Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam, thực trạng và giải pháp
Trang 1Phần mở đầu
Kể từ năm 1986, nền kinh tế nớc ta đã chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấpsang cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc Tại Đạihội Đại biểu toàn quốc lần VIII, Đảng ta nhận định rằng nớc ta đã chuyển sang thờikỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trong đó mụctiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở các nớc ta là: Xây dựng Việt Nam từ mộtnớc nông nghiệp lạc hậu trở thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuậthiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bảntrở thành một nớc công nghiệp.
Để thực hiện đợc những mục tiêu trên thì còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.Đó là việc phát huy những tiềm lực kinh tế trong nớc kết hợp với việc "đi tắt, đónđầu" nắm bắt những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới Việt Nam ởvào khu vực kinh tế năng động nhất thế giới, lại nằm trên các tuyến giao thôngquốc tế quan trọng có nhiều cửa ngõ thông ra biển thuận lợi Do đó ta có lợi thế đểmở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phát triển th-ơng mại, dịch vụ, Quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới cộng với quan hệgiao lu kinh tế và khoa học kỹ thuật đang ngày càng phát triển Với đờng lối cởimở và đổi mới, ta có thể tận dụng đợc những khả năng to lớn về vốn, thị trờng vàcông nghệ để bổ sung và phát huy sức mạnh trong nớc.
Một trong những nhân tố để phát triển kinh tế chính là việc huy động và sửdụng vốn có hiệu quả Đây có thể coi là một nhân tố cơ bản và vô cùng quan trọngđối với bất kỳ nớc nào muốn đẩy mạnh tăng trởng kinh tế ổn định và bền vững.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII cũng đã chỉ rõ: "Để công nghiệp hoá,
hiện đại hoá cần huy động nhiều nguồn vốn gắn với việc sử dụng có hiệu quả.Trong đó, nguồn vốn trong nớc là quyết định và nguồn vốn bên ngoài là quantrọng" Huy động và sử dụng vốn, đó chính là đặc điểm cơ bản nhất của các ngân
hàng thơng mại Điều đó có nghĩa là hoạt động của hệ thống ngân hàng đặc biệt làcác ngân hàng thơng mại chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong việc thúc đẩynền kinh tế phát triển.
Hệ thống ngân hàng đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngay khi mới ra đời nó đãchứng tỏ vai trò quan trọng không thể thiếu của mình trong nền kinh tế Các ngânhàng trung gian trong đó có ngân hàng thơng mại ngày càng phát triển và mở rộngvới nhiều loại hình phong phú đa dạng Các nghiệp vụ ngân hàng cũng thờng xuyênđợc nâng cấp, đổi mới và tăng thêm nhiều dịch vụ nhằm đáp ứng những yêu cầungày càng cao của khách hàng bao gồm cả những tổ chức và cá nhân thuộc đủ cácthành phần kinh tế.
ở Việt Nam, sau 10 năm thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xãhội (1991 - 2000), chúng ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng:tổng sản phẩm trong nớc năm 2000 tăng gấp đôi so với năm1990 Đời sống của các
Trang 2tầng lớp nhân dân đợc cải thiện Đất nớc đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xãhội, vợt qua đợc cơn chấn động chính trị và sự hẫng hụt về thị trờng do sự tan rãcủa hệ thống XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu Đặc biệt, chúng ta đã không
của nó đối với nớc ta cũng khá nặng nề Đạt đợc những kết quả trên có sự đóng gópkhông nhỏ của ngành ngân hàng Đó là điều không thể phủ nhận Tuy nhiên, chúngta cũng phải thừa nhận rằng hệ thống ngân hàng nớc ta còn nhiều tồn tại, khó khăn.Nh dự thảo báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII trình
Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng đã viết: "Hệ thống tài chính - ngân
hàng của nớc ta còn nhiều mặt yếu kém và cha lành mạnh Chuyển dịch cơ cấukinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu t chậm và cha hợp lý Đầu t cho phát triển còn bịphân tán, lãng phí và thất thoát nhiều, làm cho hiệu quả sử dụng đồng vốn, nhất làvốn từ ngân sách Nhà nớc, còn thấp Nguồn vốn trong dân cha đợc huy động đúngmức Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm nhiều, trong khi công tác quản lý,điều hành lĩnh vực này còn nhiều vớng mắc và khuyết điểm" Điều này một lần nữa
khẳng định việc đổi mới và hiện đại hoá hệ thống ngân hàng đặc biệt là các ngânhàng thơng mại là vô cùng cần thiết và cấp bách.
Hiện nay, các ngân hàng thơng mại với chức năng hoạt động của mình đóngvai trò cực kỳ to lớn trong quá trình điều tiết và phát triển nền kinh tế thị tr ờng, tạosự cân đối vĩ mô giữa tiết kiệm và tiêu dùng, giữa tích luỹ và đầu t, giữa thu nhậpvà phân phối trong nền kinh tế Vì lẽ đó, công cuộc đổi mới trong hoạt động của hệthống ngân hàng thơng mại đợc rất nhiều các nhà kinh tế cũng nh các nhà quản lýquan tâm, nghiên cứu Trên các báo cáo kinh tế nh tờ Thời báo kinh tế hay một sốbáo chuyên ngành nh Tạp chí ngân hàng, Thời báo ngân hàng, Tạp chí khoa học vàđào tạo ngân hàng, có đăng rất nhiều bài báo về những u điểm cũng nh những tồntại của các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam hiện nay Ngoài ra, họ cũng nêu lênnhững giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lợng phục vụ của hệ thốngngân hàng.
Đó cũng chính là những lý do khiến cho em chọn đề tài: "Hoạt động của hệthống ngân hàng thơng mại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" để nghiên cứu,
bài viết của em bao gồm ba nội dung chính:
Chơng I: Lý luận chung về ngân hàng thơng mại.
Chơng II: Thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại ở ViệtNam hiện nay.
Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy hiệu quả hoạtđộng của hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, song do trình độ và khối lợng kiến thức có hạnnên em không thể nêu lên đầy đủ thực tế những gì đang diễn ra trong hệ thốngngân hàng Việt Nam Do đó, bài viết này chắc chắn còn nhiều thiếu sót Vì vậy, emrất mong nhận đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo cũng nh sự góp ýcủa các bạn để em có thể hoàn thành tốt hơn những bài viết lần sau Em xin chânthành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn.
Trang 4Ch ơng I
Lý luận chung về ngân hàng thơng mại
I.Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng
Gắn liền với sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, hệ thống ngânhàng cũng đợc hình thành và phát triển đáp ứng nhu cầu tất yếu của đời sống kinhtế Ngay từ thời thợng cổ, các ngân hàng sơ khai đầu tiên đã xuất hiện và đến nay,phát triển thành cả một hệ thống phong phú, đa dạng và ngày càng hiện đại ở hầuhết các nớc trên thế giới Về mặt lịch sử, sự ra đời và phát triển của hệ thống ngânhàng gắn liền với t bản cho vay lấy lãi Hoạt động ngân hàng với các nghiệp vụtruyền thống: nhận gửi, cho vay và cung ứng dịch vụ cho khách hàng ra đời khiquan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá của xã hội đã phát triển ở mức độ cao Ta cóthể xem xét quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng qua 4 giai đoạn.
1.Thời kỳ hoạt động của các ngân hàng sơ khai
Từ 3500 năm trớc công nguyên đến 1800 năm trớc công nguyên là giai đoạncủa các ngân hàng sơ khai Nghiệp vụ ban đầu của nghề kinh doanh tiền tệ là nhậngiữ tiền vàng và các tài sản có giá trị khác đợc thực hiện bởi các nhà kinh doanh,các lãnh chúa và nhà thờ Ngời gửi tiền sẽ nhận đợc một tờ biên lai làm căn cứ đểxác định quyền sở hữu và trả lệ phí gửi tiền.
Dần dần, những ngời gửi tiền nhận ra rằng: thay vì sử dụng tiền kim loại vớikho bảo quản và vận chuyển khó khăn, họ có thể sử dụng các loại giấy chứng nhậnquyền sở hữu vàng để thanh toán Ngời nhận các chứng th này không gặp khó khăngì trong việc chuyển chúng sang tiền mặt Việc thanh toán cũng dễ dàng hơn nếuhai ngời gửi tiền ở cùng một nơi Nh vậy chức năng ban đầu của ngân hàng chính làngời tổ chức trung gian thanh toán Đây cũng là mầm mống đầu tiên của nghiệp vụphát hành dấu hiệu giá trị Mặt khác, những ngời nắm giữ tiền cũng nhận thấy rằng:trong cùng một khoảng thời gian, có một số ngời đến đổi chứng th lấy tiền nhngcũng có những ngời khác gửi tiền vào Sự bổ sung qua lại giữa lu lợng gửi vào vàrút ra làm xuất hiện một lợng tiền nhàn rỗi trong kho Điều đó chứng tỏ những ngờithợ vàng giờ đây chỉ cần dự trữ tiền mặt với một tỷ lệ nhất định so với tổng số tiềngửi, phần còn lại có thể sử dụng để cho vay Các nhà kinh doanh tiền tệ bắt đầu tậphợp, thu hút các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội để đem cho ngời khác vay Cáchoạt động tơng tự nh vậy đã tồn tại từ thời Ai Cập cổ đại Chẳng hạn, ở Ai Cập, cácnghiệp vụ ngân hàng đã xuất hiện từ 2700 năm trớc công nguyên, còn ở Hy Lạp
Roma (Italia) hiện tợng cho vay cầm cố xuất hiện khoảng 500 năm trớc công
Trang 5nguyên Đến khoảng 200 năm trớc công nguyên thì Roma đã trở thành trung tâmtài chính chủ yếu ở vùng Địa Trung Hải Do đó, có thể nói rằng, xứ sở của lĩnh vựcngân hàng là vùng Bắc Italia Vào thời kỳ này, những ngân hàng có hoạt độngmạnh nhất và có ảnh hởng lớn nhất là những ngân hàng mà hoạt động của nó gắnliền với sự lãnh đạo của giáo hội Thiên chúa giáo Đến đây, các ngân hàng đã bắtđầu tham gia vào quá trình cung ứng tiền.
2.Từ thế kỷ V đến thế kỷ XVII
Đây là giai đoạn phát triển và hoàn thiện các nghiệp vụ của một ngân hàng ơng mại Các nghiệp vụ ghi chép sổ sách, hình thành các số hiệu tài khoản, chi tiếtđến đối tợng cho vay, mục đích cho vay cũng nh nguồn vốn cho vay - tiền thân củakế toán ngân hàng ra đời từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ X Cũng trong thời giannày, hoạt động thanh toán bù trừ ở dạng sơ khai trong cùng một ngân hàng đã bắtđầu phát triển và sau đó là hoạt động thanh toán giữa các ngân hàng Vào khoảngcuối thế kỷ thứ X, nghiệp vụ chuyển ngân và bảo lãnh hình thành Sau đó, vào giaiđoạn từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVII nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu bắt đầu pháttriển Cho đến thế kỷ thứ XVII, các nghiệp vụ của một ngân hàng kinh doanh đãhoàn thiện, bao gồm:
th Nhận gửi, cho vay- Phát hành tiền
- Chiết khấu thơng phiếu
- Chuyển ngân, thanh toán, bù trừ và bảo lãnh.
Động lực chủ yếu của quá trình phát triển nhanh chóng này là sự lớn mạnhkhông ngừng của các hoạt động thơng mại trong từng quốc gia cũng nh quốc tếcùng với việc tìm ra Châu Mỹ và các vùng đất mới Một ngân hàng có hoàn chỉnhcác nghiệp vụ này đã hình thành đầu tiên ở Hà Lan vào năm 1609 Sau đó là ngânhàng Thuỵ Điển 1656, hệ thống ngân hàng Anh vào năm 1694, hệ thống ngân hàngHoa Kỳ vào năm 1791 và ngân hàng Pháp vào năm 1800.
3.Từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX
kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và phát hành tiền dới dạng các chứng th và kỳphiếu thay cho vàng Hoạt động này thực sự bắt đầu từ thời kỳ ngân hàng sơ khaitrớc công nguyên Khi đó, các kỳ phiếu ngân hàng chỉ đợc phát hành mỗi khi cókhoản tiền vàng thực sự đợc gửi vào ngân hàng Khả năng chuyển đổi kỳ phiếu ravàng rất dễ làm cho nó đợc chấp nhận không hạn chế trong lu thông nh một hìnhthức tiền tệ Tuy nhiên, đến thế kỷ XVIII, các ngân hàng bắt đầu lợi dụng u thế củamình để phát hành một khối lợng lớn các kỳ phiếu tách rời khỏi dự trữ vàng, để chovay, điều này đe doạ dự trữ vàng và khả năng chuyển đổi ra tiền mặt của các kỳphiếu đợc phát hành Vì tất cả các ngân hàng đều có quyền phát hành tiền nên Nhànớc không thể kiểm soát đợc khối lợng tiền trong lu thông và càng không thể kiểmsoát đợc tính chất đảm bảo của lợng tiền lu thông đó Mặt khác, mỗi ngân hàng cóquy mô hoạt động, uy tín và khả năng ảnh hởng khác nhau trên công chúng bắt đầu
Trang 6có sự lựa chọn kỳ phiếu đợc phát hành bởi những ngân hàng khác nhau Kết quả là,các kỳ phiếu do các ngân hàng lớn có uy tín phát hành dần dần chiếm lĩnh thị trờngvà đẩy kì phiếu của các ngân hàng khác nhỏ hơn ra khỏi lu thông Đồng thời, sangthế kỷ 18, lu thông hàng hoá ngày càng mở rộng và phát triển Việc các ngân hàngcùng thực hiện chức năng phát hành giấy bạc làm cho trong lu thông có nhiều loạigiấy bạc ngân hàng khác nhau gây cản trở cho quá trình lu thông hàng hoá và pháttriển kinh tế Tình trạng này kéo dài gây sự bất ổn định trong lu thông tiền tệ vàNhà nớc buộc phải can thiệp nhằm thiết lập trật tự và sự thống nhất cho việc pháthành tiền và đảm bảo an toàn cho các giấy chứng nhận nợ của ngân hàng Kết quảcủa sự can thiệp này là hệ thống ngân hàng lớn đợc phép phát hành tiền gọi là ngânhàng phát hành Nhóm thứ hai bao gồm các ngân hàng không đợc phép phát hànhtiền, chỉ làm trung gian tín dụng và trung gian thanh toán trong nền kinh tế gọi làcác ngân hàng trung gian Chúng đợc quyền mở tài khoản và thanh toán bù trừthông qua ngân hàng phát hành, biến ngân hàng phát hành thành trung tâm thanhtoán.
4.Từ đầu thế kỷ XX đến nay.
Thời kỳ đầu khi mới thực hiện sự phân hoá hệ thống ngân hàng, các ngânhàng trung gian thực hiện tất cả các hoạt động của nó nh nhận tiền gửi, cho vay vàlàm các dịch vụ thanh toán Ban đầu chúng chủ yếu nhận tiền gửi không kỳ hạn, cókỳ hạn ngắn và cho vay ngắn hạn Về sau, các ngân hàng này thực hiện cả cho vaytrung và dài hạn bằng nguồn vốn trung và dài hạn do huy động tiền gửi trung hạn,dài hạn và phát hành trái khoán.
Đây cũng là giai đoạn hoàn thiện hoạt động của ngân hàng phát hành về tổchức, chức năng đồng thời là giai đoạn thành lập một loạt ngân hàng trung ơngmới.
Trớc hết, đó là sự tách rời chức năng độc quyền phát hành ra khỏi chức năngkinh doanh tiền tệ trực tiếp với công chúng, đợc thực hiện đầu tiên bởi các ngânhàng Anh và sau đó là các ngân hàng của các nớc khác, nhằm hoàn thiện chứcnăng quản lý của ngân hàng trung ơng Từ năm 1920, hàng loạt các ngân hàngtrung ơng mới đợc thành lập và ngay lập tức đã mang đầy đủ bản chất của mộtngân hàng trung ơng vì sự cần thiết của nó đã đợc chứng minh một cách thuyếtphục qua kinh nghiệm của các ngân hàng trung ơng đang hoạt động Trớc chiếntranh thế giới thứ 2, phần lớn các ngân hàng phát hành là ngân hàng t nhân hoặc cổphần, vai trò kiểm soát, điều tiết các hoạt động kinh tế của Nhà nớc thông qua ngânhàng là hết sức hạn chế Vì thế sau chiến tranh thế giới thứ hai, phần lớn các ngânhàng trung ơng đợc quốc hữu hoá trở thành ngân hàng của Nhà nớc Đây là thời kỳbắt đầu hoạt động của các ngân hàng trung ơng hiện đại với các chức năng: độcquyền phát hành tiền; là ngân hàng của các ngân hàng; là ngân hàng của Chính phủvà thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô: thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo an toàncho hệ thống tài chính.
nhiều nghiệp vụ hiện đại: bảo lãnh và uỷ thác, đồng thời có nhiều loại hình mớira đời Trớc đây, các ngân hàng chỉ có tên gọi chung là ngân hàng thơng mại sau
Trang 7này mới gọi là các trung gian tài chính Trớc năm 1960, các ngân hàng thơng mạiđều có những hoạt động giống nhau nhng trong đó có một số ngân hàng thì Nhà n-ớc quy định không đợc phép huy động tiền gửi không kỳ hạn Sau năm 1960, tất cảcác ngân hàng đều đợc phép huy động tiền gửi không kỳ hạn Do đó, ranh giới giữacác loại ngân hàng trở nên rất mỏng manh, khó phân định.
II.Khái niệm ngân hàng thơng mại.1.Khái niệm
- ấn Độ: ngân hàng thơng mại là cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vay haytài trợ và đầu t.
- Thổ Nhĩ Kỹ: ngân hàng thơng mại là hội trách nhiệm hữu hạn đợc thiết lậpnhằm mục đích nhận tiền kí thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ hốiphiếu, chiết khấu và những hình thức vay mợn hay tín dụng khác.
Nam xác định: "Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt độngchủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả vàsử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiệnthanh toán".
- Do quy mô hoạt động lớn nên ngân hàng thơng mại là đối tợng hàng đầu cầnkiểm soát của ngân hàng trung ơng Mục đích là để ổn định tiền tệ và tránh sự phásản theo hệ thống của các ngân hàng.
Trang 8III Chức năng của ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng thơng mại có 3 chức năng chính:
1.Chức năng trung gian tín dụng.
Xuất phát từ những cơ sở khách quan mà ngân hàng thơng mại cũng nh cácngân hàng trung gian khác thực hiện chức năng trung gian tín dụng Đó là đặc điểmtuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình tuần hoàn vốn xã hội đã phát sinh hiện tợngtrong cùng một lúc có những xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân có vốn tiền tệ tạmthời cha sử dụng (nh tiền bán hàng cha mua nguyên vật liệu mới, tiền trích khấuhao cha sử dụng, tiền lơng cha đến kỳ trả, ) Ngợc lại, có những doanh nghiệp, cánhân có nhu cầu vốn cần bổ sung trong một thời gian ngắn (nh doanh nghiệp cầnmua nguyên vật liệu nhng cha bán đợc sản phẩm, cá nhân cần tiền cho nhu cầumua sắm tài sản có giá trị nhng tiền tích luỹ còn hạn chế, ) Mâu thuẫn này cần đ-ợc giải quyết để tăng hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế và đợc thỏa mãn bằngquan hệ tín dụng trực tiếp hoặc gián tiếp Ngoài ra, do đặc thù yêu cầu của tiếtkiệm và đầu t: ngời tiết kiệm không muốn rủi ro nhng lại muốn có thu nhập caocòn ngời đầu t lại muốn có nguồn vốn cao và chi phí vay vốn thấp, cho nên cầnphải có vai trò của ngời trung gian để đáp ứng yêu cầu của cả 2 bên, đồng thời cũngdo hạn chế trong việc phân phối vốn một cách trực tiếp Vì vậy ngân hàng cần đứngra làm trung gian để chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu tạm thời.
Sở dĩ ngân hàng làm đợc chức năng này vì nó là một cơ quan chuyên trách,chuyên kinh doanh về tiền tệ, tín dụng, có khả năng nhận biết đợc tình hình cungcầu tín dụng Đó là nơi mà khách hàng có thể tin tởng đợc trong việc gửi tiền.Thông qua việc thu hút tiền gửi với một khối lợng lớn, ngân hàng có thể giải quyếtmối quan hệ giữa cung và cầu cả về khối lợng vốn cho vay và thời gian cho vay.
Nh vậy ngân hàng làm chức năng tín dụng khi nó là cầu nối giữa ngời có vốnvà ngời cần vốn Chức năng này đợc thực hiện bằng cách huy động các khoản vốntiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế hình thành quỹ cho vay của nó rồi đemcho vay đối với nền kinh tế, bao gồm cả cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn màchủ yếu là cho vay ngắn hạn Với chức năng này, ngân hàng thơng mại vừa đóngvai trò là ngời đi vay, vừa đóng vai trò là ngời cho vay Điều này cũng có nghĩa làngân hàng thơng mại đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên trong quan hệ làngời gửi tiền, ngân hàng và ngời đi vay và đảm bảo lợi ích của nền kinh tế.
Đây chính là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thơng mại vì nó phảnánh bản chất của ngân hàng thơng mại là đi vay để cho vay, nó quyết định sự duytrì và phát triển của ngân hàng Đồng thời nó cũng là cơ sở để thực hiện các chứcnăng sau.
2.Chức năng trung gian thanh toán.
Thực chất ngân hàng thơng mại thực hiện chức năng thanh toán trên cơ sở nóthực hiện chức năng trung gian tín dụng Bởi vì thông qua việc nhận tiền gửi, ngânhàng đã mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi để theo dõi các khoản thu chi Đóchính là tiền đề để khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng, đặt ngân hàngvào vị trí làm trung gian thanh toán Hơn nữa, do việc thanh toán bằng tiền mặt
Trang 9giữa các chủ thể kinh tế có nhiều hạn chế và khó khăn, đó là rủi ro cao do phải vậnchuyển tiền, chi phí thanh toán lớn đặc biệt là đối với các khách hàng ở cách xanhau đã tạo nên nhu cầu khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng.
Nội dung của chức năng trung gian thanh toán là các ngân hàng thơng mại mởtài khoản tiền gửi cho khách hàng Khi có yêu cầu, ngân hàng sẽ thực hiện thanhtoán cho khách hàng nh trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiềnhàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu do bánhàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Ngoài ra, các ngân hàng còn phảiquản lý tài khoản cho khách hàng của họ ở đây, ngân hàng đóng vai trò là ngời"thủ quỹ" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là ngời giữ tài khoản củakhách hàng, chi tiền cho khách hàng Nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì chứcnăng này càng đợc phát huy, việc thanh toán qua ngân hàng càng đợc mở rộng.
Tuỳ theo nhu cầu, khách hàng có thể lựa chọn cho mình những phơng thứcthanh toán phù hợp với các công cụ thanh toán thuận lợi nh: séc, uỷ nhiệm thu, uỷnhiệm chi, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, Việc hệ thống ngân hàng th-ơng mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất to lớn đối vớitoàn bộ nền kinh tế Đồng thời, đối với bản thân các ngân hàng thơng mại, chứcnăng này góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phíthanh toán Thêm nữa, nó lại làm tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiệntrên số d có của tài khoản tiền gửi khách hàng chức năng này cũng chính là cơ sởhình thành chức năng tạo tiền của ngân hàng thơng mại Nhìn vào hệ thống thanhtoán của ngân hàng thơng mại, ngời ta có thể đánh giá ngay đợc hoạt động của hệthống ngân hàng thơng mại có hiệu quả hay không.
Việc thu chuyển tiền tệ hiện nay chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng thơngmại và do vậy chỉ khi chức năng trung gian thanh toán đợc hoàn thiện thì vai tròcủa ngân hàng thơng mại mới đợc nâng cao hơn với t cách là ngời thủ quỹ của xãhội.
3.Chức năng tạo tiền
Sự kết hợp giữa chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanhtoán chính là cơ sở để ngân hàng thơng mại thực hiện chức năng tạo tiền gửi thanhtoán Sự ra đời của các ngân hàng đã tạo ra một bớc phát triển về chất trong kinhdoanh tiền tệ Nếu nh trớc đây, các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiền gửi (tiềnvàng, bạc) rồi cho vay bằng chính những đồng tiền đó, thì kể từ khi các ngân hàngra đời, việc cho vay không nhất thiết phải là tiền vàng, bạc, mà họ nhận đợc từ ngờigửi Trong quá trình kinh doanh tiền tệ, các chủ ngân hàng đã phát hiện ra giấychứng nhận tiền gửi - tín phiếu đợc khách hàng sử dụng để chi trả các khoản nợ Vìvậy, tiền giấy chuyển đổi ra vàng đợc các ngân hàng đa vào lu thông qua nghiệp vụtín dụng thay thế cho tiền bàng hoặc bạc Đây là phát minh có giá trị nhất tronglịch sử hoạt động của việc kinh doanh tiền tệ.
Khi có sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên ngân hàng pháthành và các ngân hàng trung gian thì ngân hàng trung gian không còn thực hiệnchức năng phát hành giấy bạc ngân hàng Nhng với chức năng trung gian tín dụngvà trung gian thanh toán, ngân hàng thơng mại có khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể
Trang 10hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thơng mại.Đây chính là một bộ phận của lợng tiền giao dịch.
Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huyđộng đợc để cho vay, số tiền cho vay ra lại đợc khách hàng sử dụng để mua hànghoá, thanh toán dịch vụ trong khi số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán của kháchhàng vẫn đợc coi là một bộ phận của tiền giao dịch, đợc họ sử dụng để mua hànghoá, thanh toán dịch vụ, Khi ngân hàng chỉ thực hiện chức năng nhận tiền gửi màcha cho vay, ngân hàng cha hề tạo tiền, chỉ khi thực hiện cho vay, ngân hàng mới
đây, chính việc cho vay đã tạo ra tiền gửi Từ khoản dự trữ tăng lên ban đầu, thôngqua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng có khả năng tạo nênsố tiền gửi gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụthuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số này, đến lợt nó chịu tác động bởi các yếutố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ d thừa và tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi thanhtoán Tuy vậy, để tạo ra tiền gửi thanh toán, ngân hàng thơng mại phải làm chứcnăng trung gian thanh toán, mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng thì sốtiền trên tài khoản này mới là bộ phận của lợng tiền giao dịch.
Trớc đây, sự phân biệt giữa ngân hàng thơng mại với các ngân hàng trung giankhác chính là chức năng thanh toán và chức năng tạo tiền gửi thanh toán Ngày nay,hầu hết các ngân hàng trung gian đều đợc phép nhận tiền gửi không kỳ hạn, làmtrung gian thanh toán và do vậy có khả năng tạo tiền gửi thanh toán Sự phân biệtcác loại hình ngân hàng trung gian chủ yếu dựa vào tài sản có, mục đích cho vay vàđầu t.
Với chức năng tạo tiền, hệ thống ngân hàng thơng mại đã làm tăng phơng tiệnthanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán và chi trả xã hội Rõ ràngkhái niệm về "tiền", "tiền giao dịch" không chỉ là giấy bạc do ngân hàng trung ơngcủa mỗi nớc phát hành ra mà bộ phận quan trọng là lợng tiền ghi sổ do các ngânhàng thơng mại tạo ra ở Việt Nam, tỷ lệ này ngày càng tăng Đến năm 1998, tỷ lệtiền gửi thanh toán so với tiền giao dịch là 50,2%, tăng gần 3% so với năm 97(47,7%) Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và luthông tiền tệ Một khối lợng tín dụng mà ngân hàng thơng mại cho vay ra làm tăngkhả năng tạo tiền của ngân hàng thơng mại từ đó làm tăng lợng tiền cung ứng.
Có thể nói, các chức năng của ngân hàng thơng mại có mối quan hệ chặt chẽ,bổ sung, hỗ trợ cho nhau, trong đó, chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơbản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau Đồng thời khi ngân hàngthơng mại thực hiện tốt chức năng thanh toán và chức năng tạo tiền thì lại góp phầnlàm tăng nguồn vốn tín dụng và mở rộng hoạt động tín dụng.
IV Nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại.
Các ngân hàng thơng mại có 2 nghiệp vụ chính là: nghiệp vụ thuộc tài sản nợvà nghiệp vụ thuộc tài sản có.
Trang 111.Nghiệp vụ thuộc tài sản nợ.
Tài sản nợ của ngân hàng thơng mại bao gồm các khoản mục chủ yếu là: vốntiền gửi, vốn đi vay và vốn của ngân hàng.
Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng đợc rút ra sau một thời hạnnhất định (một vài tháng đến một vài năm) Mục đích của ngời gửi tiền là lấy lãi vàngân hàng có thể chủ động sử dụng nguồn vốn này để cho vay Vì vậy ngân hàngphải trả lãi cho loại tiền gửi này Lãi cao hay thấp thờng phụ thuộc vào thời hạn gửitiền và các yếu tố khác trên thị trờng Trên thực tế để nâng cao uy tín và chất lợngdịch vụ, lôi kéo khách hàng, ngân hàng có thể cho phép khách hàng đợc rút tiền tr-ớc hạn với những khoản phạt (nh hởng lãi thấp hơn quy định).
Ngoài tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn, trong bộ phận vốn tiền gửicòn có tiền gửi tiết kiệm Đó là tiền để dành của dân c đợc gửi vào ngân hàng nhằmmục đích hởng lãi Hình thức phổ biến và cổ điển nhất là loại tiền gửi tiết kiệm cósổ Tức là ngời gửi tiền đợc ngân hàng cấp cho một cuốn sổ dùng để ghi tiền gửivào và tiền rút ra Loại hình này vẫn tồn tại cho đến nay và trong những năm 90, nócó thể chuyển sang tài khoản séc dễ dàng Do vậy nó có khả năng thanh toán rấtcao.
Tiền gửi có kỳ hạn và tiền tiết kiệm đợc gọi là tiền phi giao dịch Chúng cóđặc tính chung là đợc hởng lãi và chủ những tài khoản này không đợc phát hànhséc Mức lãi suất của chúng thờng cao hơn tiền gửi tài khoản séc bởi vì những ngờigửi tiền đó không đợc hởng nhiều dịch vụ nh đối với tài khoản séc.
Vốn tiền gửi là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nguồn vốncủa ngân hàng thơng mại, là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng kinh doanh Nó phảnánh bản chất của ngân hàng là đi vay để cho vay Chính vì vậy, ngời ta gọi ngânhàng thơng mại là ngân hàng kí thác hay ngân hàng tiền gửi.
Trang 12chứng từ có giá và cho vay thế chấp hay ứng trớc Do vậy loại vay này đợc gọi làtiền chiết khấu hay ứng trớc Ngân hàng thơng mại chỉ vay của ngân hàng trung -ơng sau khi đã khai thác hết nguồn vốn trên thị trờng Khoản vay này liên quan đếnlợng tiền trung ơng và việc thực hiện chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng.
Trong quá trình hoạt động, một số ngân hàng thơng mại có những ngày chovay quá nhiều dẫn đến sự thiết hụt tại ngân hàng trung ơng Trong khi đó lại có mộtvài ngân hàng khác thừa dự trữ Để đảm bảo dự trữ theo quy định của ngân hàngtrung ơng, các ngân hàng thơng mại thiếu hụt dự trữ sẽ vay các khoản dự trữ ngắnhạn của các ngân hàng khác có dự trữ d thừa Thời hạn của loại cho vay này rấtngắn, thờng không quá 1 tuần.
Ngoài ra các ngân hàng thơng mại cũng có thể tìm kiếm nguồn vốn hoạt độngtừ việc phát hành phiếu nợ để vay tiền ở nớc ngoài Do loại tiền sử dụng trongthanh toán quốc tế hiện nay là USD cho nên vay tiền ở nớc ngoài thờng vay bằngUSD.
Trong thời gian qua, vốn vay đã và đang ngày càng trở thành một nguồn vốnquan trọng hơn của các ngân hàng thơng mại.
1.3 Vốn của ngân hàng.
Đây là khoản mục cuối cùng trong phần tài sản nợ của bảng quyết toán tài sảnngân hàng Thực chất đó chính là của cải thực của ngân hàng đó Nó bằng hiệu sốgiữa tổng tài sản có với tài sản nợ Vốn của ngân hàng hay vốn tự có bao gồm:
Vốn điều lệ (hay vốn pháp định): là vốn mà ngân hàng thơng mại phải có đểđi vào hoạt động và đợc ghi trong văn bản pháp quy Tuỳ theo hình thức sở hữu mànguồn vốn này đợc hình thành từ những nguồn khác nhau Đối với ngân hàng thơngmại quốc doanh, đó là nguồn vốn do Nhà nớc cấp Còn với ngân hàng cổ phần,nguồn vốn này đợc hình thành do phát hành cổ phiếu.
Ngoài ra vốn của ngân hàng còn có các quỹ dự trữ trích từ lợi nhuận rònghàng năm hay phần lợi nhuận cha chia và các quỹ khác cha sử dụng.
Vốn tự có của ngân hàng thơng mại mang tính chất ổn định và thờng chiếm 1tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (khoảng dới 10%) nhng nó lại có1 vị trí quan trọng, quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng Ngời ta thờng vínó nh một cái đệm để chống đỡ sự giảm giá trị của những tài sản có của ngân hàngmà có thể đẩy ngân hàng đến tình trạng thiếu khả năng chi trả và phá sản Đó cũnglà cơ sở để ngân hàng tiến hành kinh doanh và huy động vốn cho vay.
2.Nghiệp vụ thuộc tài sản có.
Nghiệp vụ thuộc tài sản có phản ánh việc sử dụng vốn của ngân hàng thơngmại Nghiệp vụ này mang lại thu nhập cho ngân hàng thông qua việc thu lãi chovay, lãi đầu t, giúp ngân hàng tạo ra lợi nhuận Nó bao gồm các khoản mục chínhlà: nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ đầu t và các loại tài sản cókhác.
Trang 132.1 Nghiệp vụ ngân quỹ.
Khoản mục này bao gồm: tiền mặt tại quỹ (tiền giấy và tiền kim loại) Nhucầu dự trữ tiền mặt cao hay thấp phụ thuộc vào quy mô hoạt động của ngân hàng,nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng và còn mang tính thời vụ Tiền gửi ở ngânhàng trung ơng gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định và tiền gửi thanh toántại ngân hàng trung ơng Hai bộ phận trên hình thành nên phần dự trữ của ngânhàng thơng mại Nó không tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.
Thêm vào đó, nghiệp vụ ngân quỹ còn có tiền mặt trong quá trình thu là khoảnphát sinh do quan hệ thanh toán vãng lai giữa các ngân hàng, khi ngân hàng đã ghivào bên nợ nhng thực chất lại cha nhận đợc tiền và tiền gửi ở ngân hàng khác.
Nói chung, tiền dự trữ, tiền mặt trong quá trình thu và tiền gửi trong các ngânhàng khác đều đợc coi nh những khoản tiền mặt Nó chỉ chiếm 1 tỷ trọng nhỏ vàđang ngày càng giảm dần.
2.2 Nghiệp vụ cho vay.
Tiền cho vay là một món nợ đối với cá nhân hoặc doanh nghiệp đi vay và là 1tài sản có đối với ngân hàng, tạo ra thu nhập cho ngân hàng Tiền cho vay thờng cótính chất kém lỏng hơn so với các tài sản có khác Vì chúng không thể chuyểnthành tiền mặt trớc khi các khoản cho vay đó đến hạn Các khoản tiền cho vay cũngcó xác suất vỡ nợ cao hơn so với những tài sản có khác Chính vì tính lỏng thấp vàmức rủi ro cao nên ngân hàng phải thu lãi cao từ các khoản cho vay và tạo ra phầnlớn thu nhập cho ngân hàng Do đó nghiệp vụ cho vay đợc xem là hoạt động sinhlời chủ yếu của ngân hàng trung gian nói chung và ngân hàng thơng mại nói riêng.Nó thờng chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản mục thuộc tài sản có.
Hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại thờng rất phong phú và đa dạngvới các loại hình chủ yếu: chiết khấu thơng phiếu; cho vay ứng trớc; tín dụng uỷthác hay bao thanh toán; cho vay thuê mua; tín dụng bằng chữ ký; tín dụng tiêudùng,
2.3 Nghiệp vụ đầu t.
Hình thức phổ biến trong nghiệp vụ tài sản có của ngân hàng thơng mại là đầut vào chứng khoán nh: trái khoán Chính phủ hoặc trái khoán công ty để thu lợi tứcđầu t và do đó mang lại thu nhập cho ngân hàng Nghiệp vụ này cũng nâng cao khảnăng thanh toán cho ngân hàng, bảo tồn ngân quỹ, đặc biệt khi đầu t vào trái khoánChính phủ vì loại này có tính lỏng rất cao.
Đồng thời, nó còn làm đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh của ngân hàngnhằm phân tán rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Trang 14- Thanh toán qua ngân hàng: cung ứng các phơng tiện và thực hiện các dịch vụthanh toán.
- Dịch vụ đại lý và uỷ thác: phát hành trái phiếu cho kho bạc, quản lý tài sản,vốn đầu t của các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng.
- Kinh doanh ngoại tệ: mua vào các tài sản ngoại tệ và bán ra khi tỷ giá có lợi.Ngoài ra còn có các dịch vụ khác cùng liên quan đến vấn đề ngoại hối: đổi tiền,chuyển tiền,
Các dịch vụ trên và một số hoạt động ngân hàng khác đợc thực hiện cũng chỉnhằm mục đích làm tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng và nâng cao chất lợng cũngnh hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
V.Vai trò của ngân hàng thơng mại.
Vai trò của ngân hàng thơng mại nói riêng và của các ngân hàng trung giannói chung đợc thể hiện qua chính các chức năng của chúng.
Với chức năng trung gian tín dụng, nghiệp vụ huy động vốn, cho vay và đầu t,ngân hàng thơng mại đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia.
- Đối với ngời gửi tiền, họ thu đợc lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi của mình dongân hàng trả lãi tiền gửi cho họ Hơn nữa, ngân hàng còn đảm bảo cho sự an toànvà cung cấp các phơng tiện thanh toán.
- Đối với ngời đi vay, họ sẽ thoả mãn nhu cầu vốn để kinh doanh, chi tiêu,thanh toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực, thời gian cho việc tìm kiếm nơicung ứng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp.
- Đối với ngân hàng thơng mại, họ sẽ tìm kiếm đợc lợi nhuận cho bản thânmình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môigiới Lợi nhuận này chính là cơ sở để tồn tại và phát triển của ngân hàng thơng mại.- Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩytăng trởng kinh tế vì nó đáp ứng đợc nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuấtđợc thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất Với chức năng này, ngân hàngđã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trìnhluân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Nh vậy, các ngân hàng đã thực sự huy động đợc sức mạnh tổng hợp của nềnkinh tế vào quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá Nếu không có ngân hàng trunggian, việc huy động của cải xã hội vào quá trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sẽchậm đi rất nhiều.
Với chức năng trung gian thanh toán, ngân hàng đã thực hiện các dịch vụthanh toán cho nền kinh tế từ đó thúc đẩy lu thông hàng hoá, đẩy nhanh tăng trởngkinh tế Đồng thời với việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảmđợc tiền mặt trong lu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lu thông tiền mặt nh chi phíin ấn, đếm nhận bảo quản tiền, Hơn nữa, ngân hàng còn giám sát đợc các hoạtđộng kinh tế góp phần tạo ra một môi trờng kinh doanh lành mạnh, tạo ra sự ổnđịnh trong đời sống kinh tế xã hội.
Trang 15Ngày nay, có thể nói mọi quan hệ kinh tế đều đợc thực hiện thông qua quanhệ tiền tệ và chủ yếu là hoạt động của hệ thống ngân hàng bên cạnh các tổ chức tàichính phi ngân hàng.
Với chức năng tạo tiền, ngân hàng thơng mại là một trong các chủ thể thamgia vào quá trình cung ứng tiền, tạo ra một khối lợng phơng tiện thanh toán rất lớntrong nền kinh tế.
Căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng đến khả năng tạo tiền, ngân hàng trung ơngthực hiện chính sách tiền tệ để kiểm soát quá trình tạo tiền của ngân hàng thơngmại và kiểm soát lợng tiền cung ứng nhằm đạt đợc các mục tiêu của nền kinh tế vĩmô, đặc biệt là mục tiêu ổn định tiền tệ Phần lớn các công cụ của chính sách tiềntệ chỉ đợc thực thi có hiệu quả với sự hợp tác tích cực và có hiệu quả của các ngânhàng thơng mại cũng nh các ngân hàng trung gian khác trong việc chấp hành quyđịnh dự trữ bắt buộc, quy chế thanh toán không dùng tiền mặt và việc nâng caohiệu quả cho vay và đầu t.
Tóm lại, vai trò của hệ thống ngân hàng thơng mại nói riêng và các ngân hàngtrung gian nói chung có thể khái quát thành 2 điểm lớn là:
- Các ngân hàng trung gian trong đó có ngân hàng thơng mại là công cụ quantrọng thúc đẩy sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá.
- Ngân hàng thơng mại (và các ngân hàng trung gian khác) là công cụ thựchiện chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng.
Trang 16ơng II
Thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại ở Việt Nam hiện nay
I.Quá trình hình thành và phát triển của hệ thốngngân hàng thơng mại Việt Nam.
1.Quá trình hình thành và phát triển.
Việt Nam, vào thời kỳ Bắc thuộc và từ thế kỷ XIX trở về trớc, là một nớc nôngnghiệp lạc hậu nên cha hề có khái niệm về ngân hàng Sự đô hộ hàng ngàn năm củaphong kiến phơng Bắc đã làm cho nớc ta hầu nh không có sự tiếp xúc với bênngoài, thơng mại ít phát triển cả trong và ngoài nớc Do đó, nghề kinh doanh tiền tệcũng kém phát triển, mang nặng tính phân tán, chủ yếu là hoạt động đổi tiền và chovay nặng lãi.
Khoảng giữa thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, Việt Nam trởthành thuộc địa và từ đó, các thơng giá ngời Pháp bắt đầu chiếm lĩnh thị trờng ViệtNam (các nhà máy đờng, nhà máy sợi, nhà máy dệt, ) Trong bối cảnh ngày càngphát triển thị trờng, trên lãnh thổ Việt Nam lần đầu tiên xuất hiện hệ thống ngânhàng hiện đại, gồm có ngân hàng Đông Dơng với t cách là ngân hàng phát hành vàmột số ngân hàng thơng mại của ngời nớc ngoài và của ngời Việt Nam nh ngânhàng Pháp - Hoa, ngân hàng Hồng Kông - Thợng Hải, Địa ốc ngân hàng, để hỗtrợ cho các hoạt động kinh doanh thơng mại.
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nớc Việt Nam dân chủcộng hoà ra đời, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng bắt đầu đợc xây dựng từng b-ớc Quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ đây có thể chia làmhai thời kỳ.
Từ năm 1951 đến năm 1987, chúng ta có hệ thống ngân hàng một cấp Lúcnày, hệ thống ngân hàng Nhà nớc Việt Nam mà tiền thân là ngân hàng quốc giaViệt Nam đợc thành lập vào năm 1951 - giai đoạn cuói của cuộc chiến tranh chốngPháp và trong điều kiện nền kinh tế tiểu nông lạc hậu Chức năng chủ yếu của ngânhàng quốc gia Việt Nam là: phát hành giấy bạc và quản lý kho bạc, thực hiện chínhsách tín dụng và quản lý tiền tệ Chức năng này đợc thực hiện thông qua một môhình tổ chức gọn, nhẹ, phù hợp với điều kiện thời chiến gồm 3 cấp quản lý: trung -ơng, liên khu, tỉnh và thành phố.
Sau thời gian này, do sự thay đổi của nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế,hệ thống ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã đợc mở rộng và hoàn thiện về cơ chế tổchức và hoạt động nghiệp vụ Tuy nhiên cho đến năm 1987, hoạt động của ngân
Trang 17hàng Việt Nam vẫn mang tính chất lỡng tính Nó vừa thực hiện chức năng quản lývà điều tiết lu thông tiền tệ, vừa thực hiện chức năng của các ngân hàng trung gianvà đợc tổ chức thống nhất từ trung ơng xuống cơ cở Mặc dù đã góp phần khôngnhỏ vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc song ngân hàng Nhà nớc ViệtNam cũng đã bộc lộ những hạn chế của nó, đặc biệt trong thập kỷ 80, vừa khôngthể kinh doanh theo đúng nghĩa đồng thời lại không làm tròn chức năng quản lýNhà nớc các hoạt động tiền tệ ngân hàng, nó đã làm cho nền kinh tế Việt Namtrong những năm 80 rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, vừa thiếu tiền mặt,vừa lạm phát.
Vì thế, cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, từ cơ chế quản lý hànhchính và trực tiếp sang việc sử dụng các biện pháp kinh tế theo cơ chế thị trờng, từnăm 1988 đến nay, hệ thống ngân hàng đã đợc cải cách từng bớc Hệ thống ngânhàng hai cấp ra đời.
Bớc sơ khai của hệ thống ngân hàng 2 cấp đợc thể hiện trong Nghị định 53ngày 26-3-1988 Theo đó hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm: ngân hàng Nhànớc và các ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng Nhà nớc hoạt động với t cách làngân hàng độc quyền phát hành, là cơ quan quản lý Nhà nớc về tiền tệ, tín dụng vàlà cơ quan quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nớc Pháp lệnh ngân hàng Nhà nớc tháng5-1990 thực sự đánh dấu bớc đổi mới căn bản trong hoạt động của hệ thống ngânhàng Việt Nam và khẳng định lại sự đúng đắn của việc cải cách ngân hàng trongNghị định 53 Các ngân hàng thơng mại, ngân hàng chuyên doanh, công ty tàichính, thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ - tín dụng Đặc biệt các ngân hàngthơng mại phát triển mạnh và đa dạng Chúng có vai trò là ngời môi giới trung giannhằm tập trung tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay các doanh nghiệp và dânchúng.
Với một hệ thống gồm các ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng thơngmại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, hoàn toàn cóthể khẳng định rằng, cùng với quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tập trung baocấp sang kinh doanh thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, công cuộc đổi mớingân hàng nói chung và sự tồn tại, phát triển của hệ thống ngân hàng thơng mại nóiriêng đã thành công ở Việt Nam Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt độngtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đã thực sự làm đổi mới hệ thốngngân hàng thơng mại phù hợp với tình hình ngày càng phát triển về kinh tế của đấtnớc.
2.Phân loại các ngân hàng thơng mại Việt Nam
Nếu phân theo hình thức sở hữu thì ở Việt Nam hiện nay có:
- 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh với số vốn điều lệ là 5.500 tỷ đồng ViệtNam và có hoạt động rông khắp cả nớc Các ngân hàng này đợc thành lập bằng100% vốn ngân sách Nhà nớc và giữ vai trò chủ đạo, chỉ huy hoạt động kinh doanhtiền tệ ở nớc ta Về mặt pháp lý, ngân hàng thơng mại quốc doanh là một phápnhân, thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nớc, do Nhà nớc thành lập, đợc Nhà nớccấp vốn điều lệ và bổ nhiệm ngời quản trị và điều hành Các ngân hàng thơng mạiquốc doanh đợc tổ chức và hoạt động theo hớng kinh doanh tổng hợp, đợc quyền
Trang 18kinh doanh tiền tệ, tín dụng với mọi thành phần kinh tế và trong mọi lĩnh vực củanền sản xuất xã hội.
- 60 ngân hàng thơng mại cổ phần bao gồm ngân hàng thơng mại cổ phần đôthị và ngân hàng thơng mại cổ phần nông thôn có tổng số vốn đạt trên 2.200 tỷđồng Việt Nam, hoạt động rất năng động Các ngân hàng này đợc thành lập dớihình thức công ty cổ phần trong đó 1 cá nhân hay 1 tổ chức không đợc sở hữu số cổphần của ngân hàng quá tỷ lệ do ngân hàng Nhà nớc quy định Về mặt pháp lý, đócũng là một pháp nhân đợc cơ quan có thẩm quyền thành lập trên cơ sở tự nguyệncủa các cổ đông tham gia góp vốn và cùng hoạt động kinh doanh theo quy định củapháp luật.
- 4 ngân hàng thơng mại liên doanh với các ngân hàng thơng mại hàng đầucủa Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia và Thái Lan Các ngân hàng này đợc thành lậpbằng vốn góp của bên ngân hàng Việt Nam với bên ngân hàng nớc ngoài có trụ sởtại Việt Nam và hoạt động kinh doanh theo pháp luật Việt Nam.
- 24 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài là những ngân hàng lớn trên thế giới cókinh nghiệm và uy tín cao hoạt động tập trung trên đại bàn Hà Nội và TP Hồ ChíMinh với tổng số vốn điều lệ lên tới trên 460 triệu USD Đây là một bộ phận củangân hàng nớc ngoài, hoạt động theo pháp luật Việt Nam Chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoại tại Việt Nam chỉ có t cách pháp nhân khi đợc cấp giấy chứng nhận đăngký kinh doanh.
Ngoài ra còn có khoảng 70 văn phòng đại diện của các ngân hàng thơng mạinớc ngoài và hàng ngàn quỹ tín dụng nhân dân cùng hoạt động.
Nếu phân theo đối tợng ngành kinh doanh, hệ thống ngân hàng thơng mại ViệtNam bao gồm:
- Ngân hàng công thơng Việt Nam: thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng vàdịch vụ ngân hàng đối với các thành phần kinh tế chủ yếu trong lĩnh vực côngnghiệp, giao thông vận tải, bu điện, thơng nghiệp và dịch vụ,
- Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam: thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng vàdịch vụ ngân hàng đối với các thành phần kinh tế chủ yếu trong lĩnh vực nông, lâm,ng nghiệp.
- Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam: kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụngân hàng đối với các thành phần kinh tế chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
Thêm vào đó cũng có thể coi ngân hàng đầu t và phát triển thuộc ngân hàngthơng mại Vì trong hoạt động của mình, nó đợc thực hiện các nghiệp vụ về chiếtkhấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá, bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn trong vàngoài nớc, kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế nh 1 ngân hàng thơng mại.Ngân hàng đầu t và phát triển có chức năng huy động vốn trung hạn, dài hạn trongnớc, ngoài nớc và nhận vốn từ ngân sách Nhà nớc cho vay cho các dự án phát triểnkinh tế, kỹ thuật Nó kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng trong lĩnhvực đầu t phát triển với khách hàng.