Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trong khoa Chế biến đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản về lĩnh vực công nghệ thực phẩm - là hành trang quý giá cho em vững bước vào đời. Em vô cùng biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô phụ trách Bộ môn Hóa, phòng thí nghiệm Hóa Cơ bản và phòng thí nghiệm Công nghệ Thực phẩm. Em xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Thị Huệ An đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Qua đây, em cũng gởi lời cảm ơn chân thành tới anh Nguyễn Đức Tuấn- chuyên viên phân tích (Trung tâm Phân tích phân loại hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu Miền Trung, số 10 Ngô Quyền, Quận Sơn Trà, Thành Phố Đà Nẵng) đã giúp đỡ em cũng như cung cấp những kiến thức cơ bản trong phương pháp sắc ký ghép khối phổ Xin cảm ơn gia đình và bạn bè em đã luôn động viên, giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp em hoàn thiện tốt hơn đề tài tốt nghiệp này. Nha Trang, ngày 20 tháng 6 năm 2011 Sinh viên thực hiện NGUYỄN ĐẮC PHÁT ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANG MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Giới thiệu về giống bƣởi Năm Roi 3 1.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm 3 1.1.2. Cấu tạo, thành phần hóa học và công dụng của vỏ bƣởi 4 1.2. Tổng quan về tinh dầu 5 1.2.1. Khái niệm tinh dầu 5 1.2.2. Phân loại các thành phần có trong tinh dầu 5 1.2.2.1. Phân loại theo hàm lƣợng 6 1.2.2.2. Phân loại theo tính chất vật lý 6 1.2.2.3. Phân loại theo bản chất hóa học 6 1.2.3. Tính chất vật lý và hóa học chung của tinh dầu 8 1.2.3.1. Tính chất vật lý 8 1.2.3.2. Tính chất hóa học 8 1.2.4. Quá trình sinh tổng hợp tinh dầu trong cơ thể thực vật 8 1.2.5. Vai trò của tinh dầu trong đời sống thực vật 9 1.2.6. Ứng dụng của tinh dầu 10 1.2.6.1.Trong công nghệ thực phẩm 10 1.2.6.2.Trong y học 10 1.2.6.3.Trong công nghiệp sản xuất mỹ phẩm 10 1.3.Các phƣơng pháp sản xuất tinh dầu 11 1.3.1. Phƣơng pháp chƣng cất (Hydrodistillation) 11 1.3.1.1. Những yếu tố chính ảnh hƣởng hiệu suất chƣng cất tinh dầu 11 iii 1.3.1.2. – Ƣu và nhƣợc điểm 13 1.3.1.3. Ƣu- nhƣợc điểm của phƣơng pháp chƣng cất 15 1.3.2. Phƣơng pháp chiết (Extraction) 15 1.3.2.1. Yêu cầu của dung môi chiết 16 1.3.2.2. Ƣu và nhƣợc điểm của phƣơng pháp 17 1.3.3. Phƣơng pháp ƣớp (Enfleurage) 17 1.3.4. Phƣơng pháp ngâm (Hot Maceration) 17 1.3.5. Phƣơng pháp ép (Expression hay Cold Pressing) 17 1.4. Các dạng sản phẩm trong quá trình tách chiết tinh dầu 18 1.5. Thu 19 1.5.1. Thu hoạch nguyên liệu 19 1.5.2. Bảo quản và sơ chế nguyên liệu 19 1.6. Tình hình nghiên cứu về tinh dầu họ Citrus 20 1.6.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 20 1.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 22 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.1.1. Nguyên liệu chính 24 2.1.2. Dụng cụ - Thiết bị - Hóa chất 24 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Xác định thành phần khối lƣợng của quả bƣởi Năm Roi 25 2.2.2. Chuẩn bị nguyên liệu 25 2.2.3. Đề xuất quy trình tách chiết tinh dầu từ vỏ bƣởi 25 2.2.4. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất thu hồi tinh dầu 27 2.2.4.1. Ảnh hƣởng của tỷ lệ nƣớc/nguyên liệu (v/w) 27 2.2.4.2. Ảnh hƣởng của nồng độ NaCl trong dịch ngâm 28 2.2.4.3. Ảnh hƣởng của thời gian ngâm muối NaCl 29 2.2.4.4. Ảnh hƣởng của thời gian chƣng cất 30 2.2.5. Tối ƣu hóa quy trình tách chiết tinh dầu 31 iv 2.2.6. Thử nghiệm quy trình chƣng cất- Đánh giá hiệu suất và chất lƣợng tinh dầu thu đƣợc 32 2.2.6.1. Thử nghiệm quy trình chƣng cất - Đánh giá hiệu suất thu hồi tinh dầu 32 2.2.6.2. Xác định các tính chất lý- hóa cơ bản của tinh dầu 32 2.2.6.3. Định danh các cấu tử có trong tinh dầu vỏ bƣởi 32 2.2.7. Xử lý số liệu 34 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Kết quả xác định thành phần khối lƣợng của quả bƣởi Năm Roi 35 3.2. Kết quả xác định tỷ lệ nƣớc/nguyên liệu thích hợp 36 3.3. Kết quả xác định nồng độ NaCl thích hợp 37 3.4. Kết quả xác định thời gian ngâm muối NaCl thích hợp 39 3.5. Kết quả xác định thời gian chƣng cất thích hợp 40 3.6. Kết quả xác định điều kiện tối ƣu để chƣng cất tinh dầu 40 3.7. Quy trình hoàn thiện tách chiết tinh dầu từ vỏ bƣởi 43 3.8. Kết quả xác định hiệu suất tách tinh dầu 44 3.9. Kết quả đánh giá tính chất cảm quan và xác định các chỉ số lý- hóa của sản phẩm 45 3.9.1. Đánh giá tính chất cảm quan 45 3.9.2. Kết quả xác định các chỉ số lý- hóa 45 3.10. Kết quả xác định thành phần hóa học của tinh dầu 46 3.11. Tính toán sơ bộ giá thành sản phẩm trong phòng thí nghiệm 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC v DANG MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT GC Gas chromatography Sắc ký khí GC-MS Gas chromatography-Spectroscopy Sắc ký khí ghép khối phổ H Hour Giờ Min Minute Phút R 2 Correlation coefficient Hệ số tƣơng quan v/w Volume/weight Thể tích/khối lƣợng w/v Weight/volume Khối lƣợng/thể tích IA Acide Index Chỉ số acide IS Saponification Index Chỉ số xà phòng IE Esters Index Chỉ số este vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các mức và khoảng biến thiên của các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất thu hồi tinh dầu 31 Bảng 3.1. Thành phần khối lƣợng của quả bƣởi Năm Roi 35 Bảng 3.2. Thể tích tinh dầu thu đƣợc ở các tỷ lệ nƣớc/nguyên liệu khác nhau 36 Bảng 3.3. Thể tích tinh dầu thu đƣợc khi ngâm ở các nồng độ NaCl khác nhau 37 Bảng 3.4. Thể tích tinh dầu thu đƣợc ở các thời gian ngâm NaCl khác nhau 39 Bảng 3.5. Sự phụ thuộc của thể tích tinh dầu thu đƣợc theo thời gian chƣng cất 40 Bảng 3.6. Kết quả thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của lƣợng tinh dầu chƣng cất vào các yếu tố ảnh hƣởng theo phƣơng án TNYT 2 4 41 Bảng 3.7. Hiệu suất tách tinh dầu từ vỏ bƣởi Năm Roi 45 Bảng 3.8. Tính chất cảm quan của tinh dầu vỏ bƣởi 45 Bảng 3.9. Kết quả xác định chỉ số lý-hóa của tinh dầu bƣởi 45 Bảng 3.10. Kết quả định danh một số cấu tử chính trong tinh dầu vỏ bƣởi Năm Roi 48 Bảng 3.11. Ƣớc tính chi phí nguyên vật liệu để tách tinh dầu từ 100kg vỏ bƣởi Năm Roi 52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bƣởi Năm Roi 3 Hình 1.2. Hoa bƣởi Năm Roi 3 Hình 1.3. Cấu trúc phân tử isopren và bộ khung cơ bản của các terpenoid 5 Hình 1.4. Cấu trúc phân tử của một số hợp chất có trong tinh dầu 7 Hình 1.5. Cơ quan chứa tinh dầu vỏ bƣởi dạng túi tiết 8 Hình 1.6. Thiết bị chƣng cất bằng nƣớc 13 Hình 1.7. Thiết bị chƣng cất hơi nƣớc không có nồi hơi riêng 14 Hình 1.8. Thiết bị chƣng cất hơi nƣớc có nồi hơi riêng 15 Hình 2.1. Sơ đồ quy trình dự kiến tách chiết tinh dầu từ vỏ bƣởi 26 Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ nƣớc/nguyên liệu thích hợp 27 Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ muối NaCl thích hợp 28 Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian ngâm muối NaCl thích hợp . 29 Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian chƣng cất thích hợp 30 Hình 2.6. Chƣơng trình nhiệt độ khi phân tích tinh dầu vỏ bƣởi bằng phƣơngpháp GC/MS/MS 33 Hình 3.1. Ảnh hƣởng của tỷ lệ nƣớc/nguyên liệu đến lƣợng tinh dầu chƣng cất 36 Hình 3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ NaCl đến lƣợng tinh dầu chƣng cất 38 Hình 3.3. Ảnh hƣởng của thời gian ngâm NaCl đến lƣợng tinh dầu chƣng cất 39 Hình 3.4. Ảnh hƣởng của thời gian chƣng cất đến lƣợng tinh dầu chƣng cất 40 Hình 3.5. Bề mặt đáp ứng mô tả sự phụ thuộc của lƣợng tinh dầu chƣng cất vào tỷ lệ nƣớc/nguyên liệu (X 1 ) và nồng độ muối NaCl (X 2 ) 42 Hình 3.6. Bề mặt đáp ứng mô tả sự phụ thuộc của lƣợng tinh dầu chƣng cất vào thời gian ngâm muối NaCl (X 3 ) và thời gian chƣng cất (X 4 ) 42 Hình 3.7. Bề mặt đáp ứng mô tả sự phụ thuộc của lƣợng tinh dầu chƣng cất vào nồng độ muối NaCl (X 2 ) và thời gian chƣng cất (X 4 ) 42 Hình 3.8. Bề mặt đáp ứng mô tả sự phụ thuộc của lƣợng tinh dầu chƣng cất vào tỷ lệ nƣớc/nguyên liệu (X 1 ) và thời gian ngâm muối NaCl (X 3 ) 42 Hình 3.9. Sơ đồ quy trình tách chiết tinh dầu từ vỏ bƣởi 43 viii Hình 3.10. Sắc kí đồ GC của tinh dầu vỏ bƣởi Năm Roi (RT = 0 – 29 min) 49 Hình 3.11. Sắc kí đồ GC của tinh dầu vỏ bƣởi Năm Roi (RT = 29 – 38 min) 50 Hình 3.12. Sắc kí đồ GC của tinh dầu vỏ bƣởi Năm Roi (RT = 38 – 60 min) 51 1 MỞ ĐẦU Từ xa xƣa, tinh dầu đã đƣợc mệnh danh là báu vật của thiên nhiên. Con ngƣời đã phát hiện và biết cách sử dụng tinh dầu vào nhiều mục đích khác nhau nhƣ chữa bệnh, làm đẹp, chăm sóc da, giúp thƣ giãn, giảm stress Ngày nay, vai trò của tinh dầu ngày càng trở nên thiết yếu hơn. Chúng đƣợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thực phẩm, mỹ phẩm, dƣợc phẩm Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp sự hiện diện của tinh dầu trong rất nhiều sản phẩm, từ những sản phẩm cao cấp nhƣ nƣớc hoa, kem dƣỡng da cho đến các mặt hàng bình dân hơn nhƣ nƣớc giải khát, nồi xông hơi trị cảm Đặc biệt, con ngƣời ngày càng chú ý và ƣa chuộng hơn tới những loại tinh dầu có nguồn gốc tự nhiên vì tính an toàn cao của chúng. Trong số các loại tinh dầu thực vật, tinh dầu bƣởi là một sản phẩm rất đƣợc ƣa chuộng và có giá trị kinh tế cao (115.000 VNĐ/10 ml) [18] do nó có mùi thơm nhẹ, dễ chịu và có nhiều ứng dụng trong công nghiệp dƣợc phẩm, mỹ phẩm. Việt Nam, với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất thuận lợi cho việc sinh trƣởng của nhiều loài cây ăn quả có giá trị. Trong số đó, bƣởi Năm Roi (Citrus grandis (L.) Osbeck var. grandis) là một đặc sản nổi tiếng của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Loại bƣởi này đƣợc ngƣời tiêu dùng trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới ƣa chuộng nhờ có vị ngọt thanh, rất mọng nƣớc. Đây là loại trái cây đầu tiên của Việt Nam đƣợc đăng ký thƣơng hiệu thông qua doanh nghiệp chế biến rau quả xuất khẩu Hoàng Gia (Vĩnh Long). Hiện nay, qua doanh nghiệp Hoàng Gia, bƣởi Năm Roi đã đƣợc xuất khẩu sang các thị trƣờng Hà Lan, Đức, Hoa Kỳ, Phần Lan, Nga, Trung Quốc… Ngoài việc xuất khẩu dƣới dạng quả tƣơi, bƣởi Năm Roi cũng đã đƣợc đa dạng hóa sản phẩm bằng cách chế biến nƣớc ép bƣởi đóng lon. Sản phẩm này đang đƣợc tiêu thụ rộng rãi trên thị trƣờng trong nƣớc và đã xuất khẩu sang Đức, Tây Ban Nha, Pháp… [22] Tuy nhiên, cùng với sản lƣợng tiêu thụ lớn, ngành công nghiệp chế biến nƣớc ép bƣởi Năm Roi hàng năm cũng đang đối mặt với việc phải xử lý một lƣợng lớn phế liệu vỏ bƣởi. Vì vậy, việc tìm kiếm các giải pháp tận dụng phế liệu vỏ bƣởi 2 để sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất, giảm thiểu rác thải môi trƣờng là vấn đề đang đƣợc các doanh nghiệp này quan tâm. Một trong những sản phẩm giá trị có thể khai thác từ nguồn phế liệu này là tinh dầu vỏ bƣởi. Thực vậy, theo một số nghiên cứu, hàm lƣợng tinh dầu trong lớp vỏ ngoài của quả bƣởi khá cao (khoảng 1,4 - 1,6%) [3]. Do vậy, việc nghiên cứu tách chiết tinh dầu từ vỏ bƣởi Năm Roi nhằm phục vụ cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu là hƣớng nghiên cứu rất triển vọng hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên đây, đƣợc sự đồng ý của khoa Chế Biến và bộ môn Công nghệ Thực phẩm, dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Hoàng Thị Huệ An, em đã nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ bƣởi Năm Roi (Citrus grandis (L.) Osbeck var. grandis) bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc”. Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng quy trình công nghệ thích hợp cho việc chiết xuất tinh dầu từ vỏ bƣởi Năm Roi bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể xem là cơ sở khoa học ban đầu của việc xây dựng quy trình sản xuất tinh dầu từ vỏ bƣởi trên quy mô công nghiệp cũng nhƣ cung cấp những dẫn liệu khoa học về thành phần hóa học và tính chất lý-hóa cơ bản của tinh dầu vỏ bƣởi Năm Roi. Do kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế cũng nhƣ khó khăn về điều kiện thực nghiệm, nguồn kinh phí eo hẹp nên mặc dù đã rất cố gắng song đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đƣợc sự chỉ bảo của quý thầy cô cũng nhƣ sự góp ý kiến từ các bạn sinh viên để đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn. Nha Trang, ngày 20 tháng 6 năm 2011 Sinh viên thực hiện NGUYỄN ĐẮC PHÁT [...]... tinh dầu và chƣa nghiên cứu đầy đủ các yếu 23 tố ảnh hƣởng tới hiệu suất chiết tinh dầu để làm cơ sở khoa học cho việc sản xuất trên quy mô công nghiệp Hơn nữa, chƣa thấy công trình nghiên cứu nào về tinh dầu vỏ quả bƣởi Năm Roi Vì vậy, trong đề tài này, tôi sẽ nghiên cứu các vấn đề sau: - Xác lập điều kiện tối ƣu cho việc tách chiết tinh dầu từ vỏ bƣởi Năm Roi bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi. .. đến khi nghiên cứu 2.2.3 Đề xuất quy trình tách chiết tinh dầu từ vỏ bƣởi Quy trình dự kiến tách chiết tinh dầu vỏ bƣởi bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc đƣợc trình bày trên hình 2.1 Thuyết minh quy trình: Vỏ bƣởi Năm Roi đƣợc trộn với nƣớc có hòa tan NaCl, sau đó đem xay nhỏ bằng máy xay trong 2 phút rồi ngâm trong một thời gian thích hợp Tiến hành chƣng cất để thu tinh dầu Tinh dầu đƣợc... đƣợc tinh dầu tinh khiết - Nước chưng (Bouquet): là phần nƣớc còn lại sau khi lóng, gạn thu tinh dầu trong phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc của các loại tinh dầu có giá trị cao và có thể xem nhƣ một sản phẩm trong công nghệ hƣơng liệu - Nhựa dầu tự nhiên (Resinoid): Dạng này đƣợc thu trực tiếp từ phần gỗ của thân cây đang sống, từ nhựa này ngƣời ta chƣng cất hơi nƣớc để lấy tinh dầu 19 - Cao tinh. .. và phƣơng pháp chiết xuất Các phƣơng pháp chiết xuất tinh dầu thông dụng là chƣng cất, chiết, ƣớp ngâm và ép 1.3.1 Phƣơng pháp chƣng cất (Hydrodistillation) Đây là phƣơng pháp đầu tiên đƣợc dùng để tách tinh dầu ra khỏi nguyên liệu thực vật Cơ sở của phƣơng pháp này là nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ thấp hơn nhiệt độ sôi của các cấu tử thành phần Do đó, khi chƣng cất hơi nƣớc các cấu tử tinh dầu sẽ đƣợc... trình để thu nhận tinh dầu vỏ bƣởi Năm Roi Đánh giá hiệu quả kinh tế của quy trình đã xây dựng - Xác định các chỉ số lý-hóa cơ bản và thành phần hóa học của sản phẩm Từ đó, đánh giá chất lƣợng tinh dầu thu nhận đƣợc 24 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu chính Nguyên liệu sử dụng tách tinh dầu trong nghiên cứu này là vỏ quả bƣởi Năm Roi (Citrus grandis... đã có một số nghiên cứu tách chiết tinh dầu từ lá hay vỏ bƣởi, cam, chanh sử dụng phƣơng pháp chƣng cất truyền thống cũng nhƣ ứng dụng một số kỹ thuật chiết mới Nguyễn Minh Hoàng, khoa Công nghệ Sinh học, Đại học Mở TPHCM đã nghiên cứu chiết tinh dầu từ vỏ trái bƣởi da xanh Citrus grandis (L.) Osbeck (trồng tại Đồng Nai) và từ vỏ trái cam sành Citrus nobilis Lour (trồng tại Tiền Giang) và vỏ trái chanh... chƣng cất bằng nƣớc b) (Water and Steam Distillation): 14 Ống ngƣng tụ Van khóa Vỉ nồi Nguyên liệu Van xả nƣớc ngƣng Nguồn nhiệt Hình 1.7 Thiết bị chƣng cất hơi nƣớc không có nồi hơi riêng c) (Steam Distillation): 15 Hơi nƣớc và hơi tinh dầu Nƣớc lạnh Nƣớc nóng Tinh dầu Hơi nƣớc Nhiệt Nƣớc hoa Hình 1.8 Thiết bị chƣng cất hơi nƣớc có nồi hơi riêng 1.3.1.3 Ưu- nhược điểm của phương pháp chưng cất a)... trong tinh dầu bƣởi (Shaw, 1996) [13] - Napapor Thavanapong thuộc khoa Dƣợc, Đại học Silpakorn, Thái Lan (2006) đã nghiên cứu chiết tinh dầu từ vỏ quả và hoa của giống bƣởi Citrus Maxima Merr.1 bằng các kỹ thuật ép lạnh, chƣng cất hơi nƣớc dƣới áp suất thấp và chiết bằng CO2 siêu tới hạn (CO2-SFC), sau đó xác định thành phần hóa học bằng phƣơng pháp GC-MS và thử hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu trên... phần hóa học của mỗi loại tinh dầu là khác nhau, nhƣng nhìn chung chúng có nhiệt độ sôi khoảng 1000C – 2000C, dễ bay hơi và có mùi thơm Về màu sắc, tinh dầu thƣờng không màu hoặc có màu vàng nhạt Một số ít tinh dầu có màu (ví dụ: tinh dầu ngải cứu có màu xanh lơ, tinh dầu quế có màu nâu sẫm) là do sự có mặt của các hợp chất có màu đƣợc lôi kéo theo tinh dầu trong quá trình chiết xuất (ví dụ: màu xanh do... tế 1.4 Các dạng sản phẩm trong quá trình tách chiết tinh dầu - Tinh dầu dạng cô kết (Concrete oil): thu đƣợc từ phƣơng pháp ngâm chiết tĩnh, chủ yếu là dùng để sản xuất tinh dầu thô Đây là sản phẩm chƣa loại sáp và chất béo, có dạng sệt có thể đƣợc sử dụng trực tiếp - Tinh dầu tinh khiết (Absolute Oil): đƣợc thu bằng cách chiết kiệt những sản phẩm cô kết bằng một lƣợng etanol vừa đủ rồi làm lạnh đột . đã nghiên cứu và thực hiện đề tài: Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ bƣởi Năm Roi (Citrus grandis (L.) Osbeck var. grandis) bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc”. Mục đích nghiên. đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng quy trình công nghệ thích hợp cho việc chiết xuất tinh dầu từ vỏ bƣởi Năm Roi bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc. Kết quả nghiên cứu của đề. GC của tinh dầu vỏ bƣởi Năm Roi (RT = 0 – 29 min) 49 Hình 3.11. Sắc kí đồ GC của tinh dầu vỏ bƣởi Năm Roi (RT = 29 – 38 min) 50 Hình 3.12. Sắc kí đồ GC của tinh dầu vỏ bƣởi Năm Roi (RT = 38