BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương" doc

60 1.1K 2
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ T À I : “ Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương” Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thanh Phong Sinh viên thực hiện : Thái lương Thứ 1 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề này được hình thành trên cơ sở nghiên cứu độc lập của cá nhân em. Không sao chép từ các chuyên đề khác, nếu sai em xin chịu trách nhiệm trước nhà trường. SINH VIÊN Thái lương thứ 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 5 CHƯƠNG I 7 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 7 CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 7 I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 7 1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh 7 2. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh 7 3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 8 II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 10 1. Đặc điểm về sản phẩm 10 2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật 12 3. Đặc điểm về lao động 14 4. Đặc điểm về nguyên vật liệu 17 5. Đặc điểm về thị trường 17 5.1. Về thị trường cung ứng nguyên vật liệu và hàng hoá kinh doanh 17 5.2. Về thị trường tiêu thụ sản phẩm 18 III. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 18 1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 18 1.1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp thương mại 19 1.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản 20 CHƯƠNG II 24 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG 24 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG 24 1. Quá trình hình thành công ty TNHH Thái Dương 24 2. Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thái Dương 25 2.1. Quá trình phát triển của công ty 25 2.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty 25 Giám đốc 26 II. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG 27 1. Những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh 27 1.1. Những điểm mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh 28 1.2. Những điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh 29 2. Nguyên nhân gây ra hạn chế 31 2.1. Nguyên nhân khách quan 31 2.2. Nguyên nhân chủ quan 32 III. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG 33 1. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 33 1.1. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của doanh nghiệp 33 1.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu tư cơ bản của doanh nghiệp 36 3 CHƯƠNG III 42 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG 42 I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH 42 1. Mục tiêu và kế hoạch của Công ty trong thời gian tới 42 1.1. Mục tiêu 42 1.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2006 43 2. Phương hướng phát triển của Công ty 43 2.1. Phương hướng phát triển thị trường tiêu thụ 43 2.2. Phương hướng phát triển sản phẩm 44 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 44 1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 45 1.1. Thành lập phòng marketing 45 1.2. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 46 2. Xây dựng chính sách sản phẩm 47 3. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý 49 4. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm 50 5. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 51 6. Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn 53 7. Tăng cường liên kết kinh tế 55 III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 4 LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hóa. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp. Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi hướng đi cho phù hợp. Việc doanh nghiệp đứng vững chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nền kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của kinh doanh: kinh doanh cái gì ? kinh doanh như thế nào? Do đó việc nghiên cứu và xem xét về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán rất khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có độ nhạy bén, linh hoạt trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Vì vậy, trong quá trình thực tập ở Công ty TNHH Thái Dương, với những kiến thức đã tích lũy được cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương " để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đề này em chỉ đi vào thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung cơ bản chuyên đề bao gồm 3 chương: 5 Chương I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Chương II: Thực trạng về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thái Dương. Chương III: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thái Dương. Chuyên đề này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó. 6 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất tức là giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình sản xuất kinh doanh). Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh. - Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này chỉ là phiến diện, nó chỉ đúng trên mức độ biến động theo thời gian. - Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả. Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế. - Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred - Kuhn và quan điểm này được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng và tính hiệu quả kinh tế của các quá trình sản xuất kinh doanh. Từ các khái niệm về hiệu quả kinh doanh trên ta có thể đưa ra khái niệm ngắn gọn như sau: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra. 2. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh 7 nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Để hiểu rõ về vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũng cần phân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh. Kết quả hoạt động kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt đư- ợc sau một quá trình kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả kinh doanh, người ta sử dụng cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí để tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này. Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự. Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả cao hơn. 3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả. Với tư cách là một công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải tự lựa 8 chọn phương án sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ của doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có. Nhưng việc sử dụng nguồn lực đó bằng cách nào để có hiệu quả nhất lại là một bài toán mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải. Chính vì vậy, ta có thể nói rằng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiện để các nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quản trị. Ngoài những chức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nó còn là vai trò quan trọng trong cơ chế thị trường. Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay. Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên. Nhưng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh. Như vậy, hiệu quả kinh doanh là hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo ra hàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồng thời tạo ra sự tích lũy cho xã hội. Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn lên và đứng vững để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế. Như vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinh doanh như là một nhu cầu tất yếu. Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng. Bởi 9 vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo cho quá trình sản xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển. Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh. Song khi thị trư- ờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh lúc này không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh về mặt chất lượng, giá cả mà cò phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác nữa. mục tiêu của doanh nghiệp là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng có thể là cho doanh nghiệp không tồn tại được trên thị trường. Để đạt được mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường. Do đó doanh nghiệp cần phải có hàng hóa, dịch vụ chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Mặt khác hiệu quả lao động là đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa, chất lượng, mẫu mã không ngừng được cải thiện nâng cao Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trên thị trường. Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp. II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1. Đặc điểm về sản phẩm Là một công ty chuyên khai thác và chế biến mặt hàng lâm sản, trước hết sản phẩm của công ty sẽ có đặc điểm là đồ gỗ, sản phẩm của công ty sản xuất ra sẽ cung cấp cho các các thị trường trong nước cũng như nước ngoài. Tùy theo tính chất và đặc điểm của từng loại sản phẩm mà khách hàng yêu cầu công ty sẽ có những kế hoạch phân công tới từng bộ phận thực hiện. Để thực hiện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nói chung cần một quy trình công nghệ được thể hiện ở bảng 1.1 10 [...]... nghip doanh nghip = Tng vn kinh doanh ca doanh nghip Ch tiờu ny cho bit hiu qu s dng vn kinh doanh ca doanh nghip: mt ng vn kinh doanh s to ra c bao nhiờu ng doanh thu Do ú, nú cú ý ngha khuyn khớch cỏc doanh nghip trong vic qun lý vn cht ch, s dng tit kim v cú hiu qu ng vn kinh doanh - Ch tiờu doanh li theo chi phớ ca doanh nghip thng mi Ch tiờu doanh li theo chi phớ ca Li nhun trong k ca doanh doanh... lc ca cụng ty u nhm m rng quy mụ hot ng ca mỡnh trờn c s m rng th trng, ng thi cụng ty cng t ra vn hiu qu kinh doanh v nõng cao hiu qu kinh doanh lờn hng u Thc t trong cụng ty thi gian va qua ch thc hin c mc tiờu m rng kinh doanh, m mc tiờu nõng cao hiu qu kinh doanh vn cũn l mt bi toỏn khú ang c lónh o ca cụng ty quan tõm v s tim ra gii phỏp phự hp nht Mc dự trong nhng nm hot ng kinh doanh cũn gp... 1.1 Thc trng hiu qu sn xut kinh doanh tng hp ca doanh nghip Cng nh mi doanh nghip khỏc, doanh thu v li nhun l hai ch tiờu m cụng ty TNHH Thỏi Dng xem l ng lc thỳc y s phỏt trin 33 Doanh thu chớnh l giỏ tr hay s tin m doanh nghip cú c nh thc hin sn xut kinh doanh cũn li nhun chớnh l kt qu cui cựng m doanh nghip t c Theo kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty, ta mi ch bit doanh nghip cú phỏt trin theo... ng ca doanh nghip Ch tiờu nng sut lao ng Tng giỏ tr kinh doanh to ra trong k ca doanh nghip thng mi ca doanh nghip = Tng s lao ng bỡnh quõn trong k ca doanh nghip thng mi Ch tiờu ny cho bit mt lao ng s to ra c bao nhiờu ng giỏ tr kinh doanh 20 - Ch tiờu kt qu kinh doanh trờn mt ng chi phớ tin lng ca doanh nghip Ch tiờu kt qu kinh doanh trờn 1 Doanh thu tiờu th sn phm trong ng chi phớ tin lng ca doanh. .. Tng chi phớ v tiờu th trong k ca doanh nghip Ch tiờu ny cho bit mt ng chi phớ v tiờu th trong k ca doanh nghip thng mi to ra c bao nhiờu ng li nhun 19 - Ch tiờu doanh li theo vn kinh doanh ca doanh nghip Ch tiờu doanh li theo vn kinh doanh Li nhun trong k ca doanh ca doanh nghip = nghip Tng vn kinh doanh trong k ca doanh nghip Ch tiờu ny cho bit hiu qu s dng vn ca doanh nghip: mt ng vn to ra c bao... nhiu khú khn nhng v hiu qu kinh doanh cụng ty, ta thy rng thi gian qua cụng ty luụn t c kt qu cao v tng doanh thu, tng li nhun thu nhp bỡnh quõn v khon np ngõn sỏch nh nc ca cụng ty, nhng cụng ty vn cha thc hin c vic nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca mỡnh Nguyờn nhõn ca vic cha thc hin c vic nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh l do ngoi nhng thun li v n lc bn thõn thỡ cụng 27 ty cũn cú nhiu khú khn hn... trỡnh s dng yu t vn ca doanh nghip - Ch tiờu doanh li theo doanh thu thun ca doanh nghip Ch tiờu doanh li theo doanh thu thun Li nhun trong k ca doanh ca doanh nghip = nghip Doanh thu thun trong k ca doanh nghip Ch tiờu ny cho bit doanh nghip to ra c bao nhiờu ng li nhun t mt ng doanh thu thun Ch tiờu ny cú ý ngha khuyn khớch doanh nghip tng doanh thu, gim chi phớ hoc tc tng doanh thu phi ln hn tc... rng, cỏc doanh nghip cú t c cỏc ch tiờu ny mi cú th t c cỏc ch tiờu v kinh t H thng cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu kinh doanh ca doanh nghip bao gm: 1.1 Nhúm ch tiờu tng hp ca doanh nghip thng mi Nhúm ch tiờu ny phn ỏnh hiu qu ca ton b hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip, bao gm: - Ch tiờu doanh thu trờn 1 ng chi phớ ca doanh nghip Ch tiờu doanh thu trờn 1 ng chi Doanh thu tiờu th sn phm phớ ca doanh. .. quay ca doanh nghip Thi gian mt vũng quay Thi gian k phõn tớch ca doanh nghip ca doanh nghip = 23 S vũng quay vn lu ng ca doanh nghip Ch tiờu ny cho bit s ngy vn lu ng quay c mt vũng Thi gian ny cng ngn thỡ hiu qu s dng vn lu ng cng cao v ngc li CHNG II THC TRNG V HIU QU KINH DOANH CA CễNG TY TNHH THI DNG I LCH S HèNH THNH V QU TRèNH PHT TRIN CA CễNG TY TNHH THI DNG 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh cụng ty TNHH. .. ngng nõng cao trỡnh , hc hi v tớch lu kinh nghim xõy dng cụng ty ngy cng vng mnh hn 24 2 Quỏ trỡnh phỏt trin v c cu t chc ca cụng ty TNHH Thỏi Dng 2.1 Quỏ trỡnh phỏt trin ca cụng ty Trong nhng nm u hot ng cụng ty TNHH Thỏi Dng gp rt nhiu khú khn, nn kinh t nc ta mi chuyn hng t c ch tp trung quan liờu bao cp sang nn kinh t th trng theo nh hng xó hi ch ngha Vỡ th, vi cụng ty cũn non tr nh cụng ty TNHH Thỏi . TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG 33 1. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 33 1.1. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của doanh. hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Chương II: Thực trạng về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thái Dương. Chương III: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương " để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Thực ra đây là một vấn

Ngày đăng: 27/07/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giám đốc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH

  • CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

  • I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

  • 1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh

  • 2. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

  • 3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

  • II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

  • 1. Đặc điểm về sản phẩm

  • 2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật

  • 3. Đặc điểm về lao động

  • 4. Đặc điểm về nguyên vật liệu

  • 5. Đặc điểm về thị trường

  • 5.1. Về thị trường cung ứng nguyên vật liệu và hàng hoá kinh doanh

  • 5.2. Về thị trường tiêu thụ sản phẩm

  • III. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

  • 1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

  • 1.1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan