tập kết vật liệu, nhân công, máy móc có nhiều thuận lợi.

2.5 Điều kiện phân bố dân cư và khai thác nguyên vật liệu:

Dân cư sống 2 bên tuyến ko nhiều, tập chung chủ yếu cách tuyến thi

và giảm giá thành xây dựng

Các xã ven tuyến đã có điện phuc vụ cho sinh hoạt và sản xuất do đó

thuận lợi cho việc sử dụng năng lượng để thi công

2.7 Điều kiện về thông tin liên lạc và Y tế:

Khu vực tuyến cách trung tâm Huyện trung bình 8-9km nên rất thuận tiện cho việc thông tin liên lạc và bảo đảm yêu cầu về Y tế

Trang 3

CHƯƠNG II THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG

1 XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG

Đoạn tuyến A – B có tổng chiều dài 5897.8m được thiết kế theo tiêu

chuẩn đường cấp IV miền núi, tốc độ thiết kế 40Km/h (theo TCVN4054-2005

và 22TCN211-06)

MAT CAT NGANG DIEN HINH

Đặc điểm của công trình là: diện thi công hẹp và dài, mặt đường gồm

cả phần lề gia cố có kết cấu giống kết cấu phần xe chạy ( từ đây nói đến kết cấu

áo đường ta hiểu như gồm cả hai phần trên) có bề rộng là 2x3.5+2x0.5+2x0.5 =9.0 m tuy nhiên lại kéo dài Do vậy công tác tổ chức quản lý, kiểm tra, điều

hành sản xuất, bố trí lực lượng thi công tương đối khó khăn, khối kượng công tác vận chuyển phân bố không đều, nhu cầu về xe vận chuyển thay đổi theo

từng đoạn

Công tác thi công phải tiến hành ngoài trời nên phụ thuộc nhiều vào điền kiện tư nhiên: mưa, nắng, gió,…Nơi làm việc thường xuyên phải thay đổi,cho nên phải bố trí lán trại, kho tàng máy móc hợp lý để đảm bảo tiến độ thi

công

Trang 4

Bảng 2.1 : Các lớp kết cấu áo đường

2 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG (TCTC):

Về phương pháp tổ chức thi công, trong thực tế có 4 phương pháp, đó là: phương pháp TCTC tuần tự, phương pháp TCTC song song, phương pháp TCTC dây chuyền, và phương pháp TCTC hỗn hợp ( kết hợp các phương pháp trên)

Để thích ứng với đặc điểm, tính chất của côg trình, đối với công trình mặt đường ta nên tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền bằng cách biên chế các tổ đội thi công chuyên nghiệp để thi công trên toàn tuyến

3 XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THI CÔNG VÀ HƯỚNG THI CÔNG

Do đặc điểm kết cấu áo đường thích hợp thi công trong thời tiết khô ráo,nên chọn thời gian thi công vào tháng 6, tháng 7 Thời gian để hoàn thành cả đoạn tuyến là …ngày Từ đó ta chọn tốc độ dây chuyền và năng lực máy móc hợp lý đê hoàn thành đúng tiến độ

Hướng thi công đươc xác định như sau: thi công từ đàu tuyến đến cuối tuyến

4 XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ DÂY CHUYỀN VÀ HƯỚN THI CÔNG:

4.1 Tốc độ dây chuyền.

Tốc độ thi công dây chuyền được chọn trên cơ sở tốc độ thi công dây

chuyền tối thiểu Tốc độ thi công tối thiểu của mặt đường là chiều dài đoạn

đường ngắn nhất phải hoàn thành sau 1 ca Tốc độ thi công dây chuyền tối

thiểu có thể được xác định theo công thức sau:

min

L V

T t t n

=

− − , m/ca ;

Trong đó: L_Chiều dài toàn bộ tuyến thi công (m), L=….

n_Số ca trong 1 ngày, n=1ca

T_Thời gian tính theo lịch kể từ ngày khởi công đến ngày phải

hoàn thành công trình theo nhiệm vụ

(ngày), T=…

Trang 5

t1_Thời gian khai triển dây chuyền là số ngày kể từ ngày khởi công

của tổ đàu tiên đến ngày khởi công của tổ chuyên nghiệp sau cùng, t1=

t2_Thời gian nghỉ việc(ngày) do thời tiết xấu, nghỉ lễ,tết, chủ nhật

T t t n

=

− − , m/ca Tốc độ thi công thực tế phải lớn hơn hoắc bằng tốc độ thi công tối thiểumin

t

VV

Để xác định tốc độ thi công cần căn cứ vào khả năg kỹ thuật, trang thiết bị,

máy móc và nguyên liệu mà quyết định Tuy nhiên phải phát huy được tối đa công sức của máy móc, thiết bị thi công Tốc độ thi công càng lớn, nhu cầu

nhân vật lực càng nhiều Vì thế nên cần xác định thêm tốc độ thi công của máy chủ đạo, để từ đó căn cứ chọn tốc độ dây chuyền cho hợp lý Trong các giai

đoạn thi công mặt đường thì máy lu luôn giữ vai trò là máy chủ đạo, do đó:

= , m/ca; Trong đó: N_Năng suất của 1 máy lu (m ca2 / )

k_Số máy cùng làm việc trên 1 đoạn

B_Bề rộng mặt đường(m)

Vì ta chưa thiết kế cụ thể công việc và tính toán cụ thể khối lượng nên chỉ số này ta có thể kiểm tra lại sau khi thiết kế cụ thể sau này Đồng thời nên chọn tốc độ dây chuyền không lẻ đối với chiều dài toàn tuyến đường Theo

kinh nghiệm ta chọn 120m/ca

4.2 Xác định hướng thi công.

5 XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG.

5.1 Xác định quy trình thi công và nghiệm thu:

Lớp BTN chặt hạt trung loại1 - Dmax20 thi công và nghiệm thu theo quy

trình 22TCN249-98

Trang 6

Lớp BTN chặt hạt lớn loại1 - Dmax25 thi công và nghiệm thu theo quy

6 XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU VẬT LIỆU.

6.1 Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối tiêu chuẩn loại A

22TCN304-03:

6.1.1 Yêu cầu về vật liệu:

Thành phần hạt của cấp phối thiên nhiên phải nàm trong vùng giới hạn của đường bao cấp phối quy định ở bảng sau:

Bảng 2.2 : Thành phần hạt của lớp cấp phối thiên nhiên

Các chỉ tiêu về kỹ thuật theo bảng sau:

Bảng 2.3 : các chỉ tiêu kỹ thuật lớp cấp phối đất đồi.

Trang 7

Sai số chiều dày:

- Đối với lớp bề mặt và lớp móng trên ± 0.5cm

- Đối với lớp móng dưới -2cm đến 1cm

Sai số về độ dốc ngang mặt đường: ± 5 000

b) Độ bằng phẳng: Bằng thươc 3m (22TCN 16-79) Khe hở giữa đáy

thước và bề mặt lớp cấp phối phải nhỏ hơn 1cm đối với lớp mặt và 2c, đối ới lớp móng

c)Hệ số đầm nén:

Phòng thí nghiệm: K≥0.98 (theo cối cải tiến AASHTO T-180)

Trên thực địa: dung trọng thực tế hiện trường bằng phương pháp rót cát(22TCN 13-79 hoặc AASHTO T191-93 (1996)

d)Thành phần cấp phối : lấy mẫu sàng kiểm tra tỷ lẹ phần trăm của các hạt nằm trong phạm vi đường bao câp phối của quy trình này

e)khối lượng kiểm tra:

-Trong quá trình thi công:

+Kiểm tra kích thước hình học: mỗi km đường phải kiểm tra tối thiểu 5 mặt cắt, trên mỗi mặt cắt kiểm tra bề dày 2 chỗ

+Kiểm tra thành phần hạt cấp phối có 200m l3 / mẫu, hoặc 1 ca thi công kiểm tra 1 mẫu

+Xác định dung trọng thực tế hiên trường và độ chặt K bằng phễu rót cát

-Sau khi thi công:

+Kiểm tra kích thước hình học 3 mặt cắt, trên mỗi mặt cắt kiểm tra bề dày 2 chỗ

+Thí nghiệm tất cả các chi tiêu quy định, đói với mặt đường rộng 7m thì thí nghiện 3 mẫu/1km (các loại mựt đường có chiều rộng khác nội suy);

Trang 8

+Xác định dung trọng thực tế hiện trường và đô chặt K bằng phễu rót cát, đối với mặt đường rộng hơn 7m thì 3 mẫu/km(các loại mặt đường có chiều rộng khác nội suy).

6.2 Quy trình hi công và nghiệm thu lớp CPĐD 22TCN 334-06:

6.2.1 Thành phần hạt:

Theo 22 TCN 334-98 ta có thành phần hạt của cấp đá dăm nằm trong

giới hạn quy định ở bảng sau:

Bảng 2.5: Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của CPĐD.

2 Chỉ số sức chịu tả CBR tại

K98,ngâm nước 96h (%)

6.3.3 Công tác kiểm tra nghiệm thu:

- Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng vật liệu: Thực hiện theo các giai đoạn sau:

+ Giai đoạn kiểm tra phục vụ cho công tác xác định nguồn cung cấp vật liệu

+Giai đoạn tập kết vật liệu tại công trình

-Kiểm tra trong quá trinh thi công: gồm các nội dung sau:

Trang 9

đoạn tuyến cong bằnghoặc cong đứng đo 1trắc ngang

-Kiểm tra nghiệm thu chất lượng thi công:

+Đối với độ chặt lu lèn: cứ 7000m2 hoặc 1km ( đối với đường 2 làn xe) kiểm tra tại 2 vị trí ngẫu nhiên

+Đối với các yếu tố hình học độ bằng phẳng mật độ kiểm tra bằng 20% khối lượng

6.4 Quy định thi công và nghiệm thu lớp BTN 22 TCN 249-98:

Lượng lọt qua sàng(%)

Lượng nhựa tính theo % cốt liệu

6.4.2 Các yêu cầu về chỉ tiêu cơ lý của BTNC:

Bảng 2.9: Bảng yêu cầu các chỉ tiêu cơ lý của BTNC

S

T

T

BTC loại Phương pháp thí nghiệm

a)Thí nghiệm theo mẫu nên hình trụ:

Trang 10

1 Độ rỗng cốt liệu khoáng chất,% thể tích 15-19 15-21

Quy trình thínghiệm bêtông nhựa22TCN 62-84

6 Hệ số ổn định nước, không nhỏ hơn 0.9 0.85

7 Hệ số ổn định nước, khi cho ngậm nước

trong 15 ngày đêm; không nhỏ hơn 0.85 0.75

8 Độ nở,% thể tích, khi cho ngậm nước

trong 15 ngày đêm, không lớn hơn

AASHTO-2 Chỉ số dẻo quy ước ( flow) ứng với

Min8Max5

4 Độ ổn định còn lại sau khi ngam mẫu ở

QT thí nghiệmvật liệu nhụađường22TCN63-84

Ghi chú: Có thể sử dụng 1 trong 2 phương pháp thí nghiệm A hoặc B

6.4.3 Các yêu cầu về chất lượng vật liệu chế tạo BTN:

a) Đá dăm:

Bảng 2.10: Bảng yêu cầu các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm trong BTN rải nóng.

Trang 11

Các chỉ tiêu cơ lý của đá BTNC loại

I lớp trên

BTNC loại

II lớp dưới

Phương pháp thí nghiệm

1.Cường độ chịu nén(daN/

800600

TCVN

1771,1772-87 (lấy chứng chỉ từnơi sản xuất)

5.Hàm lượng cuội sỏi được

say vỡ trong tổng số, % khối

lượng không nhỏ hơn

6 Tỷ số nghiền của sỏi cuội,

không nhỏ hơn 4 4 Bằng mắt kết hợp với xác định bắng

sàng

7 Độ dính bám với nhựa Đạt cấp 3 trở lên (22TCN 63-84)

Ghi chú: Dmin_Cỡ nhỏ nhất của cuội sỏi đem xay

D max_Cỡ lớn nhất của viên đá xay ra được

Lượng đá dăm yếu và phong hóa không được vượt quá 10% khối lượng đối với bê tông nhựa dải lớp trên ( theo TCVN 1771,1772-87)

Trong cuội sỏi xay không được quá 20% khối lượng là loại đá gốc silic Hàm lượng bùn, bụi, sét khonong vượt quá 2%khối lượng, trong đó hàm lượng sét không quá 0.05% khối lượng đá

b) Cát:

Để chế tạo bê tông nhựa phải dùng cát thiên nhiên hoặc cát xay Đá

dùng đẻ xay cát phải có cường đọ không nhỏ hơn đá dùng đẻ sx đá dăm

Hệ số đương lượng cát(ES) của thành phần cỡ hạt 0-4.75mm trong cát thiên nhiên lớn hơn 80, trong cát xay phải lớn hơn 50

c)Bột khoáng:

- Bột khoáng phải được nghiền từ đá cacbonat có cường độ chịu nén không nhỏhơn 200daN/ 2

cm và từ xỉ bazo trong lò luyện kim hoạc xi măng

- Đá dùng sản xuất bột khoáng phải sạch, chứa bùn, bụi , sét không quá 5%

- Bột phải khô, tơi( không vón hòn)

- Các chỉ tiêu kỹ thuật của bột khoáng nghiền từ đá cacbonat nhu bảng sau:

Bảng 2.11 : Bảng yêu cầu các chỉ tiêu kỹ thuật của bột khoáng nghiền từ

đá cacbonat

Trang 12

nhiệt độ mềm của vữa

nhựa với tỷ lệ 4 nhựa mác

Nhựa phải sạch, không lẫn nước bẩn

Trước khi sử dụng nhựa, phải có hồ sơ về các chỉ tiêu kỹ thuật của các loại nhựa sẽ dùng và thí nghiệm lại theo quy định

e) Giám sát, kiểm tra và nghiệm thu :

Việc giám sát kiểm tra tiến hành thương xuyên trước khi rải, tron khi rải

va sau khi rải bê tông nhựa

Kiểm tra giám sát việc chế tạo hỗn hợp bêt tông nhựa ở trạm chộn

Bảng 2.12 : Bảng dung sai cho phép so với cấp phối hạt và lượng nhựa

đã thiết kế cho hỗn hợp bê toog nhựa

phương pháp thí

Trang 13

f) Kiểm tra kích thước khi rải BTN ở hiên trường:

- Kiểm tra chất lượng móng

+Kiểm tra cao độ của lớp móng bằng máy thủy bình;

+Kiểm tra độ bắng phẳng của lớp móng bằng thước dài 3m

+Kiểm tra độ dốc ngang của móng bằng thước mẫu hoặc máy thủy bình+Kiểm tra độ dốc dọc của móng

+Kiểm tra độ sạch và khô ráo của mặt móng bằng mắt

+Kiểm tra kỹ thuật tưới nhựa dính bám bằng mắt

+Kiểm tra chất lượng bù vênh và ổ gà

Bảng 2.13 : Bảng dung sai cho phép đối với các đặc trưng của lớp móng Các đặc trưng của mặt

Cao độ mặt lớp móng +5mm -10mm Máy thủy bình

Độ bằng phẳng dưới thước

3m

Độ dốc ngang sai không quá ±0.2% Máy thủy bình, mia hoặc

thước đo độ dốc ngang

Độ dốc dọc trên đoạn tuyến

dài 25m sai không quá

±0.1% Máy thủy bình, mia

- Kiểm tra vị trí các cọc tim và các cọc giới hạn các vệt rải

- Kiểm tra bằng mắt thành mép các mối nối ngang, dọc của các vệt rải

ngày hôm trước

g) Kiểm tra trong khi rải và lu lèn lớp BTN:

-Kiểm tra chấ lượng hỗn hợp bê tông nhựa vận chuyển đến nơi rải:

+ Kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng nhiệt kế trước khi cho

đổ vào phễu máy rải Nhiệt độ không dưới 130 ( 10 ) 0C − 0C ;

+ Kiểm tra hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng mắt( mức độ trộn, phân tầng,…)

- Trong quá trình rải, thường xuyên kiểm tra độ bằng phẳng bằng thước dài 3m,chiều dày lớp rải bằng que sắt có đánh dấu mức rải quy định, độ dốc ngang mặtđường; kiểm tra phối hợp ằng cap đạc

- Kiểm tra chất lượng bù phụ, gọt ỏ các chỗ lồi lõm

Trang 14

- Kiểm tra chất lượng các mối nối dọc và ngang bằng mắ, bảo đảm mối nối

thăng, mặt không rỗ, không lồi lõm, không bị khấc

- KIểm tra chất lượng lu lèn của lớp bê tông nhựa trong cả quá trình các máy luhoạt động

h) Nghiệm thu lớp mặt đường bê tông nhựa Sau khi thi công hoàn chỉnh mặt

đường bê tông nhựa phải tiế hành nghiệm thu

Các yêu càu sau phải thỏa mãn:

- Về kích thước hình học:

+ Đo bề rộng mặt đường bằng thước thép;

+ Bề dày lớp rải được nghiệm thu theo các mặt cắt bằng cách cao đạc mặt lớp bê tông nhựa so với các số liệu cao đạc các điểm tương ứng ở mặt của lớp móng Hoặc bằng cách đo trên mẫu khoan trong mặt đường.+ Độ dốc ngang mặt đường được đo theo hướng thẳng góc với tim

đường;

+ Độ dốc dọc kiểm tra bằng cao đạc tại các điểm dọc theo tim đường

- Về độ bằng phẳng:

Bảng 2.14: Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng mặt đường BTN.(dụng

cụ và phương pháp kiểm tra: Thước 3m , 22TCN 016-79)

-

-≥8

≥8 -- ≤≤55 1010Ngoài ra phải kiểm tra độ chênh giữa 2 điểm dọc theo tim đường Hiệu

số đại số của độ chênh của 2 điểm so với đường chuẩn phải tuân theo các giá trịghi trong bảng sau

Bảng 2.15: Tiêu chuẩn nghiệm thu độ chênh cao giữa 2 điểm dọc tim

đường

điểm đo (m) Hiệu đại số độ lệch của 2 điểm đo so với đường

chuẩn (mm), không lớn hơn

Máy rải có điều khiển tự

động cao độ rải

51020

5816Máy rải thông thường 5

1020

71224

Trang 15

Ghi chú : 90% tổng các điểm đo thỏa mãn yêu cầu trên.

Nên dùng các thiết bị hiện đại để kiểm tra độ bằng phẳng như thiết bị phân tich trắc dọc (APL), máy đo xoc (BI),

Độ bằng phẳng tinh theo chỉ số độ bằng phẳng Quốc tế (IRI) phải nhỏ hơn hoặcbằng 2

- Về độ nhám:

+Kiểm tra độ nhám của mặt đường bằng phương pháp rắc cát Xem

22TCN65-84 Yêu cầu chiều cao lớn hơn hoặc bằng 0.4mm;

+Nếu dùng các thiết bị hiên đại như xe đo lực, thiết bị con lắc Anh, chụp ảnh….để kiểm tra hệ số bám của mặt đường bê tông nhựa với bánh xe

Cứ mỗi 200m đường hai làn xe hoặc cứ 1500m2 mặt đường bê tông

nhựa khoan lấy 1 tổ 3 mẫu đường kính 101,6mm để thí nghiệm hệ số độ chặt lulèn

Nên dùng các thiết bị thí nghiệm không phá hoại để kiểm tra độ chặt

mặt đường bê tông nhựa

- Về độ dính bám giữa hai lớp bê tông nhựa hay giữa lớp bê tông nhựa

với lớp móng được đánh giá bằng mắt bằng cách nhận xét mẫu khoan Sự dính bám phải tốt

- Về chất lượng các mối nối được đánh giá bằng mắt Mối nối phải ngay thẳng, bằng phẳng, không rỗ mặt, không có khe hở, không bị khấc

Hệ số độ chặt lu lèn của bê tông nhựa ở ngay méo khe nối dọc chỉ

đượcmnhỏ hơn 0.01 so với hệ số độ chặt yêu cầu chung

Số mẫu để xác định hệ số độ chặt lu lèn ỏ mép khe nối dọc phải chiếm 20% tổng số mẫu xác định hệ số độ chặt lu lèn toàn mặt đường bê tông nhựa

7 XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG CỦA TỪNG THAO TÁC TRONG

TRINH TỰ THI CÔNG

7.1 Xác định trình tự thi công chi tiết:

Bảng 2.16 : Trình tự thi công chi tiết các lớp kết cấu áo đường

Trang 16

1 Đắp lề lần 1

1 Định vị tim đường, mép phần xe chạy, mép lề gia cố

2 San sửa nền đường

3 Lu tăng cường nền đường

4 Tưới ẩm bề mặt đất nền đường

5 Vận chuyển đất đắp nền đường

6 San rải đất lề đường, thi công lớp số 1

7 Đầm chặt lề đường + bù phụ

8 San sửa lề đường, gọt bỏ dồn đống phần đất thừa

9 Vận chuyển phần đất thừa đổ đi

10 Làm rãnh thoát nước tạm thời

2 Thi công lớp móng CP Tiêu chuẩn loại A lần 1 dày 18cm.

11 Tưới nước tạo dính bám 2 l m/ 2

12 Vận chuyển cấp phối tiêu chuẩn loại A đến hiện trường

13 San rải cấp phối tiêu chuẩn loại A

21 San sửa lề đường, gọt dồn đống phần đất thừa

22 Vận chuyển phần đất thừa đổ đi

23 Làm rãnh thoát nước tạm thời lần 2

24 Tưới nước tạo dính bám 2 l m/ 2

25 Vận chuyển cấp phối tiêu chuẩn loại A đến hiện trường

26 San rải cấp phối tiêu chuẩn loại A

27 Lu lèn sơ bộ +bu phụ+ đầm mép

28 Lu lèn chặt

29 Lu lèn hoàn thiện cấp phối tiêu chuẩn loại A

30 Lấp rãnh thoát nước ngang lần 2

31 Kiểm tra và nghiệm thu lớp mong dưới CP tiêu chuẩn loại A

36 San sửa lề đường, gọt dồn đống phần đất thừa

37 Vận chuyển phần đất thừa đổ đi

38 Làm rãnh thoát nước tạm thời lần 3

Ngày đăng: 26/11/2018, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w