Chuỗi cung ứng là một tổng thể gữa hàng loạt các nhà cung ứng và kháchhàng được kết nối với nhau, trong đó, mỗi khách hàng, đến lược mình lại là nhàcung ứng cho tổ chức tiếp theo cho đến
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA SAU ĐẠI HỌC
L ỚP : K17-QTKD- ĐÊM 1
THÁNG 3 NĂM 2009
MỤC LỤC
Trang 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
1.1/Chuỗi cung ứng là gì? 6
1.2/Mô hình của chuỗi cung ứng 7
1.3/Quản trị chuỗi cung ứng 7
1.4/Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng đối với hoạt động kinh doanh 7
1.5/Phân biệt chuỗi cung ứng và kênh phân phối 9
1.6/Tính năng động của chuỗi cung ứng 10
1.7/Sự phối hợp trong chuỗi cung ứng 10
1.7.1/Giữa các tổ chức 10
1.7.2/Giữa các bộ phận trong công ty 11
1.8/Các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng 11
1.8.1/Giao hàng 12
1.8.2/Chất lượng 12
1.8.3/Thời gian 12
1.8.4/Chi phí 13
1.9/Các nguyên tắc cần tuân thủ để đảm bảo việc vận hành chuỗi cung ứng được thành công 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG G7 MART18 2.1/Giới thiệu về công ty 18
2.1.1/Lịch sử hình thành G7 Mart 18
2.1.2/Tư tưởng G7 Mart 18
2.1.3/Tầm nhìn-sứ mạng G7 Mart 18
2.1.4/Triết lý kinh doanh G7 Mart 19
2.1.5/Sản phẩm phân phối: gồm 5 ngành hàng 19
2.1.6/Chiến lược kinh doanh của Công ty G7 19
2.1.7/Kế hoạch phát triển của G7 20
2.2/Chuỗi cung ứng trong công ty G7 21
2.3/Các thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng 22
Trang 32.3.1/Nhà cung cấp 22
2.3.2Công ty G7 22
2.3.3/.Trung tâm phân phối 23
2.3.4/Cửa hàng tiện lợi 23
2.3.4.1/Đặc điểm của chuỗi cửa hàng tiện lợi theo chuẩn G7 24
2.3.4.1.1/.Thân 24
2.3.4.1.2/Thiện 24
2.3.4.1.3/Tiện 25
2.3.4.1.4/Lợi 25
2.3.5/Cửa hàng thành viên 25
2.3.6/Khách hàng 25
2.4/Các hình thức tài trợ, hỗ trợ, bảo trợ của công ty G7 26
2.4.1/Tài trợ 26
2.4.2/Hỗ trợ 26
2.4.3/Bảo trợ 27
2.5/Qui định cách trưng bày hàng hố 27
2.5.1/ Mục tiêu 27
2.5.2/ Lợi ích 27
2.5.3/Nguyên tắc trưng bày cơ bản 28
2.5.4/Trưng bày theo ngành hàng, nhóm hàng, tiểu hàng 28
2.5.5/Cách sắp xếp 29
2.6/ Đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng của G7 29
2.6.1/Giao hàng 29
2.6.2/Chất lượng 29
2.6.3/Thời gian 30
2.6.4/Chi phí 30
2.7/Các mặt đạt được của chuỗi cung ứng công ty G7 30
2.8/Các mặt còn hạn chế của chuỗi cung ứng công ty G7 31
Trang 4CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CÔNG TY G7 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
bộ quá trình sản xuất sẽ bị phá vỡ
Chính vì thế, cùng với sự phân công chuyên môn hóa, các nhà quản lý luôntìm cách tổ chức các quan hệ hiệp tác giữa các đơn vị chuyên môn hóa Ở Việt Nam,vấn đề này đã được đề cập trên góc độ vĩ mô, từ phía trách nhiệm của nhà nước.Một khía cạnh khác cần được quan tâm giải quyết triệt để hơn là trong phạm vi mộtdoanh nghiệp, cần tổ chức quản lý như thế nào và quản lý chuỗi cung ứng chính làmột cách tiếp cận, một phương pháp quản lý cho phép giải quyết vấn đề trên một
Trang 5cách có hiệu quả Do đó sau khi tìm hiểu và nghiên cứu, tôi đã chọn chủ đề là“Phân tích và hồn thiện quản trị chuỗi cung ứng của hệ thống G7 Mart”
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1/Chuỗi cung ứng là gì?
Chuỗi cung ứng là một tổng thể gữa hàng loạt các nhà cung ứng và kháchhàng được kết nối với nhau, trong đó, mỗi khách hàng, đến lược mình lại là nhàcung ứng cho tổ chức tiếp theo cho đến khi thành phẩm tới tay người tiêu dùng.Chuỗi này được bắt đầu từ việc khai thác các nguyên liệu nguyên thủy, và ngườitiêu dùng là mắt xích cuối cùng của chuỗi
Trang 6Nói cách khác, chuỗi cung ứng là chuỗi thông tin và các quá trình kinh doanhcung cấp một sản phẩm hay một dịch vụ cho khác hàng từ khâu sản xuất và phânphối đến người tiêu dùng cuối cùng
1.2/Mô hình của chuỗi cung ứng
1.3/Quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng là hoạch định, thiết kế và kiểm sốt luồng thông tin
và nguyên vật liệu theo chuỗi cung ứng nhằm đạt được các yêu cầu của khách hàngmột cách có hiệu quả ở thời điểm hiện tại và tương lai
Quản trị chuỗi cung ứng ở đây có khác biệt với chuỗi cung ứng Quản trịchuỗi cung ứng đòi hỏi sự chú ý đến cả luồng thông tin và nguyên vật liệu Sự phảnhồi của thông tin thì quan trọng đối với việc quản trị chuỗi cung ứng Sự trì hỗn vềthông tin có thể dẫn đến sự thay đổi bất thường của các đơn vị đặt hàng và sự vậnchuyển không hiệu quả của nguyên vật liệu
1.4/Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng đối với hoạt động kinh doanh:
Quản trị chuỗi cung ứng có vai trò rất lớn đối với công ty, bởi quản trị chuỗicung ứng giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách có hiệu quả
Các nhà kho
Nhà bán lẻ
Khách hàng
Trang 7Nhờ có thể thay đổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hố quá trình luânchuyển nguyên vật liệu, hàng hố, dịch vụ mà quản trị chuỗi cung ứng có thể giúptiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp
Ngồi ra, quản trị chuỗi cung ứng còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị,đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place) Chính quản trịchuỗi cung ứng đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cầnđến và vào đúng thời điểm thích hợp Mục tiêu lớn nhất của quản trị chuỗi cung ứng
là cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất
Điểm đáng lưu ý là các chuyên gia kinh tế đã nhìn nhận rằng hệ thống quảntrị chuỗi cung ứng hứa hẹn từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất củacông ty và tạo điều kiện cho chiến lược thương mại điện tử phát triển Đây chính làchìa khố thành công cho B2B Tuy nhiên, như không ít các nhà phân tích kinhdoanh đã cảnh báo, chiếc chìa khố này chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết cácchiến lược dựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra một trong những mối liênkết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng
Trong một công ty sản xuất luôn tồn tại ba yếu tố chính của dây chuyền cungứng: thứ nhất là các bước khởi đầu và chuẩn bị cho quá trình sản xuất, hướng tớinhững thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ; thứ hai là bản thânchức năng sản xuất, tập trung vào những phương tiện, thiết bị, nhân lực, nguyên vậtliệu và chính quá trình sản xuất; thứ ba là tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phânphối và một lần nữa hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầucủa họ
Trong dây chuyên cung ứng ba nhân tố này, quản trị chuỗi cung ứng sẽ điềuphối khả năng sản xuất có giới hạn và thực hiện việc lên kế hoạch sản xuất - nhữngcông việc đòi hỏi tính dữ liệu chính xác về hoạt động tại các nhà máy, nhằm làmcho kế hoạch sản xuất đạt hiệu quả cao nhất Khu vực nhà máy sản xuất trong công
ty của bạn phải là một môi trường năng động, trong đó sự vật được chuyển hố liêntục, đồng thời thông tin cần được cập nhật và phổ biến tới tất cả các cấp quản lý
Trang 8ứng cung cấp khả năng trực quan hố đối với các dữ liệu liên quan đến sản xuất vàkhép kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu hố sản xuất đúng lúcbằng các hệ thống sắp xếp và lên kế hoạch Nó cũng mang lại hiệu quả tối đa choviệc dự trù số lượng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tài nguyên, lập kế hoạch đầu tư
và sắp xếp hoạt động sản xuất của công ty
Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp chuỗi cung ứng là phân tích
dữ liệu thu thập được và lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp Hoạt động này nhằm phục
vụ cho những mục đích liên quan đến hoạt động sản xuất (như dữ liệu về thông tinsản phẩm, dữ liệu về nhu cầu thị trường…) để đáp ứng đòi hỏi của khách hàng Cóthể nói, Quản trị chuỗi cung ứng là nền tảng của một chương trình cải tiến và quản
lý chất lượng
1.5/Phân biệt chuỗi cung ứng và kênh phân phối
Kênh phân phối là quá trình từ nhà sản xuất đến khách hàng thông qua nhàphân phối Kênh phân phối là một thuật ngữ thường được sử dụng trong marketing,
nó chỉ là một bộ phận của chuỗi cung ứng Nó là một phần của chuỗi cung ứng từnhà sản xuất đến khách hàng Như vậy nói đến kênh phân phối là nói đến các hệthống bán hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng
1.6/Tính năng động của chuỗi cung ứng:
Có 3 điểm chính về tính năng động của chuỗi cung ứng:
1 Chuỗi cung ứng là một hệ thống có tính tương tác rất cao Các quyết định củamỗi bộ phận của chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến các ảnh hưởng đến các bộphận khác
2 Chuỗi cung ứng có ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đổi của nhu cầu Kho vànhà máy phải đảm bảo để đáp ứng đầy đủ đối với các đơn hàng lớn Thậmchí nếu các thông tin hồn hảo tại tất cả các kênh, sẽ có một phản ứng nhanhtrong chuỗi cung ứng từ thời gian bổ sung
Trang 93 Cách tốt nhất để cải thiện chuỗi cung ứng là rút ngắn thời gian bổ sung vàcung cấp thông tin về nhu cầu thực tế đến tất cả các kênh phân phối Thờigian trong chuỗi cung ứng chỉ dùng để cải tạo ra sự thay đổi trong các đơnđặt hàng và hàng tồn kho Dự đốn sự thay đổi nhu cầu cũng có thể làm giảmảnh hưởng của những thay đổi thực tế, và quản trị nhu cầu có thể làm ổn thỏanhững thay đổi của nhu cầu.
1.7/Sự phối hợp trong chuỗi cung ứng
Một trong những cách tốt nhất để đạt được những thay đổi cần thiết trongchuỗi cung ứng một cách có hiệu quả là tăng sự phối hợp trong bộ phận và giữa các
tổ chức
1.7.1/Giữa các tổ chức:
Các nhà bán lẻ, các nhà bán sỉ và các nhà sản xuất hình thành các hiệp hội để
hỗ trợ nhau trong việc cung ứng hàng hóa khi có sự tăng lên hoặc giảm đột ngột củanhu cầu Và việc hình thành này nhằm tập trung vào việc quản lý cả nhu cầu vàchuỗi cung ứng
1.7.2/Giữa các bộ phận trong công ty:
Các công ty có thể tổ chức nhiều nhóm chức năng, những nhóm chức năngnày sẽ quản lý những mảng khác nhau trong chuỗi cung ứng như phòng mua hàng
sẽ chăm sóc các nhà cung cấp và quản lý tồn kho nguyên vật liệu; phòng điều hànhsản xuất sẽ chịu trách nhiệm về sản xuất hàng hóa và lượng hàng đang sản xuất;phòng marketing quản lý nhu cầu và lượng hàng thành phẩm Mặc dù mỗi phòng cóchức năng khác nhau nhưng điều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên nếu thiếu sựphối hợp thì sẽ gây ra một kết quả tồi tệ trong chuỗi cung ứng
Có một vài cách để tăng cường sự phối hợp, bao gồm lập các đội nhóm giữacác đơn vị chức năng, tạo mối quan hệ hợp tác với khách hàng và nhà cung cấp, cải
Trang 10tiến hệ thống thông tin tốt hơn… Một điều cần lưu ý nữa trong chuỗi cung ứng làcác nhà lãnh đạo của các tổ chức trong chuỗi cung ứng phải phối hợp với nhau
1.8/Các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng
Đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng là công việc rất cần thiết nhằm hướng đếnviệc cải tiến và đạt mục tiêu cho việc cải tiến chuỗi cung ứng
Có 4 tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng đó là:
-Giao hàng-Chất lượng-Thời gian-Chi phí
1.8.1/Giao hàng:
Tiêu chuẩn này đề cập đến giao hàng đúng hạn được biểu hiện bằng tỉ lệphần trăm của các đơn hàng được giao đầy đủ về số lượng và đúng ngày khách hàngyêu cầu trong tổng số đơn hàng Chú ý rằng đơn hàng không được tính là giao hàngđúng hạn khi chỉ có một phần đơn hàng được thực hiện và khi khách hàng không cóhàng đúng thời gian yêu cầu
1.8.2/Chất lượng:
Chất lượng được đánh giá ở mức hài lòng của khách hàng hay là sự thỏa mãncủa khách hàng về sản phẩm Để đo lường sự thỏa mãn của khách hàng mong đợi vềsản phẩm ta thiết kế bảng câu hỏi trong đó biến độc lập là sự hài lòng của kháchhàng
Một tiêu chuẩn đánh giá liên quan mật thiết với chất lượng là lòng trungthành của khách hàng, tiêu chuẩn này có thể đo lường bằng tỷ lệ phần trăm kháchhàng vẫn mua hàng sau khi đã mua ít nhất một lần
1.8.3/Thời gian:
Trang 11Thời gian bổ sung hàng có thể được tính trực tiếp từ mức độ tồn kho Mộttrong những chỉ tiêu quan trọng nữa là thời gian thu hồi nợ vì nó đảm bảo cho công
ty có lượng tiền để mua sản phẩm và bán sản phẩm tạo ra vòng luân chuyển hànghóa
1.8.4/Chi phí:
Có 2 cách để đo lường chi phí:
1 Công ty đo lường tổng chi phí bao gồm: chi phí sản xuất, phân phối, chi phítồn kho, và chi phí công nợ, thường những chi phí riêng biệt này thuộc tráchnhiệm của những nhà quản lý khác nhau và vì vậy không giảm được tối đatổng chi phí
2 Tính chi phí cho cả hệ thống chuỗi cung ứng để đánh giá hiệu quả giá trị giatăng và năng suất sản xuất Phương pháp đo lượng hiệu quả như sau:
HIỆU QUẢ=(DOANH SỐ – CP NGUYÊN VẬT LIỆU)/(CP LAO ĐỘNG +
CP QLÝ)
Chuỗi cung ứng gồm: nhà cung cấp-công ty-khách hàng nên nếu công ty tiếnhành cải tiến chuỗi cung ứng thì phải gặp nhà cung cấp và khách hàng vì khi cảitiến là cần phải cải tiến cả chuỗi Tương tự như vậy, cải tiến trong một bộ phậncủa công ty trong chuỗi cung ứng có thể làm phương hại đến đơn vị khác và cầnphải hợp tác vì lợi ích chung của tập thể
1.9/Các nguyên tắc cần tuân thủ để đảm bảo việc vận hành chuỗi cung ứng được thành công
Trang 12Nguyên tắc 1: Phân khúc khách hàng dựa trên nhu cầu của họ thành những nhóm riêng biệt và áp dụng quản lý chuỗi cung ứng để phục vụ từng phân khúc này một cách hiệu quả
Phân khúc khách hàng truyền thống là phân nhóm khách hàng theo ngành,sản phẩm, hay kênh thương mại và sau đó dùng cách tiếp cận một-cho-tất-cả đểphục vụ họ, bình quân hóa chi phí và lợi nhuận trong và ngồi các phân khúc ấy.Việc phân khúc khách hàng theo nhu cầu riêng biệt của họ cần doanh nghiệp phảiphát triển danh mục dịch vụ chuyên biệt hóa theo nhiều phân khúc khác nhau Cáckhảo sát, phỏng vấn và nghiên cứu trong ngành đã trở thành công cụ truyền thống đểxác định các tiêu chí phân khúc cốt lõi
Ngày nay, các công ty thành công đang chuyển sang các kỹ thuật phân tíchtiên tiến như phân tích cụm và liên hợp để đánh giá chi phí cơ hội và dự đốn mức lợinhuận biên của các phân khúc Một công ty chuyên về sản phẩm xây dựng và thiết
kế nhà thì dựa vào các phân khúc về doanh số bán và nhu cầu mua hàng và các yêucầu đối với đơn hàng Số khác thì dựa vào các tiêu chí như là các hoạt động lập kếhoạch cho từng khách hàng và hỗ trợ kỹ thuật để phân khúc
Nguyên tắc 2: Cá biệt hóa mạng lưới logistics đối với từng yêu cầu về dịch vụ
và mức độ sinh lợi của từng phân khúc khách hàng.
Các doanh nghiệp có truyền thống áp dụng cách tiếp cận cứng nhắc đối vớiviệc thiết kế mạng lưới logistics trong việc tổ chức hàng tồn kho, kho bãi, và cáchoạt động vận tải để đáp ứng những tiêu chuẩn đơn nhất Đối với một số doanhnghiệp, mạng lưới logistics được thiết kế để đáp ứng các yêu cầu dịch vụ chung củacác khách hàng; còn một số khác, thì để đáp ứng các yêu cầu phức tạp nhất của mộtphân khúc khách hàng
Không có cách tiếp cận nào trên đây có thể đạt được sự tận dụng tối ưu tàisản cũng như phân bổ các yêu cầu về logistics cho từng phân khúc cụ thể để đi đếnquản lý chuỗi cung ứng hồn hảo Trong nhiều lĩnh vực, việc cá biệt hóa nguồn lựcphân phối để đáp ứng những yêu cầu về logistics riêng biệt là nguồn gốc tạo ra sự
Trang 13khác biệt cho chính các doanh nghiệp ấy chứ không phải sản phẩm, do sản phẩmđều đồng nhất.
Nguyên tắc 3: Lắng nghe những dấu hiệu của thị trường và khớp với việc lên
kế họach nhu cầu tương ứng trong tồn bộ chuỗi cung ứng, bảo đảm những dự đốn nhất quán và phân bổ nguồn lực tối ưu
Việc dự báo được thực hiện trên phương diện tính lịch sử, với sự tham giacủa nhiều phòng độc lập tạo ra những dự báo cho cùng một sản phẩm - tất cả đều sửdụng giả định, thước đo và mức độ chi tiết riêng Rất nhiều người sử dụng những sốliệu thị trường không chính thức, hay một số ít dựa vào những nhà cung cấp chính
để thực hiện dự báo Chính những định hướng theo chức năng này của nhiều công ty
đã làm cho mọi thứ đi chệch hướng Những kiểu dự đốn độc lập và phân tán nhưvậy sẽ không phù hợp với quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả
Nguyên tắc 4: Khác biệt hóa sản phẩm đến gần với khách hàng hơn và đẩy nhanh sự thay đổi tương ứng trong chuỗi cung ứng
Các nhà sản xuất có truyền thống dựa vào mục tiêu sản xuất để sự báo lượngcầu của sản phẩm cuối cùng và trữ một lượng tồn kho nhất định bù đắp những thiếusót trong dự báo Những nhà sản xuất này có xu hướng nhìn nhận thời gian chínhtrong hệ thống là cố định, với một mức biên độ giao động thời gian hạn chế đểchuyển nguyên liệu thành thành phẩm mà có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng
Điểm cốt lõi của việc khác biệt hóa một sản phẩm đúng-thời-hạn là thiết lậpcác điểm kích hoạt trong quy trình sản xuất nơi mà sản phẩm được thiết kế cố địnhcho một yêu cầu duy nhất và để đánh giá các lựa chọn, như là độ trễ, thiết kế đượcmodule hóa, hay chỉnh sửa trong quy trình sản xuất, mà có thể gia tăng sự linh hoạt.Hơn nữa, nhà sản xuất phải đối mặt với những thời gian có tính chu kỳ: liệu điểmkích hoạt có thể được đẩy tới gần hơn nhu cầu thực tế để tối đa hóa sự linh hoạt củanhà sản xuất trong việc đáp ứng nhu cầu phát sinh của khách hàng?
Trang 14Nguyên tắc 5: Quản lý nguồn cung cấp một cách chiến lược để giảm tổng chi phí nguyên liệu và dịch vụ.
Khi mà doanh nghiệp đặt một đơn hàng lớn với nhà cung cấp, họ cũng cầnnhận ra rằng đối tác của mình phải cùng chia sẻ mục tiêu cắt giảm chi phí trongchuỗi cung ứng để giảm giá bán ra của thành phẩm và gia tăng lợi nhuận Sự mởrộng một cách logic của cách tiếp cận này là thỏa thuận cùng chia sẻ lợi ích để đảmbảo mọi người cùng đóng góp vào khả năng sinh lợi nhuận lớn hơn
Một số doanh nghiệp đã không sẵn sàng với những quan điểm tiến bộ này bởi
vì họ thiếu những yêu cầu tiên quyết nền tảng Nghĩa là, kiến thức sâu về chi phíhàng hóa, không chỉ là nguyên liệu đầu vào trực tiếp mà còn cả việc bảo trì, sửachữa và nguồn cung cấp cho hoạt động của doanh nghiệp cũng như chi phí cho phúclợi, du lịch, và nhiều thứ chi phí ảo khác Kiến thức rất thực tế này là những yếu tốnền tảng quan trọng cho việc quyết định cách tốt nhất khi mua các nguyên liệu vàdịch vụ cho doanh nghiệp
Nguyên tắc 6: Phát triển chiến lược ứng dụng công nghệ trong tồn bộ chuỗi cung ứng mà có thể hỗ trợ nhiều cấp độ trong việc ra quyết định và giúp đưa ra cái nhìn rõ hơn về dòng chảy sản phẩm, dịch vụ và thông tin.
Để duy trì quy trình kinh doanh được tái lập, nhiều doanh nghiệp thành công
đã thay thế các hệ thống cứng nhắc, hoạt động kém bằng một hệ thống hiện đại baotrùm tồn bộ công ty
Nguyên tắc 7: Xây dựng hệ thống thước đo mở rộng trong nhiều kênh để đánh giá thành công tổng hợp hướng tới người tiêu dùng cuối cùng một cách hiệu quả và hiệu năng
Trước hết, nhà quản lý đánh giá dịch vụ trên tiêu chí của một đơn hàng hồnhảo- đơn hàng này sẵn sàng khi có yêu cầu, hồn thiện, được định giá và lên hóa đơnđúng, và không bị lỗi Thứ hai, nhà quản lý chuỗi cung ứng hồn hảo xác định khả
Trang 15năng sinh lợi thực sự của dịch vụ bằng việc tìm ra chi phí và doanh thu thực tế củacác hoạt động có liên quan tới một khách hàng đặc biệt là khách hàng quan trọng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHUỖI
CUNG ỨNG G7 MART
2.1/Giới thiệu về công ty
2.1.1/Lịch sử hình thành G7 Mart
-Thành lập tháng 6/2004, xuất thân từ công ty Trung Nguyên
-Tổng trị giá dự án: 395 triệu USD
-Thương hiệu G7 được bảo hộ độc quyền ở Việt Nam và trên Thế Giới
-Ngày 5/8/2006: Công ty TNHH G7 Mart đã đổi tên thành CTCP Thươngmại & Dịch vụ G7 Mart
2.1.2/Tư tưởng G7 Mart
-Giữa vững hệ thống phân phối hàng hóa tiêu dùng tại thị trường Việt Nam
Trang 16-Hỗ trợ chiến lược phát triển thương hiệu Việt.
-Trở thành đối trọng với các hệ thống phân phối của tập đồn nước ngồi.-Hợp sức các nhà sản xuất trong nước tạo nên Nhà Việt Nam để cùng nhauvươn ra thị trường nước ngồi
2.1.3/Tầm nhìn-sứ mạng G7 Mart:
-Xây dựng mạng lưới số 1 Việt Nam
-Chủ động liên kết đưa hàng hóa trong nước đến với thị trường Thế Giới.-Góp phần vào sự trỗi dậy của nền kinh tế nước nhà
2.1.4/Triết lý kinh doanh G7 Mart:
G7 Mart tập hợp các cửa hàng bán lẻ, nhà phân phối, nhà cung cấp rời rạcthành sức mạnh tổng hợp của hệ thống
*Nguyên tắc vận hành:
-Phát huy sức mạnh số đông
-Xây dựng liên kết chặt chẽ và gắn bó trên cơ sở cùng chung lợi ích
-Tôn trọng nghuyên lý vận hành của thị trường
-Ngành hàng phi thực phẩm đặc biệt: 360 chủng loại
2.1.6/Chiến lược kinh doanh của Công ty G7:
Trang 17-Tập hợp các nhà sản xuất Việt Nam để hình thành nên một hệ thống phânphối vững mạnh đủ sức cạnh tranh với các tập đồn phân phối nước ngồi Sức mạnhcủa G7 Mart là sự liên kết, lấy mục tiêu phát triển thương hiệu Việt làm đầu.
-G7 Mart được hình thành trên cơ sở tập hợp các cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ vớimục tiêu: trang bị, nâng cấp, thay đổi phương thức quản lý, cung cách phục vụ đểhướng các cửa hàng này thành chuỗi cửa hàng kinh doanh tiện lợi theo mô hìnhphân phối hiện đại
-Thông qua những biện pháp cụ thể như cung cấp hệ thống nhận diện; huấnluyện phương thức bán bán hàng hiện đại; cung cấp giải pháp chuẩn hóa trong trưngbày hàng; hệ thống quản lý bán lẻ; hệ thống bảng hiệu quảng cáo, đàu tư tài chính,huấn luyện kỹ năng và cung cấp các giải pháp bán hàng chuyên nghiệp; áp dụng cácphần mềm, giải pháp IT trong quản lý hàng hóa… G7 sẽ giúp tăng thên sức mạnhcũng như hiện đại hóa dần dần một phần hệ thống bán lẻ truyền thống
-Hợp sức hóa với nhà sản xuất nhằm thống nhất giá bán tại tất cả các cửahàng G7 Mart trên cả nước
-Xây dựng các trung tâm thương mại Việt Nam tại nước ngồi mang tênVIETTOWN để đem sản phẩm Việt Nam ra thị trường Thế Giới
2.1.7/Kế hoạch phát triển của G7:
Gồm 3 giai đoạn:
-Giai đoạn 1: phát triển hệ thống phân phối bằng cách tập hợp liên kết với cáccửa hiệu và đại lý Công ty sẽ nâng cấp dự án thành một hệ thống hiện đại vàchuyên nghiệp cao thông qua mô hình từ cửa hàng tạp hóa thành cửa hàng tiện lợi;đại lý, nhà phân phối trở thành trung tâm phân phối mua hàng hiệu quả với số lượnglớn từ đó liên kết tập hợp các nhà sản xuất lại một cách bền vững
G7 hoạt động từ tháng 4/2006 với 500 điểm bán lẻ tiện lợi và 5000 của hiệuthành viên mang tên G7 trên cả nước, cung cấp các mặt hàng tiêu dùng Sau 5 nămG7 Mart sẽ phát triển lên 10.000 cửa hiệu các loại, 18 kho bán sỉ và 7 trung tâm