2. Kinh tế cụng nghiệp thời kỳ 1997 – 2010 1 Tốc độ phỏt triển nghành cụng nghiệp
2.2.1.3. Khu vực cụng nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 1997-2005:
- giai đoạn 1997-2005:
Từ năm 1997 đến 2002, Sản xuất ổn định, mức tăng trởng không cao. Công ty kính nổi Việt Nhật có giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tới 94,5% (năm 2002) giá trị khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã đạt và vợt công suất thiết kế.
Trong năm 2002 khu vực này đợc tăng thêm năng lực mới là: Công ty TNHH Phú Đạt - Yên Phong sản xuất thức ăn gia súc theo công nghệ Trung Quốc, Công ty TNHH Long Khánh - Trung Quốc sản xuất chiếu nhựa, công ty liên doanh sản xuất mỹ phẩm BERBAC là những doanh nghiệp quy mô nhỏ tăng không lớn đến giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu t n- ớc ngoài.
Giai đoạn 2001-2005: trên địa bàn có 10 doanh nghiệp thuộc vốn đầu t nớc ngoài.Sử dụng lực lợng lao động gần 5 ngàn ngời. Qua 5 năm 2001- 2005 khu vực này có mức tăng trởng liên tục bình quân 5 năm là 9,7%. 5 năm đã tạo ra giá trị SXCN là 5.788,7 tỷ đồng, chiếm 24,0% giá trị công nghiệp toàn ngành. Tổng vốn đầu t ở khu vực này tăng lên nhanh chóng: Năm 1996 là 19,765 triệu USD,năm 2001 là 173,328 triệu USD, năm 2002 là 141,086 triệu USD, năm 2003 là 145,712 triệu USD. Sản phẩm chủ yếu của khu vực này:Thực phẩm đồ uống (43,6 tỷ đồng/năm 2003), Trang phục (10 tỷ đồng/năm 2003), SP kim loại (26,4 tỷ đồng /năm 2003), Hóa chất (46,3 tỷ đồng/năm 2003), SP Cao su (13,7 tỷ đồng/năm 2003), SP từ khoáng chất phi kim loại 9741,5 tỷ đồng/năm 2003)
Trong khu vực này có Công ty liên doanh kính nổi Việt Nam (VFG) đã phát huy hết công suất thiết kế sản xuất hàng năm khoảng 31 triệu m2 kính quy đổi. Công ty que hàn Đại Tây Dơng, nhà máy khí công nghiệp Bắc Việt Nam, Công ty Long Khánh là những công ty luôn chiếm tỷ trọng cao về giá trị SX công nghiệp ở khu vực này. Ngoài ra từ năm 2003 đã có thêm một số doanh nghiệp đầu t mới đi vào hoạt động sản xuất ổn định nh: Công ty chế biến thức ăn gia súc EH Việt Nam, Công ty may Việt Facfipic Clothing (Hàn Quốc), Công ty Trendsettres Fashions PTE, Công ty TNHH hơng gia vị Sơn Hà.
- Giai đoạn 2006-2010:
- Năm 2006: Giá trị sản xuất công nghiệp là 3.747,8 tỷ đồng, đạt 118,04% kế hoạch năm, tăng 48,61 % so với 2005, chiếm tỷ trọng 26,4%
trị sản xuất công nghiệp tăng cao nhất trong mấy năm gần đây.(Năm 2004 là 131,9%; Năm 2005 là 139,3%). Khu vực n y cú thà ị trường ổn định, nhiều sản phẩm tham gia thị trường xuất khẩu. Các cơ sở sản xuất có quy mô lớn vẫn giữ ổn định nh: Công ty liên doanh kính nổi Việt Nam (VFG), Nhà máy khí công nghiệp Bắc Việt Nam, Công ty TNHH EH Việt Nam, Cụng ty TNHH Việt Facfipic-Clothing, Cụng ty TNHH que hàn Đại Tõy Dương. Cỏc cụng ty mở rộng quy mụ sản xuất, tăng thờm dõy truyền sản xuất như: Cụng ty TrendsettresFashinos Việt Nam; Cụng ty Long Khỏnh mở rộng sản xuất 2 loại sản phẩm bếp từ và bếp gas...
Trong năm đã có thêm một số dự ỏn mới đi v o hoà ạt động như: Công ty Canon Việt Nam(KCN Quế Võ); Cụng ty liờn doanh sản xuất thiết bị điện Miền Bắc; Cụng ty liờn doanh Shingning Việt Nam; Cụng ty ASEAN Tire; Cụng ty TNHH 3H Vinacom; Cụng ty DongYun Plate Making Miền bắc; Cụng ty TNHH Seiyo Việt Nam; Cụng ty TNHH Gastech; Cụng ty TNHH MTS Việt Nam, Cụng ty TNHH giày TiSu; Cụng ty Hà Nội ChingHai; Cụng ty TNHH Hàm Nguyờn; Cụng ty TNHH Gastech và Cụng ty TNHH điện Nissin Việt Nam.
- Năm 2007: Khu vực này tiếp tục duy trỡ được mức tăng trưởng cao nhất trong cỏc khu vực kinh tế cụng nghiệp của tỉnh, cao gấp đụi so với mức tăng chung của toàn ngành. Một số nguyờn nhõn đạt được kết quả cao là: Cỏc doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài trờn địa bàn đó xõy dựng kế hoạch sản xuất và chiến lược kinh doanh tốt, luụn chủ động được thị trường, sản phẩm được xuất khẩu nhiều hơn(11,38 triệu USD, tăng 38,8% so với quý I/2006); Hoạt động quản lý và điều hành doanh nghiệp giàu kinh nghiệm; Quỏ trỡnh triển khai đầu tư mới của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được đẩy nhanh (so với quý I/2006 đó cú thờm 7 đơn vị mới đi vào sản xuất)….
Tại khu vực này cú thờm một số dự ỏn vốn đầu tư nước ngoài đi vào hoạt động, đặc biệt Nhà mỏy sản xuất mỏy in Laze là cơ sở chiếm tỷ trọng
lớn nhất đạt sản lượng tăng gấp 6 lần so cựng kỳ năm trước. Dự bỏo trong khu vực vốn đầu tư nước ngoài trong những thỏng cuối năm sẽ tiếp tục đạt được ổn định và tăng trưởng cao, một số doanh nghiệp tiờu biểu trong số đú cú tỷ trọng cao trong tổng GTSXCN của khu vực như: Cty TNHH thức ăn chăn nuụi và nụng nghiệp EH VN, Cụng ty TNHH Trendsetters Fashions Cụng ty TNHH Viờt Nam DongYun Plate Making Miền Bắc, Cụng ty TNHH Asean Tire Cụng ty TNHH Dainichi Color Việt Nam, Chi nhỏnh Cụng ty TNHH Canon Việt Nam, Cụng ty TNHH Việt Nam Dragon Jet, Cụng ty TNHH Seiyo Viờt Nam, Cụng ty TNHH Hà Nội Ching hai...Chi nhỏnh cụng ty TNHH Canon tại KCN Quế Vừ 100% nước ngoài là doanh nghiệp vốn đầu tư thực hiện lớn nhất trờn địa bàn tỉnh.
GTSXCN thực hiện cả năm 2007 của khu vực vốn đầu tư nước ngoài đạt 9.759,5 tỷ đồng
- Năm 2010:
Khu vực này, mặc dự cú tiềm lực tài chớnh mạnh, trỡnh độ quản lý cao, nhưng chủ yếu lại là sử dụng nguyờn liệu nhập khẩu, vốn đầu tư được đưa từ nước ngoài vào nờn khi cỏc nền kinh tế lớn bị suy thoỏi, doanh nghiệp/tập đoàn mẹ gặp khú khăn thỡ nguồn vốn đầu tư giảm, sản phẩm khụng xuất khẩu được, tồn đọng lớn,... Trong quý I, nhiều doanh nghiệp lớn đó cắt giảm hàng nghỡn cụng nhõn, giảm ca sản xuất. Từ đầu quý II sản xuất của khu vực này cú sự phục hồi nhanh. Thờm nữa, lại cú thờm hơn 20 doanh nghiệp mới đi vào hoạt động, là những nguyờn nhõn làm cho sản xuất cụng nghiệp tăng trưởng cao.Trong đú đặc biệt là cụng ty Samsung tại khu cụng nghiệp Yờn Phong đó đi vào hoạt động và tiếp tục phỏt huy mạnh, chi nhỏnh cụng ty Canon và cỏc doanh nghiệp phụ trợ ở KCN Quế Vừ, Tiờn Sơn đó phục hồi sản xuất (2 nhà mỏy Canon đó sản xuất đuợc 10,6 triệu mỏy in laze). Nhỡn chung khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài với mức tăng trưởng cao nhất đó đúng gúp quyết định vào việc thực hiện kế hoạch sản xuất cụng
nghiệp năm 2010 của tỉnh. Năm 2010, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của tỉnh đạt 22.622,53 tỷ đồng.