1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài "Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro" ppsx

74 933 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 317,21 KB

Nội dung

Chuyên đề ngoài phần mởđầu và kết luậnđược bố cục thành 3chương: Chương 1:Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần du lịch Hapro Chương 2:Thực trạng chiến lược kinh doanh c

Trang 1

Luận văn

Đề tài: “Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ

phần du lịch Hapro

Trang 2

Mục lục

QUÁTRÌNHHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNCỦACÔNGTYCỔPHẦN

DULỊCHHAPRO 8

I Khái quát về Công ty CỔPHẦNDULỊCHHAPRO 8

1 Giới thiệu về công ty 8

- Tên công ty : Công ty cổ phần Du lịch Hapro 8

2 Loại hình doanh nghiệp 8

3 Ngành nghề kinh doanh 8

4 Chức năng nhiệm vụ 8

5 Sản phẩm của doanh nghiệp 9

II Tổ chức lao động của doanh nghiệp 9

1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức 9

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC HAPRO TRAVEL JSC 9

SƠ ĐỒ NHÂN SỰ HAPRO TRAVEL JSC 10

2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 0

2.1 Phòng T ch c - H nh chính Lao đ ng, ti n ổ chức - Hành chính – Lao động, tiền ức - Hành chính – Lao động, tiền ành chính – Lao động, tiền – Lao động, tiền ộng, tiền ền l ương : ng : 0

2.3 Phòng th tr ị trường Quốc tế – Inbound ường Quốc tế – Inbound ng Qu c t Inbound ốc tế – Inbound ế – Inbound – Lao động, tiền 1

III K t qu ho t đ ng kinh doanh ết quả hoạt động kinh doanh ả hoạt động kinh doanh ạt động kinh doanh ộng kinh doanh .4

1 Th tr ị trường khách ường khách ng khách .4

2 K t qu kinh doanh ết quả hoạt động kinh doanh ả hoạt động kinh doanh .6

IV i u ki n kinh doanh Điều kiện kinh doanh ều kiện kinh doanh ện kinh doanh .9

Trang 3

1.V n đi u l ốn điều lệ ều kiện kinh doanh ện kinh doanh 9

2.Lao đ ng ộng kinh doanh .10

3 Công ngh v c s v t ch t k thu t ện kinh doanh à cơ sở vật chất kỹ thuật ơ sở vật chất kỹ thuật ở vật chất kỹ thuật ật chất kỹ thuật ất kỹ thuật ỹ thuật ật chất kỹ thuật .10

CHƯƠNG 2 11

THỰCTRẠNGCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦA 11

CÔNGTYCỔPHẦNDULỊCH HAPRO 11

2.2.2 Môi trường vi mô: 17

2.2.3 Nguồn lực của Công ty cổ phần du lịch Hapro 22

2.2 THỰCTRẠNGCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦND ULỊCH HAPRO 26

2.2.1 Thực trạng sử dụng chiến lược Marketing hỗn hợp: 26

VD chương trình city tour tham quan thành phố Hà Nội 28

2.2.2 Chiến lược thị trường 33

2.2.3 Chiến lược cạnh tranh 35

2.2.4 Đánh giá, nhận xét việc thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro 37

CHƯƠNG 3 42

MỘTSỐGIẢIPHÁPCHỦYẾUGÓPPHẦNHOÀNTHIỆNVÀNÂNGCA OHIỆUQUẢCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦA 42

CÔNGTYCỔPHẦNDULỊCH HAPRO 42

3.1 KHÓKHĂNTRONGQUÁTRÌNHHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦACÔ NGTYCỔPHẦNDULỊCHHAPRO 42

3.2 PHƯƠNGHƯỚNG, MỤCTIÊUCỦACÔNGTYVÀCÔNGTYCỔPHẦNDULỊCH HAPROTRONGTHỜIGIANTỚI 43

3.3 ĐÁNHGIÁĐIỂMMẠNH, ĐIỂMYẾU, CƠHỘIVÀĐEDOẠ 52

3.3.1 Điểm mạnh: 52

3.3.2 Điểm yếu: 53

3.3.3 Cơ hội: 53

Trang 4

3.3.4 Đe doạ: 55

3.4 MỘTSỐ KIẾNNGHỊ 56

3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước và Tổng cục Du lịch 56

3.4.2 Kiến nghị với Sở Du lịch Hà Nội 58

3.4.3 Kiến nghị với Công ty cổ phần du lịch Hapro 59

KẾTLUẬN 61

Trang 5

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Namcũng đã cóđược những bước tăng trưởng, phát triển đáng kể trong nhữngnăm qua nhất là từ sau chuyển đổi kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêubao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Nềnkinh tế phát triển cộng với việc ứng dụng thành công những tiến bộ khoahọc kỹ thuật trên thế giới, đã giúp tăng năng suất lao động, tăng thu nhập,đời sống vật chất của người dân ngày càng được cải thiện, trình độ dân tríngày càng nâng cao Khi cuộc sống của người dân được ổn định, họ sẽhướng tới thoả mãn những nhu cầu cao cấp hơn (nhu cầu thứ yếu) theo thứbậc nhu cầu của A.Maslow, và nhu cầu đi du lịch là một tất yếu

Ở Việt Nam, trước thời kỳđổi mới, ngành Du lịch chưa cóđiều kiện

để phát triển Nhưng từ sau đổi mới, đặc biệt từ 1991 đến nay, ngành Dulịch đãđược quan tâm và phát triển mạnh mẽ Các văn kiện đại hội Đảng

VI, VII, VIII và các nghị quyết của Ban chấp hành Trung Ương của Chính

phủđã khẳng định: “Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến

lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước” (Nghị quyết 45/CP ngày

22/6/1999) Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định “Phát triển du

lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Chính vì vậy, theo đà

phát triển của du lịch thế giới và khu vực, du lịch Việt Nam trong nhữngnăm qua đã chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn tăng trưởng và dầnhội nhập với du lịch các nước trong khu vực và trên thế giới Năm 2008cũng là năm đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ và thành công của sựnghiệp phát triển du lịch Sự tăng trưởng của du lịch được xếp là một trong

10 sự kiện nổi bật của đất nước Góp phần vào những thành công của

Trang 6

ngành Du lịch Việt Nam, có sựđóng góp rất nhiều của các công ty du lịchtrên phạm vi cả nước nói chung vàở Hà Nội nói riêng Để hoạt động cóhiệu quả, đòi hỏi các công ty du lịch phải có những chiến lược kinh doanhphù hợp vàđúng đắn Đây là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công trongquá trình hoạt động kinh doanh

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần du lịch Hapro tôi đã quyết

định chọn đề tài: “Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch

Hapro” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình Mục đích của việc lựa

chọn đề tài này làđể tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện các chiến lược kinhdoanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro trong thời gian qua và nhữngchiến lược kinh doanh sẽđược sử dụng trong thời gian tiếp theo Chuyênđềđược hoàn thành trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủyếu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu vàkhảo sát thực tế, phương pháp thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp, phươngpháp phân tích, phương pháp tổng hợp

Chuyên đề ngoài phần mởđầu và kết luậnđược bố cục thành 3chương:

Chương 1:Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần

du lịch Hapro

Chương 2:Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần

du lịch Hapro

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả

chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro

Trang 7

CHƯƠNG 1 QUÁTRÌNHHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNCỦACÔNGTYC

ỔPHẦNDULỊCHHAPRO

I Khái quát về Công ty CỔPHẦNDULỊCHHAPRO

1 Giới thiệu về công ty

- Tên công ty : Công ty cổ phần Du lịch Hapro

- Tên giao dịch đối ngoại : Hapro Travel Joint Stock Conpany

- Tên viết tắt : Hapro Travel JSC

2 Loại hình doanh nghiệp.

- Công ty thuộc hình thức Công ty cổ phần, hoạt động theo LuậtDoanh Nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam

3 Ngành nghề kinh doanh.

+ Công ty kinh doanh những ngành nghề sau:

- Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa & quốc tế ( bao gồm cả thông tin

du lịch)

- Tổ chức hội chợ, hội nghị hội thảo cho các tổ chức doanh nghiệptrong và ngoài nước

- Vận chuyển hành khách bằng ôtô theo hợp đồng, tuyến cố định

- Đại lý bán vé máy bay

- Đại lý đổi ngoại tệ

- Các dịch vụ khác có liên quan đến du như : đặt phòng, làm visa,

hộ chiếu

4 Chức năng nhiệm vụ.

Công ty có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các loại tour du lịchphù hợp với thị trường khách của công ty và bán chúng ra thị trường đó

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp

5 Sản phẩm của doanh nghiệp.

Sản phẩm của công ty chủ yếu là các chương trình du lịch trong vàngoài nước

II Tổ chức lao động của doanh nghiệp.

1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức.

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC HAPRO TRAVEL JSC

Nguyễn Minh Đức – Lớp K37

Đ ạ

i h

H ộ

Trang 10

 Ban Kiểm soát : 03 người.

- Tổ chức theo kế hoạch của Công ty :

 Ban Giám đốc : - Q Giám đốc Điều hành (C.E.O)

3- Phòng Thị trường ngoài nước - Inbound

4- Phòng Thị trường trong nước - Outbound và Nội địa

5- Phòng Điều hành - Hướng dẫn

6- Phòng Quảng cáo và Phát triển

7- Xí nghiệp HAPRO TRAVEL TAXI : Trong chiến lược phát triểncủa Công ty HAPRO TRAVEL, chúng tôi có tính đến việc thành lập một xínghiệp taxi mang tên HAPRO TRAVEL TAXI với số lượng xe dự kiến sẽtăng dần từ 150 đến 300 xe trong vòng 2 năm kể từ khi chính thức thành lập

2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận.

- Chức năng - Nhiệm vụ – Quyền hạn của Giám đốc, và Kế toán trưởng

do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và qui định

Các Phó Giám đốc Công ty do Hội đồng Quản trị bổ chiệm Chứcnăng - Nhiệm vụ – Quyền hạn của các Phó Giám đốc và các Lãnh đạo Phòng

do Giám đốc Điều hành qui định trên cơ sở Chức năng – Nhiệm vụ và Quyềnhạn đãđược HĐQT qui định

2.1 Phòng Tổ chức - Hành chính – Lao động, tiền lương :

Chức năng

- Bộ máy giúp việc của Ban Giám đốc về các vấn đề Tổ chức và Thể

Trang 11

Nhiệm vụ

- Giải quyết mọi vấn đề liên quan đến nhân lực, nhân sự, chính sách,chếđộ tiền lương, bảo hiểm của người lao động theo qui định của Nhà nước,đối ngoại của Công ty và các công việc thuộc về hành chính khác… dưới sựchỉđạo của Hội đồng Quản trị và Ban Giám đốc Công ty

2.3 Phòng thị trường Quốc tế – Inbound.

tổ chức chuyên nghiệp phù hợp với cơ cấu khách hàng trong giai đoạn mới.Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn dựa trên cơ sở xây dựngchiến lược về sản phẩm với các tiêu chí : Độc đáo - Đa dạng - Cạnh tranh vàchuyên nghiệp

Trang 12

- Đặc biệt Phòng Thị trường Quốc tế còn đảm nhiệm thêm một chứcnăng kinh doanh khác là : Cung cấp các sản phẩm MICE Quốc tế.

2.4 Phòng Thị trường trong nước : Outbound và Nội địa.

Chức năng :

- Kinh doanh trên cơ sở cung ứng các sản phẩm du lịch, dịch vụ dulịch cho khách du lịch là người Việt Nam có nhu cầu đi du lịch trong vàngoài nước Đặc biệt Phòng thị trường trong nước còn đảm nhiệm thêm mộtchức năng kinh doanh khác là : Cung cấp các sản phẩm MICE Nội địa

Nhiệm vụ :

- Xây dựng Hệ thống dữ liệu và thường xuyên cập nhật thông tin về cácđối tác đón khách Outbound Việt Nam ở các nền kinh tế thành viên APEC,ASEAN và một số thành viên quan trọng của tổ chức WTO nhằm phục vụcho phát triển Lữ hành thông qua việc phục vụ các chuyến đi Xúc tiến thươngmại của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội mà Công ty Cổ phần Du lịchHAPRO TRAVEL là một thành viên Xây dựng và xúc tiến bán các sản phẩm

du lịch Outbound và Nội địa trên cơ sở xây dựng một thị trường khách nội địabền vững mà nòng cốt là các đơn vị thành viên của Tổng công ty Thương mại

Hà Nội Xây dựng hệ thống bán lẻ các tour du lịch dựa trên cơ sở hệ thốngbán lẻ sẵn có của Tổng Công ty HAPRO Xây dựng chính sách khuyến mạithích hợp làm đòn bẩy thu hút và chiếm lĩnh thị trường Outbound và Nội địavốn đang bị xé nhỏ trong tình hình hiện nay

2.5 Phòng Điều hanh – Hướng dẫn.

Chức năng :

- Tổ chức thực hiện việc cung ứng dịch vụ cho khách hàng dựa trên yêucầu cụ thể của các phòng kinh doanh về : Khách sạn – Nhà hàng - Vậnchuyển – Và các dịch vụ bổ trợ khác theo từng yêu cầu cụ thể Chịu tráchnhiệm về chất lượng dịch vụ mang tính chuyên nghiệp của Công ty

Nhiệm vụ :

Trang 13

- Xây dựng cơ sở dữ liệu và thường xuyên cập nhật thông tin về giá

cả, chất lượng dịch vụ của các Hệ thống cung ứng dịch vụ du lịch trêntoàn tuyến, điểm du lịch trên địa bàn cả nước Tổ chức thực hiện việccung ứng dịch vụ cho khách hàng của cả ba thị trường cơ bản : Inbount –Outbound và Nội địa (Bao gồm cả các dịch vụ MICE Quốc tế và Nội địa).Xây dựng Cơ sở dữ liệu về khách hàng thường xuyên của Công ty, trên cơsởđó xây dựng chính sách Hậu mãi cho từng đối tượng khách sao cho phùhợp để họ trở thành khách hàng trung thành của Công ty Xây dựng độingũ Hướng dẫn cộng tác viên mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu Hướng dẫnviên chuyên nghiệp, chất lượng cao của các phòng Kinh doanh của Công

ty Điều hành khai thác có hiệu quả số lượng xe chuyên dụng sẽđược đầu

tư khi Công ty được thành lập

2.6 Phòng Quảng cáo – Phát triển và Quan hệ công chúng.

Chức năng :

- Là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc về vấn đềTHƯƠNG HIỆU : Xây dựng các giải pháp quảng cáo ngắn, trung và dài hạndựa trên chiến dịch hoặc chiến lược kinh doanh của Công ty Nghiên cứu pháttriển hệ thống bán lẻ của Công ty dựa trên cơ sở khai thác hệ thống bán lẻ cósẵn của Tổng Công ty Nghiên cứu phát triển bán lẻ trên mạng Internet dựatrên cơ sở xây dựng một Website du lịch mang tính chuyên nghiệp cao.Nghiên cứu phát triển Hệ thống Đại lý bán lẻ các sản phẩm du lịch tại các địaphương, tỉnh thành phụ cận nơi có sự hoạt động hoặc có văn phòng đại diệncủa Tổng Công ty Nghiên cứu mở Văn phòng đại diện hoặc Chi nhánh củaCông ty tại Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Huế hoặc Đà nẵng Nghiêncứu các hình thức liên kết, hợp tác khác nhau với các đối tác là các hãng lữhành quốc tế nhằm củng cố và phát triển bền vững thị trường khách Inbound

Nhiệm vụ :

Trang 14

- Xây dựng, bảo hành và duy trì sự hoạt động trang Web của Công tyvới những thông tin mang tính chuyên nghiệp cao Tiến hành khai thác bánhàng trên mạng Xây dựng chiến lược phát triển hệ thống bán lẻ của Công ty.Xây dựng hệ thống các ấn phẩm quảng cáo sản phẩm du lịch của Công ty dựatrên cơ sở các chiến dịch kinh doanh hoặc chiến lược kinh doanh của cả bamảng thị trường cơ bản : Inbound – Outbound và Nội địa Trực tiếp tham giakinh doanh trên cơ sở khai thác mạng và khai thác hệ thống đại lý bán lẻ.Trực tiếp quảng bá hình ảnh của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội nóichung và của Công ty Cổ phần Du lịch Hapro Tours nói riêng bằng hình thức

“PR” chuyên nghiệp và hiện đại

III Kết quả hoạt động kinh doanh.

1 Thị trường khách.

Trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta, thìtrên mọi lĩnh vực kinh doanh, khách hàng là người quan trọng nhất cho sựthành công Nhất là ngành du lịch bởi vì hàng hoá chủ yếu là dịch vụ Đối vớicông ty lữ hành hanoitourist họ đã chọn cho mình một mảng thị trường:

1.1 Thị trường Outbound.

Nguồn khách chính của thị trường này là khách trên địa bàn Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh và một số vùng lân cận Các chương trình du lịchđược xây dựng ra nước ngoài chủ yếu là sang Trung Quốc, Thái Lan Hai thịtrường này có số lượng khách đông nhất, chiếm khoảng 60% tổng số khách đi

du lịch nước ngoài, trung bình mỗi đoàn từ 10 đến 15 người, với thời gian lưulại bình quân là 6 ngày

1.2 Thị trường Inbound.

Đối với thị trường này, trung tâm chủ yếu đón khách từ Pháp, TrungQuốc và Thái Lan Trong đó, khách đến từ Pháp và Thái Lan chiếm khoảng80% ( khách Pháp là khách truyền thống của Công ty) Đến nay, ngoài cácthị trường truyền thống như Trung Quốc, các nước ASEAN và Tây Âu, Công

Trang 15

ty đã mở rộng và thu hút khách từ các thị trường mới như Đông Bắc Á, NhậtBản và Mỹ…nhằm tăng cường khách Inbound

Trang 16

Cơ cấu khách năm 2008

1.3 Thị trường nội địa.

Khách hàng là người Hà Nội và các vùng lân cận có thu nhập trung bìnhtrở lên Họ là những người có thu nhập ổn định Hiện nay, thu nhập của ngườidân ngày càng nâng cao cho nên cùng với sự phát triển của đời sống thì nhucầu đi du lịch ngày càng tăng theo Do đó, thị trường nội địa ngày càng lớnmạnh

2 Kết quả kinh doanh.

Trang 17

120.1% so với năm 2003; năm 2007 tăng 115.5% so với năm 2006 Doanhthu từ khách quốc tế chiếm tỷ lệ cao nhất, lượng khách du lịch từ nướcngoài vẫn là nguồn khách chính của Công ty Năm 2006 lượng khách dulịch từ nước ngoài chiếm 51.21% tổng số khách du lịch trong khi năm

2007 chiếm 49.2% và năm 2008 chiếm tới 56,43% Điều đó chứng tỏkhách Inbound là nguồn khách tiềm năng của Công ty, Công ty cần tiếp tụcđẩy mạnh công nghệ phục vụ cũng như việc quảng cáo để thu hút đượclượng khách này nhiều hơn nữa nhằm nâng cao tổng doanh số của mình.Khách nội địa chiếm một tỷ lệ nhỏ nhất trong tổng số khách và tăng khôngđáng kể qua các năm, năm 2006 là 12.7% năm 2007 là 13.2% năm 2008 là14,03% Công ty cần chú trọng hơn nữa lượng khách này vì trong tương laiđây sẽ là một nguồn khách tiềm năng

Năm 2007 tỷ lệ tăng doanh thu của Công ty giảm so với năm 2006 ( từ181,5% xuống 26%) đó là do Công ty đã gặp phải sự cạnh tranh từ các công

ty khác trên địa bàn Hà Nội Do vậy Công ty cần tăng cường và phát huy thếmạnh của mình nhằm thu hút được nhiều khách hơn không những chỉ kháchnước ngoài mà còn khách trong nước

Cùng với sự tăng lên của tổng doanh thu thì tổng số tiền phải nộp ngânsách của Công ty năm 2006cũng tăng lên, tăng 256,7% Đây là một số tiềnlớn nhưng lại là tín hiệu đáng mừng của Công ty, chứng tỏ Công ty đã hoạtđộng có hiệu quả và có tiềm năng phát triển hơn nữa trong tương lai Tuynăm 2007 tỷ lệ này có giảm xuống 20,4% so với năm 2006 nhưng Công tyvẫn có khả năng khắc phục sự cạnh tranh để mở rộng hoạt động của mình,không chỉ vì mục tiêu lợi nhuận mà còn tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triểnlớn mạnh trong tương lai

Bảng thống kê tình hình của Công ty trong giai đoạn (2006 - 2008)

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Trang 18

khách khách khách khách khách kháchInbound

15420

61680

1773

3 70932 18264 73509Outboun

1896

0 5688 22752 5858 23434Nội địa 3574

1429

4 4110 16440 4233 16933Tổng

23742

94934

27531

11012

4 28355 113867

Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương,chính sách tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũinhọn, ngành “ công nghiệp hun khói” Tất cả các thành phần kinh tế đều cóquyền bính đẳng tham gia vào hoạt động du lịch Cùng với những khó khănchung của nền kinh tế Việt Nam cũng như khó khăn trong điều kiện sản xuấtkinh doanh, hoạt động kinh doanh của Công ty gặp không ít khó khăn Nhưngdưới sự quan tâm, chỉ đạo thương xuyên của Ban giám đốc cùng những cốgắng của tập thể cán bộ công nhân viên nên kết quả kinh doanh mà Công ty

đã đạt được trong những năm qua là rất đáng khích lệ

Năm 2006 do tình hình trên thế giới tương đối ổn định so với năm

2003 Nền kinh tế thế giới có chiều hướng tăng đầu tàu là nền kinh tế Mĩ vàchiến tranh đã có phần lắng xuống sau thời kỳ hết sức căng thẳng ở TrungĐông, khủng bố trên toàn cầu đặc biệt là nước Mĩ với sự kiện 11/9 Chínhđiều này làm cho nhu cầu đi du lịch trên thế giới có chiều hướng tăng trở lại.Đăc biệt là những nước có an ninh an toàn như Nước ta Hành khách đã bớt

đi tâm lý lo sợ khi đi máy bay do những sự kiện khủng bố liên tiếp xảy ra trênmáy bay trước đó Do vậy khách quốc tế đến Việt Nam tăng 20% năm 2006

so với năm 2003, lượt khách đạt 15420 với 61680 ngày khách

Trang 19

Năm 2007 do những quyết tâm cố gắng của toàn Công ty về công tácquản cáo, khuyến mại , xây dựng chương trình du lịch mới, hấp dẫn nên đãthu hút được một lượng khách lớn quay trở lại.

Nhờ sự phát triển của nền kinh tế cùng với cơ sở hạ tầng hiện đại, chínhsách mở cửa, đơn giản hoá quản lý hành chính Nhà nước, năm 2007 Công ty

đã phục vụ 27531lượt khách, tăng 115% so với năm 2006, trong đó:

Khách Inbound là 17733 lượt, tăng 112% so với năm 2006 và số lượngkhách tăng 128,5%

Khách Outbound là 5688 lượt , tăng 8% so với năm 2006 và số ngàykhách tăng 7,7%

Khách nội địa là 4110 lượt, tăng 1,2% so với năm 2006 và số ngàykhách tăng 8%

Năm 2008, tổng lượt khách là 28355 lượt tăng so với năm 2007 là

27531 khách tương ứng với tốc độ tăng 3.7%; số ngày khách cũng tăng là

3743 ngày tương ứng với tốc độ tăng 2,8%

Cũng trong năm 2008 do thế giới bị ảnh hưởng của nạn dịch như SARSquay lại, thiên tai lũ lụt, do đó ngành du lịch cũng bị ảnh hưởng, vì thế lượngkhách quốc tế giảm đi đáng kể, Công ty đón được 18264 lượt khách giảm sovới năm 2007 là 531 lượt tương ứng với tốc độ giảm 1,15%, ngày khách cũnggiảm 3,12%

Mặc dù lượng khách quốc tế giảm xuống song tình hình du lịch trongnước của khách nội địa lại tăng lên đáng kể Năm 2008 Công ty đã đón được

4233 lượt khách, tăng so với năm 2007 là 29,12% và ngày khách tăng 35%

IV Điều kiện kinh doanh.

1.Vốn điều lệ

- Vốn điều lệ công ty : 15.000.000.000 ( Mười lăm tỷ Việt Nam đồng)

- Số lượng cổ phần : 1.500.000 cổ phần

- Loại cổ phần : Cổ phần phổ thông : 1.500.000 cổ phần

Trang 20

- Mệnh giá cổ phần : 10.000 ( Mười ngàn đồng)

2.Lao động.

Để bắt kịp với sự phát triển của đất Nước trong thời kỳ đổi mới Công

ty đã tuyển trọn những nhân viên giỏi và có đạo đức tốt Hiện nay, đội ngũcủa nhân viên đa số là đại học Để đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp công ty

đã tổ chức nhiều khóa đào tạo ngoại ngữ cho nhân viên và thông qua tổ chứccông đoàn để tăng cườn sự đoàn kết như tổ chức các hoạt động thể dục thểthao…

3 Công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật.

Tất cả các nhân viên đều có một máy tính riêng của mình, phòng nàocũng có điện thoại để công ty có thể áp dụng công nghệ internet vào việc kinhdoanh

Trang 21

CHƯƠNG 2 THỰCTRẠNGCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦA

CÔNGTYCỔPHẦNDULỊCH HAPRO

2.1 MÔITRƯỜNGKINHDOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNDULỊCH HAPRO

2.1.1 Môi trường vĩ mô:Bao gồm môi trường kinh tế, môi trường kỹ thuật-công

nghệ, môi trường văn hoá xã hội, môi trường tự nhiên

2.1.1.1 Môi trường kinh tế:Trong các nhân tố của môi trường vĩ mô thì nhân tố

kinh tế là quan trọng nhất và quyết định đến việc xây dựng chiến lược kinhdoanh của Công ty Bởi vì, kinh tế quyết định đến khả năng thanh toán củakhách du lịch Khi kinh tế phát triển, đồng nghĩa với việc thu nhập của ngườidân cao hơn, đời sống được cải thiện và khi đã thoã mãn được tất cả những nhucầu thiết yếu thì người ta sẽ có xu hướng chuyển sang thoã những nhu cầu caohơn, đó là nhu cầu thứ yếu Khi nắm bắt được tình hình kinh tế phát triển, Công

ty sẽ tiến hành xây dựng các chương trình du lịch sao cho phù hợp với khả năngthanh toán của khách du lịch

Ta có thể xem xét tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch:

Trang 22

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam năm 2008).

Biểu 3 Mức tăng các chỉ tiêu kinh tế (%)

Theo báo cáo của Chính phủ, trên cơ sở tình hình thực hiện nhiệm vụ kếhoạch 9 tháng đầu năm 2008 và triển khai thực hiện tốt các giải pháp đãđề ra, dựbáo các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển KT-XH năm 2008 sẽ cơ bản hoàn thànhvới 11 chỉ tiêu trên 14 chỉ tiêu Quốc hội đã thông qua đạt và vượt kế hoạch.Trong đó, dự kiến GDP sẽ tăng trưởng ở mức 6,9%-7% so với kế hoạch là 7-7,3% Kinh tế tăng trưởng với tốc độ 7,04% chỉđứng sau Trung Quốc, chứng tỏrằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cũng được xếp vào một trongnhững nước phát triển nhanh trong khu vực Kinh tế tăng trưởng nhanh đồngnghĩa với việc thu nhập vàđời sống của nhân dân được tăng lên từng ngày Điềunày kéo theo sự phát triển cho một số ngành dịch vụ, hàng tiêu dùng…và ngành

du lịch cũng là một trong những ngành cóđược những điều kiện thuận lợi đểphát triển.Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có những bước pháttriển đáng kể Kể từ khi nước ta thực hiện chính sách chuyển đổi nền kinh tế từ

kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường hàng hoá, thực hiện mở cửa hộinhập với nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới Tốc độ tăngtrưởng của nền kinh tế liên tục tăng nhanh

Trang 23

Khi nền kinh tế tăng trưởng cao kéo theo thu nhập bình quân trên một đầungười của nước tăng lên Hiện nay thu nhập bình quân trên một đầu người củaViệt Nam đạt trên 400 USD Với mức thu nhập như vậy, đời sống người dânđược tăng lên rất nhiều Ngày nay người ta không chỉ nghĩđến ăn, mặc… mànhu cầu du lịch cũng đã xuất hiện trong rất nhiều người Việt Nam.

Năm 2008được coi là một năm phát triển nhất của ngành du lịch ViệtNam Trong khi ngành du lịch của các nước trên thế giới còn đang trong cuộckhủng hoảng do khủng bố, chiến tranh, thì ngành du lịch Việt Nam đãđón một

số lượng khách du lịch quốc tế tương đối lớn Trong năm 2008, ước tính ViệtNam đãđón khoảng trên 2.600.000 lượt khách, tăng 11,5% so với năm2007.Trong đó số khách đi bằng đường hàng không là 1.514.500 lượt kháchchiếm 58,3% tổng số khách đến, tăng 17%; bằng đường biển là 307.380 lượtkhách chiếm 11,8% tổng số khách đến, tăng 7,9%; bằng đường bộ là 778.120lượt khách chiếm 29,7% tổng số khách đến tăng 3,6% so với năm 2007

Thị trường nội địa tăng trưởng ổn định Số lượng khách du lịch nội ướckhoảng 13.000.000 lượt người, đạt 107,4% kế hoạch năm, tăng trưởng 11,6% sovới năm 2007

Thu nhập về du lịch đạt khoảng 23.500 tỷ VND tăng 14,6% so với năm

2007 Như vậy tình hình phát triển kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng

đã tạo ra rất nhiều điều kiện thuận lợi trong quá trình kinh doanh Nắm bắt đượcnhững điều kiện thuận lợi này, Công ty cổ phần du lịch Haprođã xây dựngnhững chiến lược phát triển du lịch cụ thểđể tiếp cận với môi trường kinh tếđầytiềm năng này

Trang 24

2.2.1.2 Môi trường kỹ thuật-công nghệ: Trong vài thập kỷ vừa qua, tốc độ phát

triển của khoa học công nghệ trên thế giới đã có những bước vượt bậc, có thểnói là phát triển một cách mạnh mẽ với những ứng dụng tiên tiến trong các lĩnhvực của đời sống kinh tế, chính trị, quân sự… Khi kỹ thuật-công nghệ phát triểndẫn đến việc tăng năng suất lao động, thời gian làm việc giảm, mọi thao tác kỹthuật được thực hiện một cách nhanh chóng vàđem lại hiệu quả kinh tế cao Khihiệu quả kinh tế cao đồng nghĩa với việc kinh tế phát triển, thu nhập của ngườidân tăng, và khi đó khả năng chi tiêu của mọi tầng lớp dân cư tăng, mọi nhu cầuthiết yếu được thoả mãn và họ có xu hướng đòi hỏi được thoả mãn những nhucầu thứ yếu (nhu cầu cao cấp) trong đó có cả nhu cầu đi du lịch

Khoa học công nghệ phát triển không những thúc đẩy nền kinh tế pháttriển mà nó còn tác động vào việc nâng cấp, trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuậttrong các công ty, doanh nghiệp du lịch Khi đãđược đầu tư một cách thích đángthì khả năng phục vụ khách của công ty sẽđược tốt hơn, đáp ứng được nhanhnhất mọi nhu cầu của khách du lịch Bởi vì, nhu cầu đi du lịch nằm trong nhucầu cao cấp, khách du lịch luôn đòi hỏi được phục vụ một cách tốt nhất Do đó,Công ty cần phải trang bị lại một cách đồng bộ từ nơi làm việc, cơ sở vật chất kỹthuật trong Công ty cho đến những phương tiện vận chuyển Từđó sẽ thu hútđược khách du lịch đến và tiêu thụ các sản phẩm của Công ty, tạo ra uy tín,danh tiếng của Công ty trên thị trường trong và ngoài nước

Khi kỹ thuật-công nghệđãđược áp dụng sẽ thúc đẩy quá trình sản xuấtkinh doanh diễn ra với tốc độ nhanh, bền vững và ngoài ra nó còn đảm bảo việcgiữ gìn vệ sinh môi trường

Trang 25

2.2.1.3 Môi trường văn hoá-xã hội:Việt Nam với 4000 năm lịch sửđã hình

thành nên một nền văn hoáđậm đà bản sắc dân tộc Một nền văn hoá pha trộncủa nhiều dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với nhiều di tích vănhoá lịch sử như: cốđô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, văn hoá cồngchiêng Hoà Bình, lễ hội dân gian…, cộng đồng người Việt Nam có 54 thànhphần dân tộc khác nhau, mỗi dân tộc đặc trưng cho một nền văn hoá Mỗi dântộc giữ cho mình một bản sắc riêng biệt với những phong tục tập quán khácnhau Điều đó tạo ra sự phong phúđa dạng trong nền văn hoá nước ta Tất cả tạonên thế mạnh đáng kể trong việc phát triển du lịch ở Việt Nam Nó cũng lànguồn lực to lớn để thúc đẩy du lịch phát triển tạo ra nguồn thu nhập cho tầnglớp dân cư, ngân sách Nhà nước và tạo ra nhiều việc làm cho người dân

Hà Nội là trung chính trị, văn hoá của cả nước Từ nhiều thế kỷ trước HàNội là kinh đô của nhiều triều đại Phong Kiến Chính vì vậy, đã hình thành nênnhiều nét văn hoá khiến Hà Nội trở thành vùng đất ngàn năm văn hiến với nhiều

di tích lịch sử, văn hoá to lớn

Ngày nay, khi nhắc đến Hà Nội là người ta nói đến một vùng đất tập trungnhiều danh nhân nổi tiếng của dân tộc, người ta sẽ nhắc đến nếp sống thanh lịchcủa người dân Hà Thành, nhiều lễ hội đân gian… Người dân Hà Thành có cốtcách thanh lịch, hiếu khách, thân tình, lịch sự trong giao tiếp Những đặc điểmnày rất phù hợp cho việc phát triển du lịch ở Hà Nội Đối với khách du lịch, khi

đi du lịch, ngoài mục đích là tham quan, nghỉ dưỡng họ còn có mục đích khác

đó là thích tìm hiểu, khám phá về văn hoá, lịch sử, con người tại nước mà họđến

du lịch Vì vậy, Việt Nam cóđầy đủ những điều kiện thuận lợi cho phát triểnngành du lịch, Việt Nam có bề dầy lịch sử với nền văn hoá phong phú Vì vậy,

có thể thu hút được nhiều khách du lịch đến tham quan, du lịch đem lại nguồnthu nhập chủ yếu cho địa phương vàđất nước

Trang 26

2.2.1.4 Môi trường tự nhiên: Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Đông

Nam Châu Á Nước ta có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú hớp dẫn phân

bố rộng khắp và trải dài từ Bắc vào Nam Rất nhiều danh lam thắng cảnhtựnhiên đãđược Nhà nước và thế giới xếp hạng.Đây là nhân tố tạo ra nhữngthuận lợi ban đầu cho việc phát triển kinh doanh du lịch của một doanh nghiệp,một ngành, một địa phương hay một quốc gia Vì vậy, khi xây dựng chiến lượckinh doanh sao cho phải phù hợp với môi trường tự nhiên phong phú vàđa dạngcủa từng vùng Đối với một nơi nào đó cóđầy đủ những điều kiện về tài nguyênthiên nhiên, tài nguyên nhân văn, các điều kiện tự nhiên thuận lợi… thì nơi đó sẽcóđiều kiện rất lớn để phát triển du lịch

Tiềm năng về tài nguyên nhân văn du lịch: Thăng Long, Đông Đô, HàNội là vùng đất, cái nôi của nền văn hoáĐại Việt, nơi hình thành Nhà nước ViệtNam đầu tiên, đất đếđô của hầu hết các Vương triều Chính nơi đây đã hìnhthành nét đặc trưng côđọng nhất của văn hoá Việt Nam để rồi lan toả ra cả nước.Tài nguyên này là con người, các chùa, miếu, đình, các công trình kiến trúc xâydựng, di tích văn hoá, các lễ hội truyền thống, các bảo tàng, các cơ sở nghệ thuậtcủa Hà Nội: Văn miếu Quốc Tử Giám, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, chùa MộtCột, Bảo tàng Hồ Chí Minh… Trên địa bàn Hà Nội có khoảng hơn 2006 di tíchlịch sử trong đó có 484 di tích đãđược xếp hạng Mật độ di tích của Hà Nộithuốc loại cao nhất trong cả nước Những di sản này được sinh ra và nuôi dưỡngbằng chính đạo lý, tín ngưỡng và truyền thống của dân tộc cho nên nó có sứcsống mãnh liệt và lâu bền Các di tích lịch sử của Hà Nội: Khu phố cổ 36 Phốphường, Nhà tù Hoả Lò…

Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên: Vì là một thành phố công nghiệpnên điều kiện về tài nguyên thiên nhiên rất hạn chế Ngoài khu vực diện tích mặtnước là các hồ: Hồ Tây, sông Hồng…thì khu vực diện tích cây xanh là rất hạnchế chỉ có khu vườn cây ở Bách Thảo làđáng kể Nói chung, tài nguyên thiênnhiên ở Hà Nội là rất hạn chế, hầu như là không có gìđặc sắc

Trang 27

2.2.1.5 Yếu tố về chính trị-luật pháp: Chếđộ chính trị của nước ta hiện nay

được coi là tương đối ổn định và vững chắc được thế giới công nhận làđiểm đến

an toàn và thân thiện Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta ngày càngthông thoáng hơn Thể hiện nhất quán quan điểm mở rộng hợp tác, giao lưu thânthiện với các nước trên thế giới phù hợp với xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoánền kinh tế thế giới

Trong những năm gần đây Việt Nam tham gia xây dựng nhiều mối quan

hệ quốc tế: Tham gia vào tổ chức ASEAN, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tếChâu Á-Thái Bình Dương (APEC), đặc biệt là Việt Nam đã bình thường quan

hệ hoá với Mỹ

Hệ thống luật pháp của nước ta ngày càng kiện toàn một cách đầy đủvàđồng bộ hơn với nhiều bộ luật, pháp lệnh, quy định cụ thể… Nhằm tăngcường công tác quản lý của Nhà nước tạo ra khung hành lang pháp lý vững chắcđảm bảo cho các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong các hoạt động kinh doanhcủa mình hơn

Trong lĩnh vực du lịch hiện nay có nhiều văn bản pháp luật ra đời nhằmphục vụ cho các hoạt động của ngành như: pháp lệnh du lịch, Nghịđịnh 27-2006/NĐ/CP về kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch, Nghịđịnh47/2007/NĐ/CP về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, tổ chức thanh tra du lịch

và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động lữ hành và thành tra

du lịch Dựán xây dựng luật du lịch đãđược Quốc hội chấp nhận vàđưa vào nộidung chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội trong giai đoạn 2008-

2007

2.2.2 Môi trường vi mô:

Bao gồm: Đối thủ cạnh tranh, sức ép từ các nhà cung cấp, sức ép từ sản phẩmthay thế, thị trường khách, sự phát triển dịch vụ môi giới

Trang 28

2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh:Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường Đã

là kinh tế thị trường thì dứt khoát sẽ có sự cạnh tranh Vì nền kinh tế thị trườngcủa Việt Nam là nền kinh tế có sự quản lý của Nhà nước, cho nên trong quátrình cạnh tranh luôn có sựđiều tiết của các doanh nghiệp Nhà nước để tránhcạnh tranh độc quyền Trên thị trường Hà Nội hiện nay, hoạt động kinh doanh lữhành đã vàđang diễn ra hết sức sôi nổi, quyết liệt và mạnh mẽ với sự hiện diệncủa hàng trăm, hàng nghìn công ty lữ hành kể cả quốc doanh, liên doanh lẫn tưnhân Các công ty nàyhoạt động trên các lĩnh vực và các mảng lữ hành khácnhau, cả lữ hành quốc tế lẫn lữ hành nội địa Trước tình hình này, Công ty cổphần du lịch Hapro sẽ phải lựa chọn cho mình đâu làđối thủ màCông ty cần cạnhtranh Để từđóCông ty có các phương án, chiến lược, sách lược cạnh tranh saocho có thểđạt được hiệu quả cao hơn so với đối thủ cạnh tranh Để xác định ailàđối thủ cạnh tranh của Công ty trên thị trường cần phải thực hiện các công việchay đặt ra các câu hỏi để:

Xác định xem ai có cùng thị trường mục tiêu với mình

Sản phẩm, dịch vụ có khả năng thay thế hay cùng loại

Vị tríđịa lý có gần kề hay không

Tình hình trạng thái có tương tự không (sản phẩm, dịch vụ…).Sau khi đặt ra những câu hỏi thìCông ty sẽ xác định đâu làđối thủ cạnh tranh củamình trên thị trường Trên thị trường Hà Nội hiện nay có một số công ty du lịchcủa Nhà nước hoạt động mạnh trong mảng lữ hành quốc tế và nội địa màCông ty

cổ phần du lịch Hapro xem như làđối thủ cạnh tranh của mình: Công ty Du lịchCông đoàn, Du lịch Đường sắt, Du lịch Vận Tải Thuỷ, Star tour, Vina tour, Dulịch Bến Thành-chi nhánh tại Hà Nội… Theo tính chất của ngành, sản phẩm củacác công ty này thường là giống nhau Cho nên chúng không thể cạnh tranh vớinhau về sản phẩm được, mà chúng chỉ có thể cạnh tranh với nhau về giá vàchính chất lượng của sản phẩm Công ty nào đưa ra thị trường một mức giá phùhợp mà vẫn đảm bảo chất lượng của chương trình du lịch, đảm bảo được lợinhuận thì công ty đó sẽ chiến thắng và chiếm lĩnh được thị trường đó Ngoài

Trang 29

việc cạnh tranh bằng giá thì các công ty còn phụ thuộc rất nhiều vào uy tín vàdanh tiếng của mình trên thị trường nữa thì mới thu hút được khách Công ty cổphần du lịch Hapro cóđầy đủ các điều kiện để có thể cạnh tranh với các công tytrên địa bàn Hà Nội: Mức giá bán của Công ty cổ phần du lịch Hapro cũngkhông cao hơn so với các công ty khác trên địa bàn Ngoài ra, Công ty còn có uytín và danh tiếng rất cao trong khu vực hoạt động cũng như trên phạm vicảnước Vì vậy, điều đóđã tạo điều kiện rất lớn đểCông ty cổ phần du lịch Hapro

có thể hoạt động một cách có hiệu quả trên thị trường Hà Nội

2.2.2.2 Sức ép từ phía các nhà cung cấp:Đối với một doanh nghiệp lữ hành,

các nhà cung cấp có vai tròđặc biệt trong quá trình kinh doanh của mình Cácnhà cung cấp đảm bảo các yếu tốđầu vào cho các doanh nghiệp, nó quyết địnhchất lượng sản phẩm đầu ra của các doanh nghiệp này Do đó, nó góp phần tạonên tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Một doanh nghiệp lữ hành nói chungvàCông ty cổ phần du lịch Hapro nói riêng có rất nhiều các nhà cung cấp khácnhau Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là liên kết tất cả các dịch vụ mà nhà cungcấp đó thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức giágộp.Các nhà cung cấp là những người cung cấp các dịch vụ về: vận chuyển, lưutrú, ăn uống, vé tham quan tại điểm đến cũng như tại địa bàn hoạt động của công

ty Trong số các nhà cung cấp trên, riêng về vận chuyển thìCông ty cổ phần dulịch Haprođã tự tổ chức cho mình một đội xe

Vì là một công ty lữ hành hoạt động trong cả lĩnh vực gửi khách, cho nêncông ty luôn tạo ra cho mình một mối quan hệ với các khách sạn, nhà hàng trênđịa bàn Hà Nội: Ngoài những khách sạn liên doanh trực thuộc công ty: Kháchsạn Hà Nội Horison, khách sạn liên doanh SAS, khách sạn liên doanh Hà Nội …công ty còn có mối quan hệ với các khách sạn khác: Khách sạn Guoman, kháchsạn Bảo Sơn…

Tại những điểm đến du lịch, Công ty cổ phần du lịch Hapro cũng đặt quan

hệ với một số nhà cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống

Trang 30

Ở Hạ Long: Khách sạn Hạ Long 2,3; Bạch Đằng, Vườn Đào, Suối Mơ,Công Đoàn, Hoàng Lan…nhà hàng Hồng Ngọc.

Ở Hải Phòng: Khách sạn Hướng Dương, Các Hoàng Tử, Viễn Đông, VânAnh, Nam Dương…

Ở Trà Cổ: Khách sạn Phương Linh, Hoàng Long, Biển Xanh, Trà Long…Ngoài ra, Công ty cổ phần du lịch Hapro còn có quan hệ với rất nhiềukhách sạn khác ở một số tỉnh, thành phố giàu tài nguyên du lịch: Huế, Đà Nẵng,Hội An…

Hiện nay, để giảm bớt sức ép và sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp, Công

ty cổ phần du lịch Haprođã tiến hành mở rộng các mối quan hệ với rất nhiều nhàcung cấp khác nhau để giảm tránh sự ràng buộc một cách quá mức vào các nhàcung cấp Tạo ra môi trường cạnh tranhhoàn hảo giữa các nhà cung cấp với nhauvàđồng thời cũng làđể tạo ra sự lựa chọn phù hợp đối với các nhà cung cấp Do

đó, trong chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro là phải bằngcách nào đóđể có thể mở rộng mối quan hệ với càng nhiều nhà cung cấp thì càngtốt Nó sẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty một cách có hiệu quả

2.2.2.3 Sức ép từ phía các sản phẩm thay thế: Trong tương lai sản phẩm thay

thế của Công ty cổ phần du lịch Hapro sẽ có xu hướng gia tăng Với nhiều hìnhthức tổ chức các chương trình du lịch mới do các doanh nghiệp lữ hành kháctiến hành như các chương trình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng… sẽ tạonên một sức ép rất lớn đối với sản phẩm du lịch hiện thời của Công ty Điều nàyđòi hỏi Công ty phải tích cực nghiên cứu triển khai các loại sản phẩm mới củamình Đồng thời tích cực nâng cấp bổ sung và hoàn thiên những sản phẩm đanglưu hành trên thị trường của Công ty Chỉ có vậy mới có thể giảm thiểu được sức

ép của các sản phẩm thay thếđối với những sản phẩm của Công ty cổ phần dulịch Hapro

2.2.2.4 Thị trường khách du lịch:Thị trường khách du lịch là yếu tố quan trọng

nhất quyết định tới quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ

Trang 31

phần du lịch Hapro Bởi vì, mức độ tăng trưởng của thị trường khách quy địnhmức độ hấp dẫn của thị trường Khi thị trường đó là hấp dẫn thìCông ty sẽ xâydựng những chiếnlược kinh doanh phù hợp để có thể thâm nhập, phát triển và

mở rộng thị trường Công ty sẽ sử dụng tất cả mọi nguồn lực của mình để cóthểđạt được lợi nhuận cao nhất tại thị trường đó

Đối với Công ty cổ phần du lịch Hapro, trong mảng lữ hành quốc tế, Công

ty chưa thực sựđi sâu váo khám phá, khai thác một số thị trường mới như: Nhật,Pháp, Mỹ… màCông ty mới chỉ chúýđến thị trường khách Trung Quốc Trongnăm 2008, mặc dùCông tyđón được số lượng lớn khách quốc tế nhưng hiệu quảkinh tế màCông tyđạt được không cao Đó là vì cơ cấu khách màCông tyđóntiếp chưa phong phú, chủ yếu là khách Trung Quốc với mức chi tiêu thấp Trongmột vài năm gần đây, Công ty cổ phần du lịch Haprođã chú trọng nhiều đến việc

mở rộng và phát triển thị trường khách du lịch nội địa Vì nhu cầu đi du lịch củangười Việt Nam tăng hơn so với thời gian trước là do điều kiện kinh tế cao hơn,quỹ thời gian nhàn rỗi dài hơn Về phía Công ty, Công ty cổ phần du lịchHaprođã chú trọng hơn rất nhiều đến nguồn khách nội địa, đẩy mạnh hoạt độngtuyên truyền quảng bá cho sản phẩm du lịch Tạo ra các chương trình độc đáo,hấp dẫn phù hợp với khả năng thành toán, sở thích của khách

Hiện nay, Công ty cổ phần du lịch Haprođã phân khách ra làm hai loạichính: Thị trường khách có nhu cầu đi du lịch với chất lượng phục vụ cao và thịtrường khách không chúý nhiều đến chất lượng phục vụ màđơn giản làđượctham gia vào các chuyến đi

Với mỗi loại thị trường, Công ty sẽđưa ra các chương trình du lịch với giá

cả phù hợp để mỗi đối tượng khách hài lòng với chất lượng, hình thức du lịch

mà họđã lựa chọn, để lần sau họ lại chọn Công ty cổ phần du lịch Haprođi dulịch chứ không lựa chọn một công ty khác Nhưng phần lớn khách du lịch đếnvới Công ty thường có khả năng thanh toán cao, thường là khách công sở, cácgia đình giàu cóở Hà Nội và các tỉnh thành lân cận Với đối tượng khách là sinh

Trang 32

viên, hầu như rất ít Đối tượng khách này Công ty thường phục vụ với mục đíchquảng cáo là chính.

Trong thời gian này Công ty nên tích cực tìm hiểu, khám phá và khai tháctriệt để thị trường khách Nhật và Pháp Bởi vì, trong thời gian vừa qua hãnghàng không Việt Nam Airline đã mở các chuyến bay trực tiếp từ Việt Nam điNhật, Pháp và ngược lại Do đặc điểm tâm lý của người Nhật là thích đi mộtcách nhanh chóng, không muốn bị chờđợi Cho nên việc mởđường bay trực tiếpgiữa hai nước tạo ra điều kiện rất lớn để các công ty lữ hành Việt Nam nóichung vàCông ty cổ phần du lịch Hapro nói riêng sẽ có cơ hội được đón tiếpmột số lượng lớn khách du lịch Nhật đến du lịch tại Việt Nam

2.2.2.5 Sự phát triển của dịch vụ môi giới: Trong thời đại ngày nay, khi kinh

tế càng phát triển bao thì hoạt động môi giới lại càng có vai trò quan trọng bấynhiêu Và trong hoạt động kinh doanh du lịch thì dịch vụ môi giới cũng khôngkém phần quan trọng Bởi lẽ, thị trường du lịch là vô cùng rộng lớn và khôngphải bất cứ một người khách nào cũng có thể biết hết được mọi thông tin về nó

Để thoả mãn sự tò mò muốn tìm hiểu về thị trường du lịch thì du khách sẽ phảitìm đến dịch vụ môi giới để có thể tìm kiếm được những thông tin cần thiết phục

vụ cho chuyến đi du lịch sắp tới của mình Chính từđó mà hoạt động môi giới đãthực sự sôi động trên thị trường, nó là chiếc cầu nối giữa du khách với các công

ty du lịch trong việc thực hiện các chương trình du lịch cho du khách

2.2.3 Nguồn lực của Công ty cổ phần du lịch Hapro

2.2.3.1 Thực trạng nguồn tài chính của Công ty: Vốn hoạt động kinh doanh

ban đầu của doanh nghiệp được Nhà nước cấp là 166 triệu đồng Lượng vốnkinh doanh được tăng lên qua các năm, điều này được lấy từ lợi nhuận của Công

ty Hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển, không chỉ theochiều rộng mà chúng còn theo chiều sâu Vốn kinh doanh của doanh nghiệp

ngày một tăng.

Bảng 8 Nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro

Trang 33

Nguồn: Công ty cổ phần du lịch Hapro

Vốn kinh doanh của Công ty ngày càng được mở rộng Lúc đầu vốn kinhdoanh có 166 triệu đồng, đến năm 1992 gấp 46,78 lần và năm 1994 gấp 79,45lần Năm 2007 gấp 247,59 lần lúc Công ty mới thành lập Vốn hoạt động kinhdoanh của Công ty không những được bảo toàn mà nó còn tăng ở tốc độ cao.Vốn kinh doanh của Công tyđược duy trì và phát triển Bảng vốn ở trên đây làvốn chủ sở hữu của Công ty Vốn này được Công ty trích ra từ lợi nhuận củahoạt động kinh doanh Sau khi hạch toán tài chính, Công tyđã trích từ 30-40%lợi nhuận sau thuếđểđưa vào vốn kinh doanh của Công ty Với số lượng vốn nhưvậy, Công ty không những duy trìđược hoạt động kinh doanh của mình, Công tycòn mở rộng hoạt động kinh doanh Lúc đầu, khi mới thành lập Công ty chỉ cómột trụ sở chính là số 8 Tô Hiến Thành Hiện nay, ngoài trụ sở chính, Công ty

có hai văn phòng ở 157 Phố Huế, 98 Hàng Trống và hai chi nhánh ở thành phố

Hồ Chí Minh, Quảng Ninh Tiến tới Công ty mở thêm chi nhánh tại Huế Hoạtđộng kinh doanh của Công ty không ngừng được mở rộng Ngoài hoạt độngchính là kinh doanh lữ hành, Công ty sẽ mở hoạt động cả trên lĩnh vực kinhdoanh thương mại xuất nhập khẩu, tư vấn du học nước ngoài, đầu tư xây dựngkinh doanh nhà chung cư cao tầng

Ngoài lượng vốn kinh doanh thuộc sở hữu của Công ty, Công ty còn hoạtđộng trên cả lượng vốn vay của ngân hàng Các đối tác quen thuộc lâu của Côngty: Ngân hàng đầu tư phát triển, ngân hàng Thương mại, ngân hàng Ngoạithương Việt Nam… Điều này chứng tỏ rằng ngay từ lúc mới thành lập Côngtyđãđề ra cho mình những hướng đi đúng đắn, đểđảm bảo duy trì kinh doanh ở

Trang 34

đến nay Công tyđã gặt hái được nhiều thành công, là một Công ty lữ hành mạnh,được xếp vào một trong mười công ty lữ hành có chất lượng tốt ở Việt Nam (doTổng cục xếp).

2.2.3.2 Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty:Hiện nay, Công ty cổ phần du

lịch Hapro có số lượng cán bộ nhân viên là trên 30 người Đội ngũ nhân viênnày còn trẻ, có trình độ và năng động trong công việc Tất cả các nhân viên làmcông tác chuyên môn ởCông tyđều đã tốt nghiệp đại học Đối với bộ phậnnghiệp vụ, là bộ phận quan trọng của Công ty thì các nhân viên đều tốt nghiệpcác trường đại học chuyên ngành du lịch như: trường ĐH KTQD, ĐH Xã Hội

và Nhân Văn, ĐH Thương Mại… Do đó, họ nắm vững được những kiến thức cơbản về du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng Điều này tạo điềukiện thuận lợi trong khi tiến hành công việc

Ngoài ra, số lượng cán bộ nhân viên trong Công ty có trình độ ngoại ngữrất khá Là một người kinh doanh trong lĩnh vực du lịch thì việc đòi hỏi trình độngoại ngữ là hết sữ cần thiết và quan trọng Đặc biệt, khi Công tyđang hướng tớithu hút, phục vụ thị trường mục tiêu là thị trường Âu-Mỹ, Nhật, Hàn Quốc,Trung Quốc, ASEAN… thìđòi hỏi nhân viên trong Công ty phải thông thạotiếng Anh, Nhật, Trung Quốc… để thuận tiện trong quá trình giao dịch

Công ty cổ phần du lịch Hapro cóđội ngũ hướng dẫn viên riêng của mìnhvới khoảng 30 người cóđủ năng lực, trình độ chuyên môn và trình độ ngoại ngữgiỏi có thể phục vụ tốt nhất mọi nhu cầu của khách trong quá trình thực hiệnchương trình du lịch Trong số 30 hướng dẫn viên, có 20 người là những cộngtác viên và 10 người hiện đang làm hợp đồng cho Công ty

Công ty nằm dưới sự quản lý của một Tổng giám đốc và một Giám đốc.Trong đó, Giám đốc là người trực tiếp đứng ra điều hành mọi công việc theo sựchỉđạo của Tổng giám đốc Giám đốc Công ty là người có năng lực trong côngviệc, năng động, sáng tạo và có nhiệt huyết trong công việc Vàđược thể hiệnqua sự lớn mạnh của Công ty trong thời gian qua với uy tín và danh tiếng trênthị trường trong và ngoài nước

Trang 35

2.2.3.3 Thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần du lịch Hapro:Cơ cấu

tổ chức của Công tyđược xây dựng theo kiểu cơ cấu trực tuyến-chức năng Đây

là kiểu cơ cấu phù hợp với quá trình hoạt động của Công ty Kiểu cơ cấu này cóthểđảm bảo cho Công ty kiểm soát và quản lý chặt chẽ mọi công việc của mình,đồng thời tạo ra tính năng động và có thể thích nghi với những thay đổi của môitrường kinh doanh

Cơ cấu của Công ty cổ phần du lịch Haprođược tổ chức như sau: gồm cómột Tổng giám đốc, một Giám đốc và bên dưới sự quản lý của Giám đốc là cácTrưởng phòng như Trưởng phòng du lịch 1 (Phòng du lịch 1 chuyên kinh doanhmảng lữ hành nội địa), Trưởng phòng du lịch 2 (Phòng du lịch 2 chuyên kinhdoanh mảng lữ hành quốc tế), Đội xe, phòng kế toán, chi nhánh tại thành phố

Hồ Chí Minh Bên trong phòng du lịch 1 và 2 có các bộ phận chức năng khácnhau: Bộ phận thị trường, bộ phận điều hành, bộ phận kế toán, bộ phận hướngdẫn… Tuy có sự phân chia thành các bộ phận khác nhau, nhưng tất cả các bộphận, các phòng ban đều có sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau tạo thuận lợi trong quátrình hoạt động kinh doanh của Công ty VìCông tyđược cơ cấu theo kiểu trựctuyến-chức năng nên đã tạo điều kiện thuận lợi trong quản lý và ra các quyếtđịnh của Giám đốc một cách thuận tiện, nhanh chóng, trực tiếp và rõ ràng

Trang 36

2.2.3.4 Uy tín, danh tiếng, thương hiệu:Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội (Hà

Nội Toserco) là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực du lịch vàdịch vụ Trong đó, hoạt động kinh doanh du lịch được Công ty cổ phần du lịchHaprođảm nhiệm Công ty hoạt động trong mảng lữ hành quốc tế và lữ hành nộiđịa Được phép hoạt động từ giữa năm 1988, trong suốt thời gian hoạt động củamình Công ty Du lịch dịch vụ Hà Nội đã tạo được danh tiếng trên thị trườngtrong nước cũng như quốc tế, tên tuổi công ty đã có trong Guidebook của dulịch nước ngoài Để tạo ra được uy tín và danh tiếng của mình, nó phải phụthuộc rất nhiều vào sựđánh giá khách quan từ phía khách du lịch và sựđánh giá

từ phía các công ty cùng hoạt động trong ngành Cóđược sựđánh giá này là doCông ty đã biết tạo ra các sản phẩm, dịch vụ với mức chất lượng cao, giá cảphùhợp được khách hàng tín nhiệm và khen ngợi Ngoài ra, sự thành công nàycòn phải kểđến những nỗ lực, những cố gắng của đội ngũ cán bộ nhân viên trongCông ty như thái độ phục vụ khách nhiệt tình, chu đáo, không ngại khó khăn…

Để thuận tiện trong giao dịch và quảng bá cho tên tuổi của mình, Công ty

đã sử dụng tên hiệu Hà Nội-Toserco Và dần dần thì tên tuổi của Công ty đãcóđược chỗđứng vững chắc trên thị trường trong và ngoài nước Công ty đã sửdụng các phương tiện quảng bá khác nhau để giới thiệu về sản phẩm và tên tuổicủa mình: Quảng cáo qua Internet, các cuộc hội thảo, hội chợ du lịch, tờ rơi, tậpgấp, các phương tiện thông tin đại chúng: Báo, đài, truyền hình… Hàng nămcông ty đã bỏ ra những khoản tiền lớn để phục vụ cho hoạt động này

2.2.

THỰCTRẠNGCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNDUL ỊCH HAPRO

2.2.1 Thực trạng sử dụng chiến lược Marketing hỗn hợp:

Nếu như trước đây, hoạt động marketing là mới mẻ trong lĩnh vực kinhdoanh lữ hành thì gần đây, điều này đã thay đổi Phần lớn các doanh nghiệp lữhành đã sử dụng marketing hỗn hợp như một công cụ sắc bén đểđẩy mạnh hoạt

Trang 37

công dụng của marketing trong việc thu hút khách Công ty thường có nhữngchuyến tham quan khuyến mãi cho khách hàng quen vào mùa hè, điều này khiếnkhách hàng cảm thấy rất thoải mái và thích thú.

2.2.1.1 Chính sách về giá cả: Việc xác định giá cho sản phẩm cóý nghĩa cực

kỳ quan trọng Giá chính là một trong những tiêu chuẩn thường xuyên quantrọng quyết định việc mua sản phẩm do đó nó tác động lớn đến khối lượng bán.Mục tiêu của chính sách giá là làm thế nào đểđạt được khối lượng bán tối đa,doanh thu lớn nhất và lợi nhuận cao nhất Khi nghiên cứu đểđưa ra mức giá bánphù hợp thìCông ty cổ phần du lịch Haprođã phải tính đến rất nhiều yếu tố khókhăn và thuận lợi do chính sách giá mang lại cho Công ty Giá luôn luôn tồn tạitính hai mặt, khi Công tyáp dụng giá thấp thì những người có thu nhập trungbình thấp sẽ cóđiều kiện mua các chương trình du lịch của Công ty, nhưngngược lại thu nhập của Công tyđối với đối tượng khách này không cao còn đốivới những đối tượng khách có thu nhập cao, họ cho rằng giá các chương trình dulịch của Công ty rẻ sẽđồng nghĩa với mức chất lượng không cao Chính vì vậy,

họ sẽđắn đo trong việc có nên mua chương trình du lịch của Công ty hay không

vì họ lo sợ bỏ tiền ra mua nhưng chất lượng lại không đảm bảo Còn khi Côngtyáp dụng mức giá cao thì những người có thu nhập trung bình thấp sẽ không đủkhả năng mua các chương trình này, nhưng bù lại Công ty sẽ thu hút được cácđối tượng khách có thu nhập cao đến với mình vìđối tượng khách này cho rằngkhi mức giá cao thì cũng đồng nghĩa với chất lượng của các chương trình cao và

họ sẽ quyết định mua các chương trình của Công ty

Để lựa chọn một chính sách giá phù hợp là rất khóđối với Công ty Vìvậy, để thu hút và gây được sự quan tâm của cả hai đối tượng khách Sau khinghiên cứu kỹ mọi phương diện và khía cạnh thìCông tyđãđưa ra được nhữngmức giá phù hợp cho những đối tượng khách khác nhau vàđược họ chấp nhận.Trong quá trình định giáCông tyđã tính đến các yếu tố tác động trực tiếp haygián tiếp đến các quyết định giá của doanh nghiệp.Từđó, Công ty xác định mức

Ngày đăng: 28/07/2014, 08:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 8. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro - Đề tài "Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro" ppsx
Bảng 8. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro (Trang 34)
Bảng 10. Giá trọn gói một số chương trình du lịch của Công ty  Du lịch Hà Nội - Đề tài "Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro" ppsx
Bảng 10. Giá trọn gói một số chương trình du lịch của Công ty Du lịch Hà Nội (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w