1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp tại công ty công nghiệp tàu thủy nha trang

111 734 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 845,86 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mặc dù không muốn thực tế rủi ro song hành sống nói chung suốt q trình hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng doanh nghiệp Trong đó, mục tiêu cuối doanh nghiệp nhằm tối đa hóa lợi nhuận Trong điều kiện nguồn lực doanh nghiệp hữu hạn đòi hỏi doanh nghiệp phải ln cân nhắc, tính tốn, lựa chọn giải pháp cho vấn đề, phương án thực cho cơng việc dự định Để có lựa chọn tốt nhất, người ta phải so sánh mục tiêu mong muốn cho với chi phí bỏ thấp thời gian cho phép đạt doanh thu cao lợi nhuận thu mức tối đa, tức đồng nghĩa với việc hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy Vấn đề đặt để làm điều này, đòi hỏi nhà quản lý tài phải thật am hiểu vấn đề mối quan hệ gắn bó hữu yếu tố: đòn bẩy, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, điểm hịa vốn, độ nghiêng địn bẩy kinh doanh, độ nghiêng địn bẩy tài chính, độ nghiêng địn bẩy tổng hợp…Thơng qua phân tích tác động qua lại yếu tố trên, nhà quản trị đánh giá đắn kết hoạt động kinh doanh, tìm điểm tựa làm địn bẩy doanh lợi lên cao, khai thác khả tiềm tàng doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp thích hợp hạn chế đến mức thấp tổn thất rủi ro mang lại Chính thế, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vấn đề: Tác động đòn bẩy lên doanh lợi rủi ro doanh nghiệp trở thành vấn đề lý thú v hấp dẫn, thu hút quan tâm đông đảo nh iều người lý luận lẫn thực tiễn, đặc biệt bối cảnh “con tàu” Việt Nam biển lớn, vượt sóng hội nhập, kinh tế Việt Nam hội nhập vào “sân chơi” chung toàn cầu với nhiều hội thách thức to lớn tồn đan xen nhau, “lực đẩy” cạnh tranh hội nhập vấn đề: Tác động đòn bẩy lên doanh lợi rủi ro doanh nghiệp trở nên thiết hết Xuất phát từ tình hình trên, sau Thầy, Cô trường Đại học Nha Trang trang bị đầy đủ kiến thức tài doanh nghiệp đại, đặc biệt gợi ý, hướng dẫn tận tình, chu đáo Thầy Thái Ninh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đơn vị thực tập, nên em chọn đề tài “Tác động đòn bẩy lên doanh lợi rủi ro doanh nghiệp Công ty công nghiệp tàu thủy Nha Trang” làm đề tài tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nhằm đưa lý luận tác động đòn bẩy, đánh giá khái quát tác động đòn bẩy lên doanh lợi rủi ro Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nha Trang, đưa giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tác động địn bẩy Cơng ty Phạm vi nghiên cứu đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung vào nghiên cứu tác động đòn bẩy lên doanh lợi rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty công nghiệp tàu thuỷ Nha Trang Số liệu phân tích thu thập năm 2005 năm 2006 Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong đề tài này, em sử dụng kết hợp đồng thời nhiều phương pháp nghiên cứu (phương pháp thống kê mô tả, phương pháp vật biện chứng, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích…), chủ yếu phương pháp phân tích so sánh Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận rủi ro, tác động đòn bẩy lên doanh lợi rủi ro doanh nghiệp Chương Đánh giá tác động đòn bẩy lên doanh lợi rủi ro Công ty công nghiệp tàu thủy Nha Trang Chương Các kiến nghị nhằm khuếch đại tác động đòn bẩy lên doanh lợi hạn chế rủi ro Công ty công nghiệp tàu thủy Nha Trang Do thời gian có hạn kiến thức hạn chế nên phạm vi nghiên cứu việc phân tích phục vụ cho đề tài cịn chưa hồn tồn ý, vậy, đánh giá đưa đề tài cịn chưa hồn tồn đầy đủ xác Em mong góp ý chân thành từ thầy cô bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình thầy Thái Ninh thầy anh chị Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nha Trang suốt q trình hồn thành đề tài Sinh viên ĐINH THỊ THUÝ LAN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO, TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY LÊN DOANH L ỢI VÀ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan rủi ro doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm rủi ro Có thể hiểu rủi ro biến động tiềm ẩn kết quả, rủi ro diện hầu hết hoạt động co người Khi có rủi ro người ta khơng dự đốn n xác kết quả, tồn rủi ro gây nên bất định, không chắn kết dự đoán Rủi ro khái niệm khách quan nên đo lường Có nhiều cách tiếp cận khác rủi ro, cách tiếp cận phổ biến xem rủi ro khả xuất khoản thiệt hại tài Nói cách khác, thuật ngữ rủi ro sử dụng với ý nghĩa thay qua lại lẫn với thuật ngữ không chắn để mô tả biến đổi tỷ suất sinh lời liên quan đến chứng khoán hay t i sản Nghĩa rủi ro định nghĩa khả dòng tiền thực tế khác dòng tiền dự báo Rủi ro mang lại bất lợi lớn cho người Mức độ sợ rủi ro người có khác nhau, nhìn chung người sợ rủi ro Do đó, họ ln tìm cách để nhận dạng rủi ro đánh giá, đo lường mức độ ảnh hưởng rủi ro để từ họ kiểm sốt rủi ro nhằm né tránh giảm thiểu tác hại mà rủi ro mang đến Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp rủi ro bất định có ảnh hưởng quan trọng đến kết hoạt động Vì thế, địi hỏi nhà quản lý phải dùng nhiều biện pháp để hạn chế đến mức thấp tác hại rủi ro mang lại cho doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại rủi ro Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải thường xuyên đương đầu với hàng loạt rủi ro Tuy nhiên, hai loại rủi ro có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp kể đến là: Rủi ro kinh doanh rủi ro tài 1.1.2.1 Rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh loại rủi ro tiềm tàng thân hoạt động doanh nghiệp, chắn xoay quanh doanh thu v lợi nhuận doanh nghiệp Chính điều tạo rủi ro, thể chổ Công ty không tạo đủ doanh thu hàng năm từ việc tiêu thụ sản phẩm đến mức đủ toán định phí sản xuất kinh doanh Hay nói cách khác, rủi ro kinh doanh phụ thuộc vào phân bổ chi phí hoạt động Mối quan hệ loại chi phí lợi nhuận cơng cụ phân tích rủi ro quan trọng nhà quản trị tài Chính thế, nhà quản trị doanh nghiệp giữ vai trị kiểm sốt mức độ rủi ro kinh doanh thông qua lựa chọn dự án đầu tư, công nghệ chiến lược đầu tư cụ thể Rủi ro kinh doanh định nghĩa tính khả biến hay tính không chắn lãi trước thuế lãi vay (EBIT) doanh nghiệp Các số đo độ lệch chuẩn EBIT hay hệ số phương sai dùng để rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Rủi ro kinh doanh nhiều yếu tố gây ra, bao gồm tính khả biến doanh thu việc sử dụng địn bẩy kinh doanh Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh doanh nghiệp (nếu tác động tất yếu tố quan trọng khác giữ nguyên không đổi), bao gồm: Tính biến đổi doanh số theo chu kỳ kinh doanh; Tính biến đổi giá bán; Tính biến đổi chi phí; Sự tồn sức mạnh thị trường; Phạm vi đa dạng hóa sản phẩm; Mức độ tăng trưởng khác doanh nghiệp; Độ nghiêng địn bẩy kinh doanh (DOL) Ngồi yếu tố trên, rủi ro kinh doanh chịu ảnh hưởng dự báo không chắn mức cầu tương lai sản phẩm sản xuất ra, tiến khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý doanh nghiệp, trình độ nhân lực, tiềm lực tài chính, vị trí địa lý, khu vực thị trường mà doanh nghiệp hoạt động, sách nhà nước, tỷ giá hối đối 1.1.2.2 Rủi ro tài Rủi ro tài tính khả biến tăng thêm thu nhập cổ phần xác suất khả chi trả xảy doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ có chi phí tài cố định, nợ cổ phần ưu đãi cấu trúc tài Các chi phí sử dụng vốn lãi vay cổ tức ưu đãi tượng trưng cho nghĩa vụ theo hợp đồng doanh nghiệp phải đáp ứng mức độ EBIT Việc gia tăng sử dụng số lượng nợ cổ phần ưu đãi làm tăng chi phí tài cố định doanh nghiệp, đến lượt chi phí lại làm tăng mức EBIT mà doanh nghiệp phải đạt để đáp ứng nghĩa vụ tài trì hoạt động Lý doanh nghiệp chấp nhận rủi ro tài trợ có chi phí tài cố định để tăng lợi nhuận có cho cổ đơng Như vậy, rủi ro tài tính khả biến tăng thêm thu nhập cổ phần việc sử dụng nguồn vốn có chi phí tài cố định Một phần rủi ro tài có hệ thống phần cịn lại khơng hệ thống Những doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh khác phải đối diện với mức độ đòn bẩy khác nhau, họ thay đổi phương thức sử dụng địn bẩy tài cách hợp lý Một cách tổng quát, doanh nghiệp mà thân phải chịu nhiều rủi ro kinh doanh có khuynh hướng sử dụng nợ doanh nghiệp mà rủi ro kinh doanh có giới hạn Nhưng doanh nghiệp trường hợp thứ hai nổ lực hướng tới rủi ro mặt tài cao so với trường hợp thứ 1.2 Tác động đòn bẩy kinh doanh lên doanh lợi rủi ro doanh nghiệp Trong tài chính, địn bẩy định nghĩa việc doanh nghiệp sử dụng tài sản nợ có chi phí hoạt động cố định chi phí tài cố định nổ lực gia tăng lợi nhuận tiềm cho cổ đông Trước hết, ta tìm hiểu địn bẩy kinh doanh 1.2.1 Khái niệm đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanh phản ánh thay đổi yếu tố sản lượng tiêu thụ, cấu trúc chi phí lên doanh lợi doanh nghiệp Đòn bẩy kinh doanh liên quan đến sử dụng tài sản cố định phí Địn bẩy kinh doanh cịn gọi Địn cân định phí, thể mức chi phí cố định, sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thơng qua địn cân định phí, nhà quản trị đánh giá ảnh hưởng chi phí cố định đối vớ doanh lợi doanh nghiệp Địn cân i định phí có tác dụng tốt cho doanh nghiệp doanh nghiệp sử dụng cấu chi phí hợp phí ngân quỹ chọn tỉ lệ định phí thích hợp để tác động tốt lên doanh lợi doanh nghiệp 1.2.2 Cấu trúc chi phí Chi phí biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hóa phát sinh q trình hoạt động doanh nghiệp Chi phí phân loại theo nhiều tiêu thức khác Trong quản lý tài chính, chi phí phân loại phân tích theo biến đổi chi phí thay đổi mức độ hoạt động, tức phân loại theo cách ứng xử chi phí Cách phân loại vào thay đổi chi phí có thay đổi mức độ hoạt động Theo đó, người ta phân chia chi phí thành loại: Biến phí, định phí chi phí hỗn hợp 1.2.2.1 Biến phí Chi phí khả biến (gọi tắt biến phí) chi phí sản xuất kinh doanh thay đổi tỷ lệ thuận tổng số, tỷ lệ với biến động khối lượng sản phẩm, gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân cơng trực tiếp số khoản chi phí sản xuất chung như: Chi phí nhân cơng, chi phí điện nước, phụ tùng sửa chữa máy,…Chi phí khả biến khơng thay đổi tính cho đơn vị sản phẩm, cơng việc 1.2.2.2 Định phí Chi phí bất biến (cịn gọi định phí) chi phí mà tổng số khơng thay đổi với biến động khối l ợng sản phẩm, công việc, gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ), lương nhân viên, cán quản lý,…Chi phí bất biến đơn vị sản phẩm, cơng việc có quan hệ tỷ lệ nghịch với khối lượng, sản phẩm, công việc Trong chi phí cố định, khoản định phí bắt buộc chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương cho nhân viên quản lý thường chiếm tỷ trọng cao Những doanh nghiệp có đầu tư máy móc, thiết bị đại trình độ cơng nghệ cao thường có khoản chi phí khấu hao lớn, đưa đến chi phí cố định cao Bên cạnh đó, trình độ tự động hóa doanh nghiệp tăng cao, nhân cơng địi hỏi hơn, chi phí nhân cơng giảm làm giảm chi phí biến đổi Do đó, doanh nghiệp này, tỷ lệ chi phí cố định chiếm tổng chi phí lớn Cịn định phí tùy ý (hay định phí khơng bắt buộc) chiếm tỷ lệ thấp tổng định phí Tu y nhiên, thực tế khơng có ranh giới rõ ràng định phí biến phí mà có loại chi phí bao gồm yếu tố k biến bất biến, chi phí hỗn hợp Ở mức độ hoạt động bản, chi p hỗn hợp thường thể đặc điểm hí định phí Thơng thường mức độ hoạt động vượt q mức bản, thể đặc điểm biến phí Chi phí điện thoại ví dụ chi phí hỗn hợp, phần định phí chi phí thuê bao, ph biến phí chi phí tính th ần ời gian gọi 1.2.3 Đánh giá rủi ro kinh doanh thơng qua việc phân tích hịa vốn 1.2.3.1 Định nghĩa điểm hòa vốn Điểm hòa vốn điểm mà doanh thu bù đắp chi phí mà doanh nghiệp bỏ Hay nói cách khác, điểm hịa vốn điểm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khơng lời khơng lỗ (EBIT = 0) 1.2.3.2 Phân tích hịa vốn Để hiểu vai trò đòn bẩy kinh doanh việc ấn đị h rủi ro n kinh doanh doanh nghiệp, cần triển khai nguyên tắc phân tích hịa vốn (cịn gọi phân tích chi phí – sản lượng – lợi nhuận) Phân tích hịa vốn phương pháp sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ doanh thu, chi phí hoạt động cố định, chi phí hoạt động biến đổi EBIT nhiều mức sản lượng khác doanh nghiệp Mục đích việc phân tích h vốn để xác định lợi nhuận từ kinh òa doanh thay đổi so với mức sản xuất nhận biết mức sản xuất mà q trình từ lỗ sang lãi diễn Chúng ta có mối quan hệ: EBIT = Doanh thu – Tổng chi phí Mà: Tổng chi phí = Biến phí + Định phí Suy ra: EBIT = Doanh thu – (Biến phí + Định phí) Tại điểm hịa vốn, EBIT = 0, tức: Doanh thu hịa vốn – (Biến phí + Định phí) = Hay: Doanh thu hịa vốn = Biến phí + Định phí (*) 10 Chúng ta dùng ký hiệu sau: Shv: Doanh thu hòa vốn; p: Giá bán đơn vị sản phẩm; Qhv: Sản lượng hịa vốn; v: Biến phí đơn vị sản phẩm; V: Tổng biến phí; S: Tổng doanh thu bán hàng kỳ; F: Định phí; Thay vào (*), ta được: F + V = Shv F – (p - v) Qhv = Từ đó, rút ta được: - Sản lượng hòa vốn (Qhv): Qhv  F p-v - Doanh thu hòa vốn (Shv): Shv  F V 1S - Thời gian hoà vốn (Thv), (tính theo ngày): Thv  Shv Shv  * 360 Doanh thu bình quân S Nhìn vào đồ thị biểu diễn mối quan hệ g sản lượng, doanh số iữa (doanh thu) chi phí, ta th EBIT cho trường hợp xuất lượng khác nhau, đường biểu diễn doanh số tổng chi phí gặp điểm, gọi điểm hòa vốn, khoản lỗ phát sinh phạm vi mức sản lượng đó, với mức doanh thu tương ứng, với sản lượng không đủ để bù đắp chi phí Ứng với sản lượng hịa vốn doanh thu hòa vốn vừa đủ để bù đắp chi phí, khơng có lãi Khi tiêu thụ mức sản lượng hịa vốn với doanh thu hịa vốn có lãi Điểm hịa vốn nói lên tình trạng doanh thu điểm vừa chi phí Khi doanh thu bù đắp đủ chi phí vùng lãi xuất 97 Bảng 3.4: BẢNG KẾ HOẠCH NGÂN LƯU THEO QUAN ĐIỂM CHỦ SỞ HỮU Năm KHOẢN THU Doanh thu - Chênh lệch khoản pthu Giá trị lý TSCĐ Thu hồi vốn lưu động Tổng ngân lưu vào KHOẢN CHI Đầu tư MMTB 75,342 Đầu tư sở hạ tầng 15,191 Đầu tư vốn lưu động 2,832 - Chênh lệch khoản ptrả Chênh lệch tồn quỹ TM Chi phí hoạt động Thuế TNDN Tổng ngân lưu 93,365 CF - TIP (93,365) Ngân lưu tài trợ 93,365 CF - EPV WACC (khơng có chắn thuế) NPV - TIP IRR – TIP ĐVT: tr đ 10 11 56,649 56,649 56,649 56,649 56,649 56,649 56,649 56,649 56,649 56,649 (5,665) 0 0 0 0 5,665 15,089 2,832 50,984 56,649 56,649 56,649 56,649 56,649 56,649 56,649 56,649 56,649 23,586 (7,081) 4,249 28,324 25,492 25,492 (18,730) 6,762 0 0 0 0 28,324 28,324 28,324 28,324 1,594 1,594 3,188 28,324 29,919 29,919 31,513 28,324 26,730 26,730 25,136 (17,790) (16,851) (15,912) (14,972) 10,534 9,879 10,818 10,164 10% WACC (có chắn thuế) 73,604 NPV - EPV 26 % IRR – EPV 0 28,324 3,188 31,513 25,136 (14,033) 11,103 7.2% 85,546 0 28,324 3,188 31,513 25,136 (13,094) 12,042 0 28,324 3,188 31,513 25,136 (12,154) 12,982 0 28,324 3,188 31,513 25,136 (11,215) 13,921 0 28,324 3,188 31,513 25,136 (10,276) 14,860 7,081 (4,249) 0 2,832 20,754 20,754 98 Qua phần phân tích hiệu đầu tư, tơi thấy dự án khả thi, bảo đảm cho Cơng ty có khả tự vay tự trả phần vốn vay Trái phiếu Chính phủ tiến tới sản xuất có lãi Ngồi dự án vào hoạt động thu hút lực lượng lớn lao động địa phương tham gia, giải vấn đề việc làm địa phương, đồng thời dự án v hoạt động hàng năm đóng góp m phần ngân sách lớn cho ột địa phương Biện pháp 2: Tiết kiệm chi phí sản xuất chung chi phí quản lý doanh nghiệp Đối với số khoản chi phí sản xuất chung tiền cơng tác phí, giao thơng phí, hành phí…Cơng ty cần phải có quy chế chi rõ ràng, ràng buộc, giám sát chặt chẽ giảm khoản chi phí đáng kể Điện thoại để liên lạc quan hệ công việc cho Công ty cần thiết sử dụng điện thoại đường dài, điện thoại di động trước gọi cần chuẩn bị kỹ nội dung nhằm tránh gọi thời gian dài mà nội dung chuyển tải Hiện nay, chi phí dùng cho điện thoại chủ yếu từ máy thuê bao điện thoại di động Ngồi ra, Cơng ty nên quản lý chặt chẽ đàm thoại liên tỉnh Để tiết kiệm khoản chi này, Cơng ty cần có chế độ khoán cho cán bộ, trường hợp đặc biệt phải có ý kiến Ban Giám đốc Mặt khác, chi phí điện chưa tiết kiệm mức, ngành điện lực tính giá điện cao dần theo mức luỹ tiến Thực việc này, Cơng ty tiết kiệm khoảng 10 % chi phí điện thoại, điện phục vụ quản lý doanh nghiệp Đối với loại hình doanh nghiệp nhà nước khoản mục chi phí cho văn phịng cao Mặc dù Cơng ty có định mức chung việc thực chưa quản lý chặt chẽ phận, phòng ban, phải quán triệt nhân viên Công ty cần thể hết tinh thần trách nhiệm, tiết kiệm lợi ích chung đơn vị, tránh gây lãng phí như: giấy in vi tính bị gấp khơng sử dụng được, bìa cứng bảo quản khơng tốt…Thực tốt khâu cắt giảm chi phí hàng năm khoản khơng nhỏ 99 Như vậy, thực biện pháp Công ty giảm định phí EBIT tăng lên tương ứng Nhận xét: Khi ta xét biện pháp riêng lẽ EBIT có tăng lên, tổng hợp tất biện pháp EBIT tăng lên đáng kể Rõ ràng cấu trúc chi phí thay đổi tác động mạnh lên EBIT Năm 2006 biến phí chiếm tỷ trọng 79.14 % tổng chi phí thực tế, thực biện pháp tỷ trọng giảm xuống, đồng thời tỷ trọng định phí lại tăng lên theo dự tính, làm khuếch đại lợi nhuận lên cao Khi quy mô sản xuất thay đổi cấu trúc chi phí thay đổi tác động mạnh lên EBIT, doanh thu hồ vốn, thời gian hồ vốn DOL thay đổi theo Như vậy, quy mô, cấu trúc chi phí thay đổi làm tiêu khác thay đổi theo, qua biện pháp phối hợp trên, rõ ràng doanh thu hoà vốn giảm Đồng thời, thời gian hoà vốn rút ngắn Đây thuận lợi lớn cho Công ty việc hạn chế rủi ro kinh doanh tạo điều kiện lợi nhuận tăng cao Mặc dù độ nghiêng địn cân định phí giảm tỷ trọng doanh thu hoà vốn doanh thu thực tế nhỏ tỷ trọng thực tế, làm EBIT tăng lên Tóm lại: Khi thực việc đầu tư vào hệ thống máy móc, phương tiện nhằm nâng cao lực hoạt động phận sửa chữa phá cấu trúc cũ, bên cạnh việc cắt giảm khoản chi phí quản lý khơng hợp lý, tăng cường tối đa việc quản lý mặt hoạt động đơn vị đưa lợi nhuận Công ty ngày cao Qua tất phần phân tích trên, lần cho thấy tác động đòn bẩy kinh doanh lên doanh lợi rủi ro Công ty, lợi nhuận cao rủi ro lớn, khơng có định hướng đắn việc tìm đầu tức doanh thu khơng đạt kế hoạch nguy phá sản nhanh Vậy sử dụng nguồn tài trợ cho việc thay đổi quy mô nguồn vốn vay tác động đến doanh lợi rủi ro đơn vị, muốn biết điều cần xem xét nguồn 100 tài trợ hợp lý: Sử dụng vốn vay huy động vốn cổ phần hay kết hợp vốn vay với huy động vốn cổ phần qua phần phân tích 3.2.2 Về cấu trúc nguồn vốn hợp lý Trong giai đoạn nay, Công ty chuẩn bị thực cơng tác chuyển đổi loại hình doanh nghiệp nhà nước sang Công ty cổ phần với khó khăn vốn xoay vịng đầu tư tài sản cố định, nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất thuân lợi, giảm giá thành sản phẩm tối đa hố lợi nhuận Cơng ty nên huy động vốn cổ phần hay tài trợ nguồn vốn vay? Đây tốn địi hỏi phải tính tốn thật kỹ để có lựa chọn phương thức tài trợ đắn, lẽ sử dụng nợ có hiệu khuếch đại lợi nhuận cao việc sử dụng nợ hiệu đem lại tổn thất khơng nhỏ Do vậy, việc lựa chọn cấu trúc vốn tối ưu thời gian đến (khi chuyển thành Công ty cổ phần) vấn đề phức tạp, Cơng ty phải quan tâm đầy đủ đến khả sinh lời rủi ro gặp phải, cần xác định phối hợp tối ưu nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu mà việc phối hợp tối đa hố giá trị Công ty Sau vài phương pháp đề xuất việc xây dựng cấu trúc vốn hợp lý để tham khảo định tài trợ nguồn vốn để mang lại lợi nhuận cao hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất: - Có phương án tài trợ vốn cho dự án nêu biện pháp 1: Phương án Phương án Phương án Phát hành CPƯĐ Phát hành CP thường 0% 50 % 15 % 40 % 30 % 30 % Phát hành trái phiếu 50 % 45 % 40 % Sau tính tốn cụ thể phương án, ta có thu nhập cổ phần (EPS) độ nghiêng đòn cân nợ (DFL) phương án Thực phương pháp so sánh, lựa chọn phương án tài trợ theo tiêu thức: Tối đa EPS ( riêng độ nghiêng đòn cân nợ yếu tố để tham khảo thêm trước lựa chọn) Phương án có EPS cao lựa chọn để tài trợ 101 Giả sử Cơng ty cổ phần hố với giá 10.000 đồng/cổ phần Tổng mức đầu tư cho dự án 93,366,000 ngàn đồng Cổ tức cổ phiếu ưu đãi 15 % Lãi suất trái phiếu 12 %/năm Nếu thực dự án kỳ vọng EBIT 20,779,980 ngàn đồng Thuế thu nhập Cơng ty 28 % Ta có: EPS  (EBIT - I)(1 - t) - PD NS Trong đó: I : Lãi suất hàng năm phải trả PD: Cổ tức hàng năm phải trả t : Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp NS: Số lượng cổ phần thông thường Bảng 3.5: Bảng tính EPS theo phương án tài trợ: (ĐVT: 1.000 đ) Chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) Lãi vay Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Cổ phiếu ưu đãi Lợi nhuận dành cho cổ đông thường Số lượng cổ phần (NS) Lợi nhuận cổ phần (EPS) DFL Phương án tài trợ P.án P.án P.án 20,779,980 20,779,980 20,779,980 5,601,960 5,041,764 4,481,568 15,178,020 15,738,216 16,298,412 4,249,846 4,406,701 4,563,555 10,928,175 11,331,516 11,734,857 2,100,735 4,201,470 10,928,175 9,230,781 7,533,387 4,668,300 3,734,640 2,800,980 2.3 2.5 2.7 3.7 4.1 4.6 Dựa vào kết bảng tính tốn thấy nên lựa chọn phương án EPS lớn 102 Hình 3.1: Đồ thị xác định điểm bàng quan theo phương án PA EPS (đồng) PA 2.7 PA 2.5 2.3 1.3 10 15 20 21 EBIT (Tỷ đồng) Trên hình vẽ 3.1, điểm cắt đường thẳng PA với đường thẳng PA đường thẳng PA cho điểm bàng quan (1.3;15) điểm phương án tài trợ đem lại EPS Khi Công ty sử dụng phương án DFL phương án lớn DFL năm 2006 (1.29) tức độ nghiêng địn cân nợ theo dự tính tăng, đồng nghĩa với rủi ro tài tăng Nhưng tiêu thức để lựa chọn phương án tài trợ tối đa EPS 3.2.3 Giải pháp nhằm nâng cao doanh thu, hạ thấp giá thành Như phân tích phần trên, doanh thu qua năm có nhiều biến đổi chuyển biến theo xu hướng thuận lợi, Cơng ty cần phải trì phát huy mức doanh thu Để doanh thu Công ty tiếp tục tăng trưởng năm tới Cơng ty cần phải nâng cao uy tín thị trường Muốn sản phẩm Cơng ty làm phải có chất lượng cao kỹ thuật mỹ thuật, đồng thời phải 103 xây dựng cho chiến lược kinh doanh hợp lý tìm kiếm biện pháp để hạ thành sản phẩm - Về chiến lược kinh doanh: + Trước hết Công ty phải đánh giá đắn thực trạng tiềm phát triển kinh tế kỹ thuật đơn vị, ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh yếu tố khách quan môi trường kinh tế, thị trường đến nội dung kinh doanh khả phát triển đơn vị + Xây dựng chiến lược kinh doanh mục tiêu đầu tư vốn đơn vị phải vào nhu cầu thị trường, tập trung vào yếu tố then chốt định thành công, phải thiết lập ưu tương đối so với đối thủ chất lượng sản phẩm, giá cả, chi phí…Phải xây dựng hệ thống tiêu hiệu quả, phát triển cụ thể mục tiêu đầu tư vốn cho phận kinh doanh đóng loại tàu nào? thời gian đóng bao lâu? cần vốn?, kinh doanh thu lợi nhuận dự kiến đạt bao nhiêu?, sách nào…? - Trong điều kiện hoạt động bình ổn giá thành sản phẩm có xu hướng giảm theo thời gian, Cơng ty phải kiểm soát xu hướng sản phẩm Mục tiêu hạ giá thành đánh giá qua tiêu thức: Mức hạ giá thành tỷ lệ hạ giá thành Giá thành hạ tạo điều kiện làm gia tăng lợi nhuận trước thuế tiêu thụ sản phẩm Để hạ thấp giá thành sản phẩm có số giải pháp: + Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để tối thiểu hố loại chi phí phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, Cơng ty cần phải tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu với giá rẻ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ thấp chất lượng đảm bảo Ngồi cần tổ chức cơng tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu khoa học chặt chẽ, tránh tình trạng hư hỏng, thất + Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp: Cơng ty cần có phương pháp tổ chức quản lý cơng nhân sản xuất cách khoa học, chăm lo động viên tinh thần vật chất để kích thích, nâng cao suất lao động anh em công nhân nhằm tiết kiệm loại chi phí 104 + Đối với chi phí sản xuất chung: Cơng ty cần phải có định mức cụ thể, tiết kiệm loại chi phí cách sử dụng loại công cụ, dụng cụ dịch vụ chi phí khác tiền cách hiệu quả, tránh lãng phí, hạn chế đến mức thấp khoản chi phí khơng đáng có Bên cạnh đó, Cơng ty cần phải tổ chức tốt mạng lưới thông tin tiếp thị quảng cáo để khách hàng ngày biết nhiều hoạt động Cơng ty Từ danh tiếng Công ty mở rộng, khách hàng nhiều tất yếu doanh thu Công ty tăng lên, thị trường Công ty mở rộng Để nâng cao chất lượng thẩm mỹ tàu, Công ty cần phải đầu tư đổi máy móc thiết bị, ứng dụng phát triển khoa học kỹ thuật Đồng thời phải có đội ngũ cán kỹ sư có lực chuyên mơn để hồn thành tốt cơng việc Ngồi ra, Cơng ty phải thường xun kiểm tra tình hình thực định mức chi phí sản xuất chung khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung 3.2.4 Vấn đề tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp Cơng ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước phí quản lý doanh nghiệp chưa quản lý chặt chẽ, hiệu thấp Trong năm 2005 100 đồng doanh thu Cơng ty 4.46 đồng cho khoản chi phí này, cịn năm 2006 4.11 đồng cho chi phí Vì để tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp, thiết nghĩ Công ty nên thực số vấn đề sau: - Chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng…Cơng ty phải có lựa chọn, phân loại cụ thể loại khách nào, chi phí phù hợp với phương châm tìm kiếm ngày nhiều khách hàng, mở rộng địa bàn, thị trường hoạt động Các chi phí khơng nên làm tràn lan, thiếu trọng điểm gây lãng phí vơ ích Làm tốt việc làm giảm đáng kể chi phí nói chung mà đảm bảo hiệu hoạt động tích cực cho Cơng ty - Xây dựng mức lương xác cho cán bộ, nhân viên phận này, cụ thể 100 đồng doanh thu, để phần chi phí khơng chiếm tỷ trọng 105 lớn doanh thu đồng thời phải đảm bảo mức lương đảm bảo tốt đời sống họ - Khi tuyển nhân cho phận cần phải có kiến thức chuyên môn vững vàng nhằm thực công việc cách khoa học - Sắp xếp công việc hợp lý nhằm gảm bớt số lượng nhân viên không i cần thiết - Tiến hành thay thiết bị sử dụng điện cũ văn phịng có mức tiêu hao điện cao thiết bị sử dụng tiết kiệm điện Chú trọng việc lập kế hoạch chi phí quản lý hành năm, quản lý, sử dụng chặt chẽ hợp lý khoản chi phí - Tránh phơ trương, lãng phí việc mua sắm thiết bị văn phịng, hạn chế chi phí tiếp khách mà khơng đem lại hữu ích cho hoạt động kinh doanh 3.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty Tài sản Cơng ty gồm có tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn Tài sản sở nguồn động lực quan trọng để Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng tài sản thúc đẩy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng đem lại lợi nhuận cao cho Công ty 3.2.5.1 Về tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn thực tế Công ty gồm có: Tiền khoản tương đương tiền; Các khoản phải thu ngắn hạn; Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Nhìn chung số vịng quay tài sản ngắn hạn Công ty c mức thấp òn Năm 2006 số vòng quay tài sản ngắn hạn có nâng lên so với năm trước Mặc dù vòng quay tài sản ngắn hạn tăng lên nhẹ chứng tỏ Công ty sử dụng tài sản ngắn hạn đem lại hiệu theo hướng tích cực Công ty cần phải thực số biện pháp để nâ cao đáng kể vòng quay tài sản ngắn hạn ng thời gian tới: - Trong tài sản ngắn hạn Cơng ty khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu Trong đó, kho phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng chiếm tỷ ản trọng cao (trên 50 % tổng tài sản) Đây điều Cơng ty phải lưu ý để khách 106 hàng chiếm dụng vốn lớn, nguồn vốn Cơng ty cịn hạn chế, phải vay thêm để đảm bảo hoạt động Công ty c có kế hoạch tìm hiểu, nắm ần khách hàng lực tài chính, uy tín, thiện chí khách hàng, lưu ý ràng buộc chặt chẽ điều khoản hợp đồng có biện pháp đơn đốc thu hồi nợ hiệu nhằm để cải thiện tình hình bị khách hàng chiếm dụng vốn - Lựa chọn, áp dụng hiệu mơ hình hàng tồn kho: Căn vào nhu cầu sản xuất tình hình cung cấp nguyên vật liệu để số lượng mua ngày mức độ giới hạn thấp đảm bảo đủ cung ứng cho sản xuất, với mục tiêu hàng tồn kho mức thấp đảm bảo phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty ln diễn bình thường, liên tục khơng bị gián đốn - Thực tốt cơng tác bảo tồn phát triển vốn như: Chọn phương thức toán hợp lý, hạn chế mức tối đa số vốn bị chiếm dụng; đẩy mạnh tốc độ thực tăng doanh thu, hạ thấp giá thành sản phẩm 3.2.5.2 Nâng cao hiệu sử dụng t sản dài hạn, đặc biệt tài sản ài cố định Tài sản cố định phận mục tài sản dài hạn doanh nghiệp Thực tế, tài sản cố định chiếm tỷ trọng chủ yếu (gần 100 %) tài sản dài hạn, tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể tài sản dài hạn Cơng ty Do đó, hiệu suất sử dụng tài sản cố định Công ty coi hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn Hiệu suất sử dụng tài sản cố định phản ánh khả quản lý sử dụng tài sản cố định Công ty, nâng c hiệu suất sử ao dụng tài sản cố định góp phần làm tăng hiệu hoạt động kinh doanh củ a Cơng ty Nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn Công ty hiệu Hiệu suất sử dụng có giảm xuống năm 2006 mức cao so với hiệu suất sử dụng bình quân chung toàn ngành Lý sụt giảm năm 2006, Công ty tiếp tục đầu tư mua sắm số tài sản cố định có giá trị cao, mặc khác cịn số tài sản cố định gần hết thời gian sử dụng nên công 107 suất hoạt động kém, thường bị hư hỏng phải sửa chữa, bảo trì, tốn nhiều chi phí, đồng thời ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Do vậy, để trì nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn, Công ty phải thực bước: - Trước mắt, tài sản cố định thường xuyên bị hư hỏng, tiêu hao nhiên liệu nhiều cơng suất, hiệu mang lại thấp Cơng ty khơng nên tiếp tục trì hoạt động tài sản mà nên có kế hoạch lý, nhượng bán kịp thời để thu hồi vốn, lượng vốn cần thiết để bổ sung cho dự án thay tài sản cố định Công ty, nhằm p huy hiệu qủa cao sản hát xuất kinh doanh - Công ty phải xây dựng quy chế quản lý, s dụng tài sản cố định khâu, phận sản xuất kinh doanh tồn Cơng ty - Khơng nên mua sắm hay nhập máy móc thiết bị đại, phụ tùng thay khan thị trường giá cao, mà phải lựa chọn thật kỹ máy móc thật cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Không nên đầu tư tràn lan tránh tình trạng vào sản xuất khơng sử dụng hết cơng suất máy móc thiết bị…Những máy móc, thiết bị không thường xuyên phục vụ cho hoạt động Cơng ty tính đến việc th Cơng ty cho th, tiết kiệm vốn việc mua sắm tài sản cố định 108 KẾT LUẬN Sau thời gian tiếp cận thực tế doanh nghiệ giúp em hiểu rõ p tầm quan trọng Tác động đòn bẩy lên doanh lợi rủi ro doanh nghiệp, qua có sở để đánh giá xu hướng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam hoà nhập với kinh tế giới Do đó, vấn đề đặt doanh nghiệp phải biết tự nhìn nhận, đánh giá, dự báo loại rủi ro xảy để có biện pháp phịng ngừa thích hợp, đối phó cách kịp thời hiệu Đồng thời, đòi hỏi nhà quản trị phải sử dụng loạ địn bẩy làm cơng cụ tài i để khuếch đại tối đa lợi nhuận hạn chế đến mức thấp tổn thất, thiệt hại xảy doanh nghiệp Qua đề tài đánh giá tác động đòn bẩy lên doanh lợi rủi ro Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nha Trang cho thấy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty qua hai năm 2005 2006 tương đối khả quan tích cực Việc sử dụng loại địn bẩy tài tương đối hiệu quả, làm gia tăng đáng kể lợi nhuận Công ty đạt đ ược qua năm hạn chế rủi ro mà Cơng ty gặp phải Tuy nhiên, qua phân tích, đánh giá thực tế cho thấy kết cấu chi phí cấu trúc nguồn vốn Cơng ty sử dụng chưa thật hợp lý, chưa phát huy hết tác động khuếch đại lợi nhu hạn chế rủi ro loại đ ận òn bẩy trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Vì vậy, vấn đề đặt thời gian tới, với việc chuẩn bị cho cơng tác chuyển đổi loại hình doanh nghiệp nhà nước sang Công ty cổ phần, m ặt đơn vị tiếp tục tăng cường mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mặt khác Công ty cần phải trọng việc xác lập cho cấu trúc chi phí hợp lý sở cấu nguồn vốn phù hợp nhằm sử dụng phát huy tốt tác động tích cực địn bẩy để mang lại lợi nhuận tối đa cho Cơng ty, 109 khẳng định uy tín vị Công ty thương trường Để thực tốt u cầu trên, địi hỏi Cơng ty ln phải tự chủ kinh doanh, đầu tư thích đáng, nỗ lực phấn đấu tích cực tồn thể Ban Giám đốc, cán cơng nhân viên tồn Cơng ty, với việc phải có chiến lược kinh doanh lâu dài, hướng phù hợp với nhu cầu thị trường, nâng cao lực sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh v bền vững Cơng ty ình t hình mới./ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo tài Cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ Nha Trang qua năm 2005, 2006 số tài liệu khác Công ty - Võ Văn Cần (2006), Tài doanh nghiệp, Đại học Nha Trang - Chu Lê Dung (2006), Quản trị tài chính, Đại học Nha Trang - Phan Thị Dung (2007), Tổ chức hạch toán kế toán, Đại học Nha Trang - Nguyễn Minh Kiều ( 006), Tài doanh nghi p, nhà xuất ệ Thống kê, TP.HCM - Đặng Thị Tâm Ngọc (2006), Kế toán quản trị, Đại học Nha Trang - Thái Ninh (2007), Thiết lập thẩm định dự án đầu ư, Đại học t Nha Trang - Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ tài ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiêp - Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại, nhà xuất Thống kê, TP.HCM - Trần Ngọc Thơ (2004), Tài doanh nghiệp đại (Chuỗi sách tập giải pháp), nhà xuất Thống kê, TP.HCM - Võ Thị Thuỳ Trang, (2007) Kế tốn tài chính, Đại học Nha Trang ********* vii 111 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình thực kế hoạch doanh thu năm 2006 44 Bảng 2.2: Tình hình thực doanh thu qua năm (2005 – 2006) 46 Bảng 2.3: Tình hình thực hoạt động kinh doanh năm 2006 48 Bảng 2.4: So sánh biến động tnh hình thực lợi nhuận kinh d ì oanh qua năm (2005 – 2006) 50 Bảng 2.5: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm (2005 – 2006) 52 Bảng 2.6: Bảng phân tích tiêu số lợi nhuận 53 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp chi phí qua năm 2005 – 2006: 58 Bảng 2.8: Cấu trúc chi phí Công ty qua năm (2005 – 2006): 58 Bảng 2.8a: Các yếu tố cấu thành biến phí: 60 Bảng 2.8b: Các yếu tố cấu thành định phí: 62 Bảng 2.9: Tác động cấu trúc chi phí lên doanh lợi qua năm (2005 – 2006) 64 Bảng 2.10: So sánh doanh thu - định phí - biến phí qua năm (2005–2006) 68 Bảng 2.11: Ảnh hưởng doanh thu đến Shv,Thv EBIT: 70 Bảng 2.12: Ảnh hưởng nhân tố biến phí đến Shv,Thv EBIT: 70 Bảng 2.13: Ảnh hưởng nhân tố định phí đến Shv,Thv EBIT: 71 Bảng 2.14: Phân tích độ nghiêng địn cân định phí qua năm (2005 – 2006): 73 Bảng 2.15: Doanh thu an toàn qua hai năm 2005 – 2006: 74 Bảng 2.16: So sánh cấu trúc vốn Công ty qua năm (2005 – 2006) 75 Bảng 2.17: Các nhân tố cấu thành nợ phải trả qua hai năm 2005 – 2006: 78 Bảng 2.18: Đánh giá khả đòn cân nợ 80 Bảng 2.19: Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu: 81 Bảng 2.20: Tỷ số tổng tài sản vốn chủ sở hữu: 82 Bảng 2.21: Hệ số toán lãi vay: 82 Bảng 2.22: Tác động đ n cân nợ lên doanh lợi Công ty qua nă ò m (2005 – 2006): 83 Bảng 2.23: Độ nghiêng đòn cân nợ qua năm (2005 – 2006): 84 Bảng 2.24: Độ nghiêng đòn cân tổng hợp qua năm (2005 – 2006): 85 Bảng 3.1: Bảng tính EPS theo phương án tài trợ: 101 ... chương: Chương Cơ sở lý luận rủi ro, tác động đòn bẩy lên doanh lợi rủi ro doanh nghiệp Chương Đánh giá tác động đòn bẩy lên doanh lợi rủi ro Công ty công nghiệp tàu thủy Nha Trang 3 Chương Các kiến... Phân tích hịa vốn kinh doanh Doanh thu Rủi ro kinh doanh Rủi ro tài 29 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY LÊN DOANH LỢI VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY NHA TRANG 30 2.1 Q trình hình... luận tác động đòn bẩy, đánh giá khái quát tác động đòn bẩy lên doanh lợi rủi ro Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nha Trang, đưa giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tác động địn bẩy Cơng ty Phạm

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w