1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động

72 464 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 261 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động

Trang 1

Lời nói đầu

TDNH là mối quan hệ tin dụng giữa một bên là Ngân hàng với mộtbên là các chủ thể khác trong NKT, trong đó Ngân hàng đóng vai trò làngời đi huy động để cho vay Giá (lãi suất) của khoản vay do Ngân hàngấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng phải trả trongsuốt khoản thời gian tồn tại của khoản vay.

Chủ thể tham gia trong quan hệ TDNH là Ngân hàng, Nhà nớc,Doanh nghiệp và hộ dân c Đối tợng đợc sử dụng để cho vay ở đây là tiền,nó không chịu sự giới hạn theo hàng hoá, vận động đa phơng đa chiều.Đây là đặc điểm khác biệt giữa TDNH với các loại hình tín dụng khác.

TDNH đối với hộ sản xuất là tín dụng mà một bên chủ thể tín dụnglà NH, một bên là các hộ sản xuất.

1.1.1.2 Đặc trng của tín dụng

- Tín dụng là sự cung cấp một lợng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin ởđây ngời cho vay tin tởng ngời đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả saumột thời gian nhất định và do đó có khả năng trả nợ

Trang 2

- Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn Đểđảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, ngời cho vay thờng xác định rõ thời giancho vay Việc xác định thời hạn cho vay dựa vào:

+ Quá trình luân chuyển vốn của đối tợng vay Có nghĩa là thờihạn cho vay phải phù hơp với chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay thìlúc đó ngời vay mới có điều kiện trả nợ Nếu thời hạn cho vay nhỏ hơnchu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay khi đến hạn khách hàng cha cónguồn để trả nợ sẽ gây khó khăn cho khách hàng Ngợc lại, nếu thời hạncho vay dài hơn chu kỳ luân chuyển vốn sẽ tạo điều kiện cho khách hàngsử dụng vốn không đúng mục đích và không có nguồn để trả nợ, nhng nếucó nguồn thu nhập khác ngoài nguồn thu chính thì có thể thu nợ từ nguồnđó Vì vậy, thời hạn cho vay có thể ngắn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh.Việc xác định thời hạn cho vay không chỉ dựa vào chu kỳ luân chuyểnvốn của đối tợng vay mà còn dựa vào tính chất vốn của ngời cho vay cóthể dài hơn và ngợc lại thì thời hạn cho vay ngắn hơn để đảm bảo khảnăng thanh toán của Ngân hàng.

- Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị trênnguyên tắc phải hoàn trả cả gốc và lãi Đây là thuộc tính riêng của tíndụng Vì vốn cho vay của Ngân hàng là vốn huy động của những ngời tạmthời thừa nên sau một thời gian nhất định Ngân hàng phải trả lại cho ngờikỳ thác Mặt khác, Ngân hàng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí hoạtđộng nh: khấu hao tài sản cố định, trả lơng cán bộ công nhân viên, chi phívăn phòng phẩm nên ngời vay vốn ngoài việc trả nợ gốc còn phải trả choNgân hàng một khoản lãi.

1.1.1.3 Các phơng thức cấp tín dụng chủ yếu của Ngân hàng

a Cho vay trực tiếp từng lần

Đây là hình thức cho vay phổ biến của NH đối với các khách hàngkhông có nhu cầu vay vốn thờng xuyên.

Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và giải trình cho NH phơngán sản xuất kinh doanh NH sẽ tiến hành thẩm định phân tích khách hàngxem có đủ điều kiện và an toàn để cho vay hay không Nếu NH xét thấy

Trang 3

đủ điều kiện ký kết hợp đồng cho vay, xác định quy mô cho vay, thời hạngiải ngân, mức lãi suất và các điều kiện ràng buộc khác cần thiết.

Theo từng kỳ hạn nợ trong hợp đồng, NH sẽ tiến hành thugốc và lãi Quá trình khách hàng sử dụng vốn vay, NH sẽ kiểm soát mụcđích sử dụng tiền vay và hiệu quả dự án Nếu thấy có dấu hiệu vi phạmhợp đồng NH sẽ huỷ hợp đồng, thu nợ trớc hạn hoặc chuyển nợ quá hạn.

b Cho vay theo hạn mức

HMTD là mức d nọ tín dụng tối đa đợc duy trì trong một thời hạnnhất định mà tổ chức tín dụng và khách hàng đã thoả thuận trong HĐTD

Đây là nghiệp vụ tín dụng mà theo đó Ngân hàng thoả thuận cấpcho khách hàng một HMTD Trong kì khách hàng có thể thực hiện vay vàtrả nhiều lần, song d nợ không vợt quá HMTD.

Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phơng án kinh doanh sửdụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoá hoặc dịchvụ, nêu yêu cầu vay và làm giấy nhận nợ Sau khi kiểm tra tính hợp phápvà hợp lệ của chứng từ, Ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân cho khách hàng.Thời hạn cho vay đợc xác định trên HĐTD hoặc trên từng giấynhận nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ củakhách hàng, nếu khách hàng kinh doanh tổng hợp thì lựa chọn chu kì kinhdoanh dài nhất hoặc chiếm tỷ trọng lớn nhất để xác định thời hạn cho vay.Thời hạn cho vay trên giấy nhận nợ có thể không phù hợp với thời hạnhiệu lực của HMTD.

Cho vay theo HMTD là hình thức cho vay thuận tiện cho nhữngkhách hàng vay mợn thờng xuyên, vốn vay tham gia thờng xuyên vào quátrình sản xuất kinh doanh.

c Cho vay luân chuyển

Là nghiệp vụ dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá Doanh nghiệpkhi mua hàng hoá có thê thiếu vốn Ngân hàng có thể cho vay để kháchhàng mua hàng và sẽ thu đợc nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đầu nămhoặc đầu quý ngời vay phải làm đơn xin vay luân chuyển Ngân hàng và

Trang 4

khách hàng sẽ thoả thuận với nhau về phơng thức vay,HMTD, lãi suất vàphơng thức trả lãi, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ.HMTD có thể thoả thuận trong một năm hoặc vài năm Đây không phải làthời hạn hoàn trả mà là thời hạn để Ngân hàng xem xét mối quan hệ vóikhách hàng và quyết định có cho vay nữa hay không tuỳ mối quan hệ giữaNgân hàng và khách hàng cũng nh tinh hình tài chính của Ngân hàng.

Khi vay, khách hàng chỉ cần gửi đến Ngân hàng các chứng từ hoáđơn nhập hàng và số tiền vay Ngân hàng sẽ cho vay và trả tiền cho ngờibán, theo hình thức này, giá trị hàng hoá mua vào (Có hoá đơn, hợp pháp,hợp lệ đúng đối tợng) đều là đối tợng đợc Ngân hàng cho vay; thu nhậpbán hàng đều là nguồn để chi trả cho Ngân hàng Tuy nhiên Ngân hàngcó thể chỉ cho vay đối với một tỷ lệ nhất định tuỳ theo khối lợng và quanhệ nợ nần của ngời vay Các khoản phải thu và cả hàng hoá trong kho củakhách hàng trở thành vật đảm bảo cho khoản vay.

Cho vay luân chuyển thờng áp dụng với các doanh nghiệp thơngnghiệp hoặc các doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, cóquan hệ vay trả thờng xuyên với Ngân hàng.

Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho khách hàng Thủ tục vaychỉ cần một lần cho nhiều lận vay Khách hàng đợc đáp ứng nhu cầu vốnkịp thời, vì vậy việc thanh toán cho ngời cung cấp sẽ nhanh gọn hơn Songnếu nh doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ thìNH sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vaykhông đợc quy định rõ ràng.

Cho vay luân chuyển dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá cảNgân hàng lẫn doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch lu chuyểnhàng hoá để dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới…từ đó xác tớimột thời hạn cho vay hợp lý nhất.

d Cho vay trả góp

Cho vay trả góp là hình thức tín dụng mà theo đó Ngân hàng chophép khách hàng trả gốc và lãi làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đãthoả thuận Cho vay trả góp thờng áp dụng đối với các khoản vay trung vàdài hạn, tài trợ cho TSCĐ, hàng lâu bền hoặc đối với các khoản cho vay

Trang 5

tiêu dùng Số tiền trả mỗi lần đợc tính toán sao cho phù hợp với khả năngtrả nợ của khách hàng (thờng là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của dựán, hoặc thu nhập hàng kì của ngời tiêu dùng).

Ngân hàng thờng cho vay trả góp đối với ngời tiêu dùng thông quahạn mức nhất định Ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời bán về số hàng hoámà khách hàng mua trả góp Các cửa hàng bán nhận tiền ngay sau khi bánhàng từ phía Ngân hàng và làm đại lý thu tiền cho Ngân hàng, hoặc kháchhàng trả trực tiếp cho cửa hàng Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho ngờimua (qua đó đến ngời bán) nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hoá.

Cho vay trả góp thờng rủi ro cao do khách hàng thờng thế chấpbằng hàng hoá trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặncủa ngời vay Nếu ngời vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khảnăng thu nợ của Ngân hàng cũng bị ảnh hởng Chính vì rủi ro cao nên lãisuất cho vay trả góp thờng là cao nhất trong khung lãi suất cho vay củaNgân hàng.

e Cho vay thấu chi

Cho vay thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó Ngân hàng cho phépngời vay đợc chi trội số d tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạnnhất định trong một khoảng thời gian xác định Giới hạn này gọi là hạnmức thấu chi Đây là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơngiản, phần lớn không có tài sản đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệpvà cá nhân song chỉ chủ yếu cấp cho khách hàng có độ tin cậy cao, thunhập đều đặn và kì thu nhập ngắn.

Để đợc thấu chi khách hàng phải làm đơn xin Ngân hàng hạn mứcthấu chi và thời gian thấu chi (khách hàng có thể phải trả phí cam kết choNgân hàng) Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể kí séc, lập uỷnhiệm chi…vợt quá số d tiền gửi để trả (song trong hạn mức thấu chi).Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi Ngân hàng sẽ tiến hànhthu nợ gốc và lãi Số lãi mà khách hàng phải trả:

Lãi = Lãi suất thấu chi * Thời gian thấu chi*Số tiền thấu chi

f Cho vay gián tiếp

Trang 6

Cho vay gián tiếp là hình thức Ngân hàng cho khách hàng vaythông qua các tổ chức trung gian Đó là các tổ, đội, hội, nhóm nh nhómsản xuất, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ Các tổ chức nàythờng liên kết các thành viên theo một mục đích riêng, song chủ yếu là đểhỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên Vì vậy, việc pháttriển kinh tế, làm giàu, xoá đói giảm nghèo luôn đợc các trung gian rấtquan tâm.

Trong phơng thức cho vay này Ngân hàng có thể chuyển một vàikhâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian nh thu nợ, pháttiền vay…Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra tín chấp cho các thànhviên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho một thành viênvay Điều này rất thuận tiện khi ngời vay không có hoặc không đủ tài sảnthế chấp Tuy nhiên để các tổ chức trung gian hoạt động có hiệu quả thìcác tổ chức trung gian cũng bị mất chi phí, vì vậy Ngân hàng phải tríchmột phần thu nhập cho các tổ chức trung gian.

Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua các ngời bán lẻ các sảnphẩm đầu vào của quá trình sản xuất Việc cho vay theo cách này hạn chếngời vay sử dụng tiền sai mục đích.

Cho vay gián tiếp thờng áp dụng đối với thị trờng có nhiều món vaynhỏ, ngời vay phân tán, cách xa Ngân hàng Trong trờng hợp nh vậy chovay thông qua trung gian có thể tiết kiệm chi phí cho vay (phân tích, giámsát, thu nợ…)

Cho vay thông qua trung gian nhằm giảm bớt rủi ro, chi phí củaNgân hàng, tuy nhiên nó cũng bộc lộ những khuyết điểm Nhiều trunggian đã lợi dụng vị thế của mình và nếu ngân hàng không kiểm soát tốt sẽtăng lãi suất cho vay để cho vay ngợc lại, hoặc giữ lấy số tiền của cácthành viên khác cho riêng mình Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bánhàng kém chất lợng hoặc bán với giá đắt cho ngời vay vốn.

g Các phơng thức cho vay khác: Mà pháp luật không cấm phù hợp với

quy định tại quy chế số 1627/2002/QĐ-NHNN và điều kiện hoạt độngkinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khách hàng vay vốn

Trang 7

1.1.1.4 Các nguyên tắc và điều kiện đảm bảo của tín dụng Ngân hàng

a Các nguyên tắc tín dụng

Đặc thù của hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nóiriêng là hàm chứa rất nhiều rủi ro vì mọi rủi ro của khách hàng đều liênđới hoặc trực tiếp ảnh hởng đến Ngân hàng Để giảm thiểu rủi ro tronghoạt động tín dụng của mình các Ngân hàng thờng tiến hành phân loại vàlựa chọn khách hàng, tức là lựa chọn cho mình những khách hàng tốtnhất, những khách hàng có thể đảm bảo tính an toàn, tính sinh lời củaNgân hàng Sự lựa chọn này dựa trên một số nguyên tắc tín dụng, cácnguyên tắc tín dụng này đợc cụ thể hoá trong các quy định của NHNN vàNHTM bao gồm:

Thứ nhất: Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian

xác định Với nguyên tắc này Ngân hàng có thể kế hoạch hoá đợc cácdòng tiền ra_vào để đáp ứng nhu cầu thanh khoản Các khoản tín dụngcủa Ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của kháchhàng và các khoản Ngân hàng đi vay mợn và Ngân hàng phải trả gốc vàlãi theo đúng cam kết Do vậy Ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng thựchiện đúng cam kết này Đây là điều kiện để Ngân hàng phát triển.

- Thứ hai: Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả

thuận với Ngân hàng, đó là những thoả thuận không trái với quy định củapháp luật và các quy định khác của Ngân hàng cấp trên Luật pháp quyđịnh phạm vi hoạt động của Ngân hàng và Ngân hàng phải hoạt độngtrong phạm vi đợc khống chế Thực hiện nguyên tắc này Ngân hàng quảnlý xem các khách hàng của mình có sử dụng vốn đúng với dự án đã đợcNgân hàng thẩm định là hiệu quả, và các hoạt động của khách hàngkhông đợc đi ngợc lại với các quy định của pháp luật Điều này giúp Ngânhàng quản lý đợc nguồn vốn của mình Mục đích tài trợ đợc ghi trong hợpđồng tín dụng đảm bảo Ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động luậtpháp và việc tài trợ đó phù hợp với cơng lĩnh hoạt động của Ngân hàng.

b Các điều kiện đảm bảo tín dụng

NH chỉ xem xét cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:

Trang 8

+Thứ nhất: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự

và chịu trách nhiệm hành vi dân sự theo quy định của pháp luật

+ Thứ hai : Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

+ Thứ ba: có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam

kết, cụ thể:

- Có vốn tự có tham gia vào dự án.

- Kinh doanh có hiệu quả: có lãi, trờng hợp lỗ thì phải có phơng ánkhả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết Đối vớikhách hàng vay vốn nhu cầu đời sống thì phải có nguồn thu ổn định để trảnợ NH.

+ Thứ t: Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khảthi và có hiệu quả hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi.+ Thứ năm: Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quyđịnh của chính phủ, NHNN Việt Nam và hớng dẫn của các NHTM và cácTCTD.

1.2 Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế đất nớc trong giaiđoạn CNH_HĐH đất nớc

1.2.1 Khái niệm hộ sản xuất:

Theo nghị định 14/CP ngày 02/03/1993 của Chính phủ thì Hộ sảnxuất bao gồm: Các hộ nông dân, hộ t nhân, cá thể, công ty cổ phần, các tổchức hợp tác Các DN, các thành viên của HTX, tập đoàn sản xuất của cacDNNN hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành Nông- Lâm- Ng-Diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn.

Nh vậy hộ sản xuất theo nghị định 14/CP bao gồm nhiều loại hìnhsở hữu Trong đó có cả sở hữu Nhà nớc.

Để có thái độ đối xử thích hợp trong hoạt động tín dụng đối với cácloại hình sở hữu để đảm bảo phù hợp với cơ chế quản lí tín dụng do

Trang 9

NHNN ban hành NHNo&PTNT Việt Nam đã có qui định số 499/NĐNTngày 2//9/1993 giải thích khái niệm về hợp tác xã nh sau

Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinhdoanh, là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu tráchnhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Có hai loại hộ vay vốn:

Hộ loại 1: Bao gồm hộ chuyên sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngnghiệp, diêm nghiệp có tính chất tự sản, tự tiêu, hộ cá thể t nhân làm kinhtế gia đình theo nghị định 29 ngày 29/3/1993 Hộ là những thành viênnhận khoán của các tổ chức kinh tế hợp tác các DNNN.

Hộ loại 2: Là hộ sản xuất kinh doanh theo luật định bao gồm các hộ: Hột nhân, hộ làm nhóm sản xuất kinh doanh, tổ chức theo nghị định66/HĐBT ngày 2/3/1992 hợp tác xã tổ chức theo điều lệ hợp tác xã, doNhà nớc qui định, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, tổ chứctheo luật doanh nghiệp t nhân ngày 21/12/1990 Các loại hộ nói trên hoạtđộng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong các ngành: Nông,lâm, ng, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, thị trấn, thị xãven đô đều đợc vay vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam

1.2.2 Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất.

- Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sảnxuất, vừa là một đơn vị tiêu dùng.

- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất của các hộ sản xuất biểu hiệnở trình độ phát triển của hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá

- Các hộ sản xuât ngoài hoạt động nông nghiệp và công chức còntham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp (sản xuất hàng hoá, dịch vụ,tiểu thủ công nghiệp) với các mức độ khác nhau.

- Hộ nghèo và hộ trung bình chiếm tỷ trọng cao, khó khăn lớn nhâtcủa hộ sản xuất là thiếu vốn.

Trang 10

- Về nhân lực: Hộ sản xuất chủ yếu sử dụng nguồn nhân lực tự có.Đây là nguồn nhân lực ở quy mô gia đình đợc huy động để tăng gia sảnxuất Một số hộ sản xuất hàng hoá có thuê thêm lao động vào lúc thời vụhoặc thuê lao động thờng xuyên nếu hộ đó có quy mô sản xuất lớn.

- Về quy mô sản xuất: Hộ sản xuất sản phẩm, dịch vụ với quy mônhỏ, quy mô ở mức gia đình và trang trại là chủ yếu Do điều kiện vềnguồn vốn và khả năng quản lý, sức cạnh tranh trên thị trờng nên hộ sảnxuất thờng khó mở rộng đợc quy mô Tuy nhiên trong thời gian tới chắcchắn sẽ xuất hiện nhiều hộ sản xuất với quy mô lớn hơn.

- Về ngành nghề: Hộ sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh trênrất nhiều lĩnh vực, với nhiều ngành nghề rất đa dạng và phong phú baogồm sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thậm chí cónhiều hộ còn tham gia hoạt động sản xuất cả trong lĩnh vực công nghiệpnh công nghiệp may mặc, xây dựng cơ bản.

- Về khả năng quản lý: Khả năng quản lý của hộ sản xuất nhìnchung còn rất nhiều hạn chế Khả năng quản lý và tổ chức sản xuất chủyếu dựa vào kinh nghiệm đợc tích luỹ trong cuộc sống Ngời chủ gia đìnhthống nhất quản lý mọi yếu tố từ nguyên vật liệu, sản xuât tới tiêu dùngvà tiêu thụ.

- Về nguồn vốn sản xuât: Nguồn vốn sản xuất của hộ sản xuất chủyếu là tự có với quy mô nhỏ Đây là nguồn vốn do tiết kiệm tích luỹ đợchoặc là do vay mợn của ngời quen, bạn bè Có rất ít hộ sản xuất tiếp cậnđợc với nguồn vốn Ngân hàng vì thiếu các điều kiện trong đảm bảo tiềnvay của Ngân hàng và quy trình vay mợn rờm rà phức tạp

Nhận xét: Từ những nội dung đã nêu trên cho thấy kinh tế hộ sảnxuất rất phong phú, đa dạng; đối tợng cho vay mang tính tổng hợp baogồm nhiều lĩnh vực; mức độ và hiệu quả sử dụng vốn cũng khác nhau.Chính vì vậy nội dung thẩm định vốn cho vay đối với hộ nông dân đóngvai trò hết sức quan trong và là khâu quyết định đến sự an toàn vốn cũngnh sự pháp triển bền vững của Ngân hàng.

Trang 11

1.2.3 Vai trò của kinh tế hộ sản xuất đối với NKT trong giai đoạnCNH_HĐH đất nớc

Đất nớc là một chỉnh thể thống nhất với mỗi gia đình là một tế bàocủa nó Một chỉnh thể chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu từng tếbào của nó đều khoẻ mạnh và sung sức NKT của một quốc gia không thểkhông tồn tại và phát triển bền vững khi nó chỉ dựa vào một số ít các cáthể Đó là nguyên tắc cơ bản của một NKT đa thành phần – NKT với cáctác nhân kinh tế khác nhau trong đó hộ gia đình đợc xem là cơ sở của sựphát triển Hộ sản xuât ngày càng trở nên quan trọng và đã trở thành“Doanh nghiệp hộ gia đình” với đầy đủ các chức năng kinh tế từ việc lậpkế hoạch sản xuất đến việc ra quyết định và sản xuất.

Có một thời ở Việt Nam chúng ta coi trọng tập thể là trên hết vàkhông quan tâm đến quyền lợi kinh tế của các hộ cá nhân Tập thể là gì?Nó chính là các cá nhân hợp lại mà thành Vậy thì tập thể làm sao vữngmạnh nếu nh từng hộ cá nhân không có cơ hội tồn tại và phát triển Nhữngsuy nghĩ đó trớc đây đã quy những ngời mạnh dạn đầu t phát triển kinh tếvào tội tiểu t sản và xa rời tập thể Nhờ có những nhận định sáng suốt củaĐảng và Nhà nớc Việt Nam trong chính sách đổi mới kinh tế, những đờnglối đúng đắn trong bớc đầu củng cố NKT quốc dân đã nhận ra vai trò củahộ gia đình và đa hộ gia đình vào trọng tâm phát triển NKT quốc dân.Điều này đợc cụ thể hoá bằng nghị quyết 10 của Bộ chính trị mà theo đóhộ nông dân đã trở thành đơn vị kinh tế tự chủ trong hoạt động sản xuấtkinh doanh.

Trong hoàn cảnh Việt Nam là một nớc với 80% dân số sống bằngnghề nông nghiệp thì vai trò của hộ gia đình càng trở nên quan trọng, nhấtlà trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta đang trong công cuộcCNH_HĐH đất nớc Vai trò của hộ sản xuất đối với NKT quốc dân thểhiện trên các phơng diện sau:

Thứ nhât: Hộ gia đình tái sản xuất ra con ngời, tái sản xuất ra sức

lao động- một nhân tố quan trọng hàng đầu không thể thiếu đối với quátrình sản xuất Trong tất cả các hoạt động thì con ngời đều đứng ở vị trítrung tâm chi phối tới các nhân tố khác Hiện nay Đảng và Nha nớc ta xác

Trang 12

định lấy nguồn lực con ngời là khâu then chôt để thực hiện thành côngCNH_HĐH đất nớc Điều đó càng cho thấy vai trò vô cùng quan trọngcủa hộ gia đình - đơn vị sản xuất ra nguồn lực con ngời, sản xuất ra tơnglai, vận hội và thời đại.

Thứ hai: Hộ gia đình là một đơn vị sản xuất và cung cấp hàng hoá

cho nền kinh tế Thông qua hoạt động sản xuất của mình hộ sản xuất làmra các sản phẩm vật chất, dịch vụ để tiêu dùng và cung cấp cho thị trờng.Trong giai đoạn hiện nay,sản xuất hàng hoá và xây dựng nền kinh tế vậnđộng theo cơ chế thị trờng đã trở thành một xu thế tất yếu của bất cứ quốcgia nào Nền kinh tế thị trờng đã chỉ ra rằng phải sản xuất cái thị trờngcần, bán cái thị trờng cần chứ không bán cái mình có Các hộ sản xuất đãvà đang chuyển từ việc sản xuất,tiêu dùng tự cấp tự túc sang sản xuấthàng hoá Nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn đầu t vào chuyên môn hoá, đadạng hoá sản xuất, cung cấp cho thị trờng nhiều loại hàng hoá có giá trịvà có chất lợng Nh vậy hộ gia đình là một nhân tố đóng góp vai trò quantrọng trong tổng cung của nền kinh tế, đóng góp vào cho GDP của xã hộimột khối lợng vật chất đáng kể

Thứ ba: Hộ gia đình là đơn vị tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ, là thị

tr-ờng cho các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh Nh vậy, hộnông dân giải quyết vấn đề đầu ra của quá trình sản xuất, làm cho quátrình sản xuất , tái sản xuất đợc thông suốt Tiêu dùng của hộ gia đình làmột yếu tố để đánh giá và lợng hoá tổng cầu Cũng thông qua sự thay đổicủa tiêu dùng trong hộ nông dân các doanh nghiệp có thể nhận biết vàchuyển đổi lĩnh vực đầu t một cách thích hợp và hiệu quả.

Thứ t: Không những tái sản xuất ra con ngời, hộ gia đình còn là nơi

nuôi dỡng chăm sóc con ngời từ thuở ấu thơ đến khi trởng thành, là môitrờng đầu tiên và quan trọng định hình nhân cách con ngời Thông quanhững lề lối gia phong, những truyền thống đạo lý, hộ gia đình góp phầnbảo vệ và phát triển nền văn hoá Việt Nam nhất là trong thời buổi mở cửahoà nhập kinh tế và văn hoá với thế giới Hộ gia đình đóng góp một phầnquan trọng trong chiến lợc của Đảng là hoà nhập mà không hoà tan, đổisắc không đổi màu Nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc nằm ởtrong mỗi con ngời và nh vậy nó nằm trong truyền thống đạo lý gia phong

Trang 13

của mỗi gia đình Nếu công tác nuôi dỡng giáo dục con ngời trong các hộgia đình đợc làm tốt sẽ góp phần hạn chê các tệ nạn xã hội.

1.2.4 Định hớng phát triển của kinh tế hộ sản xuất

Cùng với xu hớng phát triển kinh tế nói chung trong cơ chế thị ờng của nền kinh tế hàng hoá, kinh tế hộ có một xu hớng vận động pháttriển sau:

tr-Xu hớng chuyên môn hoá sản xuất:

Trong cơ chế thị trờng với đòi hỏi sản xuât cái thị trờng cần vàvòng quay của trao đổi diễn ra mãnh liệt các gia đình đã tận dụng tối đanhững lợi thế kinh tế của mình để chuyên môn hoá sản xuất các sản phẩmcung cấp cho thị trờng Thực tế đã xuất hiện nhiều hộ gia đình chuyên sảnxuất nấm, cà phê, chăn nuôi bò sữa Điển hình của xu hớng này là việckhôi phục và phát triển mạnh mẽ các làng nghề truyền thống Tại các làngnghề này một bộ phận không nhỏ lao động đã đợc rút ra khỏi sản xuấtnông nghiệp để chuyên môn hoá sản xuất các mặt hàng cung cấp cho thịtrờng Xu thế này đã góp phần tích cực và tiến trình chuyển dịch cơ cấukinh tế Cùng với xu thế này bộ mặt nông thôn ngày càng đợc đổi mới vềmọi mặt Kinh tế xã hội ở các làng nghề phát triển mạnh mẽ, thu nhập củacác hộ gia đình là nghề ngày một tăng cao.

Xu hớng đa dạng hoá sản xuất:

Với nhiều mô hình kinh tế nh mô hình VAC, mô hình kinh tế trangtrại kết hợp nông lâm thuỷ sản, các hộ gia đình đang ngày càng đa dạnghoá cây trồng vật nuôi Đã xuất hiện những mô hình kinh tế trang trại kếthợp du lịch sinh thái hết sức hiệu quả vừa tăng thu nhập vừa góp phần cảithiện mội trờng Việc đa dạng hoá sản xuất này đã tận dụng một cách tốiđa các t liệu sản xuất, góp phần tăng thu nhập.

Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã tạo ra nhiềucon giống, cây giống mới thích hợp với nhiều điều kiện thời tiết khácnhau đã dần hạn chế và xoá bỏ tính mùa vụ của cây trồng vật nuôi, Điềunày giúp các hộ gia đình trong cùng một thời gian có thể có đợc một cơcấu cây trồng vật nuôi phong phú đa dạng.

Trang 14

Nhiều hộ gia đình còn tranh thủ khoảng thời gian rảnh rỗi để làmthêm các nghề phụ nh cung cấp các dịch vụ mua bán, làm các nghề thủcông truyền thống, góp phần tăng thu nhập cho các gia đình cải thiện đờisống Với xu thế phát triển này đã tận dụng một cách tối đa lao độngtrong lúc nông nhàn của sản xuất nông nghiệp, qua đó góp phần làm giảmcác tệ nạn xã hội.

Đây là quy luật tất yếu và khắc nghiệt của phát triển kinh tế thị ờng NKT thị trờng đã và đang làm cho hố ngăn cách giàu nghèo giữa cáchộ gia đình trong xã hội ngày một sâu sắc Một số các hộ gia đình do nắmbắt đợc nhu cầu, nhanh nhạy với những thay đổi của thị trờng đã nhanhchóng trở nên giàu có Một số hộ khác do không có trình độ và kinhnghiệm, không có phơng án sản xuât kinh doanh phù hợp đáp ứng nhucầu thị trờng đã trở nên nghèo khó Các hộ giàu do có vốn nên họ có điềukiện mở rộng sản xuất kinh doanh nên lại càng giàu thêm còn các hộnghèo thì ngày càng trở nên túng quẫn Xu hớng phân hoá giàu nghèo nàylàm cho tình hình an ninh xã hội ngày càng trở nên phức tạp và đa dạng lànhững vấn đề nan giải của đất nớc.

tr-1.3.Vai trò của TDNH đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất.

1.3.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phát triển nôngnghiệp và nông thôn Việt Nam nói chung.

Trong nhiều năm qua, kể từ khi thành lập Ngân hàng Quốc gia ViệtNam (5/1951) cho đến nay đất nớc trải qua những giai đoạn khó khăn nh-ng Nhà nớc luôn luôn chú trọng đến việc hỗ trợ vốn cho đồng bào ở cácvùng nông thôn, đảm bảo phát triển kinh tế gia đình, cũng nh tiềm năngphát triển của hộ nông dân trong việc cung cấp lơng thực, thực phẩm vànhững sản phẩm thiết yếu cho xã hội Nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xãhội ngày càng phát triển, hệ thống hợp tác xã tín dụng ở nông thôn trớcđây và quỹ tín dụng ngày nay và các NHTM đã tham gia cung ứng vốncho sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là thông qua cho vay hộ sản xuất.Cho vay sản xuất nông nghiệp của hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã thểhiện những vai trò sau:

- Thúc đẩy quá trình huy động vốn trong nền kinh tế và đáp ứngnhu cầu vốn nhằm phát triển và mở rộng sản xuất hàng hoá.

Trang 15

- Đẩy mạnh quá trình tích tụ và tập trung vốn trong nông nghiệpnông thôn.

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng tính hànghoá của sản phẩm nông nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờngtheo định hớng XHCN ở nớc ta.

- Phát huy tối đa nội lực của các hộ kinh tế, khai thác hết các tiềmnăng về lao động và đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả nhất.

- Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời nôngdân, tạo điều kiện nâng cao dân trí, hình thành những thói quen tôt tronghoạt động kinh tế cho phù hợp với yêu cầu CNH_HĐH đất nớc.

- Đẩy lùi tệ nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn.

1.3.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộgia đình.

Ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình pháttriển của NKT hàng hoá Đối với Nhà nớc thì TDNH còn là một công cụđắc lực hữu hiệu trong quản lý kinh tế Đối với doanh nghiệp, cá nhân thìTDNH là nguồn tài trợ cho sự thiếu hụt tạm thời về vốn sản xuất Đặc biệtlà cơ chế quản lý hiện nay Nhà nớc đã giao quyền sử dụng đất lâu dài chotừng hộ sản xuất, mỗi hộ sản xuất giờ đây trở thành một đơn vị kinh tế tựchủ, phải tính toán mức chi phí bỏ ra khả năng thu nhập, xác định mứcvốn cần thiết cho đầu t sản xuất, khả năng cấp vốn tự có, số vốn cần phảiđi vay Do đó trong nền kinh tế thị trờng, TDNH có vai trò rất lớn đối vớiquá trình phát triển của Hộ sản xuất.

Một là : Đáp ứng nhu cầu cho Hộ sản xuất để duy trì quá trìnhsản xuất liên tục, góp phần đầu t phát triển NKT.

Khi chuyển đổi NKT tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrờng thì nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa các vùng với nhau ngày một giatăng Các hộ sản xuất ngày nay chỉ chuyên môn hoá các loại nông sảnhàng hoá có lợi nhất và loại dần các loại nông sản phẩm sản xuất theokiểu tự cung tự cấp Các hộ sản xuất bán cho xã hội sản phẩm mà họ sảnxuất ra, đồng thời mua từ thị trờng những sản phẩm hàng hoá mà họ cần,

Trang 16

để đạt đợc điều đó các hộ sản xuất cần nhiều vốn để mua vất t, đầu t đổimới kỹ thuật mua sắm máy móc thiết bị, trong khi vốn tự có của các hộcòn rất hạn chế, nên các hộ sản xuất cần tới sự giúp đỡ của Ngân hàng đểmở rộng sản xuất đợc liên tục.

Vì thế TDNH có vai trò cực kì quan trọng trong việc đáp ứng nhucầu vốn cho hộ sản xuất để phát triển kinh tê hộ nông nghiệp nông thôn ởnớc ta hiện nay.

Hai là : Thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất trên cơ sở góp phầntích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn của hộ sản xuất.

Tại một thời điểm nhất định trong xã hội luôn xuất hiện một lực ợng tiền tạm thời nhàn rỗi của các thành phần kinh tế, đồng thời cũngxuất hiện những tổ chức kinh tế, cá nhân cần vốn sản xuất kinh doanh.Nghiệp vụ của Ngân hàng là tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để chocác đơn vị, cá nhân tạm thiếu vốn để sản xuất kinh doanh Ngân hàng tậptrung đầu t tín dụng cho các hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phù hợpvới định hớng phát triển của Đảng và Nhà nớc nhăm nâng cao hơn nữahiệu quả kinh tế của Hộ sản xuất, khuyến khích các hộ kinh doanh cóhiệu quả hơn nữa để Ngân hàng trợ giúp cho vay.

l-Đầu t là quá trình tất yếu vừa hạn chế đợc rủi ro tín dụng cho Ngânhàng vừa thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

NHTM với t cách là trung gian tài chính, là cầu nối tiết kiệm và đầut đã thúc đẩy quá trình tập trung vốn , tập trung sản xuất trên cơ sở đó gópphần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn

Trong NKT bao cấp, việc huy động vốn hay cho vay vốn khôngphải là mục tiêu sống còn của hoạt động tín dụng, huy động vốn baonhiêu , cho vay nh thế nào có đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho NKT haykhông, thu hồi vốn đúng hạn không? đều đợc giải quyết theo cơ chế baocấp Trái lại gắn với NKT thị trờng là kinh doanh phai có hiệu quả, phảicó lợi nhuận để tồn tại và phát triển Ngân hàng trong hoạt đông kinhdoanh của mình phải có lợi nhuận Nếu đầu t tín dụng mà không tốt,không có hiệu qua không thu hồi đợc nợ thì hoạt đông kinh doanh sẽ bị lỗvà có thể dẫn đến phá sản, cho nên trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt,

Trang 17

mỗi Ngân hàng phải có chiến lợc kinh doanh của mình, phải tìm biệnpháp hữu hiệu nhằm đảm bảo tối đa nguồn vốn tiềm tàng với chi phí thấpđể kinh doanh tín dụng có hiệu quả Do vậy có thể nói rằng, cùng với cáchoạt động tài chính và thơng mại, tín dụng góp phần vào quá trình vậnđộng liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong xãhội nói chung và trong NKT hộ nói riêng, góp phần thúc đẩy quá trìnhtăng trởng của NKT.

Ba là: TTDNH tác dụng có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôiđộng, thúc đẩy mạnh cạnh tranh trong NKT hộ góp phần tạo nên một cơcấu kinh tế hợp lý.

Trong môi trơng cạnh tranh, các chủ doanh nghiệp, các hộ sản xuấtluôn hoạt động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp nh ứng dụng cácthành tựu khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả quảntrị kinh doanh Để làm đợc điều nay, đòi hỏi một lợng vốn lớn ChínhTDNH sẽ là ngời tài trợ cho nhu cầu này, đặc biệt trong NKT thị trờng, đểtránh đợc sự trừng phạt kinh tế do không trả đợc nợ vay Ngân hàng, đồngthời tạo khả năng nắm phần thắng trong cạnh tranh gay gắt, thậm chí khốcliệt Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh tế đơng nhiên sẽ rất nhộn nhịp vàsôi động Bên cạnh đó, TDNH cũng tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi choviệc di chuyển sản xuất kinh doanh từ ngành nghề này sang ngành nghềkhác vì chỉ có tín dụng mới đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho việc thay đổi cơcâu sản xuất kinh doanh Các hộ sản xuất sẽ dễ dàng chuyển từ ngànhnghề có lợi nhuận thấp sang ngành nghề có lợi nhuận cao, tạo điều kiệncho việc bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận trong NKT tế nhằm hình thànhnên cơ cấu kinh tế hợp lý.

TDNH với đặc trng luôn trả gốc và lãi giúp cho việc sử dụng vốn cóhiệu quả của các hộ sản xuất, các các doanh nghiệp chính điều này thểhiện u thế của TDNH so với việc cấp vốn ngân sách đầu t vào lĩnh vựcnày, vì khi đợc cấp vốn ngân sách, ngời sử dụng vốn thờng ít quan tâmđến sử dụng vốn một cách có hiệu quả do không phải hoàn trả lại vốn.

Bốn là: TDNH góp phần hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn đặcbiệt là đối với các hộ sản xuất.

Trang 18

Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao nên tạithời điểm cha thu hoạch đợc, cha có hàng hoá để bán thì ngời nông dân ởtình trạng thiếu thu nhập để đáp ứng nhu cầu về chi tiêu tối thiểu, từ đótạo điều kiện cho vay nặng lãi hoành hành, đặc biệt cơ bản của tín dụngcho vay nặng lãi ở nông thôn là lãi suất cho vay rất cao, làm cho hộ sảnxuất đã khó khăn lại càng khó khăn hơn và không bao giờ thoát khỏi vòngluẩn quẩn đó đợc Nạn cho vay nặng lãi không những không thúc đẩy sảnxuất phát triển mà còn kìm hãm sản xuất, đẩy ngời nông dân đến chỗnghèo túng hơn, gây nên tiêu cực ở nông thôn.

Đứng trớc tình hình trên Ngân hàng đã nắm bắt đợc thực tế và tiếnhành cho vay trực tiếp đối với hộ sản xuất Tạo điều kiện cho hộ sản xuấttiếp xúc với vốn vay Ngân hàng, các Ngân hàng đã đơn giản thủ tục chovay, tổ chức mạng lới Ngân hàng tới tận các thôn xóm để đáp ứng nhu cầuvốn cho sản xuất, khuyến khích ngời sản xuất chủ động trong đầu t đổimới sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần làm giàu cho bảnthân và xã hội.

TDNH thông qua việc mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất đã gópphần phát triển kinh tế hộ, giải quyết đợc vấn đề cho vay nặng lãi ở nôngthôn, ngăn chặn đợc tình trạng một số kẻ có tiền lợi dụng để bóc lột ngờilao động để thu lợi nhuận.

Năm là: TDNH là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy các hộ sảnxuất kinh doanh nhanh chóng thích nghi và hội nhập quan hệ quốc tế.

Ngày nay trong mối quan hệ kinh tế giữa các nớc trên thế giới vàkhu vực đang phát triển rất đa dạng cả về nội dung và hình thức, việc đầut ra nớc ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá là hai lĩnh vực hợptác quốc tế thông dụng và phổ biến giữa các nớc trên thế giới Bởi vì vốnlà nhân tố tác động đầu tiên cho việc thực hiện quá trình này, nhng trênthực tế không phải tổ chức kinh tế nào cũng d vốn để hoạt động.

Do vậy để hoạt động, đòi hỏi phải có một khối lợng về vốn chínhTDNH sẽ là nguồn tài trợ cho các nhu cầu đó Ngân hàng với t cách làmột tổ chức kinh tế đặc thù trong kinh doanh tiền tệ, qua hoạt động tíndụng sẽ là trợ thủ đắc lực cung vốn cho các nhà đầu t và kinh doanh xuấtnhập khẩu hàng hoá Cho nên TDNH đã trở thành một trong những phơng

Trang 19

tiện để nối liền NKT các nớc với nhau Đặc biệt các nớc đang phát triểnthì TDNH hoạt động vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất nhậphàng hoá, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để CNH_HĐH đất n-ớc.

Ơ Việt Nam, Các hộ sản xuất hầu nh luôn thiếu vốn Nhờ có TDNHmà họ có vốn để sản xuất, đầu t máy móc thiết bị tạo ra những sản phẩmtiêu dùng trong nớc và đem đi xuất khẩu Từ đó từng bớc các hộ sản xuấtkinh doanh nhanh chóng thích nghi và hội nhập quan hệ quốc tế.

Sáu là TDNH là công cụ tài trợ cho các hộ sản xuất kinh doanhphát triển.

Bên cạnh việc sử dụng công cụ lãi suất, kết hợp với cơ chế chínhsách chênh lệch khách hàng tiềm năng đối với những hộ sản xuất kinhdoanh cũng nh các hộ sản xuất kinh doanh kém phát triển nhờ cung cấpđủ vốn, kịp thời cho các hộ sản xuất Mặt khác khi có vốn các hộ sản xuấtsẽ phải tìm cách để có thể trả nợ gốc và lãi đúng hạn, tức là hộ phải tìmcác biện pháp để sử dụng vốn có hiểu quả trong vòng quay của vốn Nhvậy, rõ ràng là TDNH đã thúc đẩy các hộ sản xuất khó khăn kém pháttriển và các hộ sản xuất lớn có cơ hội phát triển.

Bảy là: TDNH kiểm soát bằng đồng tiền và thúc đẩy độ sản xuấtthực hiện chế độ hạch toán kinh tế.

Các Ngân hàng thơng mại với t cách là một trung gian tài chínhhoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thành toán có khả năng kiểmsoát bằng đồng tiền đối với hoạt động của NKT thông qua các nghiệp vụthanh toán.

Để thực hiện đợc các món nợ vay, các cán bộ tín dụng buộc phảinắm bắt đợc tình hình sản xuất kinh doanh trớc trong và sau khi sản xuất.Qua đó TDNH có thể kiểm soát đợc các hoạt dộng của hộ sản xuất.

Nguyên tắc cơ bản của TDNH là vay vốn phải hoàn trả đủ cả gốcvà lãi đúng thời hạn khi sử dụng vốn vay của hộ sản xuất phải thực hiệnđầy đủ các cam kết đã ghi trong hợp đồng tín dụng, phải trả nợ đúng hạnvà các điều kiện kèm theo khác, nh vậy để sản xuất kinh doanh có hiệu

Trang 20

quả có đủ lợi nhuận trang trải lãi vay thì các hộ sản xuất buộc phải hạchtoán kinh tế.

Nh vậy rõ ràng là TDNH đã kiểm soát và thúc đấy hộ sản xuất thựchiện chế độ hạch toán kinh tế.

Tám là: TDNH đã góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng đảm bảo chohộ sản xuất có điều kiện tiếp tục ứng dụng khoa học kỹ thuật và chuyểngiao công nghệ vào sản xuất.

Cùng với việc đầu t của Ngân sách Nhà nớc, vốn tự huy động củadân Ngân hàng không chỉ đầu t vốn ngắn hạn mà còn đầu t vốn trung dàihạn để xây dựng kết cấu hạ tầng trong nông nghiệp nh phát triển ngànhnghề tiểu thủ công nghiệp, xây dựng công trình thuỷ lợi, đờng xá, giaothông, điện Nhằm phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp và xây dựngnông thôn mới

Đây là những việc mà chỉ có thể bổ xung hỗ trợ của Nhà nớc mớicó thể làm đợc Cũng từ đó tạo điều kiện mở mang, nâng cao trình độ dântrí để hộ nông dân có thể tiếp thu và thực hiện chuyển giao công nghệ kỹthuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả kinhdoanh trong nông nghiệp, để xây dựng nông thôn giàu đẹp và văn minhgóp phần xây dựng đất nớc ngày càng giàu mạnh./

TDNH tạo điều kiện phát triển ngành nghề mới, giải quyết công ănviệc làm cho ngời lao động Chính việc xây dựng cơ sở vật chất xây dựngcác xí nghiệp nông sản, đầu t chuyển cơ cấu cây trồng đã tạo công ăn việclàm thu hút lực lợng lao động d thừa trong nông thôn Việt Nam Từ đótừng bớc nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân

Chín là: TDNH thúc đẩy hộ sản xuất tiếp cận mở rộng sản xuấthàng hoá.

Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, sản xuất kinh tế lời ăn lỗchịu, cơ chế thị trờng là cạnh tranh do vậy đòi hỏi trình độ sản xuất cũngphải đợc nâng cao, cơ cấu kinh tê hợp lý, hạch toán kinh phí sao cho chiphí đầu t vào thấp để đợc thu lợi nhuận cao Chế độ chính sách cho vaycủa Ngân hàng là phải đảm bảo thu hồi cả gốc lẫn lãi đúng hạn và vốn

Trang 21

vay phải thực sự mang lại hiệu quả, tổ chức cho vay phải lấy nguyên tắchiệu quả kinh tế là thớc đo nên đã đa kinh tế hộ sản xuất từ tự túc tự cấpquen dần với NKT hộ sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng

Tóm lại: Ngân hàng đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu đợc trogviệc cho vay vốn đến hộ sản xuất, nó góp phần giải quyết một lợng lớnnhu cầu phát triển sản xuất của hộ nông dân, mở rộng sản xuất, tăng năngsuất lao động, tăng sản lợng, góp phần thay đổi cơ chế trong nông nghiệptheo nghị quyết 10.

Cho vay hộ sản xuất rõ ràng là một định hớng đúng đắn của Ngân hàng làmột trong những công cụ kinh tế có hiệu quả cao trong hệ thống công cụquản lý vĩ mô của Nhà nớc thúc đẩy sự phát triển của NKT, thực hiện xoáđói giảm nghèo, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Và ngợclại phát triển kinh tế hộ sản xuất còn tạo ra thị trờng vốn rộng lớn, duy trìvà phát triển TDNH.

1.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến mở rộng tín dụng đối vớihộ sản xuất

1.4.1 Nhóm nhân tố từ môi trờng kinh tế, pháp lý

* Chính sách của Đảng và Nhà nớc:

Chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về lĩnh vực nôngnghiệp nông thôn nói chung và kinh tế hộ sản xuất nói riêng có ảnh hởngrất lớn đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sảnxuất Đây là cơ sở, là chiếc xơng sống để NH có thể mạnh dạn hơn trongviệc đầu t vốn cho hộ sản xuất bởi vì nó tạo ra những cơ chế đặc biệt u đãiđối với các NH cũng nh các khách hàng trong quan hệ tín dụng Quyếtđịnh số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ về mộtsố chính sách tín dụng NH nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn:Văn bản số 320/CV-NHNN 14 ngày 16/4/1999 của Thống đốc NHNN vềhớng dẫn cho vay đối với các hộ theo tinh thần quyết định của Chính phủđã tạo ra một cơ chế cực kỳ thuận lợi để các NH có thể mở rộng tín dụngkhu vực này.

* Môi trờng kinh tế xã hội địa phơng:

Trang 22

Môi trờng kinh tế địa phơng nới địa bàn của NH hoạt động có ảnhhởng lớn đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng nói chung vàtín dụng đối với kinh tế hộ nói riêng ở địa phơng Môi trờng kinh tế nàybao gồm diện tích, dân số, vị trí địa lý, tốc độ tăng trởng GDP, Các tiêuchí này cho biết NH có thể mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đợchay không Khi kinh tế địa phơng phát triển tốt, các doanh nghiệp và cánhân sẽ có nhu cầu vốn lớn hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng giasản xuất và đó là yếu tố thuận lợi để các NH tăng cờng cho vay.

* Các quy định và chính sách tín dụng của NHTW

Đó là các quy định về mức dự trữ bắt buộc, các quy định về đảmbảo tiền vay, quy chế cho vay đối với một khách hàng, Những chính sáchtín dụng này có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiến đến việc mở rộng tíndụng của NH Mặc dù các chính sách và quy định của NHTW là cần thiếtvì nó nhằm bảo vệ NH giảm bớt rủi ro song nó phải phù hợp với từng giaiđoạn phát triển của NKT.TDNH còn góp phần gìn giữ những tinh hoa vănhoá của dân tộc trong các làng nghề truyền thống Đó là những tinh hoavăn hoá của ông cha ta trong cuộc sống thẩm mỹ đợc kết tinh trong nhữngsản phẩm truyền thống Do thiếu vốn đầu t đổi mới trang thiết bị sản xuất,nâng cao chất lợng sản phẩm mà nhiều làng nghề truyền thông đang dầnbị mai một Do đó TDNH sẽ giúp các làng nghề truyền thống đợc phụchồi và phát triển, góp phần to lớn vào việc gìn giữ và phát huy tinh hoa 1.4.2 Nhóm nhân tố từ NH

* Mục tiêu và chính sách TDNH:

Khi quyết định mở rộng tín dụng đối với khách hàng mới và cũ NHphải căn cứ vào mục tiêu, chiến lợc kinh doanh trong từng giai đoạn nhấtđịnh, căn cứ vào chính sách tín dụng mà NH đang áp dụng Chiến lợc nàyđợc xây dựng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của NKT, căn cứ vàođịnh hớng phát triển của Đảng và Nhà nớc Các mục tiêu và chính sáchcủa NH có thể ảnh hởng đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụngđối với kinh tế hộ bao gồm:

- Hạn chế tập trung vốn vào một đối tợng khách hàng để đa dạnghoá rủi ro Đây là chiến lợc không bỏ trứng vào một giỏ.

Trang 23

- Mục tiêu phục vụ tốt nhất lợi ích kinh tế- chính trị- xã hội của địaphơng

- NH sẽ tập trung vào đối tợng khách hàng tiềm năng hay kháchhàng truyền thống Nói cách khác NH cần mở rộng thị trờng bằng cáchmở rộng khách hàng mới hay đi vào chiều sâu để tăng sức cạnh tranh vớicác đối thủ khác.

Mục tiêu, chiến lợc, chiến lợc kinh doanh và chính sách tín dụng sẽcho biết NH có tham gia và mở rộng tín dụng với đối tợng khách hàngnày không Chỉ khi mục tiêu và chính sách tín dụng đã đợc xác định cácNH mới có thể tiến hành các hoạt động cho vay và mở rộng tín dụng.

* Khả năng về vốn:

NH không thể mở rộng tín dụng đối với mỗi nhóm đối tợng nào đóđợc nêu nh bản thân NH không có khả năng về vốn Tức là NH không thểtăng cho vay nếu nh nguồn vốn của NH không tăng Hơn nữa với mộtnguồn vốn hạn hẹp, NH không muốn đầu t toàn bộ tài sản của mình vàomột nhóm đối tợng khách hàng bởi vì nh vậy NH sẽ không theo đuổi đợcmục tiêu đa dạng hoá khách hàng, giảm thiểu rủi ro Một NH có tiềm lựctài chính hùng mạnh, hoạt động trên nhiều lĩnh vực thì khả năng tồn tại vàphát triển và phát triển sẽ bền vững hơn rủi ro ít hơn, phân tán hơn.

* Đội ngũ cán bộ tín dụng:

Đây là ngời trực tiếp giao dịch với khách hàng, là bộ mặt của NHvà là ngời có ảnh hởng đáng kể đến quyết định có cho vay hay không.Một đội ngũ cán bộ có trình độ và kinh nghiệm sẽ đảm bảo cho sự thànhcông của các món vay, đảm bảo khả năng thu hồi vốn và sinh lợi củanguồn vốn NH Ngoài ra phong cách và thái độ phục vụ của nhân viênNH là công cụ marketing tốt nhất để mở rộng thị trờng cho vay của NH.

* Cơ sở vật chất mạng lới:

Một NH có hệ thống cơ sở vật chất mạng lới rộng khắp đến mọi nơimọi địa bàn sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng, tăng cho vay vì nh vậy sẽ

Trang 24

giảm bớt chi phí của khoản vay đối với khách hàng, đó là các chi phí liênquan đến khoản vay nh chi phí đi lại, thời gian Song hành với nó thì chiphí quản lý khoản vay đối với NH cũng nh đợc giảm bớt, tăng hiệu quả sửdụng vốn cho cả khách hàng NH.

1.4.3 Nhóm nhân tố từ các hộ gia đình.

* Nhu cầu về vốn

Đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng đến việc mở rộng TDNHđối với kinh tế hộ NH sẽ không mở rộng tín dụng đợc nếu khách hàngkhông có nhu cầu Đó là các nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất kinhdoanh hoặc nhu cầu để sản xuất một mặt hàng mới Chỉ khi nào kháchhàng có nhu cầu vốn thực sự thì NH mới có thể cho vay đợc.

* Khả năng trả nợ:

Mục tiêu của NH trớc hết là đảm bảo an toàn về vốn sau đó là khảnăng sinh lợi và chiến lợc thị trờng lâu dài NH không thể mở rộng vànâng cao chất lợng cho vay đối với khách hàng nếu nh khách hàng khôngthể có khả năng trả nợ Khả năng trả nợ của khách hàng đợc dựa trên tìnhhình sản xuất kinh doanh của khách hàng là chủ yếu Tuy nhiên tình hìnhsản xuất kinh doanh tốt, tài chính lành mạnh cha đủ đảm bảo cho NH cóthể thu hồi các khoản nợ mà khách hàng phải có phơng án trả nợ và chứngminh đợc khả năng trả nợ Khả năng trả nợ là một trong những điều kiệnquyết định để NH cho vay mà khách hàng phải đáp ứng.

* Đảm bảo tiền vay:

Các khoản vay của NH thông thờng phải có các tài sản đảm bảo,thế chấp Đây là điều gần nh bắt buộc đối với các khách hàng không phảilà khách hàng truyền thống của NH Giá trị tài sản thế chấp đối khi quyếtđịnh độ lớn của khoản vay Xét một cách toàn diện thì NH không bao giờmong muốn xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ bởi vì NH chỉ có thể tồntại và phát triển khi khách hàng tồn tại và phát triển Việc buộc khách

Trang 25

hàng phải có tài sản thế chấp chỉ là bớc đờng cùng nhằm tránh những thấtthoát về vốn của NH Biện pháp đảm bảo tiến vay cũng bao gồm sự đảmbảo bằng tín chấp của các tổ chức đoàn thể bảo lãnh vay vốn Hiện naycác hộ gia đình khi vay các món vay nhỏ hơn 10 triệu nếu là sản xuấtthuần nông, các món vay nhỏ hơn 20 triệu nếu làm trang trại, các mónvay nhỏ hơn 50 triệu nếu nuôi trồng thuỷ sản thì không cần tài sản thếchấp mà chỉ cam kết trả nợ và nộp chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trang 26

Chơng 2

Thực trạng hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộsản xuất tại NHNo&PTNT kim động

2.1.Tổng quan về về NHNo&PTNT Kim Động

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Kim Động

NHNo&PTNT Việt Nam đợc thành lập vào tháng 7/1988 theo Nghịđịnh 53/HĐBT Điều lệ tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT ViệtNam do thống đốc NHNN phê chuẩn vào ngày 22/12/1997:“NHNo&PTNT Việt Nam- NHTM quốc doanh, là doanh nghiệp nhà nớcdạng đặc biệt tổ chức theo mô hình tổng công ty Nhà nớc có thẩm quyềntự chủ về mặt tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và bảotoàn vốn đầu t”.

Ngân hàng nông nghiệp huyện Kim Động có trụ sở tại Thị Trấn ơng Bằng huyện Kim Động tỉnh Hng Yên Sau khi huyện Kim Thi tỉnhHải Hng đợc tách thành 2 huyện Kim Động và Kim Thi, kể từ ngày 01tháng 4 năm 1996, chi nhánh ngân hàng huyện kim động chính thức đivào hoạt động trên cơ sở nâng cấp từ ngân hàng cấp III Kim Động trựcthuộc chi nhánh NH huyện Kim Thi Với biên chế 36 cán bộ, tuổi đờibình quân cao,trình độ bất cập, cơ sở cật chất, trang thiết bị còn khiêmtốn.

L-Về môi trờng: Ngân Hàng Nông Nghiệp huyện Kim Động quản lýđịa bàn hành chính của huyện Kim Động với 20 xã Với nền kinh tếnghèo làn,100 % các xã trong huyện là nền kinh tế thuần nông.Với cơ sởvật chất nghèo nàn, nền kinh tế cha phát triển , nông nghiệp là chủ yếu.Các ngành công nghiệp của trung ơng đóng trên địa bàn không có, côngnghiệp của địa phơng còn nhỏ bé,các làng nghề cha phát huy đợc, cha đủsức cạnh tranh trên thị tròng ,nhất là thị trờng xuất khẩu Dân số sốngbằng nghề nông nghiệp chiếm 85% Số lao động cha có việc làm chiếmkhoảng 10%, sự chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn còn rấtlớn.Nh vậy môi trờng kinh doanh và xuất phát từ đặc thù tại địa phơngnên có rất nhiều khó khăn Đứng trớc thực tế nh vậy , ban lãnh đạo NgânHàng Nông Nghiệp huyện Kim Động đã đồng thời vận dụng nhiều biệnpháp , trong đó vấn đề tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực đợc ban lãnh

Trang 27

đạo đặc biệt quan tâm vì đây là yếu tố quyết định đến sự thành công củangân hàng Kết hợp với việc bố trí xắp xếp các phòng ban là việc xắp xếpcán bộ lãnh đạo chủ chốt một cách hợp lý để khai thác năng lực và trìnhđộ sẵn có của mỗi cán bộ Mặt khác, chú trọng đến việc bồi dỡng và nângcao nghiệp vụ cán bộ nhân viên, bồi dỡng cán bộ kinh doanh, phong cánhphục vụ , học tập nâng cao văn hoá, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáodục đờng lối của đảng và phát luật của nhà nớc nhằm nâng cao nhận thứcchính trị, củng cố niềm tin của Đảng và Chính Quyền trong cơ quan tạonên sự đoàn kết trong nội bộ.

Với những bứơc đi đúng hớng và kịp thời , sau nhiều năm hoạtđộng từ một ngân hàng khó khăn đã vơn nên lấy lại thế ổn định , từ năm2000 đến năm 2003 xếp loại khá , tạo đà cho sự phát triển bền vững củanhững năm tiếp theo

2.1.2 Cơ cấu tổ chức ,chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

NHNo&PTNT Kim Động là đơn vị thành viên hạch toán phụthuộc, trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động theo quy định củapháp luật về một NHTM; chịu sự quản lý điều hành của NHNo&PTNTViệt Nam về tổ chức và hoạt động Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánhNHNo&PTNT Kim Động chịu sự quản ký trực tiếp của Ngân Hàng NôngNghiệp Tỉnh Hng Yên Cơ cấu tổ chức bao gồm :Trụ sở chính và hai chinhánh ngân hàng cấp III Năm 2004 tổng biên chế Ngân Hàng NôngNghiệp huyện Kim Động có 36 cán bộ (22 nữ,14 nam).Trong đó 6 cán bộcó trình độ đại học, 20 cán bộ có trình độ trung học, 1 cán bộ có trình độkỹ thuật.

-Ban giám đốc : Giám đốc phụ trách công tác quản lý, thi đua và kiểm tra;1 phó giám đốc phụ trách kế toán,kho quỹ và hành chính; 1 phó giám đốcphụ trách kế hoạt và kinh doanh

-Phòng kinh doanh:với tổng số 8 cán bộ nhân viên trực tiếp thực hiệnnghiệp vụ kinh doanh Tham mu cho ban giám đốc trong việc kinh doanhvà lập kế hoạch, tổng hợp thống kê.

-Phòng kế toán, hành chính, ngân quỹ: Với tổng số 9 cán bộ công nhânviên.Trong đó : Trực tiếp thực hiện các phần hành về nghiệp vụ kinh tế

Trang 28

phát sinh về hoạt động nguồn vốn của chi nhánh và các nghiệp vụ trunggian khác

Trong đó:

+ Cán bộ làm ngân qui :Với tổng số 2 cán bộ công nhân viên, trực tiếpthực hiện nghiệp ngân quỹ : Thu , chi tiền mặt , kiểm đếm, chọn loc tiền,bảo quản tiền đảm bảo an toan tài sản của khách hàng cũng nh của ngânhàng.

+ Cán bộ làm hành chính: Với tổng số 2 cán bộ công nhân viên , trực tiếpbảo vệ an toàn tài sản cơ quan và lái xe phục vụ công việc của cơ quan…- Tổ kiểm tra nội bộ : với tổng số 2 cán bộ công nhân viên, trực tiếp thựchiện việc kiểm tra các mặt nghiệp vụ cơ quan.

-Ngân hàng cấp III Đức Hợp và Trơng Xá, với tổng số cán bộ là 19 ngờitrực tiếp thực hiện nghiệp vụ huy động vốn và đầu t tín dụng cho cáckhách hàng trong địa bàn 9 xã trong huyện.

Cơ cấu tổ chc tại ngân hàng nông nghiệp huyện kimđộng

Trang 29

2.1.3 Những kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu củaNHNo&PTNT Kim Động trong những gần đây

2.1.3.1 Công tác huy động vốn

Trong những năm qua công tác huy động vốn của ngân hàng nông nghiệphuyện Kim Động đã có sự tăng trởng ổn định, do ngân hàng đã đa dạnghoá các hình thức huy động, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm nh: Tiết kiệm trảlãi trớc, trả lãi sau, tiết kiệm bậc thang, kỳ phiếu, trái phiếu, tiết kiệm dựthởng theo nhiều hình thức, nhiều mức lãi suất với nhiều kỳ hạn khácnhau, mở nhiều tiền gửi tài khoản cá nhân Ngân hàng nông nghiệp huyệnKim Động luôn bám sát chủ trơng chính sách phát triển kinh tế của địaphơng, của nhà nớc trong từng giai đoạn cụ thể, chủ động triển khai hìnhthức huy động vốn đến từng khu vực dân c có các nguồn vốn để gửi tiềnvào ngân hàng đợc thuận tiện, an toàn và nhanh chóng Hiện nay chinhánh đã và đang thực hiện chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm trớc hạn nhằmkhuyến khích ngời gửi tiền.

Bảng 1: Nguồn vốn huy động trong những năm gần đây Đơn vị: triệu đồng

( Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Kim Động 2002-2004)

con số này tăng lên 76935 triệu đồng, tăng hơn năm trớc 14595 triệuđồng, tốc độ tăng 23.4%, năm 2004 đạt 90080 triệu đồng tăng so với năm2003 là 13145 triệu đồng, tốc độ tăng 17% Trong đó, huy động vốn bằngVND chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, thờng chiếm khoảng

Trang 30

79%-83% nguồn vốn huy động đợc Nếu phân chia theo nguồn gốc thìtiền gửi dân c chiếm tỉ lệ cao nhất thờng chiếm tỷ lệ từ 77%-79%.

2.1.3.2 Công tác tín dụng

Trong những năm qua hoạt động đầu t tín dụng của ngân hàng nôngnghiệp huyện Kim Động đã có nhiều đổi mới Bên cạnh việc thực hiện cơchế cho vay mới của ngân hàng nhà nớc theo quyết định 1627/NHNN.Chi nhánh đã hoàn chỉnh chơng trình quản lý tín dụng trên máy vi tính.Với chính sách cởi mở về cơ chế cho vay của ngân hàng nông nghiệp ViệtNam chi nhánh đã chủ động bám sát các định hớng phát triển kinh tế xãhội của địa phơng để quyết định đầu t vốn Nên công tác tín dụng đã tiếpcận và đầu t có hiệu quả vào các dự án , các lĩnh vực, ngành nghề kinh tếđịa phơng nh: Chơng trình VAC, bò sữa ,Hiện nay ngân hàng chú trọngđầu t cho vay tiêu dùng trong nhân dân,đặc biệt là cán bộ công nhân viênnhà nớc trong địa phơng.

Với phơng châm “vui lòng khách đến ,vừa lòng khách đi” phong cách

giao dịch của cán bộ ngân hàng nông nghiệp huyên Kim Động mỗi ngàymột văn minh, lịch sự hơn nên đã thu hút khách hàng đến giao dịch tiềngửi, tiền vay ngày một nhiều Kết quả là nguồn vốn huy động và d nợ đềutăng trởng qua các năm , thể hiện ở một số năm gần đây nh sau.

- Doanh số cho vay: Doanh số cho vay của chi nhánh tăng trởng đều

qua các năm Năm 2002 đạt là 58276 triệu đồng so với năm 2001 tăng10637 triệu đồng với tốc độ tăng là 22,3% Năm 2003 doanh số cho vay là70557 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 12281 triệu đồng với tốc độtăng là 21,1% Năm 2004 đạt đợc là 90602 triệu đồng tăng so với năm2003 là 20045 triệu đồng với tốc độ tăng là 28,4%

- Doanh số thu nợ: Vì mục tiêu của công tác tín dụng là an toàn vốn và có

lợi nhuận, cho vay phải đảm bảo thu đợc cả gốc và lãi, do vậy mà côngtác thu nợ rất đợc quan tâm một cách đúng mức, doanh số thu nợ cũngtăng lên tơng ứng với doanh số cho vay Cụ thể: năm 2002 đạt 50623triệu, tăng 8568 triệu với năm 2001, tốc độ tăng 19% Năm 2003, doanhsố thu nợ đạt 61752 triệu, tăng so với năm 2002 là 11129 triệu tốc độ tăng22% Năm 2004 doanh số thu nợ là 79877 triệu tăng so với năm 2003 là18152 triệu tốc độ tăng 29,3%

Trang 31

- D nợ: Năm 2002 đạt 54703 triệu tăng so với năm 2001 là 10116 triệu

đồng với tốc độ tăng là 22,6% Năm 2003 đạt đợc là 67444 triệu đồngtăng so với năm 2002 là 12741 triệu đồng với tốc độ tăng là 23,3% Năm2004 đạt đợc là 85802 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 18358 triệuđồng với tốc độ tăng là 27,2%

- Nợ quá hạn:

Bảng 3 : D nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Kim Động(2002-2004) Đơn vị : Triệu đồng.

D nợNăm

* D nợ phân theo cơ cấu đầu t

Bảng 4: Cơ cấu d nợ theo thời hạn cho vay

Đơn vị: Triệu Đồng

Trang 32

Chỉ Tiêu 2002 2003 2004

N-hạn 31256 5598 20,9 38672 7416 23,7 47526 8854 22,8T-dàI hạn 23447 4572 24,2 28772 5325 22,7 38276 9540 33

(Nguồn báo cáo tín dụng của NHNo&PTNT Kim Động từ năm 2004)

2002 Ngắn hạn:năm 2002 d nợ ngắn hạn đạt đợc là 31256 triệu đồng tăng sovới năm 2001 là 5598 triệu đồng với tốc độ tăng là 20,9%.Năm 2003 đạtđợc 38672 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 7416 triệu đồng với tốc độtăng là 23,7% Năm 2004 đạt đợc 47526 tăng so với năm 2003 là 8854triệu đồng với tốc độ tăng là 22,8%

-Trung –dài hạn: Năm 2002 d nợ trung –dài hạn là23447 triệu đồngtăng so với năm 2001 là 4572 triệu đồng với tốc độ tăng là 24,2% Năm2003 đạt đợc là 28772 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 5325 triệu đồngvới tốc độ tăng là 22,7% Năm 2004 đạt đợc là 38276 triệu đồng tăng sovới năm 2003 là 9504 triệu đồng với tốc độ tăng là 33%

Trang 33

-DNNN:D nợ DNNN đạt 4298 triệu đồng trong năm 2004 tăng 1235 triệuđồng so với năm 2003 với tốc độ tăng là 41,1% và chiếm 4,9% tổng d nợ -DNNQD: D nợ DNNQD đạt 5282 triệu đồng trong năm 2004 tăng 1191triệu đồng so với năm 2003 với tốc độ tăng là 29,1% và chiếm 6,1% trongtổng d nợ

-HTX: D nợ của HTX đạt 1608 triệu đồng trong anm 2004 tăng so vớinăm 2003 là 521 triệu đồng với tốc độ tăng là 47,9% và chiếm 2,1% trongtổng d nợ

-Hộ SX: D nợ của hộ sản xuất là 74632 triệu đồng trong năm 2004 tăng15411 triệu đồng so với năm 2003 với tốc độ tăng là 26% và chiếm 86,9%trong tổng d nợ.

2.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ khác của Ngân hàng

- Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ:

Năm 2002-2004, do tác động suy thoái của nền kinh tế thế giới lãisuất huy động liên tục giảm, từ mức lãi suất 5,5%/năm đến cuối năm chỉcòn 1,9%/năm Mặt khác tỷ giá USD so với VND vẫn có xu hớng tăngdần, tỷ lệ ngoại hối bắt buộc giảm trong khi đó Ngân hàng Nhà nớc tăngtỉ lệ dự trữ bắt buộc lên từ 12% đến 15% làm cho các ngân hàng thơngmại tăng chi phí đầu vào Do vậy hoạt động kinh doanh đối ngoại hết sứckhó khăn trong việc cân đối kim ngạch tại chỗ cho doanh nghiệp kinhdoanh hàng xuất nhập khẩu, lợng cung ngoại tệ luôn trong tình trạng thiếudo yêu cầu chuyển đổi nhận nợ từ ngoại tệ sang VND để tránh rủi ro tỷgiá.

Từ năm 2002 Ngân hàng Nông Nghiệp huyện Kim Động bắt đầunhận tiền gửi bằng ngoại tệ, hoạt động kinh doanh ngoại tệ từ năm 2004.Bớc đầu gặp không ít những khó khăn do ảnh hởng của kinh tế thế giới vàgiá vàng liên tục đạt mức cao nhất từ truớc đến nay, đồng đô la mỹ bấpbênh Song với sự cố gắng lớn của Ngân Hàng Nông Nghiêp Kim Độngnên hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã bớc đầu đạt đợc kết quả ổn định vàcó mức tăng trởng khiêm tốn song vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kinhdoanh của ngân hàng

Trang 34

Kết quả kinh doanh ngoại tệ năm 2004 nh sau:Doanh số mua vào năm 2004 đạt 582000 USDDoanh số bán ra năm 2004 đạt 578000 USD- Nghiệp vụ thanh toán quốc tế

Thực hiện quyết định số 44/QĐ-NHNN ngày 21 tháng 3 năm 2002của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nứơc cho phép các ngân hàng thơng mạiđợc phép sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán vàthanh toán vốn do đó khối lợng thanh toán của ngân hàng nông nghiệpKim Động đã gia tăng đáng kể Doanh số thanh toán và chuyển tiền củacác năm sau đều tăng nhiều lần so với năm trớc Năm 2004 doanh sốthanh toán đạt đợc 285632 triệu đồng, tăng 65,2%(+7264 triệu đồng) sovới năm 2003

Công tác thanh toán luôn đảm bảo chính xác và an toàn hạn chếđến mức tối đa tình trạng vốn ách tắc trong qua trình chu chuyển

Nhận xét

Toàn chi nhánh đã nắm bắt và chủ động triển khai có bài bản, kịpthời các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, cơ chế nghiệp vụ củangành Tăng cờng chỉ đạo hoạt đông kinh doanh theo cơ chế thị trờng, vậnhành có hiệu quả 5 công cụ điều hành là: kế hoạch, lãi suất, tài chính,kiểm tra- kiểm soát và thi đua , thực hiện nghiêm cơ chế khoán tài chínhđến đơn vị, nhóm và ngời lao động Từ đó tác động tích cực đến từng cấpNgân hàng và đội ngũ cán bộ, thờng xuyên chăm lo đến kết quả và chất l-ợng kinh doanh.

Trên cơ sở kế hoạch hoạt động kinh doanh cả năm đã đợc bảo vệ vàgiao từ đầu năm, hàng quý tổ chức đánh giá hoạt động kinh doanh, rút ranhững mặt đợc, tồn tại và nguyên nhân để có biện pháp khắc phục, xácđịnh rõ nhiệm vụ, mục tiêu và giải pháp kinh doanh tháng, quý tiếp theo,kịp thời tháo gỡ những khó khăn vớng mắc, tạo thuận lợi cho Ngân hàngcơ sở thực hiện hoàn thành có chất lợng kinh doanh

2.1.3.4 Công tác tài chính Kế toán và ngân quỹ.

Trang 35

- Về công tác ngân quỹ:

Năm 2004 NHNo&PTNT Kim Động đã tăng cờng chỉ đạo sát saocác cấp Ngân hàng thực hiện tốt công tác khoán tài chính đến đơn vị,nhóm và ngời lao động, có chính sách đơn giá tiền lơng phù hợp, áp dụngcơ chế lãi xuất huy động vốn và cho vay uyển chuyển, kịp thời phù hợpvới thực tế, nhằm tăng năng lực tài chính toàn tỉnh Mặt khác đẩy mạnhthu lãi mặt bằng, lãi đọng, thu nợ , tăng thu dịch vụ cụ thể:

(Nguồn:bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh 02-04)

Qua bảng ta thấy kết quả tài chính ngày càng khả quan với xu hớng tăng thu nhập , tăng chi phí , tăng lợi nhuận, đã góp phần nâng cao mức thu nhập , cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

+Tổng thu nhập năm 2004 đạt 9779 triệu đồng tăng 1385 triệu đồng với tốc độ tăng là 16,5% với năm 2003.

+Tổng chi phí năm 2004 đạt 7676 triệu đồng tăng 1573 triệu đồng với năm 2003 với tốc độ tăng là 16,5%

+Lợi nhuận năm 2004 đạt 2130 triệu đồng ,giảm 188 triệu đồng so với năm 2003 với tốc độ giảm là 8,2%

Lợi nhuận năm 2004 giảm là do Ngân hàng thực hiện phong châm hiện đại hoá Ngân hàng , tăng cờng mua sắm máy móc thiết bị, mua sắm côngcụ lao động trang thiết bị các phòng ban vì thế đã làm tăng chi phí và làm giảm lợi nhuận trong năm xuống

Trang 36

Về cẬng tÌc kế toÌn vẾ ngẪn quý

- Về cẬng tÌc thanh toÌn

Thỳc hiện hỈch toÌn Ẽẩy Ẽũ chÝnh xÌc cÌc nghiệp vừ phÌt sinh,chấp hẾnh tột chế Ẽờ hỈch toÌn kế toÌn, thu chi tẾi chÝnh, quản lý tột quịtoẾn chi trả Ẽảm bảo khả nẨng thanh toÌn, thỳc hiện thanh toÌn chuyểntiền Ẽiện tữ chÝnh xÌc, an toẾn, tử Ẽọ thu hụt Ẽùc nhiều doanh nghiệp vẾcÌ nhẪn mỡ tẾi khoản, tẨng tiền gữi vẾ tẨng thu dÞch vừ NẨm 2004 tỈiNHNo&PTNT Kim ường khẬng xảy ra mờt vừ việc nhầm lẫn trong thanhtoÌn ẼÌng tiếc nẾo Việc nhận, luẪn chuyển thanh toÌn Ẽùc tỗ chực thỳchiện Ẽụng quy trỨnh khÌ nề nếp sộ liệu Ẽảm bảo khÌ chÝnh xÌc hỈch toÌnkÞp thởi an toẾn tẾi sản cọ Ẽùc kết quả tràn trợc hết lẾ sỳ nố lỳc cộ g¾ngcũa Ẽời ngú cÌn bờ kế toÌn trong toẾn tình Ẽ· nàu cao tinh thần trÌchnhiệm , ngẾy Ẽàm tận tuþ vợi cẬng việc, phừc vừ chu ẼÌo, ẼÌp ựng tột mồiyàu cầu thanh toÌn cũa khÌch hẾng Mặt khÌc ngẪn hẾng cÈ sỡ thởngxuyàn tỗ chực hồc tập nẪng cao trỨnh Ẽờ nghiệp vừ, tuyàn truyền cẬng tÌckế toÌn giụp cho khÌch hẾng hiểu Ẽùc cÌc thể thực thanh toÌn, tỈo sỳ g¾nbọ giứa khÌch hẾng vẾ ngẪn hẾng.

- Về cẬng tÌc ngẪn quý:

Vợi khội lùng thu chi tiền mặt ngẾy cẾng tẨng vẾ hẾng ngẾy phảivận chuyển khội lùng tiền mặt lợn, nhng trong nhứng nẨm qua cẬng tÌctiền tệ kho quị vẫn luẬn Ẽảm bảo an toẾn tuyệt Ẽội vẾ giứ Ẽùc chứ tÝn Ẽộivợi khÌch hẾng trong việc nờp vẾ lịnh tiền mặt.

CẬng tÌc thu chi tiền mặt tỈi NgẪn hẾng No&PTNT huyện Kimường Ẽ· Ẽùc thỳc hiện nghiàm tục , Ẽụng quy trỨnh nghiệp vừ, Ẽảm bảoan toẾn kho quý, quản lý tột quy ẼÞnh về quản lý tiền mặt vẾ cÌc tẾi sảnkhÌc nhau cũa ngẪn hẾng NẬng Nghiệp Việt Nam quy ẼÞnh.

NẨm 2004 , tỗng thu tiền mặt ẼỈt 439384 triệu Ẽổng tẨng 41,5%(tẨng 125439)so vợi nẨm 2003 Tỗng chi tiền mặt 438827 triệu Ẽổng ,tẨng 46,2%(+138571 triệu Ẽổng) so vợi nẨm 2003.

2.2 Thỳc trỈng kinh tế hờ sản xuất tỈi huyện Kim ường

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng - Nhà xuất bản thống kê năm 2000 Khác
2- Luật Ngân hàng nhà nớc Việt Nam và luật các tổ chức tÝn dông Khác
4- Các báo cáo tổng kết công tác tín dụng và hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 của NHNo & PTNT huyện Kim Động Khác
5- Bài giảng môn Ngân hàng thơng mại của Khoa Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, học viện Ngân hàng Khác
6- Bài giảng môn Marketing Ngân hàng của Khoa Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, học viện Ngân hàng Khác
7- Nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn CNH - HĐH, NXB Chính trị quèc gia 1997 Khác
8- Kinh tế hộ - lịch sử và triển vọng. Vũ Tuấn Anh, Nxb Khoa học xã hội 1995 Khác
9- Tạp chí nông nghiệp và thời báo ngân hàng 10- Tạp chí Ngân hàng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nguồn vốn huy động trong những năm gần đây - Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động
Bảng 1 Nguồn vốn huy động trong những năm gần đây (Trang 34)
Bảng 3 : D nợ quá hạn tại NHN o  & PTNT Kim Động(2002-2004). - Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động
Bảng 3 D nợ quá hạn tại NHN o & PTNT Kim Động(2002-2004) (Trang 36)
Bảng 5 :D nợ theo thành phần kinh tế - Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động
Bảng 5 D nợ theo thành phần kinh tế (Trang 38)
Bảng 5: D nợ theo thành phần kinh tế - Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động
Bảng 5 D nợ theo thành phần kinh tế (Trang 38)
Bảng 6: Kết quả tài chính - Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động
Bảng 6 Kết quả tài chính (Trang 41)
Bảng 7: Kết quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất năm 2002-2004.                                                                                                Đơn vị : Triệu đồng                                                                         - Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động
Bảng 7 Kết quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất năm 2002-2004. Đơn vị : Triệu đồng (Trang 45)
Bảng 7: Kết quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất năm 2002-2004.                                                                                                Đơn vị : Triệu đồng                                                                         - Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động
Bảng 7 Kết quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất năm 2002-2004. Đơn vị : Triệu đồng (Trang 45)
Bảng 7:   Kết quả  hoạt động  cho  vay  đối với   hộ  sản  xuất năm 2002 - 2004. - Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động
Bảng 7 Kết quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất năm 2002 - 2004 (Trang 45)
Bảng 8 :D nợ bình quân một hộ sản xuất. - Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động
Bảng 8 D nợ bình quân một hộ sản xuất (Trang 47)
Bảng 8: D nợ bình quân một hộ sản xuất. - Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động
Bảng 8 D nợ bình quân một hộ sản xuất (Trang 47)
Bảng 9 :D nợ quá hạn hộ sản xuất Giai đoạn 2002-2004. - Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động
Bảng 9 D nợ quá hạn hộ sản xuất Giai đoạn 2002-2004 (Trang 49)
Bảng 9:  D nợ quá hạn hộ sản xuất Giai đoạn  2002-2004 . - Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại Agribank Kim Động
Bảng 9 D nợ quá hạn hộ sản xuất Giai đoạn 2002-2004 (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w