Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG. 1.1. Điều kiện tự nhiên. 1.1.1. Vị trí địa lý. Nguyệt Đức là một xã đồng bằng nằm ở phía Đông Nam huyện Yên Lạc, cách trung tâm huyện 2,5 km có vị trí địa lý: + Phía Đông giáp xã Văn Tiến huyện Yên Lạc, xã Vạn Yên huyện Mê Linh – TP Hà Nội + Phía Tây giáp xã Yên Phương, xã Hồng Phương + Phía Nam giáp xã Trung Kiên, xã Hồng Phương + Phía Bắc giáp TT Yên Lạc, TT Thanh Lãng – Huyện Bình Xuyên. Với tổng diện tích tự nhiên là 627,20 ha. Trong đó: + Đất nông nghiệp đạt 448,86 ha chiếm 71,57% tổng diện tích tự nhiên. + Đất phi nông nghiệp đạt 106,58 ha 16.99 % tổng diện tích tự nhiên. + Đất khu dân cư nông thôn đạt 71.76 ha 11.44 % tổng diện tích tự nhiên. 1.1.2. Địa hình, địa mạo. Là xã đồng bằng, đất đai màu mõ thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Địa hình phân bố trong đê chiếm 23 diện tích, ngoài đê chiếm 13 diện tích. Có thể phân ra một số tiểu địa hình như sau: Chân cao và vàn cao: khu vực thổ cư và phía Tây của xã. Chân vàn: phía Đông của xã. Chân vàn thấp: phía Nam của xã. 1.1.3. Khí hậu. Nguyệt Đức nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều. Khí hậu được chia làm 4 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, thời tiết mùa này nắng lắm mưa nhiều, nhiệt độ bình quân ngày qua các tháng diến biến từ 28 – 320C, có ngày nhiệt độ lên tới 36–380C và thường có những trận mưa lớn tập trung có thể gây ra úng cục bộ. Mùa khô thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa này có khí hậu khô hanh, sự chênh lệch về nhiệt độ giữa ngày và đêm khá cao. Có những tháng hầu như không mưa, độ ẩm, nhiệt độ xuống thấp, sương mù vào buổi sáng, thời tiết lạnh, có những đợt rét kéo dài. Thời kỳ này nhiệt độ bình quân qua các tháng từ 15 – 170C, có những ngày nhiệt độ xuống thấp đến 9 – 100C. Khí hậu có tính chất theo mùa đã tạo nên khả năng bố trí cơ cấu cây trồng đa dạng, phong phú nhưng cần khắc phục được điều kiện bất lợi do thời tiết gây ra tại các thời điểm và thời gian nhất định. 1.1.4. Thuỷ văn. Trên địa bàn xã có sông Phan chảy qua là công trình thủy lợi có khả năng điều tiết nguồn nước vào mùa mưa và cung cấp nước vào mùa khô. Ngoài ra, trên địa bàn xã còn có các trạm bơm và hệ thống kênh mương được thường xuyên tu bổ đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp của xã. Xã còn có diện tích ao hồ cũng khá lớn, nguồn nước ngầm khá dồi dào, chất lượng tốt có thể đảm bảo cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, công nghiệp trên địa bàn xã. 1.2. Các nguồn tài nguyên. 1.2.1. Tài nguyên đất. Nằm ở vùng đồng bằng Sông Hồng, đất đai của xã được hình thành từ phù sa Sông Hồng. Được bồi đắp từ lâu đời, qua quá trình canh tác đã có những biến đổi nhất định về chất lượng nhưng nhìn chung đất đai ( nhất là đất nông nghiệp) vẫn có thể cho phép thâm canh cao, phù hợp nhiều loại cây trồng nông nghiệp. 1.2.2. Tài nguyên nước. Tài nguyên nước chủ yếu của xã bao gồm: Hệ thống nước mặt của xã chủ yếu được khai thác từ hệ thống công trình thủy lợi (sông Phan và hệ thống mương tưới tiêu) và mặt nước ao, hồ trên khắp địa bàn xã. Tuy nhiên nguồn nước mặt này lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, riêng sông Phan là công trình thủy lợi lớn chạy qua địa bàn xã có khả năng điều tiết nguồn nước vào mùa mưa và cung cấp nước vào mùa khô. Hệ thống nước ngầm chưa được điều tra trữ lượng và đánh giá chất lượng tuy nhiên hiện tại nguồn nước ngầm vẫn được khai thác và phục vụ tốt sinh hoạt hàng ngày của nhân dân. 1.2.3. Tài nguyên nhân văn. Nhân dân xã Nguyệt Đức có truyền thống đấu tranh anh dũng, cần cù trong lao động sản xuất. Nguyệt Đức là xã thuộc vùng nông thôn nên vẫn giữ nguyên các truyền thống phong tục tập quán của nhân dân Vĩnh Phúc nói chung và nhân dân huyện Yên Lạc nói riêng. 1.3. Thực trạng môi trường. Nguyệt Đức là một xã thuần nông chưa chịu ảnh hưởng nhiều của quá trình công nghiệp hóa – đô thị hóa, ngành dịch vụ chưa phát triển nên môi trường chưa của xã vẫn ở trạng thái khá trong lành. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đã ảnh hưởng phần nào đến môi trường đất và nước, nhưng chưa ảnh hưởng đến môi trường chung của toàn xã và khu vực xung quanh. Tuy nhiên, về lâu dài, cùng với quá trình đô thị hóa nông thôn thì việc bố trí dân cư, xử lý chất thải cần được quan tâm, chú ý đặc biệt để tránh hiện tượng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cảnh quan trên địa bàn xã. II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI. Đánh giá tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội trong những năm qua cho thấy, nền kinh tế của xã luôn có sự chuyển biến, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, sản xuất nông nghiệp và các dịch vụ ngành nghề tiếp tục được phát triển, sản xuất nông nghiệp được mùa, năng suất sản lượng đều tăng. Tuy nhiên, sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế, ngành nghề trong nông thôn còn chậm, cơ cấu trong nông nghiệp chưa chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá. 2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Theo kết quả điều tra, thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã có thể khái quát như trong bảng 1. Bảng 1: Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã Nguyệt Đức. TT Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 1 Tổng giá trị sản xuất Tr.đ năm 44.653 52.247 57.165 60.307 77.074 1.1 Nông lâm nghiệp, thuỷ sản Tr.đ năm 20.971 22.193 18.705 22.529 24.614 Cơ cấu % 46.96 42.47 32.72 37.35 31.93 1.2 Công nghiệp TTCN XD Tr.đ năm 9.324 11.792 14.798 13.668 24.838 Cơ cấu % 21.88 22.56 25.88 22.66 32.22 1.3 Th¬ương mại, dịch vụ Tr.đ năm 14.36 18.262 23.662 24.110 27.622 Cơ cấu % 31.15 34.95 41.39 39.97 35.83 2 Tốc độ tăng tr¬ởng kinh tế % 24.2 17 9.3 5.5 27.8 2.1 Nông lâm nghiệp, thuỷ sản % 10 5.8 15.7 20.4 9.3 2.2 Công nghiệp và TTCN % 22.7 26.4 25.4 7.6 81.7 2.3 Th¬ương mại, dịch vụ % 17 27.2 29.5 2 14.6 3 Giá trị sản phẩm hàng hoá Tr.đ năm 4 Tổng SLLT quy thóc Tấn 3.689 3.834 3.429 3.859 4.025 5 Bình quân l¬ương thực Kgnăm 500 510 470 530 548 6 Thu nhập bình quân Tr.đnăm 6 6.9 7.7 8.3 11.4 7 Tỷ lệ hộ nghèo % 13.5 11.3 10 7.3 6.1 8 Tỷ lệ học sinh đến tr¬ường % 98 98.5 99 100 100 9 Tỷ lệ hộ dùng n¬ước sạch % 97.5 98 99.5 100 100 Theo Bảng 1, sản xuất của xã trong các năm gần đây có sự tăng trưởng rõ rệt. Năm 2010, tổng giá trị sản xuất đạt 77.074 triệu đồng 2.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Qua bảng 1 ta thấy, nền kinh tế của xã đang có sự chuyển dịch chậm nhưng đúng hướng, Trong các năm qua tỷ trọng ngành nông nghiệp khá cao tuy nhiên xã đã có định hướng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa. Được thể hiện như sau: Năm 2010 tỷ trọng của các ngành kinh tế trong xã là: Ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản đạt 31,93 % (so với tổng giá trị sản xuất), giá trị sản xuất là 24.614 triệu đồng, tỷ trọng của ngành giảm 5,42% nhưng giá trị sản xuất tăng 2.085 triệu đồng so với năm 2009, công nghiệp và xây dựng đạt 32.22% với giá trị sản xuất là 24.838 triệu đồng, tỷ trọng của ngành tăng so với năm 2009 là 9,56 % với giá trị sản xuất tăng 11.170 triệu đồng, ngành thương mại dịch vụ đạt 35,83 % với giá trị sản xuất là 27.622 triệu đồng, tỷ trọng của ngành giảm so với năm 2009 là 4,14% với giá trị sản xuất tăng 3.512 triệu đồng. Nguyên nhân của sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế là do xã đã thực hiện triệt để chính sách của Nhà nước chuyển đổi cơ cấu kinh tế. 2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế. 2.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp. Tổng diện tích gieo trồng cả năm đạt mức tương đối ổn định là 836,2 ha, trong đó cây lúa là cây trồng chính chiếm 494,1 ha , cây ngô: 165,8 ha , cây lạc: 14,1 ha, rau màu khác: 8,1 ha…. Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng và số đầu gia súc trong những năm qua được thể hiện trong bảng 2.
Trang 1Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.
1.1 Điều kiện tự nhiên.
+ Phía Tây giáp xã Yên Phương, xã Hồng Phương
+ Phía Nam giáp xã Trung Kiên, xã Hồng Phương
+ Phía Bắc giáp TT Yên Lạc, TT Thanh Lãng – Huyện Bình Xuyên.-Với tổng diện tích tự nhiên là 627,20 ha
Trong đó:
+ Đất nông nghiệp đạt 448,86 ha chiếm 71,57% tổng diện tích tự nhiên.+ Đất phi nông nghiệp đạt 106,58 ha 16.99 % tổng diện tích tự nhiên.+ Đất khu dân cư nông thôn đạt 71.76 ha 11.44 % tổng diện tích tự nhiên
1.1.2 Địa hình, địa mạo.
Là xã đồng bằng, đất đai màu mõ thuận lợi cho phát triển sản xuất nôngnghiệp Địa hình phân bố trong đê chiếm 2/3 diện tích, ngoài đê chiếm 1/3diện tích Có thể phân ra một số tiểu địa hình như sau:
- Chân cao và vàn cao: khu vực thổ cư và phía Tây của xã
- Chân vàn: phía Đông của xã
- Chân vàn thấp: phía Nam của xã
ra úng cục bộ
Mùa khô thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Mùa này có khíhậu khô hanh, sự chênh lệch về nhiệt độ giữa ngày và đêm khá cao Có nhữngtháng hầu như không mưa, độ ẩm, nhiệt độ xuống thấp, sương mù vào buổi sáng,thời tiết lạnh, có những đợt rét kéo dài Thời kỳ này nhiệt độ bình quân qua cáctháng từ 15 – 170C, có những ngày nhiệt độ xuống thấp đến 9 – 100C
Khí hậu có tính chất theo mùa đã tạo nên khả năng bố trí cơ cấu câytrồng đa dạng, phong phú nhưng cần khắc phục được điều kiện bất lợi do thờitiết gây ra tại các thời điểm và thời gian nhất định
1.1.4 Thuỷ văn.
Trang 2Trên địa bàn xã có sông Phan chảy qua là công trình thủy lợi có khảnăng điều tiết nguồn nước vào mùa mưa và cung cấp nước vào mùa khô.Ngoài ra, trên địa bàn xã còn có các trạm bơm và hệ thống kênh mương đượcthường xuyên tu bổ đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp của xã.
Xã còn có diện tích ao hồ cũng khá lớn, nguồn nước ngầm khá dồi dào,chất lượng tốt có thể đảm bảo cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất nôngnghiệp, công nghiệp trên địa bàn xã
1.2 Các nguồn tài nguyên.
1.2.1 Tài nguyên đất.
Nằm ở vùng đồng bằng Sông Hồng, đất đai của xã được hình thành từphù sa Sông Hồng Được bồi đắp từ lâu đời, qua quá trình canh tác đã cónhững biến đổi nhất định về chất lượng nhưng nhìn chung đất đai ( nhất là đấtnông nghiệp) vẫn có thể cho phép thâm canh cao, phù hợp nhiều loại cây trồngnông nghiệp
1.2.2 Tài nguyên nước.
Tài nguyên nước chủ yếu của xã bao gồm:
- Hệ thống nước mặt của xã chủ yếu được khai thác từ hệ thống côngtrình thủy lợi (sông Phan và hệ thống mương tưới tiêu) và mặt nước ao, hồ trênkhắp địa bàn xã Tuy nhiên nguồn nước mặt này lại phụ thuộc nhiều vào điềukiện thời tiết, riêng sông Phan là công trình thủy lợi lớn chạy qua địa bàn xã cókhả năng điều tiết nguồn nước vào mùa mưa và cung cấp nước vào mùa khô
- Hệ thống nước ngầm chưa được điều tra trữ lượng và đánh giá chấtlượng tuy nhiên hiện tại nguồn nước ngầm vẫn được khai thác và phục vụ tốtsinh hoạt hàng ngày của nhân dân
1.2.3 Tài nguyên nhân văn.
Nhân dân xã Nguyệt Đức có truyền thống đấu tranh anh dũng, cần cùtrong lao động sản xuất Nguyệt Đức là xã thuộc vùng nông thôn nên vẫn giữnguyên các truyền thống phong tục tập quán của nhân dân Vĩnh Phúc nóichung và nhân dân huyện Yên Lạc nói riêng
1.3 Thực trạng môi trường.
Nguyệt Đức là một xã thuần nông chưa chịu ảnh hưởng nhiều của quátrình công nghiệp hóa – đô thị hóa, ngành dịch vụ chưa phát triển nên môitrường chưa của xã vẫn ở trạng thái khá trong lành Trong quá trình sản xuấtnông nghiệp, việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đã ảnh hưởngphần nào đến môi trường đất và nước, nhưng chưa ảnh hưởng đến môi trườngchung của toàn xã và khu vực xung quanh Tuy nhiên, về lâu dài, cùng với quátrình đô thị hóa nông thôn thì việc bố trí dân cư, xử lý chất thải cần được quantâm, chú ý đặc biệt để tránh hiện tượng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cảnh quantrên địa bàn xã
II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI.
Đánh giá tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội trongnhững năm qua cho thấy, nền kinh tế của xã luôn có sự chuyển biến, cơ cấu
Trang 3kinh tế chuyển dịch tích cực, sản xuất nông nghiệp và các dịch vụ ngành nghềtiếp tục được phát triển, sản xuất nông nghiệp được mùa, năng suất sản lượngđều tăng Tuy nhiên, sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế, ngành nghề trongnông thôn còn chậm, cơ cấu trong nông nghiệp chưa chuyển mạnh theo hướngsản xuất hàng hoá
2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Theo kết quả điều tra, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của xã có thểkhái quát như trong bảng 1
Bảng 1: Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của xã Nguyệt Đức.
Theo Bảng 1, sản xuất của xã trong các năm gần đây có sự tăng trưởng
rõ rệt Năm 2010, tổng giá trị sản xuất đạt 77.074 triệu đồng
2.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Qua bảng 1 ta thấy, nền kinh tế của xã đang có sự chuyển dịch chậmnhưng đúng hướng, Trong các năm qua tỷ trọng ngành nông nghiệp khá caotuy nhiên xã đã có định hướng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa.Được thể hiện như sau:
Trang 4Năm 2010 tỷ trọng của các ngành kinh tế trong xã là: Ngành nông lâmnghiệp, thuỷ sản đạt 31,93 % (so với tổng giá trị sản xuất), giá trị sản xuất là24.614 triệu đồng, tỷ trọng của ngành giảm 5,42% nhưng giá trị sản xuất tăng2.085 triệu đồng so với năm 2009, công nghiệp và xây dựng đạt 32.22% vớigiá trị sản xuất là 24.838 triệu đồng, tỷ trọng của ngành tăng so với năm 2009
là 9,56 % với giá trị sản xuất tăng 11.170 triệu đồng, ngành thương mại dịch
vụ đạt 35,83 % với giá trị sản xuất là 27.622 triệu đồng, tỷ trọng của ngànhgiảm so với năm 2009 là 4,14% với giá trị sản xuất tăng 3.512 triệu đồng.Nguyên nhân của sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế là do xã đã thực hiện triệt đểchính sách của Nhà nước chuyển đổi cơ cấu kinh tế
2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.
2.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp.
Tổng diện tích gieo trồng cả năm đạt mức tương đối ổn định là 836,2 ha,trong đó cây lúa là cây trồng chính chiếm 494,1 ha , cây ngô: 165,8 ha , câylạc: 14,1 ha, rau màu khác: 8,1 ha… Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng
và số đầu gia súc trong những năm qua được thể hiện trong bảng 2
B¶ng 2 : T×nh h×nh s¶n xuÊt n«ng nghiÖp cña x· Nguyệt Đức.
1 Lúa xuân : - Diện tích Ha 262.5 207.7 278.2 280 250
- Năng suất Tạ/Ha 55 57 55 61 64
- Sản lượng Tấn 1444 1526 1529 1708 1600
- Năng suất Tạ/Ha 55 56 55 61 64
- Sản lượng Tấn 1021 1005 423 845 863
3 Cây Ngô : - Diện tích Ha 185.8 200.9 90 162 165
- Năng suất Tạ/Ha 55 50 47 52 52
- Sản lượng Tấn 1021 1005 423 845 863
4 Cây Đậu tương : - Diện tích Ha 76.6 118.5 42 139 139
- Năng suất Tạ/Ha 16 17 22 19 19
- Sản lượng Tấn 123 201 92 264 264
- Năng suất Tạ/Ha 22 19 19 19
- Sản lượng Tấn 7 19 27 27
- Năng suất Tạ/Ha 26 30 9 17.5 8
Trang 5Trong đú: - Cày kộo Con
3859 tấn
Chăn nuôi của xã theo quy mụ tập trung Tổng đàn trõu có 952 con giảm
28 con so với năm 2009, đàn lợn có 3513 giảm 733 con so với năm 2009
Năm 2009 tổng đàn gia cầm có có 73797 con, đến năm 2010 số lợngtăng nhanh cú tổng số gia cầm là 87250 con do các hộ đã chú trọng vào pháttriển chăn nuôi và đặc biệt là các hộ đã có đợc con giống tốt và áp dụng biệnpháp kỹ thuật khoa học vào chăn nuôi
Ngành nuôi trồng thuỷ sản tơng đối phát triển, với diện tớch năm 2010 là122.4 ha, do mở rộng diện tớch sản xuất nờn sản lợng cả năm 2010 là 385 tấn/ha
2.2.2 Khu vực kinh tế cụng nghiệp.
Tổng giỏ trị sản xuất TTCN và xõy dựng năm 2010 đạt 24.838 triệuđồng Cỏc ngành nghề truyền thống của xó được tập trung phỏt triển ở NghinhTiờn, chế biến nụng sản làm bỏnh, bỳn ở Đinh Xỏ, cỏc nghề như cơ khớ, mộc,nề… đang được đầu tư phỏt triển
2.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ.
Đõy là ngành ngày càng thể hiện ưu thế trong tổng doanh thu của toàn
xó Tổng doanh thu của ngành năm 2010 đạt 27.622 triệu đồng, chiếm 35,83 %tổng giỏ trị sản xuất của toàn xó
Giỏ trị sản xuất thương mại dịch vụ của xó biến động khụng đều qua cỏcnăm cụ thể như sau :
- Năm 2006 tổng giỏ trị sản xuất đạt 44.653 triệu đồng tăng 38,31% sovới năm 2005 (32.284 triệu đồng)
- Năm 2007 tổng giỏ trị sản xuất đạt 52.247 triệu đồng tăng 17,0% (sovới năm 2006)
Trang 6- Năm 2008 tổng giỏ trị sản xuất đạt 57.165 triệu đồng tăng 9,41% (sovới năm 2007)
- Năm 2009 tổng giỏ trị sản xuất đạt 60.307 triệu đồng tăng 5,50% (sovới năm 2008)
- Năm 2010 tổng giỏ trị sản xuất đạt 77.074 triệu đồng tăng 27,80% (sovới năm 2009)
2.3 Dõn số, lao động, việc làm và thu nhập.
Tình hình biến động dân số của xã 5 năm qua đợc thể hiện trong bảng 3
Bảng 3 : Tình hình biến động dân số của xã Nguyệt Đức.
Lao động nụng nghiệp Người 1197 1215 1238 1259 1080
- Tỷ lệ lao động được đào tạo Người 997 1215 1445 1553 1668
- Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn % 0.91 0.89 1.06 1.3 0.66
- Tỷ lệ tăng dõn số cơ học % 0.18 0.1 -0.55 0.16 -0.15
Tổng số nhõn khẩu của xó Nguyệt Đức đến năm 2010 là 7988 người, tỷ
lệ tăng dõn số là 0.51% Toàn xó hiện cú 1962 hộ gia đỡnh, với quy mụ 4.1(người/hộ) Sự phõn bố dõn cư theo thụn được trỡnh bày trong bảng 4
Trang 7Bảng 4 : Sự phân bố dân số và đất ở của xã năm 2010
(phường)
Phân theo các thôn
Thôn Mới
Thôn Văn Chỉ
Thôn Cả
Thôn Đình
Thôn Cuối
Thôn Đồng
Thôn Gia Phúc
Thôn Xuân Đài
Thôn Lồ
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 0.66 0.37 0.61 0.62 0.48 0.54 0.48 0.47 0.83 0.84
- Tỷ lệ tăng dân số cơ học % -0.15 -0.37 -0.45 0.12 -0.16 0.27 0.4 -0.31 -0.62 -0.56
Trang 8Qua bảng 4 ta thấy.
Dân số của xã năm 2010 là 7988 người với tổng số hộ là 1962 hộ đượcphân bố như sau:
- Số dân thôn Mới là 265 người với số hộ là 64 hộ
- Số dân thôn Văn Chỉ là 655 người với số hộ là 150 hộ
- Số dân thôn Cả là 801 người với số hộ là 175 hộ
- Số dân thôn Đình là 626 người với số hộ là 157 hộ
- Số dân thôn Cuối là 743 người với số hộ là 213 hộ
- Số dân thôn Đồng là 628 người với số hộ là 185 hộ
- Số dân thôn Gia Phúc là 639 người với số hộ là 178 hộ
- Số dân thôn Xuân Đài là 842 người với số hộ là 181 hộ
- Số dân thôn Lồ là 707 người với số hộ là 187 hộ
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của các thôn dao động mạnh từ 0.84% từ năm 2006-2010 Năm 2010 tỷ lệ tăng dân số tự nhiện của xã là0.66%, tỷ lệ tăng dân số cơ học khá thấp là - 0.15%
0.37-2.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
2.4.1 Giao thông.
Nhìn chung hệ thống giao thông của xã đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu đilại, sinh hoạt và sản xuất Trong vài năm trở lại đây tuyến huyện lộ đã đượcđầu tư nâng cấp, tuyến đường trục của xã đã được đổ bê tông trải nhựa vàthường xuyên được cải tạo để đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu của nhândân Đặc biệt đối với hệ thống giao thông nông thôn đã được người dân đónggóp kinh phí, ngày công để cải tạo và làm đường
Trong năm 2009-2010, UBND xã đã triển khai kế hoạch và tổ chức thựchiện làm đường giao thông đoạn từ Dịch Đồng đến Phú Cường với tổng giá trịxây dựng trên 500 triệu đồng và hiện nay công trình đã hoàn thành và đưa vào
sử dụng Tuy nhiên do thiếu kinh phí nên một số tuyến đường liên thôn khôngđược tu bổ, duy tu và sửa chữa thường xuyên dẫn đến tình trạng xuống cấpnghiêm trọng
Hiện nay xã có các tuyến đường giao thông chủ yếu là:
1 Đường giao thông Huyện lộ từ Đồng Giá-Văn Chỉ qua Văn Chỉ đi Trụ sởUBND dài 1,4 km
2 Đường huyện lộ từ Cầu Trắng đi Văn Tiến dài 0,3 km
3 Đường giao thông liên xã Thôn Cuối - Đinh Xá đi Yên Thư đến Vũng Chùa-Thôn Cuối dài 0,5 km
2.4.2 Thuỷ lợi.
Hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã tương đối đầy đủ đáp ứng được nhucầu sản xuất của nhân dân Hiện nay, các hợp tác xã nông nghiệp đã chủ độngphục vụ tưới tiêu hợp lý, quản lý tốt nguồn nước mặt phục vụ sản xuất nôngnghiệp có hiệu quả Hệ thống kênh mương được tu bổ thường xuyên đáp ứngđược yêu cầu tưới và tiêu nước kể cả 3 vụ trong năm không để diện tích bị hạnhán, ngập úng
Hiện nay, xã đã hoàn thiện việc củng cố hệ thống kênh mương cấp II, ngày26/12/2009 xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi Liễn Sơn đã nhận bàn giao cáccông trình tưới, tiêu trên địa bàn tổ chức khai thác, điều hành dịch vụ tưới tiêu đến hộnông dân trong toàn xã Diện tích các công trình xây dựng cơ bản được thể hiện trongbảng dưới đây:
Trang 9Bảng 5 Hiện trạng các công trình xây dựng cơ bản
Xứ đồng (thôn)
Trang 10Đình Gia Phúc Xã Trong Thôn Xuân Đài 0.05
11 - Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT
Trang 112.4.3 Giáo dục - đào tạo.
Công tác giáo dục ở các cấp học luôn được sự quan tâm chỉ đạo củaĐảng uỷ, HĐND xã nên đã đạt được nhiều thành tích cao, xã đã hoàn thànhphổ cập THCS Cơ sở vật chất được củng cố, đội ngũ giáo viên từng bướcđược tiêu chuẩn hoá Tỷ lệ học sinh lên lớp và thi tốt nghiệp đạt cao
Trường mầm non có tổng số 9 lớp với số học sinh đến lớp là 284 đạt95%, trong đó có 174 trẻ ở bán trú chiếm 66% trong tổng số trẻ đến trường
Trường tiểu học có 1 trường với 8 lớp học bán trú Tổng số học sinh đếntrường là 581 học sinh, trong đó số học sinh giỏi chiếm 42,4%, học sinh kháchiếm 33,1%, học sinh trung bình chiếm 23,8%, học sinh yếu chiếm 0,7%
Trường trung học cơ sở năm 2009-2010 có 556 học sinh trong đó: khối
6 với 123 học sinh, khối 7 với 135 học sinh, khối 8 với 141 học sinh, khối 9với 147 học sinh Công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở đạt 94,2% tăng1,0% so với năm 2009
Cơ sở vật chất, môi trường sư phạm trong các nhà trường được tăngcường đảm bảo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, đạt yêu cầu Xanh- Sạch-Đẹp Các trường tiểu học và trung học đã được trang bị máy tính và kết nốiinternet phục vụ công tác giảng dạy và học tập
Tất cả các phòng học của các nhà trường đều đã được kiên cố hóa,100% các nhà trường đã có thư viện, phòng chức năng, nhà ăn bán trú, côngtrình vệ sinh được quan tâm, xây dựng đáp ứng ngày càng cao cho các lớp họcbán trú Công tác xã hội hóa giáo dục đã có bước phát triển mới, ngành giáodục đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của năm học 2009-2010
2.4.4 Y tế.
Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, vệ sinh phòng dịch luônluôn được chú trọng Xã thường xuyên tổ chức tốt công tác tiêm phòng các bệnhtruyền nhiễm cho các cháu, phổ biến kiến thức về bảo vệ sức khoẻ cho người dân, làmtốt công tác dân số kê hoạch hoá gia đình Các chỉe tiêu về 10 chuẩn Quốc gia cơ bản
đã đạt, xã đang đề nghị công nhận xã đạt chuẩn quốc gia về y tế
Xã có 1 trạm y tế với cơ sở vật chất, trang thiết bị được đầu tư tương đối đồng
bộ đối với cấp cơ sở, chất lượng khám điều trị bệnh ngày càng được nâng cao
2.4.5 Văn hoá – thông tin.
Tập trung tuyên truyền kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xãhội an ninh quốc phòng của xã và kỷ niệm các ngày lễ lớn, ngày truyền thống,các sự kiện chính trị trọng đại của đất nước, kẻ vẽ 21 băng rôn, phát thanh 236lượt tin bài, làm tốt công tác khánh tiết phục vụ các hội nghị của Đảng, chínhquyền và các đoàn thể
Phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, đơn vị văn hóa vàcuộc vận động ‘‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ’’ tiếp tục đượcduy trì và phát triển Tính đến hết năm 2009, toàn xã có 1524/1803 hộ đạt hộ giađình văn hóa chiếm 84,4% ; có 5/5 làng đạt làng văn hóa trong đó có 3 làng đạtlàng văn hóa cấp tỉnh
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao diễn ra sôi nổi, rộngkhắp thu hút được đông đảo lực lượng, đối tượng tham gia, số người tham gia
Trang 12UBND xã Nguyệt Đức Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
thể dục thể thao thường xuyên chiếm 15% tổng dân số của xã Xã đã duy trì tốtcác hoạt động của các câu lạc bộ ở các thôn như : Câu lạc bộ không có ngườisinh con thứ 3, câu lạc bộ gia đình hạnh phúc, câu lạc bộ cựu quân nhân, cựuthanh niên xung phong… Tổ chức tốt đại hội thể dục thể thao cấp xã và thamgia đại hội thể dục thể thao huyện Yên Lạc lần thứ 3 đạt kết quả tốt
2.4.6 Thể dục - thể thao.
Nhằm nâng cao sức khoẻ cho nhân dân, xã thường xuyên tổ chức vàtham gia các phong trào thể dục thể thao trong huyện Phong trào thể dục thểthao luôn có những chuyển biến tích cực như: đã thành lập được câu lạc bộdưỡng sinh ở Hội người cao tuổi, thành lập các câu lạc bộ thể thao ở các thôn,
Tập trung tuyên truyền kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xãhội an ninh quốc phòng của xã và kỷ niệm các ngày lễ lớn, ngày truyền thống,các sự kiện chính trị trọng đại của đất nước, kẻ vẽ 21 băng rôn, phát thanh 236lượt tin bài, làm tốt công tác khánh tiết phục vụ các hội nghị của Đảng, chínhquyền và các đoàn thể
Phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, đơn vị văn hóa vàcuộc vận động ‘‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ’’ tiếp tục đượcduy trì và phát triển Tính đến hết năm 2009, toàn xã có 1524/1803 hộ đạt hộ giađình văn hóa chiếm 84,4% ; có 5/5 làng đạt làng văn hóa trong đó có 3 làng đạtlàng văn hóa cấp tỉnh
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao diễn ra sôi nổi, rộngkhắp thu hút được đông đảo lực lượng, đối tượng tham gia, số người tham giathể dục thể thao thường xuyên chiếm 15% tổng dân số của xã Xã đã duy trì tốtcác hoạt động của các câu lạc bộ ở các thôn như : Câu lạc bộ không có ngườisinh con thứ 3, câu lạc bộ gia đình hạnh phúc, câu lạc bộ cựu quân nhân, cựuthanh niên xung phong… Tổ chức tốt đại hội thể dục thể thao cấp xã và thamgia đại hội thể dục thể thao huyện Yên Lạc lần thứ 3 đạt kết quả tốt
2.4.7 An ninh - Quốc phòng.
Trong những năm qua bên cạnh đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề
an ninh quốc phòng luôn được xã quan tâm chú trọng
- Quốc phòng: Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức về nền quốcphòng toàn dân, thực hiện tốt nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, tham gia huấnluyện quân sự hàng năm luôn kết quả cao, quản lý tốt quân dự bị động viên,xây dựng lực lượng dân quân đạt luôn đạt 100% so với kế hoạch đề ra Hàngnăm bổ sung kết hoạch chiến đấu trị an, xây dựng thế trận “quốc phòng toàndân” kết hợp với thế trận “an ninh nhân dân” Thường xuyên phối hợp vớicông an xã giữ gìn tốt tình hình an ninh trật tự tại cơ sở
- An ninh: Lực lượng công an xã với chức năng và nhiệm vụ của mình đãthường xuyên duy trì quân số trực tại trụ sở cả ngày và đêm, nên đã giải quyết đượccác vụ việc xẩy ra trên địa bàn một cách kịp thời, không để xảy ra diễn biến phứctạp Từ đó đã giữ vững ổn định an ninh chính trị, tạo sự chuyển biến tích cực về trật
tự an toàn xã hội, không để xẩy ra các đột biến bất ngờ, “điểm nóng”
12