2. Kinh tế cụng nghiệp thời kỳ 1997 – 2010 1 Tốc độ phỏt triển nghành cụng nghiệp
2.2.1. Cơ cấu cụng nghiệp theo thành phần kinh tế 1 Khu vực cụng nghiệp Quốc doanh
2.2.1.1. Khu vực cụng nghiệp Quốc doanh
* Khu vực cụng nghiệp Quốc doanh Trung ương
- Giai đoạn 1997 - 2005:
Sau 5 năm tỏi lập tỉnh, cụng nghiệp quốc doanh trung ương Bắc Ninh đạt được nhiều thành tựu lớn. Đến năm 2002: Sản xuất phát triển và có mức tăng trởng cao, so với năm 2001 thỡ năm 2002 (68,7%). Đây là mức tăng cao nhất của khu vực kể từ khi tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập. Năng lực mới đợc tăng thêm và đã đợc phát huy sản xuất trong năm:
+ Nhà máy gạch Granít (KCN Tiên Sơn) công suất 3 triệu m2/năm, vốn đầu t 209 tỷ đồng đã đi vào hoạt động chính thức trong quý I/2002. Sản
phẩm sản xuất ra tiêu thụ thuận lợi tại khu vực miền Bắc, miền Trung và tham gia xuất khẩu sang thị trờng Châu Âu, Đông Nam á.
+ Công ty chế biến nguyên liệu gốm sứ (KCN Tiên Sơn) công suất 70.000 tấn/năm, vốn đầu t 30 tỷ đồng đã đi vào sản xuất chính thức trong quý II/2002, sản phẩm chính là chế biến nguyên liệu phục vụ sản xuất gốm sứ, hơn 70% sản phẩm cung cấp cho nhà máy gạch granít. Ước giá trị sản xuất cả năm của công ty 19 tỷ đồng.
+ Nhà máy sản xuất kết cấu thép (KCN Quế Võ) của công ty lắp máy và xây dựng 69-1, công suất 4.000 tấn sản phẩm/năm, vốn đầu t 19 tỷ đồng đã đi vào sản xuất, sản phẩm chủ yếu cung cấp cho công ty thực hiện hợp đồng lắp đặt máy móc thiết bị và xây dựng các dự án đầu t.
Các doanh nghiệp khác sản xuất ổn định và có mức tăng trởng khá so với cùng kỳ năm trớc:
+ Công ty may Đáp Cầu, Công ty may Việt Thành: Ngay từ đầu năm đã ký đợc hợp đồng gia công xuất khẩu lớn cho Đức, Anh, Mỹ... tăng hơn 30% so với năm 2001. Giá trị sản xuất của Công ty may Đáp Cầu ớc tăng 17,6%, công ty may Việt Thành tăng gấp 2 lần so với thực hiện năm 2001.
+ Công ty VLXD Từ Sơn mở rộng quy mô, giá trị sản xuất của công ty tăng trên 10%. Nhà máy thuốc lá Bắc Sơn, nhà máy quy chế Từ Sơn sản xuất ổn định và có mức tăng từ 10% - 20% so với cùng kỳ.
* Một số doanh nghiệp còn khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm nh công ty kính Đáp Cầu, sản phẩm tiêu thụ phải cạnh tranh với sản phẩm của các đơn vị khác trong nớc, nhất là sản phẩm cùng loại của Trung Quốc nhập lậu. Công ty vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam công suất 16.500 tấn/năm đã đi vào sản xuất từ năm 2001, song vẫn còn gặp khó khăn về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tuy những tháng cuối năm 2002 giá trị sản xuất có tăng khá hơn so với tháng trớc, song giá trị sản xuất ớc cả năm chỉ đạt 85,6% so với thực hiện năm 2001.
-Trong 5 năm 2001-2005 giá trị sản xuất của khu vực công nghiệp nhà nớc Trung ơng đóng trên địa bàn tỉnh liên tục tăng trởng (bình quân 5 năm là
30,9%). Nguyên nhân chủ yếu do các doanh nghiệp có giá trị sản xuất công nghiệp lớn đều đã sản xuất ổn định và tăng cao nh: Nhà máy thuốc lá Bắc Sơn, Công ty quy chế Từ Sơn, Công ty kính Đáp Cầu.
Ở khu vực năm 2005 có 11 doanh nghiệp với tổng số lao động th- ờng xuyên là 8.000 ngời, số lợng các doanh nghiệp và lao động tăng gấp đôi so với năm 2000.Trong 5 năm 2001-2005 tổng giá trị SXCN là 4.755,8 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 19,7% toàn ngành công nghiệp.Tốc độ tăng trởng bình quân 5 năm 30,9%. Các doanh nghiệp nhà nớc Trung ơng chủ yếu nằm tại các khu công nghiệp tập trung của tỉnh nh: KCN Tiên Sơn, KCN Quế Võ, KCN Tân Hồng-Hoàn Sơn, KCN Đại Đồng-Hoàn Sơn. Khu vực sản xuất này đã chú trọng đầu t chiều sâu ổn định đợc thị trờng cũ và tìm kiếm thêm thị trờng mới. Nhà máy thuốc là Bắc Sơn đã xuất khẩu đợc sản phẩm sang thị tr- ờng Trung Âu, nhà máy gạch Granít đã xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng Philippin và Hồng công, Công ty may Đáp Cầu, Công ty may Việt Thành có sản phẩm tham gia thị trờng Hoa Kỳ. Nhng cá biệt còn một số công ty có mức tăng trởng không ổn định: Cty gốm xây dựng Từ Sơn và Công ty nguyên liệu Tiên Sơn.
- Giai đoạn 2006 – 2010:
-Năm 2006: Giá trị sản lợng công nghiệp là 1.242,7 tỷ đồng, đạt 82,24% kế hoạch năm, bằng 87,26% so với năm 2005. Chiếm tỷ trọng
10,6% gía trị SXCN trên địa bàn (năm 2005 chiếm tỷ trọng 15,4%). Một số
doanh nghiệp đã có thời gian ngừng sản xuất để tiến hành cải tạo sửa chữa thiết bị máy móc, nhà xởng nh Công ty gốm xây dựng Từ Sơn; Công ty nguyên liệu Từ Sơn... doanh nghiệp có giá trị sản xuất lớn đều giảm: Công ty kính Đáp Cầu giảm 34 %, Công ty Granit Tiên Sơn giảm 27%. Một số doanh nghiệp tạm ngừng sản xuất theo quy trỡnh bảo dưỡng: Thỏng 1/2006 Cụng ty kớnh Đỏp Cầu đó tạm ngừng dõy truyền sản xuất kớnh trắng kộo đứng để bảo dưỡng, sửa chữa lũ; Thỏng 2/2006 Cụng ty gạch ốp lỏt Thăng Long cũng tạm ngừng dõy truyền để sửa chữa bảo dưỡng theo quy trỡnh; Cụng ty thuốc
lỏ Bắc Sơn cuối thỏng 2/2006 Tổng cụng ty thuốc lỏ đó điều chỉnh lại kế hoạch giảm sản lượng thuốc lỏ của đơn vị 2 triệu bao -tương đương với 9 tỷ đồng.
- Năm 2007: Sau nhiều thỏng đầu của năm 2007 sản xuất cú sự tăng giảm thất thường nhưng đến cuối năm 2007 đạt được mức cao, nguyờn nhõn chủ yếu do cỏc đơn vị sản xuất tăng sản lượng vào cỏc thỏng cuối năm nhằm dự trữ cho việc tiờu thụ dịp cuối năm và Tết nguyờn đỏn. Một số sản phẩm cú mức tăng cao như: Thuốc lỏ, quần ỏo dệt kim, kớnh xõy dựng... Mặt khỏc trong khu vực này cú một số doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng như Cụng ty kớnh Đỏp Cầu, Cụng ty gạch ốp lỏt Thăng Long trước đó ngừng lũ để bảo dưỡng kỹ thuật và nõng cấp thiết bị nhưng nay chưa phải bảo dưỡng nờn cụng suất đạt ổn định hơn. Một số cỏc doanh nghiệp khỏc (chiếm tỷ trọng hơn 96% tỷ trọng chung) đó duy trỡ tốt nhịp độ sản xuất, sản lượng sản phẩm cũng đạt tăng trưởng như: Nhà mỏy thuốc lỏ Bắc Sơn, Cụng ty may Đỏp Cầu, Cụng ty may XNK Việt Thành, Cty gốm xõy dựng Từ Sơn, Cụng ty gạch ốp lỏt Thăng Long. Cuối năm 2007, nhịp độ sản xuất của khu vực Nhà nước TW tiếp tục cú sự ổn định và đạt được mức tămg trưởng lớn hơn mức bỡnh quõn những thỏng đầu năm. Năm 2007 GTSXCN của khu vực kinh tế Nhà nước TW đạt 1.389,2 tỷ đồng.
- Đến năm 2010 cú 10 doanh nghiệp hoạt động, hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất đều gặp khú khăn, khu vực này, tuy khụng phải cắt giảm lao động nhưng sản phẩm cũng tồn đọng khỏ lớn nờn trong những thỏng đầu năm cũng sản xuất cầm chừng, quý I/2010 GTSXCN đó sụt giảm mạnh, một số doanh nghiệp đó tạm ngừng sản xuất để bảo dưỡng dõy truyền, thay thế dõy truyền mới, từ quý II/2010 sản xuất cụng nghiệp đó cú sự hồi phục bắt đầu tăng trưởng ở mức hai con số. Nhỡn chung cụng nghiệp quốc doanh trung ương tuy cú nhiều biến động qua cỏc năm tuy nhiờn vẫn giữ được mức ổn định. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của khu vực năm 2010 đạt 2.1781,1 tỷ đồng.
- Sản phẩm chủ yếu khu vực CNNNTW là: Thuốc lá, gạch Granit, gạch
Ceramic, kính xây dựng, quần áo, sản phẩm chăn nuôi gia súc... Trình độ công nghệ khu vực này khá hiện đại, đầu t khá cơ bản. Trong xu thế hội nhập sắp tới sẽ gặp một số khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm do các sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận không cao, thơng hiệu cha có độ ổn định, giá thành lại không thấp hơn nhiều so với khu vực. Phơng hớng tiếp theo của khu vực này là tiếp tục đầu t mở rộng và chiều sâu nhằm: Đa dạng hóa sản phẩm, hạ giá thành, tăng uy tín và chất lợng sản phẩm, định hớng xuất khẩu.
• Khu vực cụng nghiệp Quốc doanh địa phương
-1997 – 2005:
Từ khi tỏi lập tỉnh, đến năm 2002 thỡ cụng nghiệp quốc doanh địa phương Sản xuất ổn định và có mức tăng trởng khá.
Công ty Nông sản đã đa dây chuyền số II (nhà máy chế biến thức ăn gia súc chất lợng cao - TOPFEEDS) công suất 250.000 tấn/năm vào sản xuất đầu quý IV/2002, cả năm công ty đạt sản lợng 54.000 tấn, tơng đơng 214 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 89,2% giá trị sản xuất công nghiệp quốc doanh địa ph- ơng. Gạch Cầu Ngà mở rộng đợc địa bàn tiêu thụ sản phẩm sang Quảng Ninh và Hà Nội, giá trị sản xuất tăng 28,9%, sản lợng gạch xây quy tiêu chuẩn đạt 26 triệu viên. Công ty nớc có giá trị sản xuất tăng 28,4% so với năm 2001, do nhu cầu tiêu dùng nớc sạch của ngời dân ngày một tăng. Công ty may Bắc Ninh sau một thời gian gặp khó khăn về hợp đồng gia công xuất khẩu, đến cuối năm 2002 ký đợc hợp đồng hợp tác kinh doanh với công ty MYUNG JI - Hàn Quốc nên từng bớc ổn định và sản xuất tiếp tục phát triển.
Sang đến năm 2003: Các doanh nghiệp quốc doanh địa phơng nhìn chung cha phát triển số lợng chỉ còn 4 cơ sở, sử dụng 1.645 lao động, quy mô nhỏ lẻ. Chủ yếu là một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất chế biến l- ơng thực thực phẩm, giải khát. Song 5 năm (từ năm 1999-2003) đó cú b- ớc tăng trởng khá : bình quân 5 năm là 55,4%. 5 năm tạo ra tổng giá trị
ty nông sản Bắc Ninh chuyên chế biến thức ăn gia súc là đơn vị có tỷ trọng sản xuất lớn nhất ở khu vực này vừa qua đã đầu t đa dây chuyền số 2 vào hoạt động.
Sản phẩm chính của khu vực này: Thực phẩm đồ uống (692,6 tỷ đồng/năm 2003), SP dệt (1,914 tỷ đồng /năm 2003), Quần áo (16,8 tỷ đồng/năm 2003), SP hóa chất (1,8 tỷ đồng), Khí đốt, điện (3,54 tỷ đồng/năm 2003), SP khoáng phi kim loại (7,9 tỷ đồng/năm 2003, SP kim loại (615 triệu đồng/năm 2003).
- 2006-2010:
- Năm 2006: Quốc doanh địa phơng là 99 tỷ đồng, đạt 383,13% kế hoạch và tăng 276,97% so với năm 2005. Các doanh nghiệp nhà nớc địa ph- ơng hiện nay cơ bản đã cổ phần hoá nên giá trị sản xuất có tăng cao, song đóng góp vào sự tăng trởng chung là không đáng kể
- Sang đến năm 2007: trong khu vực này cũn rất ớt số cỏc đơn vị hoạt động vỡ phần lớn đó chuyển đổi mụ hỡnh thực hiện cổ phần hoỏ từ những năm trước, mặt khỏc trong thời gian qua khụng cú đơn vị mới được thành lập. GTSXCN của cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng GTSXCN toàn tỉnh (chiếm 0,5%), vỡ vậy sản xuất của khu vực này cũng khụng gõy ra đột biết lớn. Cuối năm 2007 khu vực này chưa cú sự tăng lớn về GTSXCN, GTSXCN thực hiện cả năm 2007 đạt 93 tỷ, đạt 73,99% kế hoạch, bằng 80,84% năm 2006.
Đến năm 2010: Cỏc cơ sở sản xuất thuộc Nhà nước địa phương quản lý khụng tăng thờm, chưa cú biến động lớn, những thỏng cuối năm 2010 dự sản xuất đạt xấp sỉ ở mức 9-10 tỷ đồng/thỏng, GTSXCN cả năm 2010 đạt 180,7 tỷ đồng.