1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án xây dựng đường

70 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 429,37 KB
File đính kèm xdnd (2).rar (628 KB)

Nội dung

Theo số liệu đươc giao: Mặt đường có kết cấu như sau: Căn cứ vào các thông tin và số liệu tham khảo từ TCVN 8819:2011 bảng 1: Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt (BTNC) Ta lựa chọn lại kết cấu áo đường như sau : +Bê tông nhưa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 12.5 mm ( có cỡ hạt lớn nhất là 19mm) viết tắt là BTNC 12.5 +Bê tông nhưa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 19 mm ( có cỡ hạt lớn nhất là 25mm) viết tắt là BTNC 19 +Cấp phối đá dăm loại thích hợp làm móng trên nên ta chọn móng trên là CPDD loại 1 với + Lớp móng dưới là đá dăm tiêu chuẩn Chiều dài tuyến AB: 7650m Thời gian thi công : 3 tháng

ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG Mục lục SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG CHƯƠNG : TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ LIÊN QUAN *Kết Cấu Áo Đường: Theo số liệu đươc giao: Mặt đường có kết cấu sau: Căn vào thông tin số liệu tham khảo từ TCVN 8819:2011 bảng 1: Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt (BTNC) Ta lựa chọn lại kết cấu áo đường sau : +Bê tông nhưa chặt có cỡ hạt lớn danh định 12.5 mm ( có cỡ hạt lớn 19mm) viết tắt BTNC 12.5 +Bê tông nhưa chặt có cỡ hạt lớn danh định 19 mm ( có cỡ hạt lớn 25mm) viết tắt BTNC 19 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ +Cấp phối đá dăm loại CPDD loại với Dmax = 25mm GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG thích hợp làm móng nên ta chọn móng Dmax = 25mm + Lớp móng đá dăm tiêu chuẩn -Chiều dài tuyến A-B: 7650m -Thời gian thi công : tháng 1.1 Các phương pháp thi công, tổ chức thi công lòng đường: 1.1.1 Phương pháp dây chuyền: Là phương pháp thi công sử dụng phổ biến nay, theo đó, trình thi công chia làm nhiều công đoạn có quan hệ chặt chẽ với xếp theo trình tự hợp lý, biên chế cho phân đội chuyên nghiệp đảm nhiệm +Ưu nhược điểm: • Sớm đưa đường vào sử dụng, trình độ chuyên môn hoá cao, tận dụng hết suất, máy móc • Có khả tăng suất lao động, nâng cao tay nghề cho công nhân • Dễ áp dụng kỹ thuật tiến tiến thi công • Địa điểm thi công thay đổi liên tục gây khó khăn cho việc tổ chức đời sống cho công nhân +Điều kiện áp dụng: • Khối lượng công việc phân bố tuyến • Tuyến thi công tương đối dài • Điều kiện cung cấp vật tư kịp thời đầy đủ • Trình độ giới hoá cao +Đặc điểm chủ yếu phương pháp thi công dây chuyền • Trong khoảng thời gian ( ca, ngày đêm) làm xong đoạn đường có chiều dài nhau, đoạn đường làm xong kéo dài thành dải liên tục theo hướng SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG • Tất công việc phân đội chuyên nghiệp bố trí theo loại công tác trang bị máy thi công thích hợp hoàn chỉnh • Các phân đội chuyên nghiệp di chuyển theo tuyến đường làm hoàn thành tất công việc giao • Sau phân đội cuối qua tuyến đường hoàn thành đưa vào sử dụng 1.1.2 Phương pháp thi công : Theo phương pháp này, ta đồng thời tiến hành loại công tác toàn chiều dài tuyến thi công, loại công tác đơn vị đảm nhiệm, bắt đầu công tác sau hoàn tất công tác trước +Ưu điểm :Địa điểm thi công không bị thay đổi việc tổ chức đời sống cho cán công nhân thuận tiện +Nhược điểm • Yêu cầu máy móc tăng so với phương pháp thi công theo dây chuyền phải đồng thời triển khai loại công tác nhiều địa điểm • Máy móc công nhân phân tán diện rộng việc đạo kiểm tra trình thi công gặp nhiều cản trở Năng suất máy móc bị giảm việc bảo dưỡng sữa chữa máy móc bị hạn chế • Quản lý thi công kiểm tra chất lượng công trình hàng ngày phức tạp • Khó nâng cao tay nghề công nhân • Không đưa đoạn đường làm xong sớm vào phục vụ thi công +Điều kiện áp dụng • Khi xây dựng tuyến đường ngắn, không đủ bố trí dây chuyển tổng hợp • Khôi phục tuyến đường bị chiến tranh phá hoại • Khối lượng phân bố không 1.1.3 Phương pháp phân đoạn : Tuyến đường chia thành đoạn riêng biệt, làm đến đoạn sau hoàn thành khối lượng công tác đoạn đường trước SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG +Ưu điểm • Thời hạn thi công theo phương pháp ngắn thời hạn thi công theo phương pháp • Chỉ triển khai thi công cho đoạn nên việc sử dụng máy móc, nhân lực tốt hơn, khâu quản lý kiểm tra thuận lợi +Nhược điểm :Phải di chuyển sở sản xuất , kho bãi, bãi để xe máy ô tô nhiều lần +Điều kiện áp dụng • Tuyến đường dài không đủ máy để thi công phương pháp dây chuyền • Trình độ tổ chức, kiểm tra chưa cao • Trình độ tay nghề công nhân chưa cao, chưa chuyên môn hoá 1.1.4 Phương pháp hỗn hợp : Là phối hợp phương pháp thi công theo dây chuyền phương pháp thi công không theo dây chuyền 1.2 Các phương pháp thi công lòng đường : 1.2.1 Đắp lề hoàn toàn : Thi công tới đáy KCAD sau đắp lề tạo khuôn đường Thông thường, thi công đắp lề người ta không thi công lúc xong mà đắp lề cao dần lớp tương ứng với cao độ thi công lớp móng, mặt đường Thường áp dụng với đắp 1.2.2 Đào lòng hoàn toàn : Thi công đường tới cao độ đường đỏ (mặt đường) sau đào đất phần lòng đường để thi công KCAD 1.2.3 Vừa đào khuôn đường vừa đắp lề : Thi công đường tới cao độ h cho đào khuôn đường phần đất thừa vừa đủ để đắp lề đường Thực tế thi công thường dùng phương pháp đắp lề hoàn toàn SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG 1.3 Kiến nghị chọn phương pháp thi công : Tuyến đường A-B với tổng chiều dài xây dựng 7650 m; đơn vị thi công có đầy đủ điều kiện trang thiết bị máy móc, nhân lực, đội ngũ kỹ sư có kinh nghiệm trình độ chuyên môn cao; vật liệu xây dựng có khả cung cấp đầy đủ kịp thời, hệ thống thoát nước thiết kế theo định hình, thi công lắp ghép Khối lượng công tác rải toàn tuyến, khối lượng tập trung lớn Do đó, kiến nghị thi công theo phương pháp dây chuyền hoàn toàn thỏa mãn điều kiện để áp dụng phương pháp, mặt khác, phương pháp thi công tiến tiến, mang lại hiệu cao 1.4 Tính toán thông số dây chuyền : 1.4.1 Thời gian thi công : Dựa vào lưc thi công công ty tình hình khí hậu thời tiết yêu tố khác ta chon ngày thi công sau: • Ngày khời công : 01/03/2017 • Ngày kết thúc : 01/06/2017 Bảng 1.1 :Dự tính thời gian thi công Năm 2017 Số Số Tháng dương thời lịch tiết TL 31 xấu Tổng 30 31 92 1 Số ngày chủ nhật Số ngày lễ Tổng Thời số gian ngày làm nghỉ việc 26 13 19 22 26 73 Thời gian hoạt động xác định theo công thức sau : Thđ=Tlịch - Tnghỉ - Txấu Trong đó: SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG • Tlịch: tổng số ngày tính theo lịch • Tnghỉ: tổng số ngày nghỉ lễ, chủ nhật • Txấu : tổng số ngày thời tiết xấu Theo dự kiến thời gian thi công thì: Thđ = 92 – 16 - = 73 ngày Vậy: Thời gian hoạt động: Thđ = 73 ngày 1.4.2 Tốc độ dây chuyền : Tốc độ dây chuyền biểu thị suất công tác đơn vị chuyên nghiệp, xác định theo công thức sau : V = L Thd − Ttk Trong đó: • L: chiều dài tuyến đường cần phải thi công L = 7650 m • Thđ : thời gian hoạt động dây chuyền (thời gian làm việc), Thđ = 73 ngày • Ttk :Là thời gian cần thiết để đưa toàn máy móc dây chuyền tổng hợp vào hoạt động theo trình tự trình công nghệ thi công Nên cố gắng giảm thời gian triển khai nhiều tốt Biện pháp chủ yếu để giảm Ttk thiết kế hợp lý mặt cấu tạo cho sơ đồ trình công nghệ thi công thời gian giãn cách lớn Căn vào lực đơn vị thi công khống chế thời gian , chọn Ttk = ngày Vì vậy: V = 113 m/ca Tốc độ thi công V= 113 m/ca tức tối thiểu ca phải hoàn thành đoạn ≥113 m, để đảm bảo hoàn thành công trình thời hạn nên chọn tốc độ dây chuyền thi công lớn 113 m/ca Do đó, ta chọn tốc độ dây chuyền V = 120m/ca 1.4.3 Hệ số hiệu dây chuyền : Được dùng để đánh giá mức độ hiệu việc sử dụng phương pháp thổ chức thi công theo dây chuyền SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ K hq = GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG Thd − (Ttk + Tht ) 73 − (5 + 5) = = 0.863 Thd 73 Với: • Tht : thời gian hoàn tất công trình, Tht = ngày • Ttk : thời gian triển khai dây chuyền Ttk = ngày 1.4.4 Hệ số sử dụng xe máy : • Nếu Ktc> 0,85 sử dụng phương pháp tổ chức thi công dây chuyền có hiệu tốt • Nếu Ktc=0.65-0.85 sử dụng phương pháp khác để tổ chức thi công • Nếu Ktc0,85 (Khq >0,7) Vậy sử dụng phương pháp dây chuyền để tổ chức thi công có hiệu tốt SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG CHƯƠNG : TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU 2.1 Các tiêu kỹ thuật với vật liệu thi công : 2.1.1 Đá dăm tiêu chuẩn : Các yêu cầu theo TCVN 9504:2012 lớp kết cấu áo đường đá dăm nước thi công nghiệm thu • Yêu cầu vật liệu làm đá dăm nước: a) Cốt liệu thô : Cốt liệu thô dùng lớp đá dăm nước phải xay (nghiền) từ đá tảng, đá núi Không dùng đá xay từ đá mác-nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét Không dùng đá xay từ cuội, sỏi sông suối Đá phải đồng đều, sắc cạnh, không lẫn hạt mềm, yếu, phong hóa Đá phải không lẫn cỏ rác Các tiêu lý cốt liệu thô xay từ loại đá gốc nói phải thỏa mãn quy định Bảng 2-1 Bảng 2.1 Các tiêu lí quy định cho cốt liệu thô Các tiêu lý Quy định Lớp móng Phương pháp thử Cường độ nén đá gốc, Mpa - Đá mác ma, biến chất - Đá trầm tích ≥ 80 ≥ 60 Độ hao mòn va đập máy Los Angeles, % ≤ 40 Lượng hạt thoi dẹt, % ≤ 20 Hàm lượng hạt mềm yếu, phong hóa, % ≤ 15 Hàm lượng chung bụi, bùn sét, % ≤2 TCVN 757210:2006 (Căn chứng thí nghiệm nơi sản xuất đá dăm) TCVN 757212:2006 TCVN 757213:2006 TCVN 757217:2006 TCVN 75728:2006 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG Cốt liệu thô dùng cho lớp đá dăm nước phân làm loại chọn sử dụng loại để thi công phạm vi sử dụng quy định Bảng 2.2 Bảng 2.2 Phân loại, phạm vi sử dụng yêu cầu kích cỡ cốt liệu thô dùng cho lớp đá dăm nước Số hiệu phân loại Loại Kích cỡ đá, mm 90 đến 63 Độ dày đầm nén lớp, cm 15 Kích thước Phần trăm lỗ sàng lọt sàn theo vuông, mm khối lượng, % 100 100 90 75 63 37,5 90 – 100 35 – 70 – 15 0–5 Phạm vi sử dụng Chỉ dùng làm lớp móng b) Vật liệu chèn : Vật liệu chèn dùng để lấp kín khe hở loại hạt cốt liệu thô Vật liệu chèn thường xay từ loại đá với cốt liệu thô Vật liệu chèn xay từ cuội, sỏi sông suối Vật liệu chèn phải có giới hạn chảy nhỏ 20, số dẻo nhỏ hạt lọt qua sàng 0,075mm không lớn 10% Thành phần hạt vật liệu chèn phải phù hợp với quy định Bảng 2.3 10 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG T : Thời gian làm việc ca Kt : Hệ số sử dụng thời gian L : Chiều dài đoạn thi công β : Hệ số ảnh hưởng lu không xác V : Vận tốc lu N : Tổng số hành trình lu N = nck x nht nck = Trong đó: n yc = n =2 chu kỳ nyc :Số lần yêu cầu tác dụng nyc = n : Số lần tác dụng sau chu kỳ n = nht= hành trình (xác định dựa vào sơ đồ lu) Suy ra:N = 2x6 = 12 hành trình Ta có : T = h; Kt = 0,85; L = 120 m; N = 12 lần; β = 1,25; V = Km/h P= × 0,85 × 0,12 = 0.897( Km / ca) ( 0,12 + 0, 01× 0,12 ) ×12 ×1, 25 Số ca lu cần thiết : n= × L × 0,12 = = 0, 267(ca) P 0,897 56 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG Lu chặt BTN lu bánh lốp Sakai TS200, lu 12 lượt điểm , V = 3km/h Hình 3.11 Lu chặt BTN lu bánh lốp 15T Năng suất lu tính theo công thức: P= T K t L (km / ca ) ( L + 0, 01.L ) N β V Trong đó: T : Thời gian làm việc ca Kt : Hệ số sử dụng thời gian L : Chiều dài đoạn thi công β : Hệ số ảnh hưởng lu không xác V : Vận tốc lu N : Tổng số hành trình lu N = nck x nht 57 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ nck = Trong đó: nyc n = 12 =6 GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG chu kỳ nyc :Số lần yêu cầu tác dụng nyc = 12 n : Số lần tác dụng sau chu kỳ n = nht= hành trình (xác định dựa vào sơ đồ lu) Suy ra:N = 6x4 = 24 hành trình Ta có : T = h; Kt = 0,85; L = 120 m; N = 24 lần; β = 1,25; V = Km/h P= × 0,85 × 0,12 = 0.673( Km / ca ) ( 0,12 + 0, 01× 0,12 ) × 24 ×1, 25 Số ca lu cần thiết : n= × L × 0,12 = = 0,357(ca) P 0, 673 58 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG Lu hoàn thiện BTN lu bánh thép Sakai SW770, lu lượt/ điểm , V= 3Km/h Hình 3.12 Sơ đồ lu hoàn thiện BTN lu 10.8T Năng suất lu tính theo công thức: P= T K t L (km / ca ) ( L + 0, 01.L ) N β V Trong đó: T : Thời gian làm việc ca Kt : Hệ số sử dụng thời gian L : Chiều dài đoạn thi công β : Hệ số ảnh hưởng lu không xác V : Vận tốc lu N : Tổng số hành trình lu 59 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG N = nck x nht nck = Trong đó: nyc n = =3 chu kỳ nyc :Số lần yêu cầu tác dụng nyc = n : Số lần tác dụng sau chu kỳ n = nht= hành trình (xác định dựa vào sơ đồ lu) Suy ra:N = 3x6 = 18 hành trình Ta có : T = h; Kt = 0,85; L = 120 m; N = 18 lần; β = 1,25; V = Km/h P= × 0,85 × 0,12 = 0.9( Km / ca ) ( 0,12 + 0, 01× 0,12 ) ×18 ×1, 25 Số ca lu cần thiết : n= × L × 0,12 = = 0, 267(ca ) P 0, 673 3.9 Thi công BTN C12.5 dày 7cm Khối lượng BTN cần dùng cho ca thi công :162.91 T 3.9.1 Vận chuyển BTN: Dùng Xe ben Hyundai 15 HD270 khối lượng vận chuyển QH = 10 m3 để vận chuyển đất đắp lề từ vị trí cách đầu tuyến Km, vận tốc xe chạy v = 40 ÷ 60 Km/h N= T × Kt × QH 2X tb + t d + V T: thời gian làm việc ca T = 8h Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,85 t: Thời gian làm việc chu kì, t = tb + td + tvc 60 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0,25 h td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0,1 h Xo + X: cự ly vận chuyển trung bình , X = L Km, với X0 = 1, L= 7.65 Km X = 1+ 7.65 = 4.825 V: vận tốc xe trung bình, lấy V = 40 km/h N= Suy ra: × 0.85 ×10 = 115(m3 / ca) × 4.825 0.25 + 0.1 + 40 n= Số ca xe yêu cầu: 162.91 = 1.416(ca) 115 3.9.2 San rãi hỗn hợp BTN: Năng suất máy rải tính theo công thức: P = T B h V Kt Trong đó: T: Thời gian làm việc ca: T = B: Bề rộng trung bình vệt rải, B = m h: Chiều dày lớp CPDD h =0,07 m V: Vận tốc công tác máy rải V = m/phút=120m/h Kt: Hệ số sử dụng thời gian K = 0,85 γ: dung trọng BTN: γ = 2.35 T/m3 Năng suất máy rải: P = 0,07 1200,85 = 536.92(m3/ca) n= Số ca máy rải cần thiết: Vbtn 162.91 = = 0.303(ca) P 536.928 61 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG 3.9.3 Lu lèn BTN : Lu sơ lu bánh thép Bomag BW 141 AD-5 6.9T V=2KM/h , lu lượt/ điểm Hình 3.13 Sơ đồ sơ BTN Năng suất lu tính theo công thức: P= T K t L (km / ca ) ( L + 0, 01.L ) N β V Trong đó: T : Thời gian làm việc ca Kt : Hệ số sử dụng thời gian L : Chiều dài đoạn thi công β : Hệ số ảnh hưởng lu không xác V : Vận tốc lu 62 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG N : Tổng số hành trình lu N = nck x nht nck = Trong đó: n yc = n =2 chu kỳ nyc :Số lần yêu cầu tác dụng nyc = n : Số lần tác dụng sau chu kỳ n = nht= hành trình (xác định dựa vào sơ đồ lu) Suy ra:N = 2x6 = 12 hành trình Ta có : T = h; Kt = 0,85; L = 120 m; N = 12 lần; β = 1,25; V = Km/h P= × 0,85 × 0,12 = 0.897( Km / ca) ( 0,12 + 0, 01× 0,12 ) ×12 ×1, 25 Số ca lu cần thiết : n= × L × 0,12 = = 0, 267(ca) P 0,897 63 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG Lu chặt BTN lu bánh lốp Sakai TS200, lu 12 lượt điểm , V = 3km/h Hình 3.14 Lu chặt BTN lu bánh lốp 16T Năng suất lu tính theo công thức: P= T K t L (km / ca ) ( L + 0, 01.L ) N β V Trong đó: T : Thời gian làm việc ca Kt : Hệ số sử dụng thời gian L : Chiều dài đoạn thi công β : Hệ số ảnh hưởng lu không xác V : Vận tốc lu N : Tổng số hành trình lu N = nck x nht 64 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ nck = Trong đó: nyc n = 12 =6 GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG chu kỳ nyc :Số lần yêu cầu tác dụng nyc = 12 n : Số lần tác dụng sau chu kỳ n = nht= hành trình (xác định dựa vào sơ đồ lu) Suy ra:N = 6x4 = 24 hành trình Ta có : T = h; Kt = 0,85; L = 120 m; N = 24 lần; β = 1,25; V = Km/h P= × 0,85 × 0,12 = 0.673( Km / ca ) ( 0,12 + 0, 01× 0,12 ) × 24 ×1, 25 Số ca lu cần thiết : n= × L × 0,12 = = 0,357(ca) P 0, 673 65 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG Lu hoàn thiện BTN lu bánh thép Sakai SW770, lu lượt/ điểm , V= 3Km/h Hình 3.15 Sơ đồ lu hoàn thiện BTN lu 10.8T Năng suất lu tính theo công thức: P= T K t L (km / ca ) ( L + 0, 01.L ) N β V Trong đó: T : Thời gian làm việc ca Kt : Hệ số sử dụng thời gian L : Chiều dài đoạn thi công β : Hệ số ảnh hưởng lu không xác V : Vận tốc lu N : Tổng số hành trình lu 66 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG N = nck x nht nck = Trong đó: nyc n = =3 chu kỳ nyc :Số lần yêu cầu tác dụng nyc = n : Số lần tác dụng sau chu kỳ n = nht= hành trình (xác định dựa vào sơ đồ lu) Suy ra:N = 3x6 = 18 hành trình Ta có : T = h; Kt = 0,85; L = 120 m; N = 18 lần; β = 1,25; V = Km/h P= × 0,85 × 0,12 = 0.9( Km / ca ) ( 0,12 + 0, 01× 0,12 ) ×18 ×1, 25 Số ca lu cần thiết : n= × L × 0,12 = = 0, 267(ca ) P 0, 673 3.10 Đắp lề lớp dày 14cm: Do diện thi công hẹp không thi công xe máy nên phải thi công thủ công: Khối lượng đất yêu cầu cho ca: Vch =27.44 m3 3.10.1 Vận chuyển đấp đắp lề dày 14cm Dùng Xe ben Hyundai 15 HD270 khối lượng vận chuyển QH = 10 m3 để vận chuyển đất đắp lề từ vị trí cách đầu tuyến Km, vận tốc xe chạy v = 40 ÷ 60 Km/h N= T × Kt × QH 2X tb + t d + V T: thời gian làm việc ca T = 8h 67 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,85 t: Thời gian làm việc chu kì, t = tb + td + tvc tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0,25 h td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0,1 h Xo + X: cự ly vận chuyển trung bình , X = L Km, với X0 = 1, L= 7.65 Km X = 1+ 7.65 = 4.825 V: vận tốc xe trung bình, lấy V = 40 km/h N= Suy ra: × 0.85 ×10 = 115(m3 / ca) × 4.825 0.25 + 0.1 + 40 n= Số ca xe yêu cầu: 27.44 = 0, 238(ca ) 115 3.10.2 San rải đất đắp lề : Do thi công thủ công nên bố trí vật liệu không hợp lý, nên đề nghi đổ vật liệu thành nhiều đống nhỏ, đống cách 40m.Như bên ta đổ thành đống tích m3 Theo định mức AD.65100, Đắp đất móng công trình thủ công, đất đổ thành đống nơi đắp phạm vi 30m, san xăm, đầm đất thành lớp, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật Nhân công: Số công tra định mức AD.65130, độ chặt đất 0.95 ta có số công/100m3 nhân công 10.18 nên số công cần thiết Nên số công yêu cầu: n= 27.44 ×10.18 = 2.793(công ) 100 68 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG 3.10.2 Lu lèn lề đất lớp : Dùng lu FRISTEIN - FDW-65 0.65T, bánh sắt, bề rộng bánh lu 0.65m, lu 10 lượt/điểm, v=2Km/h, lề rộng 0.5 m Hình 3.16 Lu lèn lề đất lớp Năng suất máy lu là: Plu = T×K t ×L L+0.01×L ×N×β V Với: β= 1.25 hệ số xét đến lu chạy không xác theo sơ đồ Kt = 0.85, L = 120 m N: số hành trình yêu cầu N = nck x nht nck = Trong đó: n yc n = 10 =5 chu kỳ nyc :Số lần yêu cầu tác dụng nyc = 10 69 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ GVHD: THẦY NGUYỄN SƠN ĐÔNG n : Số lần tác dụng sau chu kỳ n = nht= hành trình (xác định dựa vào sơ đồ lu) Suy ra: N = 5x2 = 10 hành trình × 0,85 × 0,12 = 1.078( Km / ca) 0,12 + 0, 01× 0,12 ×10 ×1, 25 Plu = L 0.12 = × = 0.222(ca ) Plu 1.078 n= Số ca lu cần thiết: 3.11 Công tác hoàn thiện: Công tác hoàn thiện cho tuyến bao gồm công việc như: dọn dẹp, quét đá rơi vãi,cắm cọc tiêu, biển báo, cọc Km, gia cố lề, bạt mái taluy, trồng cỏ… Có thể biên chế đội làm công tác hoàn thiện gồm: • xe Maz-200 để chuyên chở cọc tiêu, biển báo, cọc Km, đất đá … • Lái xe: người • Nhân công: 10 người với suất khoảng 25 công/1 Km n= Số công cần thiết: 25 × 0.12 = 3(công ) 70 SVTH: CHẾ NGỌC HOÀNG TRIỀU

Ngày đăng: 22/10/2017, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w