1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐATN: DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐOẠN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A5 B5

156 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Tổng quan Đoạn tuyến A5- B5 thuộc tuyến đường nối từ thị trấn Cao Thượng, huyện Hiệp Hòa,tỉnh Bắc Giang đến trung tâm thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; đây là một dự án giaothông trọn

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Giao thông vận tải luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế

- xã hội, là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đất nước, nhất là trong thời kỳhiện nay Với nhiệm vụ chủ yếu của mình, ngành giao thông vận tải đáp ứng mọi nhu cầu đilại, giao lưu của nhân dân cũng như vận chuyển hàng hóa trong quá trình lưu thông, đáp ứngmọi nhu cầu về vật chất và tinh thần của nhân dân Phát triển các công trình giao thông là cơ

sở để thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành khác, tạo tiền đề cho kinh tế - xã hội phát triển,đảm bảo quốc phòng, an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mỗibước phát triển của Ngành đều tác động trực tiếp đến hiệu quả phát triển kinh tế- xã hội và bảođảm quốc phòng- an ninh của đất nước Do vậy, việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông là tiền

đề cho sự phát triển chung trên tất cả các lĩnh vực của đất nước ta hiện nay

Với mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp đổi mới, phát triển của đất nước, bản

thân em đã chọn và đi sâu học tập, nghiên cứu chuyên ngành Đường Ô Tô & Đường Đô Thị thuộc Khoa Cầu Đường trường Đại học Xây dựng.

Đồ án tốt nghiệp là kết quả của quá trình tích luỹ kiến thức trong thời gian học tậpnghiên cứu tại trường Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹ tại trường em đã được thực hiện đồ

án tốt nghiệp với đề tài:

“DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐOẠN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A5-B5”

Đây là công trình quan trọng với khối lượng công việc rất lớn bao gồm tất cả các bước

từ thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, và kỹ thuật thi công Chính vì vậy mặc dù đã cố gắng hếtmình nhưng chắc chắn em không tránh khỏi sai sót Em rất mong được sự đóng góp ý kiến củacác thầy giáo để em có được thêm nhiều điều bổ ích hơn

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong Bộ môn Đường ô Tô & Đường Đô Thị,

các thầy cô giáo trong trường Đại Học Xây Dựng đã từng giảng dạy em trong suốt thời gian

học tập,nghiên cứu tại trường Đặc biệt là thầy TS Đỗ Duy Đỉnh, người đã tận tình hướng

dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này

Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2017 Sinh viên: Vũ Đăng Khoa.

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I 10

LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A5- B5 10

CHƯƠNG 1 11

GIỚI THIỆU CHUNG 11

1.1 Tổng quan 11

1.2 Đối tượng ,phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án 11

1.2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án 11

1.2.2 Tổ chức thực hiện dự án 11

1.3 Cơ sở lập dự án 11

1.3.1 Căn cứ lập dự án 11

1.3.2 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng 12

1.4 Tình hình kinh tế xã hội trong khu vực có dự án 13

1.4.1 Dân số trong vùng 13

1.4.2 Kinh tế - xã hội 14

1.5 Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của vùng 14

1.5.1 Mục tiêu tổng quan 14

1.5.2 Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội năm 2016 15

1.6 Hiện trạng hạ tầng giao thông của vùng 16

1.6.1 Đường bộ 16

1.6.2 Đường sắt 16

1.6.3 Đường thủy nội địa 16

1.7 Đánh giá về vận tải và dự báo nhu cầu vận tải 17

1.7.1 Đánh giá về vận tải trong vùng 17

1.7.2 Dự báo về nhu cầu vận tải trong vùng dự án 17

1.7.3 Quy hoạch phát triển giao thông trong tương lai của tỉnh Bắc Giang 17

1.8 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường 18

1.9 Đặc điểm các điều kiện tự nhiên 18

1.9.1 Mô tả chung 18

1.9.2 Điều kiện về địa hình 18

1.9.3 Điều kiện địa chất và công trình xây dựng 19

Trang 3

CHƯƠNG 2 21

XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 21

2.1 Tổng quan 21

2.2 Các căn cứ thiết kế 21

2.2.1 Các quy trình, quy phạm áp dụng 21

2.2.2 Cơ sở xác định 21

2.3 Xác định cấp hạng, quy mô và các tiêu chuẩn kỹ thuật 22

2.3.1 Xác định cấp hạng của tuyến đường 22

2.3.2 Xác định quy mô và các tiêu chuẩn kỹ thuật 22

2.3.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 26

CHƯƠNG 3 37

THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 37

3.1 Tổng quan 37

3.2 Giải pháp thiết kế 37

3.2.1 Nguyên tắc thiết kế 37

3.2.2 Phương pháp đi tuyến 38

3.3 Các phương án tuyến đề xuất 38

3.4 Tính toán các yếu tố của đường cong nằm 39

3.5 Hạn chế 39

3.6 Kết quả thiết kế 39

CHƯƠNG 4 40

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 40

4.1 Tổng quan 40

4.2 Phương pháp tính toán 40

4.2.1 Số liệu thiết kế 40

4.2.2 Xác định lưu vực 40

4.2.3 Tính toán thuỷ văn 40

4.2.4 Xác định khẩu độ cống và bố trí cống 42

4.3 Kết quả thiết kế 43

CHƯƠNG 5 45

THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG 45

5.1 Thiết kế trắc dọc 45

Trang 4

5.1.2 Căn cứ và nguyên tắc thiết kế 45

5.1.3 Phương pháp thiết kế và đề xuất phương án đi dường đỏ 46

5.1.4 Giải pháp thiết kế 47

5.1.5 Thiết kế đường cong đứng 49

5.2 Thiết kế trắc ngang 50

5.2.1 Tổng quan 50

5.2.2 Các căn cứ thiết kế 50

5.2.3 Các thông số mặt cắt ngang tuyến A5- B5 50

5.2.4 Trắc ngang điển hình 51

5.3 Tính toán khối lượng đào, đắp 52

5.3.1 Đặc điểm 52

5.3.2 Công thức tính toán 53

5.3.3 Phương pháp tính toán 53

5.3.4 Hạn chế 53

5.3.5 Kết quả 53

CHƯƠNG 6 54

BIỂU ĐỒ VẬN TỐC XE CHẠY VÀ TIÊU HAO NHIÊN LIỆU 54

6.1 Tổng quan 54

6.2 Biểu đồ vận tốc xe chạy 54

6.2.1 Mục đích – Yêu cầu 54

6.2.2 Trình tự lập biểu đồ vận tốc xe chạy 54

6.3.Tốc độ xe chạy trung bình và thời gian xe chạy trên tuyến 56

6.4.Tiêu hao nhiên liệu 57

CHƯƠNG 7 59

THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 59

7.1.Yêu cầu đối với áo đường 59

7.2 Xác định các số liệu phục vụ tính toán 60

7.2.1 Tải trọng 60

7.2.2 Đất nền 63

7.2.3 Vật liệu 63

7.3 Thiết kế kết cấu áo đường 63

7.3.1 Phương án đầu tư tập trung (15 năm) 64

Trang 5

CHƯƠNG 8 76

LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT SO SÁNH LỰA CHỌN 76

PHƯƠNG ÁN TUYẾN 76

8.1 Chỉ tiêu chất lượng sử dụng 76

8.2 Nhóm chỉ tiêu xây dựng 77

8.3 Nhóm chỉ tiêu về kinh tế 77

8.3.1 Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc 78

8.3.2.Xác định chi phí thường xuyên quy đổi của phương án tuyến (đồng): 83

8.3.3 Kết quả tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi 86

CHƯƠNG 9 89

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 89

9.1 Căn cứ lập tổng mức đầu tư 89

9.2 Cấu thành của tổng mức đầu tư 90

9.2.1Chi phí xây dựng 90

9.2.2.Chi phí khác 90

9.2.3 Chi phí dự phòng 90

9.3 Kết quả tính 90

CHƯƠNG 10 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐƯỢC CHỌN 92

10.1 Giả thiết phương án gốc 92

10.2 Xác định chỉ tiêu hiệu số thu chi NPV 92

* Tính chi phí vốn đầu tư phải bỏ ra trong thời gian tính toán so với phương án đường cũ quy về năm gốc C: 93

10.3 Xác định chỉ tiêu tỷ số thu chi (hệ số sinh lời BCR): 93

10.4 Xác định chỉ tiêu suất thu lợi nội tại (tỷ lệ nội hoàn) IRR 93

10.5 Xác định thời gian hoàn vốn của phương án 94

10.6 Kết luận chung: 94

CHƯƠNG 11 97

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 97

ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 97

11.1 Mục đích 97

11.2 Những tác động môi trường do việc XD và KT dự án 97

Trang 6

11.2.2 Mức ồn và rung 98

11.2.3 Nguy cơ ô nhiễm nước 98

11.2.4 Ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường được con người sử dụng 98

11.3.Các giải pháp nhằm khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực của dự án đến môi trường 98

11.3.1 Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tới môi trường nhân văn và kinh tế xã hội98 11.3.2 Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tới chế độ thuỷ văn 100

11.3.3 Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng do thi công 100

11.3.4 Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng trong giai đoạn vận hành 101

PHẦN II 102

THIẾT KẾ KỸ THUẬT 102

DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A5- B5 102

CHƯƠNG 1 103

GIỚI THIỆU CHUNG 103

1.1 Giới thiệu về dự án 103

1.2 Căn cứ pháp lý, hệ thống quy trình quy phạm áp dụng 103

1.2.1 Căn cứ pháp lý 103

1.2.2 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng 103

1.3 Một số nét về đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật 104

1.3.1 Địa hình 104

1.3.2 Thủy văn 104

1.3.3 Kinh tế chính trị, xã hội 104

CHƯƠNG 2 105

THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 105

2.1 Tổng quan 105

2.2 Trình tự tiến hành 105

2.2.1 Công tác chuẩn bị 105

2.2.2 Khảo sát tuy 105

2.2.3 Thiết kế tuyến trên bình đồ 107

2.2.4 Tính toán cắm đường cong chuyển tiếp dạng clothoide 107

CHƯƠNG 3 110

THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG 110

Trang 7

3.1.1 Yêu cầu khi vẽ trắc dọc kỹ thuật 110

3.1.2 Trình tự thiết kế 110

3.2 Thiết kế trắc ngang 112

3.2.1 Thông số của trắc ngang 112

3.2.2 Tính toán thiết kế rãnh biên 112

3.3 Tính toán khối lượng đào đắp 114

CHƯƠNG 4 115

THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG 115

4.1 Số liệu tính toán 115

4.2 Tính toán lưu lượng 115

4.3 Tính toán thủy lực cống 116

4.3.1 Tính toán chiều sâu nước chảy trong suối tự nhiên 116

4.3.2 Xác định mực nước dâng trước cống, độ dốc phân giới, tốc độ nước chảy trong cống và ở hạ lưu cống 117

4.4 Gia cố thượng hạ lưu cống 120

CHƯƠNG 5 124

THIẾT KẾ CHI TIẾT CONG NẰM P15 124

5.1 Số liệu thiết kế 124

5.2.Phương pháp cấu tạo siêu cao 124

5.3 Xác định phạm vi dỡ bỏ Z 124

5.4 Thiết kế tổ chức giao thông trong đường cong P15 125

5.4.1 Bố trí cọc tiêu 125

5.4.2 Bố trí biển báo 125

5.4.3 Bố trí vạch sơn kẻ đường 125

PHẦN III 126

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 126

DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A5- B5 126

CHƯƠNG 1 127

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 127

1.1 Vật liệu xây dựng và dụng cụ thí nghiệm tại hiện trường 127

1.2 Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công 127

Trang 8

1.2.2 Công tác xây dựng lán trại 127

1.2.3 Công tác xây dựng kho, bến bãi 128

1.2.4 Công tác làm đường tạm 128

1.2.5 Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công 128

1.2.6 Phương tiện thông tin liên lạc 129

1.2.7 Công tác cung cấp năng lượng và nước cho công trường 129

1.2.8 Công tác định vị tuyến đường – lên ga phóng dạng 129

1.2.9 Kết luận 130

3 Công tác định vị tuyến đường – lên khuôn đường 130

CHƯƠNG 2 131

THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN 131

2.1 Đặc điểm 131

2.2 Trình tự thi công 1 cống 131

2.3 Khối lượng vật liệu cống tròn BTCT và tính toán hao phí máy móc, nhân công 132

2.3.1 Tính toán năng suất vận chuyển và lắp đặt cống 132

2.3.2 Tính toán khối lượng đào đắp hố móng và số ca công tác 133

2.3.3 Công tác móng và gia cố 133

2.3.4 Tính toán khối lượng xây lắp 2 đầu cống 134

2.3.5Tính toán công tác phòng nước mối nối cống 134

2.3.6 Tính toán khối lượng đất đắp trên cống 134

2.3.7 Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu 134

2.4 Hạn chế 135

2.5 Tổng hợp công xây dựng cống 135

CHƯƠNG 3 137

THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 137

3.1 Đặc điểm 137

3.2 Thiết kế điều phối đất 137

3.2.1 Nguyên tắc 137

3.2.2 Trình tự thực hiện 138

3.2.3 Điều phối đất 138

3.3 Phân đoạn thi công nền đường 140

3.4 Tính toán năng suất và số ca máy 140

Trang 9

3.4.2 Năng suất máy đào và ô tô vận chuyển 140

3.4.3 Năng suất của máy ủi đào nền đường 141

3.6 Kết quả 142

3.7 Hạn chế 143

3.8 Thành lập đội thi công nền 143

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG 144

4.1 Kết cấu mặt đường – phương pháp thi công 144

4.2 Tính toán tốc độ dây chuyền 144

4.3 Tính năng suất máy móc 145

4.4 Đầm nén nền đường 147

4.5 Thi công các lớp áo đường 147

4.6.Thành lập đội thi công mặt 151

CHƯƠNG 5 153

TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG TOÀN TUYẾN 153

5.1 Đội làm công tác chuẩn bị gồm 153

5.2 Đội xây dựng cống 153

5.3 Đội thi công nền 153

5.4 Đội thi công mặt đường 154

5.5 Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá và bảo dưỡng mặt đường ) 155

TÀI LIỆU THAM KHẢO 121

Trang 10

PHẦN I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG

QUA HAI ĐIỂM A5- B5

• Tên dự án và chủ đầu tư:

• Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm A5-B5

• Chủ đầu tư: Sở GTVT Bắc Giang

• Địa chỉ : Số 51 đường Nguyễn Văn Cừ, Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

Trang 11

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Tổng quan

Đoạn tuyến A5- B5 thuộc tuyến đường nối từ thị trấn Cao Thượng, huyện Hiệp Hòa,tỉnh Bắc Giang đến trung tâm thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; đây là một dự án giaothông trọng điểm đồng thời cũng là một công trình nằm trong hệ thống tỉnh lộ của tỉnh BắcGiang đã được quy hoạch Khi được xây dựng tuyến đường sẽ là cầu nối giữa hai trung tâmkinh tế, chính trị, văn hóa lớn của tỉnh Dự án khi hoàn thành sẽ đáp ứng được nhu cầu đi lại,vận chuyển hàng hóa của nhân dân giữa các vùng trong tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi để pháttriển kinh tế địa phương Do đó, việc tiến hành quy hoạch xây dựng và lập dự án khả thi để xâydựng đoạn tuyến A5- B5 là hết sức quan trọng và cần thiết

1.2 Đối tượng ,phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án

1.2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án

Đoạn tuyến qua 2 điểm A5- B5 thuộc tuyến đường tỉnh lộ nối từ thị trấn Việt Yên đếntrung tâm thành phố Bắc Giang thuộc địa phận thành phố Bắc Giang:

• Đoạn tuyến có chiều dài khoảng 5,25 km ( tính theo đường chim bay)

• Điểm A5 thuộc thị trấn Cao Thượng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

• Điểm B5 thị xã Bắc Giang, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

1.2.2 Tổ chức thực hiện dự án

• Tên công ty : Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT (TEDI)

• Địa chỉ : số 278, Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội

1.3 Cơ sở lập dự án

1.3.1 Căn cứ lập dự án

• Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 và văn bản số 3482/BXD-HĐXD,ngày 30/12/2014 của Bộ Xây dựng về việc thực hiện Luật Xây dựng số50/2014/QH13;

• Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014;

• Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tưxây dựng;

Trang 12

bảo trì công trình xây dựng;

• Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựngcông trình;

• Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về bồithường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

• Nghị định số 11/2010/NĐ-CP, ngày 24/2/2010 của Chính phủ quy định về quản lý vàbảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày03/9/2013 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 11/2010/NĐ-CP;

• Quyết định số 71/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vậntải tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 do Phó chủ tịch UBNDtỉnh Bắc Giang Lại Thanh Sơn ký ban hành ngày 14/3/2012

• Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn đến 2030;

• Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2030;

• Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam và các quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v

• Hợp đồng kinh tế số 05-ĐHXD-127 giữa Ban quản lý dự án với Tổng công ty tư vấnthiết kết GTVT(TEDI);

• Đề cương khảo sát thiết kế về việc lập thiết kế cơ sở dự án xây dựng tuyến đườngA5- B5 số 2196/ĐHXD của Tổng công ty tư vấn thiết kết GTVT(TEDI)

Và các văn bản pháp lý khác có liên quan

1.3.2 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng

a Quy trình khảo sát:

• Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN27-263-2000

• Quy trình khảo sát thuỷ văn 22TCN - 220 – 95

Trang 13

b Quy trình thiết kế:

• Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005 [1]

• Quy phạm thiết kế áo đường mềm 22TCN - 211 - 06[2]

• Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN-223-95[3]

• Định hình cống tròn 533-01-01[5]

• Điều lệ báo hiệu đường bộ:22TCN-237-01[6]

• Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn :22TCN 18-79[7]

1.4 Tình hình kinh tế xã hội trong khu vực có dự án

Mật độ phân bố dân cư trên địa bàn tỉnh không đồng đều, phần lớn tập trung ở các khu

vực trung du (TP Bắc Giang bình quân 2.266,21 người/km 2; huyện Hiệp Hòa bình quân1.095,94 người/km2; huyện Việt Yên bình quân 973,32 người/km2; huyện Lạng Giang bìnhquân 815,14 người/km2; huyện Hiệp Hòa bình quân 791,63 người/km 2; huyện Yên Dũngbình quân 687,79 người/km2) Các huyện miền núi dân cư sống thưa thớt hơn (huyện SơnĐộng bình quân 84,34 người/km2; huyện Lục Ngạn bình quân 211,12 người/km2; huyện YênThế bình quân 324,58 người/km2; huyện Lục Nam bình quân 346,49 người/km2)

Cư dân Bắc Giang sinh sống bằng nghề nông là chủ yếu, một số địa phương có làngnghề truyền thống còn duy trì đến ngày nay Cơ cấu lao động trong tỉnh đang có sự chuyểndịch theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ, giảm

Trang 14

hợp với xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh.

1.4.2 Kinh tế - xã hội

* Theo khảo sát vào năm 2015:

- Tăng trưởng kinh tế 9,6%

- GDP/người đạt 1.540 USD

- Kim ngạch xuất khẩu 2,45 tỷ USD

- Giá trị sản xuất Công nghiệp đạt 57.338 tỷ đồng (giá thực tế)

- Giá trị sản xuất ngành Nông - Lâm - Ngư đạt 25.200 tỷ đồng

- Thu ngân sách nhà nước đạt 3.450 tỷ đồng

- Thu hút 154 dự án đầu tư tổng vốn 5.600 tỷ đồng và 215 triệu USD

- Tỷ lệ hộ nghèo còn 7,5%

- Tỷ lệ trường chuẩn quốc gia 80,5%

- Đạt bình quân 12,7 tiêu chí/xã trong chương trình XDNTM

cố quốc phòng, quân sự địa phương

Trang 15

(2) GRDP bình quân đầu người đạt 1.750 USD.

(3) Thu ngân sách trên địa bàn đạt trên 3.600 tỷ đồng

(4) Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt khoảng 36 nghìn tỷ đồng

(5) Kim ngạch xuất khẩu đạt 2,9 tỷ USD

(6) Giá trị sản xuất trên 1 ha đất sản xuất nông nghiệp đạt 91 triệu đồng

(7) Tỷ lệ dân số đô thị đạt 15,5%

(8) Số lượt khách du lịch đến tỉnh đạt trên 490 nghìn lượt khách

(9) Tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới 21-22%

*Mục tiêu về xã hội:

(10) Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia khoảng 81,6%

(11) Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011

-2020 trên 89,6%; số giường bệnh/1 vạn dân (không tính trạm y tế cấp xã) đạt 21,1 giường; tỷ

lệ người dân có thẻ BHYT đạt 75,8%

(12) Tỷ lệ hộ gia đình văn hóa đạt 83%; làng, bản, tổ dân phố văn hóa đạt 63%; tỷ lệ xã đạtchuẩn văn hóa nông thôn mới 21-22%

(13) Tỷ lệ hộ nghèo giảm khoảng 2%, trong đó các xã đặc biệt khó khăn giảmkhoảng 4%

(14) Giải quyết việc làm mới cho khoảng 28.600 lao động, trong đó xuất khẩu lao động4.000 người

Trang 16

Bắc Giang là tỉnh trung du miền núi, có vị trí chuyển tiếp giữa các tỉnh phía Đông Bắcvới các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng và thủ đô Hà Nội; nằm giữa trung tâm giao lưucủa vùng tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; là điểm giao thôngquan trọng vận chuyển ở phía Bắc.

1.6.1 Đường bộ

Đến năm 2010, tổng chiều dài đường bộ tỉnh Bắc Giang có 9.866,75 km, trong đó:Quốc lộ có 04 tuyến chạy qua gồm: QL 1A; QL 31; QL 37; QL 279 với tổng chiều dài 251,8

km, chiếm 2,55%; 18 tuyến đường tỉnh, dài 411,8 km, chiếm 4,17%; đường huyện, dài 694,5

km, chiếm 7,04%; đường xã dài 2.055,6 km, chiếm 20,83%; đường đô thị khoảng 281,7 km,chiếm 2,86%… Ngoài ra, còn có hệ thống đường chuyên dùng ở các khu công nghiệp vàđường nội đồng

1.6.2 Đường sắt

Trên địa bàn tỉnh, hiện có 02 tuyến đường sắt nội địa chạy qua, gồm Hà Nội – ĐồngĐăng; Yên Viên – Hạ Long và 01 tuyến đường sắt quốc tế Gia Lâm (Việt Nam) – Nam Ninh(Trung Quốc) với tổng chiều dài gần 120km cùng hệ thống nhà ga phân bố đều khắp ở cáctuyến như các ga: Sen Hồ, Bắc Giang, Phố Tráng, Kép, Bảo Sơn, Lan Mẫu, Bố Hạ, MỏTrạng… có đủ năng lực phục vụ vận chuyển hành khách, xếp dỡ hàng hóa với khối lượng lớn

Ngoài 3 tuyến đường sắt Quốc gia do Trung ương quản lý, Bắc Giang còn có một tuyếnđường sắt chuyên dùng thuộc Nhà máy Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc đóng góp rất lớn vàoviệc giảm tải cho vận tải giao thông đường bộ trên địa bàn

1.6.3 Đường thủy nội địa

Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 3 sông chính chảy qua gồm sông Thương, sông Cầu vàsông Lục Nam, với tổng chiều dài khoảng 354 km; trong đó, 222 km do Trung ương quản lý,đảm bảo cho các phương tiện thuỷ có trọng tải từ 40 tấn đến 500 tấn qua lại được; 132 km cònlại do địa phương quản lý

Năm 2010, trên toàn tỉnh, tổng số phương tiện vận tải thuỷ là 623 phương tiện, đa số cótrọng tải từ 200 tấn trở lên với tổng trọng tải trên 67.000 tấn

Trang 17

1.7.1 Đánh giá về vận tải trong vùng

Kinh tế Bắc Giang có nhiều ngành nghề, tốc độ phát triển kinh tế của Bắc Giang khácao, do vậy nhu cầu vận tải trong tỉnh là rất lớn Tuy nhiên hệ thống giao thông của Bắc Giangvẫn còn hạn chế, chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu vận tải trong vùng

1.7.2 Dự báo về nhu cầu vận tải trong vùng dự án

Có thể thấy rằng, hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị thì nhu cầu

đi lại, thông thương, vận chuyển hàng hóa từ các huyện trong tỉnh về trung tâm thành phố BắcGiang để trao đổi, mua bán ngày càng diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ; và huyện Hiệp Hòa cũngkhông nằm ngoại lệ Vốn là một trong những huyện có diện tích lớn và có tốc độ phát triểnkinh tế cao trong tỉnh, nên nhu cầu vận tải giữa huyện Hiệp Hòa và trung tâm thành phố BắcGiang là khá lớn và sẽ tiếp tục gia tăng trong tương lai Do đó, việc xây dựng đoạn tuyếnđường A5- B5 đi từ thị trấn Cao Thượng, huyên Hiệp Hòa đến trung tâm thành phố Bắc Giang

là rất cần thiết, tạo điều kiện phát triển kinh tế giữa các vùng

1.7.3 Quy hoạch phát triển giao thông trong tương lai của tỉnh Bắc Giang

Nhận thức rõ vai trò của giao thông đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, Ngày14/3/2012, UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành Quyết định số 71/QĐ-UBND phê duyệt Quyhoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Tháng 7/2015, tỉnh Bắc Giang đã ban hành Nghị quyết thông qua “Điều chỉnh quyhoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”

Theo đó, mục tiêu giai đoạn 2015 – 2020 tập trung nâng cấp các tuyến quốc lộ, đườngtỉnh, một số tuyến đường huyện, đường đến trung tâm các xã khó khăn, đầu tư mở mới một sốtuyến phục vụ kết nối, công nghiệp, khu vực dân cư, đô thị Phát triển đường thủy nội địa vàđường sắt đảm bảo đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách

Giai đoạn 2021 – 2030, hoàn chỉnh, từng bước hiện đại hóa kết cấu hạ tầng giao thôngvận tải, nâng cao chất lượng khai thác, đảm bảo vận tải thông suốt toàn bộ mạng lưới đối nội

Trang 18

tuyến, đoạn tuyến mới ở những khu vực cần thiết; cứng hóa mặt đường đường huyện đạtkhoảng 87 - 90%; đường xã đạt 58,5-65%; nâng cấp đường thôn, bản đạt tiêu chuẩn giao thôngnông thôn loại B, cứng hóa mặt đường đạt 55- 60%, thực hiện duy tu bảo dưỡng trên 70% khốilượng.

Phát triển giao thông đô thị được xây dựng phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế

-xã hội, phát triển không gian và bố trí hạ tầng kỹ thuật của đô thị

Đối với đường thủy nội địa, nạo vét luồng lạch, chỉnh trị dòng sông đảm bảo cho cácphương tiện có tải lớn Xây dựng thêm cảng mới, các bến bãi, bến khách ngang sông, kết hợpgiao thông đường thủy với giao thông đường bộ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vận tải

1.8 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường

Dự án được thực thi sẽ đem lại cho tỉnh Bắc Giang những điều kiện thuận lợi để pháttriển kinh tế xã hội Sự giao lưu rộng rãi với các vùng lân cận, giữa miền xuôi và miền ngược

sẽ được đẩy mạnh, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân trong vùng vì thế được cải thiện,xoá bỏ được những phong tục tập quán lạc hậu, tiếp nhận những văn hoá tiến bộ

1.9 Đặc điểm các điều kiện tự nhiên

1.9.1 Mô tả chung

Bắc Giang là một tỉnh miền núi thuộc vùng đông bắc Bắc Bộ nước ta Bắc Giang nằmcách Thủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc, cách cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị 110 km về phíaNam, cách cảng Hải Phòng hơn 100 km về phía Đông Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh LạngSơn, phía Tây và Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh BắcNinh, Hải Dương và Quảng Ninh

1.9.2 Điều kiện về địa hình

Vị trí địa lý tỉnh Bắc Giang nằm ở tọa độ từ 21 độ 07 phút đến 21 độ 37 phút vĩ độ bắc;

từ 105 độ 53 phút đến 107 độ 02 phút kinh độ Đông; Bắc Giang là tỉnh miền núi, nằm cáchThủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc, cách cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn) 110 km vềphía Nam, cách cảng Hải Phòng hơn 100 km về phía Đông Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnhLạng Sơn, phía Tây và Tây Bắc giáp thành phố Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam và Đông Namgiáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh Bắc Giang hiện có 09 huyện và 01 thành phố,

Trang 19

(204 xã, 10 phường và 16 thị trấn).

Đặc điểm địa hình: Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng: Miền núi và trung du có đồngbằng xen kẽ Vùng trung du bao gồm các huyện: Hiệp Hòa, Việt Yên và thành phố Bắc Giang.Vùng miền núi bao gồm 7 huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Hiệp Hòa, YênDũng, Lạng Giang Trong đó một phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Sơn Động

là vùng núi cao

Đặc điểm chủ yếu về địa hình miền núi (chiếm 72% diện tích toàn tỉnh) là chia cắtmạnh, phức tạp, chênh lệch về độ cao lớn Nhiều vùng đất đai tốt, nhất là ở các khu vực cònrừng tự nhiên

Vùng đồi núi thấp có thể trồng được nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp như: Vải thiều,cam, chanh, na, hồng, chè, đậu tương, lạc ; thuận tiện để chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm,thuỷ sản

Đặc điểm chủ yếu của địa hình miền trung du (chiếm 28% diện tích toàn tỉnh) là đất gò,đồi xen lẫn đồng bằng tùy theo từng khu vực Vùng trung du có khả năng trồng nhiều loại câylương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, cá vànhiều loại thuỷ sản khác

1.9.3 Điều kiện địa chất và công trình xây dựng

Dựa vào kết quả khảo sát địa chất:

- Lớp trên cùng là đất hữu cơ dày khoảng 20cm

400C; Trừ một thời gian ngắn khô lạnh, khí hậu nói chung ẩm ướt, mưa nhiều và phân bốkhông đều

a Nhiệt độ

Trang 20

yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi Nhiệt độ trung bình hàng nămvào khoảng 22.8 ÷ 24.70C Những tháng giữa mùa đông khá lạnh, có 4 tháng (từ tháng 12 đếntháng 3 năm sau) nhiệt độ giảm xuống dưới 200C Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trungbình 15.4 ÷ 17.20C, nhiệt độ tăng dần xuống phía Nam Trong 4 tháng mùa hạ (từ tháng 5 đếntháng 8) nhiệt độ trung bình vượt quá 270C Tháng nóng nhất là tháng 7 có nhiệt độ trung bình28.3 ÷ 30 0C.

b Mưa

Lượng mưa trung bình năm của khu vực vào khoảng 1600 ÷ 2100mm Số ngày mưatrung bình toàn năm vào khoảng 130 ÷150 ngày, tuỳ từng nơi Mùa mưa kéo dài 6 tháng vàbắt đầu từ tháng 5, kết thúc vào tháng 10

Trang 21

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

- Địa hình vùng đoạn tuyến đi qua là địa hình đồi núi tương đối thoải, độ chênh cao giữađiểm đầu, giữa và cuối tuyến không lớn

- Số liệu về điều tra và dự báo giao thông:

Theo số liệu về dự báo và điều tra giao thông, lưu lượng xe trên tuyến qua hai điểm A5–B5 vào năm thứ 15 là 1450 xe/ ng.đ, có thành phần dòng xe:

Công thức tính lưu lượng theo thời gian Nt = N0.(1+q)t

- Lưu lượng xe năm thứ nhất (N0)

Trang 22

N15 = N0 (1+q) ⇔ N0 = (1+0,08)15 = 457,1/nđ

2.3 Xác định cấp hạng, quy mô và các tiêu chuẩn kỹ thuật

2.3.1 Xác định cấp hạng của tuyến đường

Bảng 2.1- Quy đổi xe/ngđ ra xcqđ/ngđ

- Chức năng của đường: Đường trục chính của Thành phố Bắc Giang

- Điều kiện địa hình đặt tuyến: Thuộc khu vực miền núi

- Lưu lượng xe thiết kế: Nxcqđ/ngđ

N

lx n

Trong đó:

Z = hệ số sử dụng năng lực thông hành

Ncđgiờ=lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm

Khi không có nghiên cứu đặc biệt dùng Ncđgiờ = (0,10÷0,12).Ntbnđ

Trang 23

 Chiều rộng một làn xe:

*Theo tính toán:

Sơ đồ tính bề rộng phần xe chạy

Tính toán được tiến hành theo 3 sơ đồ xếp xe và cho 2 loại xe

+ Xe con có kích thước bé nhưng tốc độ cao

+ Xe tải có kích thước lớn nhưng tốc độ thấp (xe tải chọn là xe tảiMaz 200)

Được xác định theo công thức:

x=Cự li giữa từ sườn thùng xe đến làn xe bên cạnh

y= Khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy

Theo Zamakhaev có thể tính: x = y = 0,5 + 0,005.V

Sơ đồ I (Hình 2.1):

Hai xe tải đi ngược chiều nhau trên hai làn và gặp nhau:

- Tính cho xe Maz200 với các thông số như sau:

Trang 24

= + +

Và x = y = 0,5+ 0,005V = 0,5+0,005.80 = 0,9m

⇒ B1= B2 = 0.9 0.9

2

22.154.1

++

Trang 25

*Theo tiêu chuẩn TCVN 4054-05[bảng 6/trang 11]:

Đối với đường loại này chiều rộng tối thiểu một làn xe B làn = 3,0m

Dựa vào thành phần dòng xe thấy lưu lượng xe con chiếm phần trăm lớn nhất: 30%, xetải trung Zil 150 chiếm 25% nên ta chọn bề rộng 1 làn xe đủ lớn

Khi 2 xe gặp nhau người lái thường có xu hướng giảm tốc độ và có thể đi vào dải antoàn được bố trí trên lề gia cố Hơn nữa, việc tính toán như trên là đúng nhưng chưa đủ vì cònnhiều yếu tố quan trọng chưa xét Do vậy, sơ bộ có thể chọn bề rộng làn xe theo tiêu chuẩnTCVN 4054- 05 B làn = 3.0m

Lề đường:

*Lấy theo tiêu chuẩn 4054-05 [Bảng 6/ trang 11]:

Chiều rộng lề 1,5m Trong đó bề rộng lề gia cố là 1,0m

Dốc ngang phần xe chạy:

*Theo tiêu chuẩn 4054-05 [Bảng 9/ trang 16):

Độ dốc ngang phần xe chạy của các bộ phận trên mặt cắt ngang ở các đoạn đường thẳngđược lấy như trong bảng 9[1] phụ thuộc vào vật liệu làm lớp mặt và vùng mưa (giả thiết trướcmặt đường sẽ sử dụng là bêtông nhựa)

Trang 26

Bảng 2.2: Các yếu tố trên mặt cắt ngang

idmax được xác định từ 2 điều kiện sau:

+ Điều kiện sức kéo của ô tô

+ Điều kiện sức bám của bánh ô tô với mặt đường

Theo điều kiện sức kéo:

- Sức kéo phải lớn hơn tổng sức cản của đường

- Khi xe chuyển động thì xe chịu các lực cản gồm:

Lực cản lăn (Pf), lực cản không khí (Pw), lực cản quán tính (Pj), và lực cản leo dốc (Pi)

D là nhân tố động lực của xe, tra biểu đồ (Là sức kéo trên một đơn vị trọng lượng của

xe D = f(V, loại xe))

Khi xe chạy với vận tốc không đổi thì:

D = f ± i ⇒ id = D - f

f làhệ số sức cản lăn.Với V > 50 km/h thì hệ số sức cản lăn được tính:

fv=f0[1+0.01(V-50)]

V(km/h) là tốc độ tính toán

f0 là hệ số sức cản lăn khi xe chạy với vận tốc nhỏ hơn 50 km/h

Dự kiến mặt đường sau này thiết kế có thể dùng là Bê tông nhựa, trong điều kiệnkhô, sạch: ⇒ f0 = 0,02 Vậy idmax =D - fv

Trang 27

Loại xe Xe con Volga Xe tải nhẹ ΓAZ

Xác định idmax theo điều kiện bám:

Để đảm bảo bánh xe không quay tại chỗ khi leo dốc trong điều kiện bất lợi nhất thì sứckéo phải nhỏ hơn sức bám của bánh xe với mặt đường

idmax= D'-f

Trong đó:

G

P G

Trang 28

2

V F k

*Kết quả tính toán Pω, tính idmax

Loại xe (Volga)Xe con Xe tải nhẹ(Γaz51) Xe tải vừa(Zil 150) Xe tải nặng(Maz200)

Theo [1] với đường vùng núi thì idmax= 7% Tuy nhiên đây là độ dốc dọc dùng trongtrường hợp khó khăn nhất

Vậy khi idmax=7% tính ngược lại vận tốc các loại xe trong trường hợp mở hết bướm ga

Trang 29

Nhất thiết phải bảo đảm chiều dài tầm nhìn trên đường để nâng cao độ an toàn chạy xe

và độ tin cậy về tâm lý để chạy xe với tốc độ thiết kế

Các tầm nhìn được tính từ mắt người lái xe có chiều cao 1,20m bên trên phần xe chạy,

xe ngược chiều có chiều cao 1,20 m, chướng ngại vật trên mặt đường có chiều cao 0,10m

Tính toán 2 sơ đồ tầm nhìn:

1- Dừng xe trước chướng ngại vật (Sơ đồ I - Tầm nhìn một chiều SI)

2- Hai xe vượt nhau (Sơ đồ IV - Tầm nhìn vượt xe SIV)

l1(m) là quãng đường ứng với thời gian phản ứng tâm lý t = 1s

lpư = V.t = 3V,6 (m) là chiều dài đoạn phản ứng tâm lý

Trang 30

Xe 1 chạy nhanh bám theo xe 2 chạy chậm với khoảng cách an toàn, khi quan sát thấy làn

xe trái chiều không có xe, xe 1 lợi dụng làn trái chiều để vượt

Sơ đồ tính tầm nhìn vượt xe S 4 :

-Tính toán với giả thiết sau:

+Xe con chạy với vận tốc V1= 60km/h chạy sang làn ngược chiều để vượt xe tải chạychậm hơn với tốc độ là V2=45km/h

+Xét đoạn đường nằm ngang

+Tốc độ của xe ngược chiều V3 = V1 = 60km/h (đây là tình huống nguy hiểm nhất).+ϕ = 0,5 là hệ số bám ; l0 = 5 ÷10m là cự ly an toàn Lấy l0 = 10 m

Tầm nhìn vượt xe được xác định theo công thức:

S4 = 1 1 2 l0

i)63,5.(

)V.(VV

60

+

+

= 208,43 m Lấy tròn S4 = 210 mTuy nhiên để đơn giản,người ta dùng thời gian vượt xe thống kê được:

Lúc bình thường S4 =6V=360m

Trang 31

*Theo tiêu chuẩn 4054-05[bảng 10/trang 19]:

- Khi thiết kế đường cong nằm có thể phải dùng bán kính đường cong nằm nhỏ , khi đó

hệ số lực ngang là lớn nhất và siêu cao là tối đa

)i127(μ

V

sc

2 min

602 min

2 min

n osc

i

V R

=

µ (m)Trong đó:

µ = 0.08 Hệ số áp lực ngang khi không làm siêu cao (hành khách không có cảm giáckhi đi vào đường cong)

in = 0.02 Độ dốc ngang mặt đường

)02,008,0(127

60R

2 min

Trang 32

d Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp và đoạn nối siêu cao

a) Đường cong chuyển tiếp:

Khi V ≥60 km/h phải bố trí đường cong chuyển tiếp để nối từ đường thẳng vào đườngcong tròn và ngược lại Tuy nhiên trong phần thiết kế cơ sở, các đường cong được bố trí là cácđường cong tròn Nên không tính chiều dài đường cong chuyển tiếp

b) Đoạn nối siêu cao:

Đoạn nối siêu cao, đoạn nối mở rộng đều được bố trí trùng đường cong chuyển tiếp.Trong phần thiết kế cơ sở các đường cong được bố trí là các đường cong tròn, nên các đoạn nốinày bố trí một nửa trên đường cong và một nửa trên đường thẳng

Độ dốc siêu cao (isc) và chiều dài đoạn nối siêu cao (L) phụ thuộc vào bán kính đườngcong nằm (R) và tốc độ thiết kế (Vtk)

R (m) 1500÷300 300÷250 250÷200 200÷175 175÷150 150÷125

e Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong

Xe chạy trong đường cong yêu cầu phải mở rộng phần xe chạy Độ mở rộng bố trí cả ởhai bên, phía lưng và phía bụng đường cong, khi gặp khó khăn có thể bố trí một bên, phía bụnghay phía lưng đường cong

Theo tính toán:

Ta tính cho hai loại xe là:

+ Xe có khổ xe dài nhất là xe tải nặng: khoảng cách từ trống va đến trục sau

LA= 6.28m

Trang 33

Đường có 2 làn xe, độ mở rộng E được tính theo công thức:

E=

R

V R

Theo tiêu chuẩn:

Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm đối với đường 2 làn xe và xe conchiếm ưu thế lấy theo bảng sau:

Bảng 2.9 :Độ mở rộng phần xe chạy hai làn xe trong đường cong nằm.

Đoạn nối mở rộng làm trùng với đoạn nối siêu cao và bố trí một nửa nằm trên đườngthẳng và một nửa nằm trên đường cong

Trên đoạn nối, mở rộng đều (tuyến tính) Mở rộng 1m trên chiều dài tối thiểu 10m

Độ mở rộng chọn trong bảng 2.9 được bố trí trên bụng và lưng đường cong Trị số độ

mở rộng bố trí ở bụng và lưng đường cong lấy bằng 1/2 giá trị trong bảng 2.9 và lấy bội của0.1 m để dễ thi công

f Chiều dài đoạn chêm giữa hai đường cong nằm

Đoạn thẳng tối thiểu cần chêm giữa hai đường cong có siêu cao là:

m ≥

22

2

1 L L

+ (m)

Trang 34

R1 , R2 (m)

Vì chưa cắm được tuyến cụ thể trên bình đồ nên chưa thể biết giá trị cụ thể của bán kính

R1 và R2 là bao nhiêu, do vậy để tiện dụng về sau, ở đây cho một nhóm bán kính này (R1) ghépvới bất kỳ một nhóm bán kính khác (R2) từ đó tính ra trị số m tương ứng Sau này trong giaiđoạn thiết kế bình đồ tuyến, tuỳ từng trường hợp cụ thể ta sẽ vận dụng bảng 2.10 để kiểm trachiều dài các đoạn chêm m xem có đủ không

Bảng 2.10: Trị số chiều dài tối thiểu đoạn chêm

g Xác định bán kính tối thiểu đường cong đứng

Đường cong đứng được thiết kế tại những nơi đường đỏ đổi dốc có hiệu đại số 2 độ dốcdọc > 10 0/00 (do đường thiết kế là đường cấp III)

• d là khoảng cách từ mắt người lái tới mặt đường, d = 1,2(m)

• Thay số ta được Rlồimin = 2343.75 Làm tròn Rlồimin = 2345.0m

Theo tiêu chuẩn 4054-05[bảng 19/trang 24]:

• Rlồimin = 2500(m)

*Kiến nghị: Chọn: R lồi min = 2500 m làm giá trị tính toán.

Xác định bán kính đường cong lõm R lõm min :

Theo tính toán:

Trang 35

xe không bị quá tải (gia tốc li tâm lấy a=0,5m/s2)

533.8(m)6,5

60a13

VR

2 2

lõm = = =

- Trên cơ sở bảo đảm tầm nhìn ban đêm

1366(m))

1sin.752(0,75

75)

sin.2(h

=

α

S p

Trong đó:

hp= chiều cao đèn pha xe con kể từ mặt đường lên (hp=0,75m)

S1= tầm nhìn một chiều (S1=75m)

α = góc tỏa của chùm ánh sáng đèn pha (theo chiều đứng) α =10

Theo tiêu chuẩn 4054-05[bảng 9/trang 24]:

Rlõmmin = 1000(m)

*Kiến nghị chọn: R lõm min = 1500(m)

Trang 36

Bảng 2.11: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật

toán

Theo TCVN4054-05

Kiến nghịchọn TK

Trang 37

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ

- Dựa và các chỉ tiêu kỹ thuật đã chọn ở chương 2

- Tránh các khu vực dân cư, khu vực di tích lịch sử

- Bảo đảm các chỉ tiêu về kinh tế Giảm thiểu chiếm dụng đất canh tác và di dờinhà cửa, tránh đền bù giải toả, giảm thiểu kinh phí xây dựng;

- Hệ số triển tuyến hợp lý

- Qua các điểm nơi khống chế : các điểm khống chế có thể là các điểm sau:

+Điểm đầu và điểm cuối tuyến

+Vị trí vượt sông thuận lợi

+Cao độ khu dân cư , thị trấn thành phố

+Nơi giao nhau với các tuyến giao thông khác

-Tránh qua các khu vực có địa chất phức tạp, đầm lầy, ao hồ , đại hình không ổn định ,mực nước ngầm cao

- Tại những vùng có khó khăn về bình đồ phải tiến hành đi bước compa

1

M

1

=10000

1);

id = độ dốc dọc đều của tuyến id = imax= 0,07(không kể đến hệ số triết dọc củatuyến)

λ=

10000

1.07,05

= 0,714 cm (trên bình đồ)

Trang 38

3.2.2 Phương pháp đi tuyến

Có 2 phương pháp đi tuyến : phương pháp tự do và phương pháp gò bó Dựa vào đặcđiểm địa hình là vùng đồi núi dẫn đến phương pháp tự do sẽ không khả thi do khối lượng côngtrình sẽ rất lớn Vì vậy ta phải dùng phương pháp gò bó để xác định hướng đi tuyến hợp lýnhất đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.Trong đó có các lối đi tuyến sau:

3.2.2.1 Hai điểm khống chế nằm về 1 phía của 2 đường phân thủy (hoặc tụ thủy)

a) Lối đi theo thung lũng:

Dựa vào dòng sông suối đi gần các điểm khống chế để vạch dường dẫn tuyến Nhượcđiểm của phương pháp này là phải làm nhiều cầu cống và khối lượng công trình thoát nướclớn, và cần phải lựa chọn đặt công trình trên thềm sông có địa chất ổn định

b) Lối đi theo phân thủy:

Bám theo đường phân thủy Ưu điểm của phương pháp này là ít phải làm công trình cầucống và lợi thế về điều kiện thoát nước Nhưng đường dẫn tuyến phải tránh được các vị trí cóđịa chất phong hóa, kém ổn định và lồi lõm

c) Lối đi men sườn:

Hướng tuyến đi trong phạm vi đường phân thủy và tụ thủy Áp dụng ở những vị trí cósườn thoải địa chất ổn định và thế núi ít quanh co

2.2.2 Hai điểm khống chế nằm về 2 phía của đường phân thủy (hoặc tụ thủy)

a) Sử dụng bước compa để vượt đèo:

Hướng đi cắt qua đường phân thủy hoặc tụ thủy do đó phải lên dốc và xuống dốc vì thếphải sử dụng độ dốc dọc lớn để thiết kế tuyến ngắn nhất có thế

b) Sử dụng đường cong con rắn:

Trường hợp sườn tương đối dốc, việc sử dụng đường cong bán kính lớn là không khảthi và không đủ chiều dài đoạn chêm Khi đó việc sử dụng đường cong con rắn trong thiết kếtuyến là hợp lý nhất

3.3 Các phương án tuyến đề xuất

*Nhận xét:

Trang 39

- Ta đặt điểm A5 là điểm đầu và điểm B5 là điểm cuối trong đoạn tuyến thiết kế.

- Địa hình tương đối thoải => hoàn toàn có thể bám sát địa hình để triển tuyến

- Cố gắng đảm bảo bước compa, hạn chế vi phạm

*Xuất phát từ điểm A5 (điểm đầu) đi men sườn rồi dần triển tuyến vượt cao độ

*Nhận định khu vực cuối tuyến có hướng đi khá gập ghềnh leo cao triển tuyến phải đảmbảo bước compa

3.4 Tính toán các yếu tố của đường cong nằm

- Chọn Rnằm cố gắng bố trí Rnằm lớn để đảm bảo điều kiện xe chạy (chọn 2 đường congliền kề có tỉ số Ri/Ri+1 ≤ 2,0 )

Chiều dài đường cong : K=

180

R α π (m)

Phân cự : P=R ) 1)

2 cos(

1 ( α −

(m)

Chiều dài đoạn tiếp tuyến : T=R.tg(

2

α) (m)

Bảng yếu tố cong nằm 2 phương án xem phụ lục bảng I.4 và I.5

Trang 40

CHƯƠNG 4 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

4.1 Tổng quan

Tuyến A5- B5 được thiết kế mới, chạy qua vùng miền núi có điều kiện địa chất thuỷ văntương đối ổn định Mực nước ngầm nằm khá sâu nên không phải thiết kế hệ thống thoát nướcngầm cũng như ngăn chặn sự phá hoại của nó Dọc theo tuyến có cắt qua một số khe tụ thuỷ vàvài con suối nhỏ Tại những vị trí này ta bố trí các cống nhằm đảm bảo thoát nước từ lưu vực

đổ về Để thoát nước mặt đường và lưu vực lân cận (từ hai taluy đổ xuống) làm các rãnh dọc

và cống cấu tạo (tối đa 500m phải có một cống) Trong trường hợp dốc dọc lớn thì rãnh biên cóthể thoát lưu lượng lớn nên có thể bố trí 2 cống xa hơn 500m Trường hợp lưu lượng từ lưuvực đổ về rãnh biên lớn có thể chọn giải pháp tăng kích thước rãnh biên hoặc giải pháp làmrãnh đỉnh thu nước

- Xác định vị trí và lý trình của công trình thoát nước trên bình đồ và trắc dọc

- Xác định đường tụ thuỷ, phân thuỷ để phân chia lưu vực

- Nối các đường phân thuỷ, tụ thuỷ để xác định lưu vực của từng công trình

- Xác định diện tích lưu vực

4.2.3 Tính toán thuỷ văn

Tuyến đường theo cấp hạng kĩ thuật đường cấp III có Vtk = 60 km/h

Theo tiêu chuẩn TCVN-4054-05 thì tần suất lũ tính toán thiết kế cho cống p=4%

Lưu lượng nước cực đại chảy về công trình được xác định theo công thức :

Qmax=Apα Hp F δ (m3/s)Trong đó :

Ngày đăng: 26/11/2018, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Sổ tay thiết kế đường ô tô tập 1. Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng. NXB Giáo Dục 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thiết kế đường ô tô tập 1
Nhà XB: NXB Giáo Dục 2003
[2]. Sổ tay thiết kế đường ô tô tập 2. Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng. NXB Xây Dựng 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thiết kế đường ô tô tập 2
Nhà XB: NXB Xây Dựng 2003
[3] Hướng dẫn thiết kế đường ô tô. Phan Cao Thọ. NXB Giao thông vận tải. Hà Nội - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiết kế đường ô tô
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải. Hà Nội -1996
[5].. Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06 NXB Giao thông vận tải .Hà Nội-1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải .Hà Nội-1993
[6]. Thiết kế đường ô tô tập 1. Đỗ Bá Chương. NXB Giáo Dục 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đường ô tô tập 1
Nhà XB: NXB Giáo Dục 2003
[7]. Thiết kế đường ô tô tập 2. Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục. NXB Giáo Dục 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đường ô tô tập 2
Nhà XB: NXB Giáo Dục2003
[8]. Thiết kế đường ô tô tập 3. Nguyễn Xuân Trục. NXB Giáo Dục 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đường ô tô tập 3
Nhà XB: NXB Giáo Dục 2003
[9]. Thiết kế đường ô tô tập 4. Dương Học Hải. NXB Giáo Dục 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đường ô tô tập 4
Nhà XB: NXB Giáo Dục 2003
[10]. Xây dựng nền đường ô tô. Nguyễn Quang Chiêu, Hà Huy Cương, Dương Học Hải, Nguyễn Khải. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nền đường ô tô
Nhà XB: NXB Giáo dục
[12] Thiết kế cống đường ô tô. Nguyễn Quang Chiêu, Trần Tuấn Hiệp. NXB Xây Dựng - 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế cống đường ô tô
Nhà XB: NXB XâyDựng - 1987
[4]. Đường ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế.TCVN 4054:2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w