1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động nhượng quyền thương mại phở 24 thực trạng và giải pháp hoàn thiện

99 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 816 KB

Nội dung

- Bắc Ninh đã sớm xác định đợc nhiệm vụ trọng tâm là tiến hành xâydựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đồng thời triển khai quyhoạch các ngành kinh tế trong đó có quy hoạ

Trang 1

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI BẮC NINH

1 Điều kiện tự nhiên.

1.1 Vị trí địa lý

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, nằm gọn trong châuthổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tếtrọng điểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khuvực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh

- Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang

- Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên và một phần Hà Nội

- Phía Đông giáp tỉnh Hải Dương

- Phía Tây giáp thủ đô Hà Nội

Với vị trí như thế, xét tầm không gian lãnh thổ vĩ mô, Bắc Ninh cónhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh:

- Nằm trên tuyến đường giao thông quan trọng chạy qua như quốc lộ1A, quốc lộ 18, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn và các tuyến đường thuỷ nhưsông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình rất thuận lợi cho vận chuyển hànghoá và du khách giao lưu với các tỉnh trong cả nước

- Gần thủ đô Hà Nội được xem như là một thị trường rộng lớn hàngthứ hai trong cả nước, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chính trị, kinh

tế, xã hội, giá trị lịch sử văn hoá đồng thời là nơi cung cấp thông tin,chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền đất nước HàNội sẽ là thị trường tiêu thụ trực tiếp các mặt hàng của Bắc Ninh về nông -lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ Bắc Ninh cũng là địa bàn mở rộng của Hà Nội qua xây dựng các thành phố

vệ tinh, là mạng lưới gia công cho các xí nghiệp của thủ đô trong quá trìnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá

Trang 2

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội - Hải Phòng - QuảngNinh sẽ có tác động trực tiếp đến hình thành cơ cấu và tốc độ tăng trưởngkinh tế của Bắc Ninh về mọi mặt, trong đó đặc biệt là công nghiệp chế biếnnông sản và dịch vụ du lịch.

- Là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh là cầu nốigiữa Hà Nội và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, trên đường bộ giao lưuchính với Trung Quốc và có vị trí quan trọng đối với an ninh quốc phòng

Trong cấu trúc địa lý không gian thuận lợi như vậy sẽ là yếu tố pháttriển quan trọng và là một trong những tiềm lực to lớn cần được phát huymột cách triệt để nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy quátrình đô thị hoá của tỉnh Bắc Ninh Xét trên khía cạnh cấu trúc hệ thống đôthị và các điểm dân cư của tỉnh thì các đô thị Bắc Ninh sẽ dễ trở thành một

hệ thống hoà nhập trong vùng ảnh hưởng của thủ đô Hà Nội và có vị trítương tác nhất định với hệ thống đô thị chung toàn vùng kinh tế trọng điểmphía Bắc

1.2 Địa hình, đất đai và khí hậu

Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.Nhiệt độ trung bình năm là 23,3°C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là28,9°C (tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 15,8°C (tháng 1)

Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 13,1°C

Lượng mưa trung bình hàng năm dao động trong khoảng 1400 1600mm nhưng phân bố không đều trong năm Mưa tập trung chủ yếu từtháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm Mùa khô từtháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm

-Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1530 - 1776 giờ, trong đótháng có nhiều giờ nắng trong năm là tháng 7, tháng có ít giờ nắng trongnăm là tháng 1

Hàng năm có 2 mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc và gió mùa ĐôngNam Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm

Trang 3

sau, gió mùa Đông Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi

ẩm gây mưa rào

Nhìn chung Bắc Ninh có điều kiện khí hậu đồng đều trong toàn tỉnh

và không khác biệt nhiều so với các tỉnh đồng bằng lân cận nên việc xácđịnh các tiêu trí phát triển đô thị có liên quan đến khí hậu như hướng gió,thoát nước mưa, chống nóng, khắc phục độ ẩm dễ thống nhất cho tất cảcác loại đô thị trong vùng; việc xác định tiêu chuẩn qui phạm xây dựng đôthị có thể dựa vào qui định chung cho các đô thị vùng đồng bằng Bắc bộ

Địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắcxuống Nam và từ Tây sang Đông, được thể hiện qua các dòng chảy mặt đổ

về sông Đuống và sông Thái Bình Mức độ chênh lệch địa hình không lớn,vùng đồng bằng thường có độ cao phổ biến từ 3 - 7 m, địa hình trung du đồinúi có độ cao phổ biến 300 - 400m Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ(0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở 2 huyệnQuế Võ và Tiên Du Ngoài ra còn một số khu vực thấp trũng ven đê thuộccác huyện Gia Bình, Lung Tài, Quế Võ, Yên Phong

Đặc điểm địa chất mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chấtthuộc vùng trũng sông Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệtcủa cấu trúc mỏng Tuy nhiên nằm trong miền kiến tạo Đông Bắc, Bắc bộnên cấu trúc địa chất lãnh thổ Bắc Ninh có những nét còn mang tính chấtcủa vòng cung Đông Triều vùng Đông Bắc Toàn tỉnh có mặt các loại đất đá

có tuổi từ Cambri đến đệ tứ song nhìn chung có thành tạo Kainozoi phủ trêncác thành tạo cổ Đây là thành tạo chiếm ưu thế về địa tầng lãnh thổ Cácthành tạo Triat phân bố trên ở hầu hết các dãy núi, thành phần thạch học chủyếu là cát kết, sạn kết Bề dày các thành tạo đệ tứ biến đổi theo quy luật trầmtích từ Bắc xuống Nam ở các vùng núi do bị bóc mòn nên bề dày củachúng còn rất mỏng, càng xuống phía Nam bề dày có thể đạt tới 100 m,trong khi đó vùng phía Bắc (Đáp Cầu) bề dày chỉ đạt 30 - 50 m

Trang 4

Với đặc điểm này địa chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định hơn sovới Hà Nội và các đô thị vùng đồng bằng Bắc bộ khác trong việc xây dựngcông trình Và về mặt địa hình có thể hình thành hai dạng đô thị vùng đồngbằng và trung du Bên cạnh đó có một số đồi núi nhỏ dễ tạo cảnh quan độtbiến; cũng như một số vùng trũng nếu biết khai thác có thể tạo ra cảnh quansinh thái đầm nước vào mùa mưa để phục vụ cho các hoạt động văn hoá và

du lịch

1.3 Đặc điểm thủy văn:

Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, mật độ lưới sông khácao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km², có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sôngĐuống, sông Cầu và sông Thái Bình

_ Sông Đuống: Có chiều dài 42 km nằm trên đất Bắc Ninh, tổnglượng nước bình quân 31,6 tỷ m³ Mực nước cao nhất tại bến Hồ tháng8/1945 là 9,64m, cao hơn so với mặt ruộng là 3 - 4 m Sông Đuống có hàmlượng phù sa cao, vào mùa mưa trung bình cứ 1 m³ nước có 2,8 kg phù sa

_ Sông Cầu: Tổng chiều dài sông Cầu là 290 km với đoạn chảy quatỉnh Bắc Ninh dài 70 km, lưu lượng nước hàng năm khoảng 5 tỷ m³ SôngCầu có mực nước trong mùa lũ cao từ 3 - 6 m, cao nhất là 8 m, trên mặtruộng 1 - 2 m, trong mùa cạn mức nước sông lại xuống quá thấp (0,5 - 0,8m)

_ Sông Thái Bình: thuộc vào loại sông lớn của miền Bắc có chiều dài

385 km, đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 17 km Do phần lớn lưu vực sôngbắt nguồn từ các vùng đồi trọc miền Đông Bắc, đất đai bị sói mòn nhiều nênnước sông rất đục, hàm lượng phù sa lớn Do đặc điểm lòng sông rộng, ítdốc, đáy nông nên sông Thái Bình là một trong những sông bị bồi lấp nhiềunhất Theo tài liệu thực đo thì mức nước lũ lụt lịch sử sông Thái Bình đođược tại Phả Lại năm 1971 đạt tới 7,21 m với lưu lượng lớn nhất tại Cát Khê

là 5000 m3/s

Trang 5

Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có các hệ thống sông ngòi nội địa nhưsông Ngũ huyện Khê, sông Dân, sông Đông Coi, sông Bùi, ngòi Tào Khê,sông Đồng Khởi, sông Đại Quảng Bình

Với hệ thống sông này nếu biết khai thác trị thuỷ và điều tiết nước sẽđóng vai trò quan trọng trong hệ thống tiêu thoát nước của tỉnh Trong khi

đó tổng lưu lượng nước mặt của Bắc Ninh ước khoảng 177,5 tỷ m³, trong đólượng nước chủ yếu chứa trong các sông là 176 tỷ m³; được đánh giá là khádồi dào Cùng với kết quả thăm dò địa chất cho thấy trữ lượng nước ngầmcũng khá lớn, trung bình 400.000 m³/ngày, tầng chứa nước cách mặt đấttrung bình 3 - 5 m và có bề dày khoảng 40 m, chất lượng nước tốt Toàn bộnguồn nước này có thể khai thác để phục vụ chung cho cả sản xuất và sinhhoạt trong toàn tỉnh, trong đó có các hoạt động của đô thị

Tài nguyên thiên nhiên:

Nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Bắc Ninh qui về các dạng sau:

Tài nguyên khoáng sản:

Bắc Ninh nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có vật liệu xâydựng như: đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn ởQuế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thị xã Bắc Ninh, đá cát kếtvới trữ lượng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu - Bắc Ninh, đá sa thạch ở VũNinh - Bắc Ninh có trữ lượng khoảng 300.000 m³ Ngoài ra còn có than bùn

ở Yên Phong với trữ lượng 60.000 - 200.000 tấn

Tài nguyên đất:

Trang 6

Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 822,7 km2, trong đóđất nông nghiệp chiếm 64%, đất lâm nghiệp chiếm 0,74%, đất chuyên dùng

họ nổi tiếng cùng các lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc như hội Lim, ĐìnhBảng

- Từ năm 1822 xứ Kinh Bắc được nhà Nguyễn đổi tên gọi thành tỉnhBắc Ninh, sau 2 năm trấn thành Bắc Ninh, thuộc thị xã Bắc Ninh ngày nay,được xây dựng lại bằng đá ong và hiện diện vị thế của mình bằng cột cờ cao17m

- Dưới thời Pháp thuộc vào năm 1931 thị trấn Bắc Ninh được đổi tênthành tỉnh Bắc Ninh Thị xã Bắc Ninh được tổ chức thành một cứ điểm

Trang 7

trọng yếu về quân sự của Bắc Kỳ và là một trung tâm chính trị, kinh tếvùng.- Năm 1938 thị xã Bắc Ninh được xếp vào thành phố thứ 5 của xứ Bắc

Kỳ sau các đô thị: thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng, thành phố NamĐịnh và thị xã Hải Dương

- Sau hoà bình lập lại năm 1954, tỉnh Bắc Ninh nói chung và thị xãBắc Ninh nói riêng tiếp tục duy trì sự phát triển kinh tế suốt quá trình xâydựng chính quyền nhân dân và chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

- Vào năm 1963 tỉnh Bắc Ninh được sát nhập với tỉnh Bắc Giangthành tỉnh Hà Bắc Mặc dù không còn vị trí tỉnh lỵ như trước đây (lúc đóBắc Giang trở thành tỉnh lỵ của tỉnh mới sát nhập), nhưng thị xã Bắc Ninhvẫn là một trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng của Hà Bắc, nhất là trongmối quan hệ giao lưu với thủ đô Hà Nội

- Đến năm 1996 tỉnh Hà Bắc lại được chia lại thành hai tỉnh Bắc Ninh

và Bắc Giang theo Nghị quyết của Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 (ngày

15 - 11 - 1996) Từ đó thị xã Bắc Ninh lại trở thành thị xã của tỉnh Bắc Ninhmới

Từ đó đến nay Bắc Ninh đã phát triển không ngừng bộ mặt đô thị hoácủa tỉnh mà tiêu biểu là việc xây dựng mới:

 Khu vực hành chính và các khu dân cư mới ở thị xã Bắc Ninh

 Cải tạo và phát triển mạnh bộ mặt trung tâm của các thị trấnhuyện lỵ, nhất là thị trấn Từ Sơn

 Đang hình thành và phát triển một số khu công nghiệp tập trungquan trọng như khu công nghiệp Từ Sơn, Quế Võ

 Hệ thống kỹ thuật hạ tầng được cải tạo và nâng cấp đáng kểnhất là QL 1A, QL 1B, QL 18, QL 38, và 11 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dảitrên 350 km Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật cấp nước, cấp điện cũng đượcđầu tư đáng kể

Trang 8

 Hệ thống di tích lịch sử văn hoá lâu đời của xứ Kinh Bắc xưanhất loạt đã được khôi phục, bảo tồn và phát triển có hiệu quả thu hút khách

du lịch thập phương

Ngoài ra với hàng trăm ngành nghề khác nhau của tỉnh Bắc Ninhcũng được khuyến khích phát triển tạo điều kiện cho sự hình thành và pháttriển nhiều thi tứ trên sông Dân, ở Đông Hồ, Đình Bảng, Đa Hội, TươngGiang, Phù Khê, Nội Duệ

1.2 Dân cư và xã hội

Theo điều tra dân số 01/04/2009, Bắc Ninh có 1.024.151 người Baogồm 503.200 nam (49,1%); 520.951 nữ (50,9%) Sau 10 năm, dân số BắcNinh tăng thêm 82.045 người Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giữa hai cuộc tổngđiều tra (1999 và 2009) là 0,84%/năm Dân cư khu vực thành thị chiếm tỷtrọng 23,6%, khu vực nông thôn chiếm 76,4% Mật độ dân số của tỉnh ngàycàng tăng, chỉ đứng sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Tiền năng pháttriển kinh tế nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của tỉnh lại dồi dào, đã tạođiều kiện cho cư dân nơi đây phát triển Bắc Ninh vốn là vùng có nhiều nghềthủ công nổi tiếng, vùng đất “trăm nghề” Hiện nay trên toàn tỉnh có trên

100 làng nghề, trong đó có 62 làng nghề truyền thống, nổi tiếng như: làngtranh dân gian Đông Hồ, làng gốm Phù Lãng, làng đồng Đại Bái, làng rèn

Đa Hội, làng dệt Lũng Giang, Hồi Quan, Sơn mài Đình Bảng, chạm khắcĐồng Kỵ, làng nghề tre trúc Xuân Lai….Ngày nay một số làng nghề đã bịmai một, việc khôi phục và phát triển các làng nghề vừa để phát triển kinh tếđịa phương vừa để phát triển tiền năng du lịch được tỉnh quan tâm với việcquy hoạch, xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề tập trung

Về chất lượng lao động: Năm 2010 Lực lượng lao động tốt nghiệptiểu học 8,35%, tốt nghiệp trung học cơ sở 68,71%, tốt nghiệp trung học phổthông 21,94% Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ sơcấp/học nghề trở lên chiếm 22,9% lao động qua đào tạo từ công nhân kỹthuật có bằng trở lên chiếm 14,16%

Trang 9

Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội như trờn:Kinh tế cụng nghiệp Bắc Ninh thời kỳ 1997 – 2010 phỏt triển cúnhiều yếu tố thuận lợi và khú khăn Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đó cố gắng phỏthuy mọi tiềm năng và điều kiện thuận lợi cũng như khắc phục mọi khú khăn

để thỳc đẩy cụng nghiệp của tỉnh phỏt triển:

*Những điều kiện thuận lợi:

- Bắc Ninh là một tỉnh đồng bằng nằm trong tam giác kinh tế động lực

Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh có nhiều thế mạnh về giao thông, có độingũ lao động có trình độ khá và rất đa ngành với nhiều làng nghề truyềnthống

- Bắc Ninh đã sớm xác định đợc nhiệm vụ trọng tâm là tiến hành xâydựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đồng thời triển khai quyhoạch các ngành kinh tế trong đó có quy hoạch phát triển công nghiệp, quyhoạch phát triển lới điện đến năm 2010, đồng thời cụ thể hoá những chínhsách khuyến khích đầu t của Nhà nớc bằng những quy định phù hợp với đặcthù địa phơng, tạo đợc môi trờng thuận lợi thu hút nhanh và nhiều dự án vào

đầu t trên địa bàn

- Sự chỉ đạo điều hành tập trung của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cùng với sựquan tâm giúp đỡ của các cơ quan bộ, ngành Trung ơng đã phát huy có hiệuquả nguồn nội lực của địa phơng, tạo bớc tăng trởng đột phá trong lĩnh vực

phát triển công nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch tích cực cơ cấu kinh tếtrên địa bàn tỉnh

* Những khú khăn:

- Khi tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập, điểm xuất phát kinh tế thấp, tỷ trọngcông nghiệp mới chỉ chiếm 24,1% trong GDP, lực lợng lao động côngnghiệp chiếm 6,32% lao động xã hội trong tỉnh

- Công nghiệp địa phơng còn nhỏ bé, tiến độ đầu t đổi mới thiết bịcông nghệ diễn ra còn chậm, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh trên thị trờng,trình độ quản lý kinh doanh và tính năng động của đội ngũ cán bộ là chủdoanh nghiệp còn hạn chế

1.3 Tỡnh hỡnh cụng nghiệp trước năm 1997

Phần lónh thổ Bắc Ninh trong tỉnh Hà Bắc (cũ) bao gồm: huyện YờnPhong, Thuận Thành, Gia Lương, Quế Vừ, Tiờn Sơn và thị xó Bắc Ninh

Trang 10

Với diện tích khoảng 17,2% nhưng dân số trên địa bàn Bắc Ninhchiếm 39,2% dân số tỉnh Hà Bắc năm 1995 và mật độ dân số gấp 2,27 lầnmật độ dân số tỉnh Hà Bắc

Mặc dù diện tích nhỏ, nhưng các hoạt động kinh tế trên địa bàn BắcNinh đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của tỉnh Hà Bắc trong nhữngnăm trước năm 1997, nhất là trong sản xuất công nghiệp

* Công nghiệp Bắc Ninh trước năm 1986:

Từ khi thành lập tỉnh đến những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ XX,Công nghiệp của Hà Bắc nói chung (và phần lãnh thổ Bắc Ninh nói riêng)

đã có 30 nhà máy, xí nghiệp do Trung Ương quản lý, đã xây dựng và đưavào sản xuất trên 50 nhà máy, xí nghiệp và bao gồm 10 ngành sau đây:

1 Công nghiệp điện

2 Công nghiệp khai thác, chế biến kim loại

3 Công nghiệp hóa chất, phân bón và dược phẩm

4 Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản

5 Công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng

6 Công nghiệp sành, sứ, gốm và thủy tinh

7 Công nghiệp chế tạo và sửa chữa cơ khí

8 Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, bánh kẹo và thức ăngia súc

9 Công nghiệp dệt da may mặc

10.Công nghiệp in

Trên phạm vi lãnh thổ Hà Bắc thuộc phần Bắc Ninh, mạng lưới côngnghiệp trung ương và địa phương được bố trí như sau:

 Công nghiệp Trung ương:

Các nhà máy xí ngiệp công nghiệp ở Hà Bắc do trung ương quản lýgồm có:

1 Nhà máy 250 xe:

Trang 11

Nhà máy do bộ thủy lợi quản lý, được xây dựng ở núi Và (Tiên Sơn).Nhiệm vụ sản xuất của nhà máy là sửa chữa đại tu các loại máy kéo, côngsuất đại tu 250 xe trong 1 năm.

2 Nhà máy 150 xe:

Nhà máy do Bộ Giao thông quản lý, được xây dựng ở Dâu Keo(Thuận Thành) Nhiệm vụ sản xuất của nhà máy là sửa chữa đại tu các loại

xe ô tô, công suất đại tu 150 xe mỗi năm

3 Nhà máy Quy Chế Từ Sơn:

Nhà máy do Bộ Cơ khí và luyện kim quản lý, được xây dựng ở thịtrấn Từ Sơn (Tiên Sơn) Nhiệm vụ sản xuất chính của nhà máy là sản xuấtcác loại bu long, ốc vít theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo độ chính xác cao

4 Nhà máy xay Đáp Cầu:

Nhà máy do Bộ Lương thực quản lý, được xây dựng ở Đáp Cầu (BắcNinh) Nhiệm vụ sản xuất chính của nhà máy là xay xát gạo, công suấtkhoảng 90 tấn /ngày

5 Nhà máy thuốc lá Bắc Sơn:

Nhà máy do Bộ Thực Phẩm quản l, được xây dựng ở Đáp Cầu Nhiệm

vụ sản xuất của nhà máy là sản xuất các loại thuốc lá từ nguồn nguyên liệuthuốc lá Hà Bắc

6 Nhà máy X2:

Nhà máy máy Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý được xây dựng ở ĐápCầu Nhiệm vụ sản xuất cho nhà máy là may các loại quần áo dùng trongnước và xuất khẩu Công suất nhà máy theo thiết kế là 35000 mét vải/năm

 Công nghiệp địa phương:

1 Công nghiệp khai thác và chế biến nhiên liệu:

- Mỏ than Yên Phụ Yên Phong:

Than bùn Yên Phụ được phát hiện từ khá sớm (năm 1964) Diện tíchchứa than khoảng 20 ha, trữ lượng khoảng 157.160 tấn Than bùn Yên Phụngoài việc sử dụng làm chất đốt (dùng nung, gạch, ngói, vôi) còn có thể chế

Trang 12

biến thành phân khoáng phục vụ cho thâm canh cây trồng tốt Vào năm

1981, mỏ than vẫn do huyện quản lý khai thác, thời kỳ sau năm 1986 thì dotỉnh quản lý Sản lượng than khai thác hàng năm không đáng kể Do điềukiện còn nhiều khó khăn, nên công nghệ chế biến than bùn thành phânkhoáng chưa được thực hiện

2 Công nghiệp chế tạo và sửa chữa cơ khí:

Vào những năm đầu 80, toàn tỉnh Hà Bắc có 5 cơ sở công nghiệp cơkhí quốc doanh làm nhiệm vụ sản xuất và sửa chữa các loại công cụ cho cácngành nông lâm, công nghiệp xây dựng ….Sản phẩm bao gồm các loại công

cụ cải tiến và các loại công cụ cầm tay như: máy bơm nước các loại, bơmnước trừ sâu, xe cải tiến,xe trâu, máy chế biến màu, guồng tuốt lúa, máynghiền thức ăn gia súc, phụ tùng máy nông nghiệp, phụ tùng xe đạp, càybừa, cuố, xẻng…Dưới đây là nhiệm vụ của từng nhà máy thuộc phạm vilãnh thổ Bắc Ninh:

- Nhà máy Cơ khí Đáp Cầu:

Nhà máy xây dựng từ năm 1960 ở Thị Cầu (Bắc Ninh), sau đó chuyểnsang Cổ Mễ - Đáp Cầu –Bắc Ninh Những năm đầu nhà máy sản xuất cácloại công cụ như cày cuốc, xe bò, xe cải tiến, máy tuốt, máy đập lúa Từnăm 1965 đến nay sản xuất máy nghiền thức ăn gia súc, xe cải tiến và phụtùng xe cải tiến và một số loại phụ tùng Công suất nhà máy 500 -1000 tấnsản phẩm/ năm (1980)

- Xí nghiệp cơ khí trung tu:

Xí nghiệp được xây dựng năm 1966 ở Long Khám (Tiên Sơn), đếnnăm 1981 di chuyển về Đáp Cầu Sản phẩm chủ yếu là sửa chữa máy bơmnước các loại và sản xuất phụ tùng nổ thay thế Cồng suất sửa chữa 1000 lầnmáy/năm

3 Công nghiệp hóa chất:

- Xí nghiệp dược phẩm Hà Bắc:

Trang 13

Xí nghiệp do Ty Y tế quản lý, được xây dựng năm 1960 tại thị xãBắc Ninh Trong những năm chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ xínghiệp sơ tán về Phật tích (Tiên Sơn), năm 1981 xí nghiệp lại di chuyển vềđịa điểm mới ở Vũ Ninh (Bắc Ninh), sản phẩm chính của xí nghiệp là cácloại thuốc chữa các bệnh thông thường, các loại thuốc bổ và rượu hổ Xínghiệp đã có nhiều cố gắng sản xuất được một số loại thuốc kháng sinh(những năm 80), giai đoạn này xí nghiệp còn cung cấp 1 lượng thuốc quantrọng phục vụ công tác phòng và chữa bệnh cho nhân dân trong tỉnh.

4 Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng:

Từ sau năm 1954, ngành công nghiệp khai thác và vật liệu xây dựng

Hà Bắc đã được từng bước xây dựng và phát triển, góp phần quan trọng vàoviệc cung cấp nguyên vật liệu trong quá trình khôi phục và phát triển kinh

tế Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, nhu cầu vật liệu xâydựng tăng lên rất nhanh, nhất là gạch ngói, vôi, xi măng (đặc biệt là vôi,ngoài việc đáp ứng nhu cầu cho xây dựng, còn phải đáp ứng một lượng lớnvôi bón ruộng, cải tạo đất, chế biến giấy…)

Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ V Đảng bộ tỉnh (1979) đã ghi: “Tiếp tục phát triển mạnh sản xuất vật liệu xây dựng, phấn đấu giải quyếtnhiều vôi cho cải tạo đất và xây dựng…” và “ ….phấn đấu ở nông thôn có

từ 70-80% số hộ nông dân có nhà ngói…”

Thực hiện nghị quyết này, trong những năm 1979 trở lại đây, mặc dùngành sản xuất vật liệu xây dựng đương gặp nhiều khó khăn như thiếu thanthiếu đá….nhưng ngành sản xuất vật liệu xây dựng đã có nhiều cố gắng, vẫn

ổn định và giữ vững sản xuất, phục vụ kịp thời cho công tác xây dựng vàmột phần do cải tạo đất

- Về sản xuất gạch ngói:

Bắc Ninh có 2 trong 7 xí nghiệp quốc doanh sản xuất gạch, ngói toàntỉnh Hà Bắc (Do ty xây dựng quản lý) là: + Xí nghiệp gạch ngói Cầu Ngà

Trang 14

(Quế Võ), công suất khoảng 1.000.000 viên ngói /năm và 500.000 viêngạch/năm.

+ Xí nghiệp gạch ngói Yên Phong (Vạn An), Yên Phong, công suất1.500.000 viên gạch/năm

5 Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản:

Bắc Ninh không có thế mạnh để khai thác lâm sản như Bắc Giang, chỉ

có công nghiệp chế biến lâm sản có điều kiện phát triển Hà Bắc là tỉnh cónghề thợ mộc truyền thống (cả về thợ mộc xây dựng và thợ mộc đóng gỗ).Bắc Ninh có Xí nghiệp mộc Bắc Ninh (Cổ Mễ, Đáp Cầu), xây dựng năm

1970 Sản phẩm chính là bàn ghế làm việc, học tập, giường tủ…Hai xínghiệp đều chế biến gỗ sản xuất mộc dân dụng

6 Công nghiệp sành, sứ, gốm, thủy tinh

Tiếp thu và phát triển truyền thống, trong thời gian này, công nghiệpgốm, sành, sứ của Hà Bắc (ở cả khu vực: quốc doanh và tập thể) đều đượcphát triển và tiến bộ cả về số lượng và chất lượng sản phẩm Riêng côngnghiệp thủy tinh, toàn tỉnh mới chỉ có hợp tác xã Cộng lực (Bắc Ninh) vàđầu năm 1981 xây dựng thêm nhà máy sản xuất kính ở Đáp Cầu

- Hợp tác xã sản xuất sứ cách điện:

Hợp tác xã sản xuất sứ cách điện Thanh Sơn (Đáp Cầu), là cơ sở sảnxuất sứ cách điện đã lâu Sản phẩm chủ yếu là loại cầu chì 5A, cầu chì 10A

và phích điện 5A Là một đơn vị kinh tế tập thể, mặc dù trên đà phát triển cả

về số lượng và chất lượng sản phẩm, nhưng trang thiết bị và dây chuyềnchưa được đầu tư và cải tiến, còn làm thủ công nhiều

Trang 15

- Hợp tác xã thủ công nghiệp: hợp tác xã tráng men Đại Tân(Quế Võ).

- Công nghiệp thủy tinh:

Hiện tại sau giải phóng mới có một cơ sở của tập thể sản xuất thủytinh là hợp tác xã Cộng Lực Hợp tác xã này tuy được xây dựng từ lâu,nhưng dây chuyền sản xuất cơ khí chưa có, mà đại bộ phận là thủ công nêncần có kế hoạch đầu tư mở rộng và hoàn chỉnh để đưa công suất lên 500-

1000 tấn/ năm Sản phẩm chủ yếu là chai, lọ, bình và ống tiêm

Từ năm 1982-1985 đã xây dựng cơ sở làm thủy tinh ở Quế Võ vớicông suất lớn để sử dụng nguồn cát bãi Bùng

7 Công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm:

Đây là ngành công nghiệp giữ vị trí quan trọng đặc biệt trong cácngành sản xuất hàng tiêu dùng ở Bắc Ninh Nó làm nhiệm vụ nâng cao giátrị hàng hóa nông phẩm vừa khai thác, tận dụng các nguồn nguyên liệu trongnông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, chăn nuôi…nhằm thúc đẩy các ngànhnày phát triển, vừa đảm bảo cung cấp lương thực và thực phẩm cho nhândân với yêu cầu ngày càng lớn,chất lượng ngày càng cao và thuận tiên trongtiêu dùng

- Công nghiệp chế biến lương thực và hoa màu:

Ngành này chỉ tập trung phát triển địa bàn Bắc Giang, Bắc Ninh chỉ

có nhà máy xay Đáp Cầu do trung ương quản lý và mạng lưới các cụm xayxát nhỏ, các hợp tác xã, để đảm bảo nhu cầu xay xát thóc cho nhân dân Chếbiến hoa màu chủ yếu là khoai lang và sắn

Xí nghiệp chế biến sắn chỉ có ở Khả Lễ (Võ Cường) So với toàn tỉnh

Hà Bắc nói chung và Bắc Ninh nói riêng thì công nghiệp chế biến lươngthực hoa màu còn phát triển chậm

- Công nghiệp chế biến thức ăn gia súc:

Toàn tỉnh Hà Bắc có 2 xí nghiệp quốc doanh chế biến thức ăn hỗnhợp cho gia súc thì Bắc Ninh có 1 xí nghiệp: Võ Cường xây dựng năm

Trang 16

1970 Sản phẩm của xí nghiệp mới chỉ cung cấp được cho các trại chăn nuôiquốc doanh của tỉnh và cung cấp 1 phần cho trung ương, chưa cung cấp chochăn nuôi tập thể gia đình.

- Công nghiệp đường giấy rượu:

Bắc Ninh có xí nghiệp liên hợp sản xuất đường, giấy và rượu ở Hồ(Thuận Thành), thành lập năm 1970 Vào những năm đầu thập niên 80, dođiều kiện nguyên liệu đặc biệt là mía chưa đảm bảo nên chưa sử dụng hếtcông suất thiết bị Năng lực sản xuất của xí nghiệp có thể sản xuất được 500tấn đường/năm, 1000 tấn giấy/năm và 500.000 lít rượu/năm Nguồn nguyênliệu chính là mía Ngoài xí nghiệp này ra, với chủ trương tận dụng tiềm năngsẵn có dồi dào ở địa phương, đã mở thêm và phát triển các cơ sở sản xuấtgiấy thủ công, sản xuất giấy dó ở Phong Khê (Yên Phong), sản xuất giấynến ở Từ Sơn (Tiên Sơn)…

8 Công nghiệp dệt da may mặc:

Do điều kiện nguyên liệu khó khăn, nên nghề dệt sợi chưa được pháttriển trên quy mô lớn và chưa có xí nghiệp quốc doanh mà chủ yếu do cáchợp tác xã dệt Bắc Ninh có xí nghiệp thảm len xuất khẩu ở thị xã BắcNinh.Hà Bắc nói chung và Bắc Ninh nói riêng đều chưa có cơ sở quốcdoanh thuộc da và làm đồ da, mà mới chỉ có hợp tác xã thủ công nghiệp nênsản lượng chưa lớn và chưa có giá trị kinh tế

Công nghiệp Bắc Ninh sau năm 1986-1996:

Theo phương hướng của đại hội VI (12/1986), công nghiệp địaphương tỉnh Hà Bắc trong những năm tới giữ vị trí quan trọng để phát triểnnông nghiệp toàn diệ, tăng nhanh sản xuất hàng tiêu dùng, góp phần trựctiếp nhằm ổn định đời sống, tăng giá trị hàng xuất khẩu và tạo điều kiện xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật Trong khi nắm vững nông nghiệp thực sự làmặt trận hàng đầu tạo cơ sở từng bước từng bước tăng dần giá trị tổng sảnlượng trên địa bàn tỉnh và từng huyện thị theo hướng công nông nghiệp hoặcnông công nghiệp

Trang 17

Tính đến hết năm 1995 hiện trạng công nghiệp trên địa bàn được thểhiện qua các mặt:

1 Về cơ sở vật chất kỹ thuật:

Các cơ sở sản xuất: Hà Bắc có tổng số 15.240 cơ sở sản xuất

- Phân loại theo thành phần kinh tế:

+ Doanh nghiệp trung ương: 11 cơ sở (phần lãnh thổ Bắc Ninh có 4

cơ sở: Quy chế Từ Sơn, nhà máy thuốc lá Bắc Sơn, nhà máy kính Đáp Cầu,

xí nghiệp gạch Từ Sơn)

+ Doanh nghiệp quốc doanh địa phương: có 22 cơ sở (Trong đó phầnlãnh thổ Bắc Ninh có 6 cơ sở: cơ khí Đáp Cầu, nhà máy Thuận Thành, xínghiệp gạch Cầu Ngà, xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc Võ Cường, công tysản xuất vật liệu xây dựng, xí nghiệp Dược)

+ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Tổng số 15207 cơ sở: hợp tác xãTiểu thủ công nghiệp 144, hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp 15044, làngnghề truyền thống 19

- Phân loại công nghiệp Hà Bắc theo nghành:

 Phân bố công nghiệp trên lãnh thổ:

Tại 16 huyện thị của Hà Bắc đều có cơ sở công nghiệp Tùy điều kiện

hạ tầng cơ sở và môi trường kinh doanh sản xuất tỷ trọng phân bố khácnhau Riêng phần lãnh thổ của Bắc Ninh:

+ Thị xã Bắc Ninh: Nơi tập trung công nghiệp lớn thứ hai (sau thi xã

Bắc Giang), chiếm 23,2% giá trị sản lượng (Quốc doanh và ngoài quốcdoanh), 37,7% về tài sản công nghiệp quốc doanh, 28% về lao động côngnghiệp quốc doanh

+Huyện Tiên Sơn: Nơi tập trung lớn thứ ba, chiếm 10,6% về giá trị

sản lượng công nghiệp, 7,4% về tài sản cố định của công nghiệp quốc doanh

và 9,5% về lao động trong công nghiệp quốc doanh Điểm nổi bật ở đây làcông nghiệp ngoài quốc doanh phát triển mạnh nhất trong tỉnh, giá trị sản

Trang 18

lượng chiếm từ 25 -28% giá trị sản lượng của công nghiệp ngoài quốcdoanh.

+ Huyện Gia Lương: Giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 3,3%,

không có công nghiệp quốc doanh

+Huyện Yên Phong: Giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 2,7%,

không có công nghiệp quốc doanh

+Huyện Thuận Thành: Giá trị sản lượng chiếm 2,2%, tài sản cố định

quốc doanh địa phương chiếm 2,2% tài sản cố định quốc doanh

+ Huyện Quế Võ: Giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 1,87%, không

có công nghiệp quốc doanh

Như vậy giá trị sản lượng công nghiệp phần lãnh thổ Bắc Ninh trongtổng giá trị sản lượng công nghiệp Hà Bắc chiếm 43,8%

Bảng: Phần đóng góp của các hoạt động kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong tỉnh Hà Bắc (giai đoạn 1991-1996) theo một số chỉ tiêu

(Nguồn: Sở công nghiệp Bắc Ninh)

Dựa vào bảng trên ta thấy Giá trị sản xuất công nghiệp có chỉ tiêu khácao: hơn 60%

Trang 19

Cơ cấu kinh tế của phần lónh thổ Bắc Ninh cũng cú sự tiến bộ vàchuyển dịch nhanh hơn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hà Bắc Nếu so vớinăm 1991, tỉ trọng khu vực nụng nghiệp tỉnh Hà Bắc giảm được 6,2% GDP

và tỉ trọng cụng nghiệp xõy dựng tăng 3,9% thỡ ở phần lónh thổ Bắc Ninhcỏc con số tương ứng là 7,1% và 5,4% Do kinh tế trờn địa bàn Bắc Ninhtăng hơn cỏc khu vực khỏc trong tỉnh Hà Bắc nờn cỏc mặt văn húa xó hội vàđời sống của nhõn dõn cú tiến bộ hơn Kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội trờn địabàn Bắc Ninh được nhõn dõn quan tõm đầu tư

Tổng GDP năm 1996 là 1.548,3 tỷ đồng (theo giá 1994); Cơ cấu kinh tếGDP: công nghiệp-XD là 24,1%, nông, lâm, thuỷ sản là 46% và dịch vụ là29,9% Năm 1996 GTSXCN theo giá cố định là 480,2 tỷ đồng, toàn tỉnh có

8.138 cơ sở sản xuất công nghiệp -TTCN, trong đó 69 doanh nghiệp và HTX,

còn lại là hộ cá thể; Số lao động công nghiệp là 34.825 ngời Các cơ sở sản xuấtcông nghiệp chủ yếu là một số doanh nghiệp trung ơng đóng trên địa bàn tậptrung ở khu vực thị xã Bắc Ninh và các hộ sản xuất kinh doanh cá thể trong cáclàng nghề Là tỉnh có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, song sự phát triểncủa các làng nghề tự phát, chủ yếu là các hộ cá thể hầu hết ở xen lẫn với khudân c, cha có một khu, cụm công nghiệp nào đợc quy hoạch và hình thành, cáccơ sở sản xuất công nghiệp hầu hết ở xen lẫn với khu dân c trong thị xã, thịtrấn, nông thôn

Túm lại cụng nghiệp lónh thổ Bắc ninh núi riờng và cả tỉnh Hà Bắcnúi chung qua hơn 30 năm xõy dựng và phỏt triển đó đúng gúp quan trọngvào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh và của đất nước Bước đầu đó hỡnhthành được một số khu cụng nghiệp và khụi phục cỏc làng nghề truyềnthống, đó sản xuất ra một số sản phẩm phục vụ tiờu dựng và xuất khẩu đógiải quyết việc làm cho rất nhiều lao động

Trang 21

CHƯƠNG 2 TèNH HèNH CễNG NGHIỆP BẮC NINH

TRONG THỜI KỲ 1997-2010

1 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh

Năm 1997 tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập, trong điều kiện không ít nhữngyếu tố ảnh hởng không thuận lợi đến tình hình phát triển kinh tế trong nớc,khu vực và thế giới Đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp khó khăn

đó là vấn đề thị trờng, giá cả và đầu t phát triển Trên cơ sở những quy định,giải pháp điều hành của Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn cho phát triểncông nghiệp; xuất phát từ đặc thù địa phơng, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đãkịp thời cụ thể hoá bằng những Nghị quyết, quyết định phù hợp để chỉ đạothực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp trên địa bàn Cùng với sự năng

động, mạnh dạn đầu t mới, đầu t mở rộng, đầu t đổi mới thiết bị công nghệcủa các doanh nghiệp trong các khu vực kinh tế công nghiệp, nguồn nội lực

đợc phát huy có hiệu quả góp phần quan trọng thúc đẩy công nghiệp BắcNinh phát triển có mức tăng trởng cao, bền vững và tạo sự chuyển dịch tíchcực cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh

Theo đú, từ năm 1998 đến nay đó ban hành nhiều Nghị quyết, quyếtđịnh, khuyến khớch giỳp cụng nghiệp ổn định và phỏt triển

Cỏc nghị quyết, quyết định nhằm phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, và làng nghề:

Trong những năm qua, kể từ khi tỏi lập tỉnh, thực hiện Nghị quyết đạihội đảng bộ tỉnh lần thứ XV, XVI về phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh theohướng cụng nghiệp húa – hiện đại húa

- Ngay 1 năm sau khi tỏi lập tỉnh cú Nghị quyết số 04/NQ-TUngày 25/5/1998 của Tỉnh uỷ (Khoá XV) về phơng hớng và các giải phápphát triển làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp tỉnh Bắc Ninh

Nội dung của Nghị quyết đó đề ra cỏc phương hướng cần tập trunggiải quyết là:

+ Củng cố cỏc làng nghề hiện cú, tập trung đầu tư cỏc làng nghề cúđiều kiện tốt nhất Khụi phục cỏc làng nghề cũ và xõy dựng cỏc làng nghề

Trang 22

mới gắn liền với cỏc làng nghề văn húa du lịch Hỡnh thành cỏc cụm cụngnghiệp theo ngành hàng, trước hết là cụm hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu.

+ Quỏ trỡnh sản xuất phải tập trung khai thỏc triệt để thị trường nội địavừa phải chỳ trọng hàng ra thị trường thế giới, phấn đấu nõng cao dần tỷtrọng hàng húa xuất nhập khẩu

+Phỏt triển làng nghề theo đa dạng húa hỡnh thức sở hữu, kết hợp giữacụng nghệ truyền thống với cụng nghệ hiện đại, đảm bảo mụi trường sinhthỏi, giữ gỡn cảnh quan thụn xúm và sức khỏe cho nhõn dõn

-Vào năm 2000 và 2001 cú 2 nghị quyết được ban hành:

Nghị quyết số 12/NQ-TU ngày 3/2/2000 của Ban thờng vụ Tỉnh uỷ

v Nghị quyết số 02/NQ-TU của Tỉnh uỷ ngày 4/5/2001 về xây dựng và pháttriển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Đây là cỏc nghị quyết chuyên đề cụ thể hóa Nghị quyết đại hội Đảng bộtỉnh lần thứ XVI, quán triệt và vận dụng chủ trơng của Đảng về công nghiệphóa, hiện đại hóa vào điều kiện cụ thể của địa phơng, khai thác có hiệu quảtiềm năng, thế mạnh, phát huy các nguồn lực, tăng năng lực sản xuất, tích cựcchuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế- xã hội Mụctiêu chủ yếu đề ra là:" Phấn đấu đến năm 2005, lấp đầy 50- 60 % diện tích đãquy hoạch của 2 khu công nghiệp tập trung Mỗi huyện có ít nhất một cụmcông nghiệp đã đợc phê duyệt, các cụm khác có từ 5-10 nhà đầu t thuê mặtbằng sản xuất kinh doanh" Việc xây dựng và phát triển các khu công nghiệptập trung, khu công nghiệp nhỏ và vừa, cụm công nghiệp làng nghề là chủ tr-

ơng đúng đắn, phù hợp với đờng lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng vàNhà nớc, phù hợp với nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhândân trong tỉnh

Qua quỏ trỡnh triển khai thực hiện cỏc mục tiờu, nhiệm vụ đề ra trongcỏc Nghị quyết đó đều đạt khỏ toàn diện và vượt rất xa, cỏc nhiệm vụ chủyếu đề ra trong Nghị quyết đều được triển khai và thực khỏ toàn diện từngbước cụng nghiệp húa hiện đại húa Đồng thời trong quỏ trỡnh tổ chức triểnkhai thực hiện, do nhu cầu về phỏt triển cỏc khu đụ thị, khu dõn cư dịch vụcỏc khu và cụm cụng nghiệp đó được quan tõm và bước đầu thực hiện ở

Trang 23

một số khu, cụm cụng nghiệp tạo điều kiện cho sự phỏt triển ổn định, bềnvững trong giai đoạn sau.

Đến ng y 29/5/2006 Tỉnh uỷ (khoá XVII) Nghị quyết số 02/NQ-TU

về "Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng phát triển các khu công nghiệp, cụm

công nghiệp gắn với đô thị theo hớng hiện đại".

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ 17 đó

đề ra phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụngnghiệp trong thời gian tới là: Khai thỏc triệt để cỏc lợi thế so sỏnh, tiếp tụcphỏt triển đồng bộ cỏc khu cụng nghiệp cụm cụng nghiệp cựng với việc quyhoạch cỏc đụ thị - dõn cư- dịch vụ và gắn liền với quy hoạch phỏt triển giaothụng vận tải, đồng thời tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn, mụi trường sản xuấtkinh doanh thuận lợi, thu hỳt lựa chọn cỏc doanh nghiệp trong nước, nướcngoài cú cụng nghệ tiờn tiến và đảm bảo vệ sing mụi trường, cú chớnh sỏch

ưu tiờn cỏc doanh nghiệp mang lại nguồn thu ngõn sỏch cao và giải quyếtnhiều việc làm Khuyến khớch đổi mới thiết bị cụng nghệ theo hướng hiệnđại tạo điều kiện chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả và nõng caosức cạnh tranh của sản phẩm, tạo bước phỏt triển vượt bậc gúp phần quantrọng để Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp vào năm 2015

Như vậy ta nhận thấy việc đẩy mạnh phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp,cụm cụng nghiệp là nhiệm vụ chủ trọng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húahiện đại húa của tỉnh Với mục tiờu phấn đấu đến năm 2015 Bắc Ninh trởthành tỉnh cụng nghiệp thỡ Đảng bộ, cỏc cơ quan, sở cụng thương luụn quantõm và và chỳ trọng sự phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp và làng nghề

Cỏc Nghị quyết, quyết định về khuyến khớch, hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp:

- Tháng 3/2001 Sở Công nghiệp Bắc Ninh đã xây dựng đề án "Chủ

tr-ơng mở mang ngành nghề mới nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao độngkhu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2005" Đề án đã thôngqua Thờng vụ Tỉnh uỷ Bắc Ninh và ra kết luận cho các ngành liên quan tổchức thực hiện

Trang 24

Để khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề thamgia đầu t sản xuất trong các KCN làng nghề, cụm công nghiệp vừa và nhỏ.UBND tỉnh đã giao cho các ngành liên quan hớng dẫn thủ tục trình tự theo h-ớng đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện

- Nghị quyết số 51/2002/NQ-HĐND ngày 26/7/2002 của HĐND tỉnh

về việc thành lập, sử dụng và quản lý Quỹ hỗ trợ phát triển công nghiệp Vớiviệc thành lập Quỹ hỗ trợ đỏnh dấu mốc quan trọng trong cụng nghiệp BắcNinh, Quỹ hỗ trợ giỳp cho cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp… sẽ cúnguồn hỗ trợ lớn Quỹ hỗ trợ cú vai trũ hỗ về kinh phớ xõy dựng, hỗ trợ khikhủng hoảng, và ngoài ra cũn là quỹ đầu tư vốn cho cỏc cơ sở cụng nghiệp

Sự hỡnh thành Quỹ hỗ trợ chứng minh được cụng nghiệp Bắc Ninh ngàycàng được đầu tư quan tõm lớn

Ngày 30/8/2002 UBND tỉnh ra các quyết định:

- Quyết định số 104/2002/QĐ-UB về u đãi khuyến khích đầu t đối với

dự án đầu t chế biến nông sản thực phẩm và dự án đầu t vào vùng khó khăn(bổ sung quyết định số 60/2001/QĐ-UB)

Đõy là một quyết định đỳng đắn trong phương hướng phỏt triển cụngnghiệp Bắc Ninh (đặc biệt là cụng nghiệp chế biến) Nguồn nụng sản củatỉnh phong phỳ và đa dạng, với nghị quyết này đó kớch thớch khụng chỉngành cụng nghiệp chế biến mà nụng nghiệp cũn cú điều kiện mở rộng vàphỏt triển Khắc phục tỡnh trạng khú khăn, thiếu việc làm vựng nụng thụnkhú khăn

- Quyết định số 105/2002/QĐ-UB về thành lập, sử dụng và quản lýquỹ khuyến công

Việc triển khai thực hiện các chính sách khuyến khích, hớng dẫn, hỗ trợ

và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển công nghiệp nôngthôn (còn gọi là hoạt động khuyến công) là chủ trơng đúng đắn, phù hợp với đ-ờng lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, phù hợp với nguyệnvọng của cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh

Đặc biệt là khi Chính phủ ban hành Nghị định số 134/2004/NĐ-CP vềkhuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, công tác này luôn đợc coi lànhiệm vụ quan trọng của các cấp, các ngành, đáp ứng đúng với yêu cầu củacuộc sống nên đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu, đóng góp tích cực vào sự

Trang 25

phát triển KT-XH của tỉnh, từng bớc làm thay đổi bộ mặt nông thôn theo ớng CNH- HĐH.

h-Công tác khuyến công giữ một vai trò hết sức quan trọng trong sự pháttriển CN- TTCN, giải quyết việc làm tại chỗ ở khu vực nông thôn Do đóviệc đánh giá kết quả thực hiện công tác khuyến công trong thời gian qua, từ

đó đề ra phơng hớng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh công tác khuyến côngtrong thời gian tới là rất cần thiết

- Quyết định số 106/2002/QĐ-UB về thành lập, sử dụng và quản lýquỹ hỗ trợ xuất khẩu Sau khi quỹ hỗ trợ cụng nghiệp thành lập thỡ ngay sau

đú với quyết định của ủy ban nhõn dõn tỉnh Bắc Ninh đó thành lập quỹ hỗtrợ xuất khẩu Với việc thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, cụng nghiệp BắcNinh cú điều kiện phỏt triển hơn, hoạt động xuất nhập khẩu cỏc sản phẩmcụng nghiệp được chỳ trọng, tăng tỷ trọng giỏ trị xuất nhập khẩu và thịtrường buụn bỏn ngày càng mở rộng

Cỏc Nghị quyết, quyết định thành lập ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp và quản lý khu cụng nghiệp:

Vơi việc quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp Bắc Ninh theo hướng hỡnhthành cỏc khu cụng nghiệp tập trung, cỏc khu cụng nghiệp vừa và nhỏ, cỏccụm cụng nghiệp và làng nghề thỡ: Ngày 28/6/2002 UBND tỉnh ra quyết

định số 71/2002/QĐ-UB về việc phân cấp cho UBND các huyện, thị xã cấpphép xây dựng cho các cơ sở sản xuất trong các KCN làng nghề, cụm côngnghiệp vừa và nhỏ

Cụ thể cỏc quyết định đú như sau:

- Quyết định số 82/2003/QĐ-UB ngày 15/9/2003 của UBND tỉnh vềviệc thành lập Ban quản lý các Khu công nghiệp huyện Từ Sơn

- Quyết định số 94/2003/QĐ-UB ngày 06/10/2003 của UBND tỉnh vềviệc thành lập Ban quản lý các Khu công nghiệp thị xã Bắc Ninh, thuộcUBND thị xã Bắc Ninh

- Quyết định số 95/2003/QĐ-UB ngày 06/10/2003 của UBND tỉnh vềviệc thành lập Ban quản lý các Khu công nghiệp huyện Yên Phong, thuộcUBND huyện Yên Phong

-Quyết định số 98/2004/QĐ-UB ngày 29/6/2004 của UBND tỉnh vềviệc thành lập Ban quản lý các Khu công nghiệp huyện Tiên Du

Trang 26

Quyết định số 128/2005/QĐ-UB ngày 10/10/2005 của UBND tỉnh

về việc ban hành Quy chế quản lý Khu công nghiệp nhỏ và vừa, cụm côngnghiệp làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Thực hiện quyết định 128/QĐ-UBND, đến nay đã có 7/8 huyện, thị,thành phố thành lập Ban quản lý các khu công nghiệp (trừ huyện Gia Bình)với 35 cỏn bộ, nhõn viờn (Bắc Ninh: 5, Từ Sơn: 5, Tiờn Du: 6, Yờn Phong:

4, Quế vừ: 4, Thuận Th nh: 6, Lương T i: 5), các ban quản lý các khu côngnghiệp huyện thị, thành phố hiện nay đang thực hiện nhiệm vụ làm chủ đầu

t tổng số 11/ 27 khu cụm công nghiệp đã quy hoạch

Việc hỡnh thành cỏc Khu Cụng nghiệp và Ban quản lý khu cụngnghiệp giỳp cụng nghiệp Bắc Ninh cú sự chuyờn mụn hơn và phỏt triển bềnvững lõu dài hơn Phụ thuộc vào vị trớ địa lý, nguồn lao động và nguồnnguyờn liệu, sự đầu tư mà hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp sản xuất phựhợp

Như vậy, qua đõy chỳng ta thấy được bước vào cụng cuộc đổi mớikinh tế, cỏc cấp lónh đạo tỉnh Bắc Ninh luụn tập trung cao vào việc đề ranhững mục tiờu phương hướng để phỏt triển cụng nghiệp và đõy là tiền năngthế mạnh của vựng cần được phỏt huy triệt để

2 Kinh tế cụng nghiệp thời kỳ 1997 – 2010

2.1 Tốc độ phỏt triển nghành cụng nghiệp

Sau khi tỉnh đợc tái lập, lờng trớc đợc những khó khăn chung của đấtnớc, từ đặc thù của địa phơng, Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh đã tập trunglãnh chỉ đạo công tác xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quyhoạch phát triển các ngành trong đó có quy hoạch phát triển công nghiệp vàphát triển lới điện trên địa bàn đến năm 2010 Trên cơ sở những chế độ chínhsách và giải pháp điều hành của Chính phủ đợc ban hành đồng bộ và kịp thờihơn, tỉnh Bắc Ninh đã cụ thể hoá bằng những quy định u đãi khuyến khích

đầu t phát triển, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp tạo điều kiện thuậnlợi để thu hút đầu t trong nớc, nớc ngoài, tranh thủ đợc sự giúp đỡ của các

Bộ, Ban ngành Trung ơng và phát huy nguồn nội lực từ trong các thành phầnkinh tế công nghiệp thúc đẩy công nghiệp trên địa bàn phát triển có nhịp độtăng cao và ổn định

Trang 27

Tốc độ phát triển ngành công nghiệp ở mức cao đã góp phần duy trìtốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong thời kỳ 1997-2010 để đuổi kịp vàvượt mức GDP bình quân đầu người của cả nước Trong nhiều năm cơ cấukhu vực nông nghiệp giảm thì khu vực công nghiệp giữ được ổn định và cómức tăng trưởng cao Hơn 10 năm qua, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuấtcông nghiệp luôn ở mức 2 con số, thấp nhất là năm 1998 (11,5%), cao nhất

là năm 1999 (105, 2%), cao nhất là năm 1999 (105, 2%)

Trang 28

Giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 1997-2005

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Tổng số Chia ra

NN trungương

NN địaphương

Ngoài Nhànước

Đầu tưnước ngoài

(Nguồn: Niờm giỏm thống kờ tỉnh Bắc Ninh năm 2005)

Dựa vào bảng thống kờ ta nhận thấy:

Giai đoạn 1997-2005, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đó tăng 6.076.050triệu đồng (tăng 11,67 lần) trong đú, chiếm chủ đạo giỏ trị đúng gúp 2 năm(1997,1998) là khu vực kinh tế nhà nước trung ương và ngoài nhà nước.Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ Tuy nhiờn từ năm1999-2005 thỡ khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài và khu vực ngoài nhà nướcchiếm tỷ trọng cao hơn Năm 2005 (khu vực cú vốn đầu tư nước ngoàichiếm 22,8%)

Sang đến giai đoạn 2006-2010, giỏ trị sản xuõt cụng nghiệp Bắc Ninh

cú nhiều thay đổi Vẫn duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiờn vàogiai đoạn này cao nhất là năm 2009 với tổng giỏ trị sản xuất là 53.205,4 tỷđồng Năm 2010 đó vượt 58,9% kế hoạch cảu năm và chỉ tăng 78,2% so vớinăm 2009

Chiếm giỏ trị sản xuất lớn vẫn là khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài vàkhu vực ngoài nhà nước

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp từ năm 2006-2010

Đơn vị tớnh: tỷ đồng

Trang 29

Năm Tổng số Chia ra

NN trungương

NN địaphương

Ngoài Nhànước

Đầu tư nướcngoài

(Nguồn: Niờm giỏm thống kờ tỉnh Bắc Ninh 2010)

Cơ cấu công nghiệp trong GDP(Giá cố định 1994): Đến năm 2010, cơ

cấu CN-XD trong GDP của tỉnh đạt 51,06%, riêng công nghiệp đạt 42,46%.Tốc độ phát triển bình quân của CN-XD giai đoạn (1997-2010) là 25,64%,riêng công nghiệp là 24,5%

Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh đó cú sự thay đổi lớn tăng tỷ trọng của ngàngcụng nghiệp, xõy dựng, và dịch vụ giảm tỷ trọng của ngành nụng nghiệp

Cơ cấu kinh tế cỏc ngành tỉnh Bắc ninh 1997-2010

Đơn vị: %

NămKhu vựcKT

(Sở Cụng nghiệp tỉnh Bắc Ninh)

Thực hiện chiến lợc kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010), tình hìnhkinh tế - xã hội các tỉnh vùng Đồng bằng Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ vẫn tiếp tục

ổn định và có mức tăng trởng cao Hầu hết các tỉnh đều có mức tăng trởngkinh tế (GDP) đạt và vợt mục tiêu kế hoạch tỉnh đề ra và cao hơn mức bìnhquân chung của cả nớc (7%) năm 2010 Một số tỉnh có mức tăng trởng cao:Tỉnh Nghệ An 11%, tỉnh Hải Dơng và tỉnh Quảng Ninh 12%, tỉnh Bắc Ninhtăng 14%, tỉnh Vĩnh Phúc tăng 19% so với năm 2009 Các tỉnh có giá trị sảnxuất công nghiệp đạt mức tăng cao so với cùng kỳ nh: TP Hà Nội 24,2%,tỉnh Hng Yên 24,4%; Hải Phòng 25,1, Hà Tây 25,2%; Vĩnh Phúc 25,4%;Bắc Ninh 29,2% và Nghệ An 37,7% Trong đó:

Trang 30

- Khu vực công nghiệp quốc doanh Trung ơng trên địa bàn có mứctăng khá cao ở một số tỉnh: Hải Dơng, Hải Phòng 38%; tỉnh Bắc Ninh 68,9%

2.2 Cơ cấu cụng nghiệp

2.2.1 Cơ cấu cụng nghiệp theo thành phần kinh tế

2.2.1.1 Khu vực cụng nghiệp Quốc doanh

* Khu vực cụng nghiệp Quốc doanh Trung ương

- Giai đoạn 1997 - 2005:

Sau 5 năm tỏi lập tỉnh, cụng nghiệp quốc doanh trung ương Bắc Ninhđạt được nhiều thành tựu lớn Đến năm 2002: Sản xuất phát triển và có mứctăng trởng cao, so với năm 2001 thỡ năm 2002 (68,7%) Đây là mức tăngcao nhất của khu vực kể từ khi tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập Năng lực mới đợctăng thêm và đã đợc phát huy sản xuất trong năm:

+ Nhà máy gạch Granít (KCN Tiên Sơn) công suất 3 triệu m2/năm,vốn đầu t 209 tỷ đồng đã đi vào hoạt động chính thức trong quý I/2002 Sảnphẩm sản xuất ra tiêu thụ thuận lợi tại khu vực miền Bắc, miền Trung vàtham gia xuất khẩu sang thị trờng Châu Âu, Đông Nam á

+ Công ty chế biến nguyên liệu gốm sứ (KCN Tiên Sơn) công suất70.000 tấn/năm, vốn đầu t 30 tỷ đồng đã đi vào sản xuất chính thức trongquý II/2002, sản phẩm chính là chế biến nguyên liệu phục vụ sản xuất gốm

sứ, hơn 70% sản phẩm cung cấp cho nhà máy gạch granít Ước giá trị sảnxuất cả năm của công ty 19 tỷ đồng

Trang 31

+ Nhà máy sản xuất kết cấu thép (KCN Quế Võ) của công ty lắp máy

và xây dựng 69-1, công suất 4.000 tấn sản phẩm/năm, vốn đầu t 19 tỷ đồng

đã đi vào sản xuất, sản phẩm chủ yếu cung cấp cho công ty thực hiện hợp

đồng lắp đặt máy móc thiết bị và xây dựng các dự án đầu t

Các doanh nghiệp khác sản xuất ổn định và có mức tăng trởng khá sovới cùng kỳ năm trớc:

+ Công ty may Đáp Cầu, Công ty may Việt Thành: Ngay từ đầu năm

đã ký đợc hợp đồng gia công xuất khẩu lớn cho Đức, Anh, Mỹ tăng hơn30% so với năm 2001 Giá trị sản xuất của Công ty may Đáp Cầu ớc tăng17,6%, công ty may Việt Thành tăng gấp 2 lần so với thực hiện năm 2001

+ Công ty VLXD Từ Sơn mở rộng quy mô, giá trị sản xuất của công

ty tăng trên 10% Nhà máy thuốc lá Bắc Sơn, nhà máy quy chế Từ Sơn sảnxuất ổn định và có mức tăng từ 10% - 20% so với cùng kỳ

* Một số doanh nghiệp còn khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm nh công

ty kính Đáp Cầu, sản phẩm tiêu thụ phải cạnh tranh với sản phẩm của các

đơn vị khác trong nớc, nhất là sản phẩm cùng loại của Trung Quốc nhập lậu.Công ty vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam công suất 16.500 tấn/năm đã đivào sản xuất từ năm 2001, song vẫn còn gặp khó khăn về thị trờng tiêu thụsản phẩm, tuy những tháng cuối năm 2002 giá trị sản xuất có tăng khá hơn

so với tháng trớc, song giá trị sản xuất ớc cả năm chỉ đạt 85,6% so với thựchiện năm 2001

-Trong 5 năm 2001-2005 giá trị sản xuất của khu vực công nghiệp nhànớc Trung ơng đóng trên địa bàn tỉnh liên tục tăng trởng (bình quân 5 năm là30,9%) Nguyên nhân chủ yếu do các doanh nghiệp có giá trị sản xuất côngnghiệp lớn đều đã sản xuất ổn định và tăng cao nh: Nhà máy thuốc lá BắcSơn, Công ty quy chế Từ Sơn, Công ty kính Đáp Cầu

Ở khu vực năm 2005 có 11 doanh nghiệp với tổng số lao động ờng xuyên là 8.000 ngời, số lợng các doanh nghiệp và lao động tăng gấp đôi

th-so với năm 2000.Trong 5 năm 2001-2005 tổng giá trị SXCN là 4.755,8 tỷ

đồng chiếm tỷ trọng 19,7% toàn ngành công nghiệp.Tốc độ tăng trởng bìnhquân 5 năm 30,9% Các doanh nghiệp nhà nớc Trung ơng chủ yếu nằm tạicác khu công nghiệp tập trung của tỉnh nh: KCN Tiên Sơn, KCN Quế Võ,KCN Tân Hồng-Hoàn Sơn, KCN Đại Đồng-Hoàn Sơn Khu vực sản xuất này

đã chú trọng đầu t chiều sâu ổn định đợc thị trờng cũ và tìm kiếm thêm thịtrờng mới Nhà máy thuốc là Bắc Sơn đã xuất khẩu đợc sản phẩm sang thị tr-ờng Trung Âu, nhà máy gạch Granít đã xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng

Trang 32

Philippin và Hồng công, Công ty may Đáp Cầu, Công ty may Việt Thành cósản phẩm tham gia thị trờng Hoa Kỳ Nhng cá biệt còn một số công ty cómức tăng trởng không ổn định: Cty gốm xây dựng Từ Sơn và Công tynguyên liệu Tiên Sơn.

- Giai đoạn 2006 – 2010:

-Năm 2006: Giá trị sản lợng công nghiệp là 1.242,7 tỷ đồng, đạt

82,24% kế hoạch năm, bằng 87,26% so với năm 2005 Chiếm tỷ trọng

10,6% gía trị SXCN trên địa bàn (năm 2005 chiếm tỷ trọng 15,4%) Một số

doanh nghiệp đã có thời gian ngừng sản xuất để tiến hành cải tạo sửa chữathiết bị máy móc, nhà xởng nh Công ty gốm xây dựng Từ Sơn; Công tynguyên liệu Từ Sơn doanh nghiệp có giá trị sản xuất lớn đều giảm: Công tykính Đáp Cầu giảm 34 %, Công ty Granit Tiên Sơn giảm 27% Một số doanhnghiệp tạm ngừng sản xuất theo quy trỡnh bảo dưỡng: Thỏng 1/2006 Cụng tykớnh Đỏp Cầu đó tạm ngừng dõy truyền sản xuất kớnh trắng kộo đứng để bảodưỡng, sửa chữa lũ; Thỏng 2/2006 Cụng ty gạch ốp lỏt Thăng Long cũngtạm ngừng dõy truyền để sửa chữa bảo dưỡng theo quy trỡnh; Cụng ty thuốc

lỏ Bắc Sơn cuối thỏng 2/2006 Tổng cụng ty thuốc lỏ đó điều chỉnh lại kếhoạch giảm sản lượng thuốc lỏ của đơn vị 2 triệu bao -tương đương với 9 tỷđồng

- Năm 2007: Sau nhiều thỏng đầu của năm 2007 sản xuất cú sự tănggiảm thất thường nhưng đến cuối năm 2007 đạt được mức cao, nguyờn nhõnchủ yếu do cỏc đơn vị sản xuất tăng sản lượng vào cỏc thỏng cuối năm nhằm

dự trữ cho việc tiờu thụ dịp cuối năm và Tết nguyờn đỏn Một số sản phẩm

cú mức tăng cao như: Thuốc lỏ, quần ỏo dệt kim, kớnh xõy dựng Mặt khỏctrong khu vực này cú một số doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng nhưCụng ty kớnh Đỏp Cầu, Cụng ty gạch ốp lỏt Thăng Long trước đó ngừng lũ

để bảo dưỡng kỹ thuật và nõng cấp thiết bị nhưng nay chưa phải bảo dưỡngnờn cụng suất đạt ổn định hơn Một số cỏc doanh nghiệp khỏc (chiếm tỷtrọng hơn 96% tỷ trọng chung) đó duy trỡ tốt nhịp độ sản xuất, sản lượng sảnphẩm cũng đạt tăng trưởng như: Nhà mỏy thuốc lỏ Bắc Sơn, Cụng ty mayĐỏp Cầu, Cụng ty may XNK Việt Thành, Cty gốm xõy dựng Từ Sơn, Cụng

Trang 33

ty gạch ốp lỏt Thăng Long Cuối năm 2007, nhịp độ sản xuất của khu vựcNhà nước TW tiếp tục cú sự ổn định và đạt được mức tămg trưởng lớn hơnmức bỡnh quõn những thỏng đầu năm Năm 2007 GTSXCN của khu vựckinh tế Nhà nước TW đạt 1.389,2 tỷ đồng.

- Đến năm 2010 cú 10 doanh nghiệp hoạt động, hầu hết cỏc doanhnghiệp sản xuất đều gặp khú khăn, khu vực này, tuy khụng phải cắt giảm laođộng nhưng sản phẩm cũng tồn đọng khỏ lớn nờn trong những thỏng đầunăm cũng sản xuất cầm chừng, quý I/2010 GTSXCN đó sụt giảm mạnh, một

số doanh nghiệp đó tạm ngừng sản xuất để bảo dưỡng dõy truyền, thay thếdõy truyền mới, từ quý II/2010 sản xuất cụng nghiệp đó cú sự hồi phục bắtđầu tăng trưởng ở mức hai con số Nhỡn chung cụng nghiệp quốc doanhtrung ương tuy cú nhiều biến động qua cỏc năm tuy nhiờn vẫn giữ được mức

ổn định Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của khu vực năm 2010 đạt 2.1781,1 tỷđồng

- Sản phẩm chủ yếu khu vực CNNNTW là: Thuốc lá, gạch Granit, gạch

Ceramic, kính xây dựng, quần áo, sản phẩm chăn nuôi gia súc Trình độcông nghệ khu vực này khá hiện đại, đầu t khá cơ bản Trong xu thế hội nhậpsắp tới sẽ gặp một số khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm do các sản phẩm

có tỷ suất lợi nhuận không cao, thơng hiệu cha có độ ổn định, giá thành lạikhông thấp hơn nhiều so với khu vực Phơng hớng tiếp theo của khu vực này

là tiếp tục đầu t mở rộng và chiều sâu nhằm: Đa dạng hóa sản phẩm, hạ giáthành, tăng uy tín và chất lợng sản phẩm, định hớng xuất khẩu

Khu vực cụng nghiệp Quốc doanh địa phương

đầu quý IV/2002, cả năm công ty đạt sản lợng 54.000 tấn, tơng đơng 214 tỷ

đồng, chiếm tỷ trọng 89,2% giá trị sản xuất công nghiệp quốc doanh địa

ph-ơng Gạch Cầu Ngà mở rộng đợc địa bàn tiêu thụ sản phẩm sang QuảngNinh và Hà Nội, giá trị sản xuất tăng 28,9%, sản lợng gạch xây quy tiêu

Trang 34

chuẩn đạt 26 triệu viên Công ty nớc có giá trị sản xuất tăng 28,4% so vớinăm 2001, do nhu cầu tiêu dùng nớc sạch của ngời dân ngày một tăng.Công ty may Bắc Ninh sau một thời gian gặp khó khăn về hợp đồng gia côngxuất khẩu, đến cuối năm 2002 ký đợc hợp đồng hợp tác kinh doanh với công

ty MYUNG JI - Hàn Quốc nên từng bớc ổn định và sản xuất tiếp tục pháttriển

Sang đến năm 2003: Các doanh nghiệp quốc doanh địa phơng nhìnchung cha phát triển số lợng chỉ còn 4 cơ sở, sử dụng 1.645 lao động, quymô nhỏ lẻ Chủ yếu là một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất chế biến l-

ơng thực thực phẩm, giải khát Song 5 năm (từ năm 1999-2003) đó cú

b-ớc tăng trởng khá : bình quân 5 năm là 55,4% 5 năm tạo ra tổng giá trịSXCN là 2.600,3 tỷ đồng, chiếm 10,8 tổng giá trị SXCN toàn ngành Công

ty nông sản Bắc Ninh chuyên chế biến thức ăn gia súc là đơn vị có tỷ trọngsản xuất lớn nhất ở khu vực này vừa qua đã đầu t đa dây chuyền số 2 vàohoạt động

Sản phẩm chính của khu vực này: Thực phẩm đồ uống (692,6 tỷ đồng/năm 2003), SP dệt (1,914 tỷ đồng /năm 2003), Quần áo (16,8 tỷ đồng/năm2003), SP hóa chất (1,8 tỷ đồng), Khí đốt, điện (3,54 tỷ đồng/năm 2003), SPkhoáng phi kim loại (7,9 tỷ đồng/năm 2003, SP kim loại (615 triệu

Trang 35

Đến năm 2010: Cỏc cơ sở sản xuất thuộc Nhà nước địa phương quản

lý khụng tăng thờm, chưa cú biến động lớn, những thỏng cuối năm 2010 dựsản xuất đạt xấp sỉ ở mức 9-10 tỷ đồng/thỏng, GTSXCN cả năm 2010 đạt180,7 tỷ đồng

2.2.1.2 Khu vực cụng nghiệp ngoài Quốc doanh

và huyện Lơng Tài 49,5% Tính đến hết tháng 12/2002 toàn tỉnh có 573 đơn

vị đợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp và Luật HTX đăng ký kinh doanh

đi vào hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tổng vốn đăng ký trên

800 tỷ đồng (240 công ty TNHH, 145 DNTN, 7 công ty cổ phần và 181HTX TTCN) Riêng năm 2002 có 202 doanh nghiệp (121 công ty TNHH, 76DNTN, 5 công ty cổ phần) đợc thành lập mới đi vào hoạt động, vốn đăng kýgần 350 tỷ đồng bằng số lợng doanh nghiệp và bằng 85,8% tổng số vốn đăng

ký 2 năm trớc đây, tập trung chủ yếu ở huyện Từ Sơn, thị xã Bắc Ninh,huyện Yên Phong và huyện Lơng Tài đã góp phần tăng thêm đáng kể giá trịsản xuất trong khu vực ngoài quốc doanh

Đây là khu vực có giá trị sản xuất lớn nhất trong các khu vực sản xuấtcông nghiệp Số lợng các doanh nghiệp và lao động ngoài quốc doanh thamgia hoạt động sản xuất công nghiệp liên tục tăng lên

+ khu vực hợp tỏc xó: tăng 44 cơ sỏ

+ Khu vực Doanh nghiệp tư nhõn: tăng 39 cơ sở

Trang 36

+ Cụng ty THHH: tăng từ170 cơ sở

+ Cụng ty cổ phần: từ khụng cú cơ sở nào năm 2000 và đến năm 2004

cú 2 cơ sở

+ Cơ sở cỏ thể: tăng 87 cơ sở

Trong 5 năm 2001-2005 mức tăng trởng bình quân 30,1%, đã tạo ratổng trị giá sản xuất công nghiệp trong 5 năm lên tới 7.908 tỷ đồng chiếm32,8% tổng giá trị SXCN

- Sản phẩm sản xuất chủ yếu của khu vực này (năm 2003): Khai thác

than 5,1 tỷ đồng, Đá cát sỏi 3,7 tỷ đồng, đồ uống 88,6 tỷ đồng, thuốc lá 11,8

tỷ đồng, SP dệt 47,6 tỷ đồng, trang phục 15,3 tỷ đồng, giấy 218 tỷ đồng, SP

từ gỗ 66,8 tỷ đồng, kim loại 445 tỷ đồng, Đỗ gỗ mỹ nghệ 367 tỷ, sx phơngtiện vận tải 7,3 tỷ đồng

Đạt đợc kết quả trên chủ yếu do: Cơ chế của địa phơng đã thôngthoáng tạo nhiều điều kiện để khu vực này phát triển, do số lợng các doanhnghiệp phát triển mạnh, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu t chiều sâu,

đầu t mở rộng, đặc biệt là sự ra đời của một loạt các KCN làng nghề, Cụmcông nghiệp vừa và nhỏ ở tất cả các huyện trong tỉnh, các doanh nghiệp chủyếu nh sản xuất giấy, sản xuất thép, đồ gỗ mỹ nghệ trong các khu côngnghiệp Phong Khê, Châu Khê, Võ Cờng, Đồng Quang đi vào sản xuất ổn

định tạo ra tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm ở khuvực kinh tế này

- Giai đoạn 2006-2010:

- Năm 2006:

Giá trị sản xuất công nghiệp 12.938 tỷ đồng, đạt 96,61 % kế hoạchnăm, tăng 27,26 % so với năm 2005 Các sản phẩm chủ yếu của công nghiệpngoài quốc doanh nh sắt thép, đồng, đồ gỗ mỹ nghệ, vật liệu xây dựng tiêuthụ ổn định tại thị trờng truyền thống Nhiều cơ sở sản xuất đã đầu t đổi mớithiết bị, đầu t mở rộng sản xuất trong các Cụm CN làng nghề nh Châu Khê,

Đình Bảng, Phong Khê, Xuân Lâm, Lâm Bình Một số huyện có giá trị sảnxuất công nghiệp vợt kế hoạch và tăng cao so với năm 2005 là: Tiên Du (vợt6,79% và tăng 19,19%), Yên Phong (vợt 4,25% và tăng 43,81%), Từ Sơn (v-

ợt 6,44% và tăng 26,5%), Thuận Thành (vợt 3,04% và tăng 20,08%) Nhữngsản phẩm tăng cao nh: Giấy tăng 46,6%, Quần áo may sẵn tăng 46,7%, Thépcán tăng 19%, Thức ăn gia súc tăng 18,1%, Gạch xây tăng 10%, Đồ gỗ cácloại tăng 10%

Trang 37

- Năm 2007: Khu vực này đã duy trì được tốc độ tăng trưởng cao nhấttrong nhiều năm qua nhưng đến năm 2007 đã chững lại Quý I/2007, một sốsản phẩm trọng yếu của khu vực này như: quần áo các loại tiêu thụ chậm donhu cầu không cao; Sản phẩm gạch tạm ngừng đốt lò từ đầu tháng 3 để bảo

vệ sản xuất nông nghiệp; Sản phẩm gỗ, giấy, sắt thép cũng khó tiêu thụtrong các tháng đầu năm, nên tốc độ tăng trưởng chậm so với các nămtrước đây Thêm nữa khu vực này bị ảnh hưởng lớn của Tết và lễ hội đầuxuân, nhất là thành phần kinh tế cá thể tập trung lao động cho sản xuất nôngnghiệp Trong khu vực này: Kinh tế tập thể tăng 7,27%; Kinh tế cá thể tăng12,96%; DN tư nhân tăng 36,29%, doanh nghiệp hỗn hợp tăng 36,45%).Trong các huyện, thành phố thì các huyện tập trung làng nghề và nhiềudoanh nghiệp đều đạt kế hoạch cao và có tốc độ tăng cao hơn mức tăngchung của khu vực: TP Bắc Ninh (đạt 21,19% và tăng 37,29%); Từ Sơn (đạt23,1% và tăng 29,98%); Gia Bình (đạt 26,12% và tăng 31,75%)

Trong những tháng đầu năm 2007, số lượng các doanh nghiệp mớiđăng ký tham gia vào khu vực ngoài quốc doanh đã tăng khá nhanh, bìnhquân 33 cơ sở/ tháng; tính đến tháng 9/2007 có thêm 360 doanh nghiệp.GTSXCN của kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 60,0% trong tổngGTSXCN trên địa bàn Tại cụm công nghiệp Châu Khê chuyên sản xuất sắtthép có hơn 200 cơ sở sản xuất, đạt sản lượng bình quân 36 ngàn tấn/tháng;Khu công nghiệp Lâm Bình - Lương Tài nhà máy sản xuất phôi thép đạt sảnlượng bình quân 10 ngàn tấn/tháng (C/S thiết kế 300 ngàn tấn/năm) Nhómcác doanh nghiệp may mặc: Công ty cổ phần may Bắc Ninh, Công ty mayĐáp Cầu, ; nhóm các cơ sở sản xuất giấy tại cụm công nghiệp Phong Khê,Phú Lâm , sản lượng giấy bình quân đạt 21 ngàn tấn giấy/tháng; Nhóm cácdoanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc, nổi bật là Công ty CP chế biến thức

ăn gia súc Bắc Ninh và Minh Tâm tổng sản lượng đạt hơn 60 ngàn tấn/tháng(năm 2007), mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, nhưng sản lượngkhông sụt giảm nhiều so cùng kỳ năm 2006; Nhóm các doanh nghiệp sản

Trang 38

xuất đồ gỗ mỹ nghệ huyện Từ Sơn cú hơn 300 cơ sở hàng thỏng bỡnh quõnsản xuất hàng trăm ngàn đơn vị sản phẩm…

Giỏ trị sản lượng cụng nghiệp cả năm 2007 của khu vực kinh tế cụngnghiệp quốc doanh địa phương đạt 19.067,6 tỷ đồng vượt 0,23% kế hoạch

đề ra

- Năm 2010:

Khu vực ngoài quốc doanh được đỏnh giỏ là ớt chịu ảnh hưởng hơncỏc khu vực khỏc trong cơn khủng hoảng tài chớnh năm trước.Sản xuất củakhu vực này núi chung vẫn giữ đựoc ổn định do sản phẩm của khu vực nàyvẫn tiờu thụ tốt Cỏc doanh nghiệp ở khu vực ngoài quốc doanh khụng cú sựđột biến lớn về năng lực sản xuất Trong khu vực này thành phần kinh tế cỏthể sau nhiều năm phỏt triển nhanh đến năm 2010 cú xu hướng tăng chậm

do sản xuất bị tỏc động bởi suy giảm kinh tế, nhiều cơ sở sản xuất dokhụng cú hoỏ đơn chứng từ để chứng minh với ngõn hàng để đủ thủ vay vốn

hỗ trợ lói suất nờn hạn chế trong tiếp cận nguồn vốn này và nhiều cơ sở vẫnthiếu vốn để đầu tư, duy trỡ sản xuất Kinh tế tư nhõn (chiếm 62,7%/tổngGTSX của khu vực ngoài quốc doanh) cũng bị tỏc động của suy thoỏi kinh

tế nhưng đó cú thờm một số cơ sở mới đi vào hoạt động, sản xuất của thànhphần kinh tế này đó tăng trưởng khỏ hơn Năm 2010 giỏ trị sản xuất trongkhu vực này đạt 11.556,58 tỷ đồng

2.2.1.3 Khu vực cụng nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài

- giai đoạn 1997-2005:

Từ năm 1997 đến 2002, Sản xuất ổn định, mức tăng trởng không cao.Công ty kính nổi Việt Nhật có giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tới 94,5%(năm 2002) giá trị khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã đạt và vợt công suấtthiết kế

Trong năm 2002 khu vực này đợc tăng thêm năng lực mới là: Công tyTNHH Phú Đạt - Yên Phong sản xuất thức ăn gia súc theo công nghệ TrungQuốc, Công ty TNHH Long Khánh - Trung Quốc sản xuất chiếu nhựa, công

ty liên doanh sản xuất mỹ phẩm BERBAC là những doanh nghiệp quy mô

Trang 39

nhỏ tăng không lớn đến giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu t

n-ớc ngoài

Giai đoạn 2001-2005: trên địa bàn có 10 doanh nghiệp thuộc vốn đầu

t nớc ngoài.Sử dụng lực lợng lao động gần 5 ngàn ngời Qua 5 năm

2001-2005 khu vực này có mức tăng trởng liên tục bình quân 5 năm là 9,7% 5năm đã tạo ra giá trị SXCN là 5.788,7 tỷ đồng, chiếm 24,0% giá trị côngnghiệp toàn ngành Tổng vốn đầu t ở khu vực này tăng lên nhanh chóng:Năm 1996 là 19,765 triệu USD,năm 2001 là 173,328 triệu USD, năm 2002

là 141,086 triệu USD, năm 2003 là 145,712 triệu USD Sản phẩm chủ yếucủa khu vực này:Thực phẩm đồ uống (43,6 tỷ đồng/năm 2003), Trang phục(10 tỷ đồng/năm 2003), SP kim loại (26,4 tỷ đồng /năm 2003), Hóa chất(46,3 tỷ đồng/năm 2003), SP Cao su (13,7 tỷ đồng/năm 2003), SP từ khoángchất phi kim loại 9741,5 tỷ đồng/năm 2003)

Trong khu vực này có Công ty liên doanh kính nổi Việt Nam (VFG)

đã phát huy hết công suất thiết kế sản xuất hàng năm khoảng 31 triệu m2kính quy đổi Công ty que hàn Đại Tây Dơng, nhà máy khí công nghiệp BắcViệt Nam, Công ty Long Khánh là những công ty luôn chiếm tỷ trọng cao vềgiá trị SX công nghiệp ở khu vực này Ngoài ra từ năm 2003 đã có thêm một

số doanh nghiệp đầu t mới đi vào hoạt động sản xuất ổn định nh: Công tychế biến thức ăn gia súc EH Việt Nam, Công ty may Việt Facfipic Clothing(Hàn Quốc), Công ty Trendsettres Fashions PTE, Công ty TNHH hơng gia vịSơn Hà

- Giai đoạn 2006-2010:

- Năm 2006: Giá trị sản xuất công nghiệp là 3.747,8 tỷ đồng, đạt

118,04% kế hoạch năm, tăng 48,61 % so với 2005, chiếm tỷ trọng 26,4%

giá trị SXCN trên địa bàn (năm 2005 chiếm 22,4%) Đây là khu vực có giá

trị sản xuất công nghiệp tăng cao nhất trong mấy năm gần đây.(Năm 2004 là131,9%; Năm 2005 là 139,3%) Khu vực n y cú thị trường ổn định, nhiềusản phẩm tham gia thị trường xuất khẩu Các cơ sở sản xuất có quy mô lớnvẫn giữ ổn định nh: Công ty liên doanh kính nổi Việt Nam (VFG), Nhà máykhí công nghiệp Bắc Việt Nam, Công ty TNHH EH Việt Nam, Cụng tyTNHH Việt Facfipic-Clothing, Cụng ty TNHH que hàn Đại Tõy Dương.Cỏc cụng ty mở rộng quy mụ sản xuất, tăng thờm dõy truyền sản xuất như:

Trang 40

Cụng ty TrendsettresFashinos Việt Nam; Cụng ty Long Khỏnh mở rộng sảnxuất 2 loại sản phẩm bếp từ và bếp gas

Trong năm đã có thêm một số dự ỏn mới đi v o hoạt động như: Công

ty Canon Việt Nam(KCN Quế Võ); Cụng ty liờn doanh sản xuất thiết bị điệnMiền Bắc; Cụng ty liờn doanh Shingning Việt Nam; Cụng ty ASEAN Tire;Cụng ty TNHH 3H Vinacom; Cụng ty DongYun Plate Making Miền bắc;Cụng ty TNHH Seiyo Việt Nam; Cụng ty TNHH Gastech; Cụng ty TNHHMTS Việt Nam, Cụng ty TNHH giày TiSu; Cụng ty Hà Nội ChingHai;Cụng ty TNHH Hàm Nguyờn; Cụng ty TNHH Gastech và Cụng ty TNHHđiện Nissin Việt Nam

- Năm 2007: Khu vực này tiếp tục duy trỡ được mức tăng trưởng caonhất trong cỏc khu vực kinh tế cụng nghiệp của tỉnh, cao gấp đụi so với mứctăng chung của toàn ngành Một số nguyờn nhõn đạt được kết quả cao là:Cỏc doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài trờn địa bàn đó xõy dựng kế hoạchsản xuất và chiến lược kinh doanh tốt, luụn chủ động được thị trường, sảnphẩm được xuất khẩu nhiều hơn(11,38 triệu USD, tăng 38,8% so với quýI/2006); Hoạt động quản lý và điều hành doanh nghiệp giàu kinh nghiệm;Quỏ trỡnh triển khai đầu tư mới của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nướcngoài được đẩy nhanh (so với quý I/2006 đó cú thờm 7 đơn vị mới đi vàosản xuất)…

Tại khu vực này cú thờm một số dự ỏn vốn đầu tư nước ngoài đi vàohoạt động, đặc biệt Nhà mỏy sản xuất mỏy in Laze là cơ sở chiếm tỷ trọnglớn nhất đạt sản lượng tăng gấp 6 lần so cựng kỳ năm trước Dự bỏo trongkhu vực vốn đầu tư nước ngoài trong những thỏng cuối năm sẽ tiếp tục đạtđược ổn định và tăng trưởng cao, một số doanh nghiệp tiờu biểu trong số đú

cú tỷ trọng cao trong tổng GTSXCN của khu vực như: Cty TNHH thức ănchăn nuụi và nụng nghiệp EH VN, Cụng ty TNHH Trendsetters FashionsCụng ty TNHH Viờt Nam DongYun Plate Making Miền Bắc, Cụng tyTNHH Asean Tire Cụng ty TNHH Dainichi Color Việt Nam, Chi nhỏnh

Ngày đăng: 29/07/2014, 13:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w