1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng của hệ thống g7 mart

20 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC    TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA HỆ THỐNG G7 MARK GVHD: TS. HỒ TIẾN DŨNG THỰC HIỆN: Bùi Thò Phương Linh. L ỚP : K17-QTKD- ĐÊM 1 THÁNG 3 NĂM 2009 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 1.1/Chuỗi cung ứng là gì? 6 1.2/Mô hình của chuỗi cung ứng .7 1.3/Quản trò chuỗi cung ứng .7 1.4/Vai trò của quản trò chuỗi cung ứng đối với hoạt động kinh doanh 7 1.5/Phân biệt chuỗi cung ứng kênh phân phối .9 1.6/Tính năng động của chuỗi cung ứng 10 1.7/Sự phối hợp trong chuỗi cung ứng 10 1.7.1/Giữa các tổ chức .10 1.7.2/Giữa các bộ phận trong công ty 11 1.8/Các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng .11 1.8.1/Giao hàng .12 1.8.2/Chất lượng 12 1.8.3/Thời gian .12 1.8.4/Chi phí .13 1.9/Các nguyên tắc cần tuân thủ để đảm bảo việc vận hành chuỗi cung ứng được thành công .13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG G7 MART 18 2.1/Giới thiệu về công ty .18 2.1.1/Lòch sử hình thành G7 Mart .18 2 2.1.2/Tư tưởng G7 Mart .18 2.1.3/Tầm nhìn-sứ mạng G7 Mart .18 2.1.4/Triết lý kinh doanh G7 Mart .19 2.1.5/Sản phẩm phân phối: gồm 5 ngành hàng 19 2.1.6/Chiến lược kinh doanh của Công ty G7 .19 2.1.7/Kế hoạch phát triển của G7 20 2.2/Chuỗi cung ứng trong công ty G7 21 2.3/Các thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng 22 2.3.1/Nhà cung cấp .22 2.3.2Công ty G7 .22 2.3.3/.Trung tâm phân phối .23 2.3.4/Cửa hàng tiện lợi .23 2.3.4.1/Đặc điểm của chuỗi cửa hàng tiện lợi theo chuẩn G7 .24 2.3.4.1.1/.Thân 24 2.3.4.1.2/Thiện 24 2.3.4.1.3/Tiện 25 2.3.4.1.4/Lợi 25 2.3.5/Cửa hàng thành viên 25 2.3.6/Khách hàng .25 2.4/Các hình thức tài trợ, hỗ trợ, bảo trợ của công ty G7 .26 2.4.1/Tài trợ .26 2.4.2/Hỗ trợ .26 2.4.3/Bảo trợ 27 2.5/Qui đònh cách trưng bày hàng hoá .27 2.5.1/ Mục tiêu .27 3 2.5.2/ Lợi ích 27 2.5.3/Nguyên tắc trưng bày cơ bản 28 2.5.4/Trưng bày theo ngành hàng, nhóm hàng, tiểu hàng .28 2.5.5/Cách sắp xếp 29 2.6/ Đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng của G7 .29 2.6.1/Giao hàng .29 2.6.2/Chất lượng 29 2.6.3/Thời gian .30 2.6.4/Chi phí .30 2.7/Các mặt đạt được của chuỗi cung ứng công ty G7 .30 2.8/Các mặt còn hạn chế của chuỗi cung ứng công ty G7 31 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CÔNG TY G7 .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 4 LỜI MỞ ĐẦU Trong mô hình hiện đại ngày nay, chuyên môn hóa sản xuất đã chia cắt quá trình sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh thành những công đoạn độc lập với nhau, trong đó mỗi công đoạn tập trung thực hiện một hoặc một số bước trong toàn bộ quy trình sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh cho người tiêu dùng. Điều này làm cho năng suất lao động tăng cao, nhưng lại phá vỡ tính khép kín của quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Khi quan hệ hiệp tác không được tổ chức tốt, tính cân đối của toàn bộ quá trình sản xuất sẽ bò phá vỡ. Chính vì thế, cùng với sự phân công chuyên môn hóa, các nhà quản lý luôn tìm cách tổ chức các quan hệ hiệp tác giữa các đơn vò chuyên môn hóa. Ở Việt Nam, vấn đề này đã được đề cập trên góc độ vó mô, từ phía trách nhiệm của nhà nước. Một khía cạnh khác cần được quan tâm giải quyết triệt để hơn là trong phạm vi một doanh nghiệp, cần tổ chức quản lý như thế nào quảnchuỗi cung ứng chính là một cách tiếp cận, một phương pháp quản lý cho phép giải quyết vấn đề trên một cách có hiệu quả. Do đó sau khi tìm hiểu nghiên cứu, tôi đã chọn chủ đề là“Phân tích hoàn thiện quản trò chuỗi cung ứng của hệ thống G7 Mart” 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1/Chuỗi cung ứng là gì? Chuỗi cung ứng là một tổng thể gữa hàng loạt các nhà cung ứng khách hàng được kết nối với nhau, trong đó, mỗi khách hàng, đến lược mình lại là nhà cung ứng cho tổ chức tiếp theo cho đến khi thành phẩm tới tay người tiêu dùng. Chuỗi này được bắt đầu từ việc khai thác các nguyên liệu nguyên thủy, người tiêu dùng là mắt xích cuối cùng của chuỗi. Nói cách khác, chuỗi cung ứngchuỗi thông tin các quá trình kinh doanh cung cấp một sản phẩm hay một dòch vụ cho khác hàng từ khâu sản xuất phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng 6 1.2/Mô hình của chuỗi cung ứng 1.3/Quản trò chuỗi cung ứng Quản trò chuỗi cung ứng là hoạch đònh, thiết kế kiểm soát luồng thông tin nguyên vật liệu theo chuỗi cung ứng nhằm đạt được các yêu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả ở thời điểm hiện tại tương lai. Quản trò chuỗi cung ứng ở đây có khác biệt với chuỗi cung ứng. Quản trò chuỗi cung ứng đòi hỏi sự chú ý đến cả luồng thông tin nguyên vật liệu. Sự phản hồi của thông tin thì quan trọng đối với việc quản trò chuỗi cung ứng. Sự trì hoãn về thông tin có thể dẫn đến sự thay đổi bất thường của các đơn vò đặt hàng sự vận chuyển không hiệu quả của nguyên vật liệu. 1.4/Vai trò của quản trò chuỗi cung ứng đối với hoạt động kinh doanh: Quản trò chuỗi cung ứng có vai trò rất lớn đối với công ty, bởi quản trò chuỗi cung ứng giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách có hiệu quả. Nhờ có thể thay đổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dòch vụ mà quản trò chuỗi Các nhà cung cấp Các nhà máy Các nhà kho Nhà bán lẻ Khách hàng 7 cung ứng có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ngoài ra, quản trò chuỗi cung ứng còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thò, đặc biệt là tiếp thò hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place). Chính quản trò chuỗi cung ứng đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến vào đúng thời điểm thích hợp. Mục tiêu lớn nhất của quản trò chuỗi cung ứngcung cấp sản phẩm/dòch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất. Điểm đáng lưu ý là các chuyên gia kinh tế đã nhìn nhận rằng hệ thống quản trò chuỗi cung ứng hứa hẹn từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty tạo điều kiện cho chiến lược thương mại điện tử phát triển. Đây chính là chìa khoá thành công cho B2B. Tuy nhiên, như không ít các nhà phân tích kinh doanh đã cảnh báo, chiếc chìa khoá này chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng. Trong một công ty sản xuất luôn tồn tại ba yếu tố chính của dây chuyền cung ứng: thứ nhất là các bước khởi đầu chuẩn bò cho quá trình sản xuất, hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng yêu cầu của họ; thứ hai là bản thân chức năng sản xuất, tập trung vào những phương tiện, thiết bò, nhân lực, nguyên vật liệu chính quá trình sản xuất; thứ ba là tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối một lần nữa hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng yêu cầu của họ. Trong dây chuyên cung ứng ba nhân tố này, quản trò chuỗi cung ứng sẽ điều phối khả năng sản xuất có giới hạn thực hiện việc lên kế hoạch sản xuất - những công việc đòi hỏi tính dữ liệu chính xác về hoạt động tại các nhà máy, 8 nhằm làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Khu vực nhà máy sản xuất trong công ty của bạn phải là một môi trường năng động, trong đó sự vật được chuyển hoá liên tục, đồng thời thông tin cần được cập nhật phổ biến tới tất cả các cấp quản lý công ty để cùng đưa ra quyết đònh nhanh chóng chính xác. Quản trò chuỗi cung ứng cung cấp khả năng trực quan hoá đối với các dữ liệu liên quan đến sản xuất khép kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu hoá sản xuất đúng lúc bằng các hệ thống sắp xếp lên kế hoạch. Nó cũng mang lại hiệu quả tối đa cho việc dự trù số lượng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tài nguyên, lập kế hoạch đầu tư sắp xếp hoạt động sản xuất của công ty. Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp chuỗi cung ứngphân tích dữ liệu thu thập được lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp. Hoạt động này nhằm phục vụ cho những mục đích liên quan đến hoạt động sản xuất (như dữ liệu về thông tin sản phẩm, dữ liệu về nhu cầu thò trường…) để đáp ứng đòi hỏi của khách hàng. Có thể nói, Quản trò chuỗi cung ứng là nền tảng của một chương trình cải tiến quản lý chất lượng. 1.5/Phân biệt chuỗi cung ứng kênh phân phối Kênh phân phối là quá trình từ nhà sản xuất đến khách hàng thông qua nhà phân phối. Kênh phân phối là một thuật ngữ thường được sử dụng trong marketing, nó chỉ là một bộ phận của chuỗi cung ứng. Nó là một phần của chuỗi cung ứng từ nhà sản xuất đến khách hàng. Như vậy nói đến kênh phân phối là nói đến các hệ thống bán hàng hóa, dòch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng. 9 1.6/Tính năng động của chuỗi cung ứng: Có 3 điểm chính về tính năng động của chuỗi cung ứng: 1. Chuỗi cung ứng là một hệ thống có tính tương tác rất cao. Các quyết đònh của mỗi bộ phận của chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến các ảnh hưởng đến các bộ phận khác. 2. Chuỗi cung ứng có ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đổi của nhu cầu. Kho nhà máy phải đảm bảo để đáp ứng đầy đủ đối với các đơn hàng lớn. Thậm chí nếu các thông tin hoàn hảo tại tất cả các kênh, sẽ có một phản ứng nhanh trong chuỗi cung ứng từ thời gian bổ sung. 3. Cách tốt nhất để cải thiện chuỗi cung ứng là rút ngắn thời gian bổ sung cung cấp thông tin về nhu cầu thực tế đến tất cả các kênh phân phối. Thời gian trong chuỗi cung ứng chỉ dùng để cải tạo ra sự thay đổi trong các đơn đặt hàng hàng tồn kho. Dự đoán sự thay đổi nhu cầu cũng có thể làm giảm ảnh hưởng của những thay đổi thực tế, quản trò nhu cầu có thể làm ổn thỏa những thay đổi của nhu cầu. 1.7/Sự phối hợp trong chuỗi cung ứng Một trong những cách tốt nhất để đạt được những thay đổi cần thiết trong chuỗi cung ứng một cách có hiệu quả là tăng sự phối hợp trong bộ phận giữa các tổ chức. 1.7.1/Giữa các tổ chức: Các nhà bán lẻ, các nhà bán sỉ các nhà sản xuất hình thành các hiệp hội để hỗ trợ nhau trong việc cung ứng hàng hóa khi có sự tăng lên hoặc giảm 10 . chủ đề là Phân tích và hoàn thiện quản trò chuỗi cung ứng của hệ thống G7 Mart 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 /Chuỗi cung ứng là gì? Chuỗi cung ứng là một. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC    TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH VÀ HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA HỆ THỐNG G7 MARK

Ngày đăng: 31/12/2013, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w