Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội.
Trang 1Lời nói đầu
Qua hơn mười năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có một bộ mặt thayđổi rõ nét Để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước có nhiều vấn đề bức thiếtcần phải đặt ra, trong đó có vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất đai nói chung và quy hoạch sử dụng đất nông thôn nóiriêng là quá trình bố trí, sắp xếp các loại đất đai cho các ngành, các lĩnh vực trên địabàn nông thôn một cách hợp lý nhất Nó là một khâu trong quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế xã hội, là một khâu không thể thiếu được trước khi đưa ra các chươngtrình, kế hoạch phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta.
Quy hoạch sử dụng đất nông thôn nó giải quyết thoả đáng mâu thuẫn giữa cácloại đất, xác định cơ cấu hợp lý sử dụng đất nông thôn Mặt khác có thể kết hợp hài hoàlợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, giúp cho quá trình sử dụng đất nông thôn đầy đủ,tiết kiệm và hiệu quả cao hơn.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng gópphần phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung cũng như từng vùng, từng địaphương và các đơn vị cơ sở Quy hoạch sử dụng đất nông thôn là căn cứ không thể thiếuđược để quy hoạch phát triển các ngành, các đơn vị kinh tế cơ sở.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian thực tập tạiphòng Địa chính - Nhà đất huyện Thanh trì, được sự giúp đỡ của thầy giáo HoàngCường và cán bộ địa chính của huyện, xã Em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Quy
hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội.
Trang 2Đề tài ngoài phần lời nói đầu và kết luận còn nội dung chia làm ba phầnnhư sau:
Phần I: Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất đai
Phần II: Phương hướng quy hoạch sử dụng đất đai xã Tam Hiệp – Thanh
Trì-Hà Nội.
Phần III: Một số giải pháp thực hiện phương án quy hoạc sử dụng đất xã Tam
Hiệp giai đoạn 2000-2020.
Do trình độ và thời gian có hạn nên trong qua trình thực hiện đề tài khôngthể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý của thầy cô và cácbạn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đặc biệt là thầyHoàng Cường, cùng các bác, các cô tại cơ quan nơi thực tập đã tận tình giúp đỡem hoàn thành đề tài này.
Trang 3Như vậy, "đất đai" là khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳngđứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, độngvật, diện tích nước, tài nguyên nước ngầm và khóang sản trong lòng đất ), theochiều nằm ngang trên mặt đất ( là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, đại hình, thuỷvăn,thảm thực vật cùng các thành phần khác ) giữ vai trò quan trọng và có ýnghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội loàingười.
Đất đai là tài sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng vớiquátrìnhlịch sử phát triển kinh tế-xã hội, đất đai là điều kiện lao động Đất đaiđóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Nếukhông có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngànhsản xuất nà, cũng nhưkhông thể có sự tồn tại của loài người Đất đai là một trong những tài nguyên vôcùng quý giá của con người, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con ngườitrên trái đất.
Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội.
Trang 4nghiệp, giao thông, thuỷ lợi vá các công trình thuỷ lợi khác Đất đai cungcấpnguyên liệu cho ngành công nghiệp, xây dựng như gạch ngói, xi, măng, gốmsứ
Đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu tư cố định làthước đo sự giầu có của mộ quốc gia Đất đai còn là sự bảo hiểm cho cuộc sống,bảo hiểm về tài chính,như là sự chuyển nhượng của cải qua các thế hệ và như làmột nguồn lực cho các mục đích tiêu dùng.
Luật đất đai 1993của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tưliệu sản xuất đặc biệt, là thành phầnquan trọng hàng đầu của môi trường sống, là đại bàn phân bố các khu dân cư,xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiềuthế hệ, nhân dân ta đã tốn bao nhiêu công sức, xương máu mới tạo lập,bảo vệđược vốn đất đai như ngày nay !".
Thực vậy, trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí và ýnghĩa đặc biệt quan trọng - là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mạiquátrình sản xuất, là nơi tìm được công cụ lao động, nguyên liệu lao dộng và nơisinh tồn của xã hội lòai người.
Tuy nhiên, vai trò của đất đai đối với từngngành rất khác nhau :
Trong các ngành phi nông nghiệp: Đất đai giữ vai trò thụ động với chứcnăng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trìn lao động, là kho tàng dựtrữ trong lòng đất( các ngành khai thác khoáng sản ) Quá trình sản xuất và sảnphẩm được tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chấtlượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất.
Trong các ngành nông-lâm nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của quátrình sản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng laođộng( luôn chịu sự tác động của quá trình sản xuất như cày, bừa, xới xáo ) vàcông cụ hay phương tiện lao động ( sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi ) Quá trìnhsản xuất nông-lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu quá trình sinhhọc tự nhiên của đất.
Trang 5Thực tế cho thấy trong quá trình phát triển xã hội lòai người, sự hìnhthành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất-văn minh tinh thần, các tinhthành tựu kỹ thuật vật chất-văn hoá khoa học đều được xây dựng trên nền tảng cơbản- sử dụng đất.
Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống của conngười còn thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vậtchất,đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp Thời kì cuộc sống xã hội phát triển ởmức cao, công năng của đất đâi từng bước được mở rộng, sử dụng đất đai cũngphức tập hơn là căn cứ của khu vực 1, vừa là không gian và địa bàn của khu vực2.Điều này có nghĩa đất đai đã cung cấp cho con người tư liệu vật chất để sinhtồn và phát triển, cũng như cung cấp điều kiện cần thiết về hưởng thụ và đấp ứngnhu cầu cho cuộc sống của nhân loại Mục đích sử dụng đất nêu trên được biểu lộcàng rõ nét trong các khu vực kinh tế phát triển.
kinh tế xã hội phát triển mạnh,cùng với sự tăng dân số nhanh đã làm chomối quan hệ giữa người và đất ngày càng căng thẳng những sai lầm liên tục củacon người trong quá trình sử dụng đất đã dẫn đến huỷ hoại mội trường đất, mộtsố công năng nào đó của đất đai bị yếu đi, vấn đề sử dụng đất đai càng trở nênquan trọng và mang tính toàn cầu.
2 Khái nịêm và đặc điểm của qui hoạch sử dụng đất đai
2.1 Khái niện về qui hoạch và sử dụng đất đai
" Quy hoạch" ta có thể hiểu chính là việc xác địng một trật tự nhất địnhbằng nhũng hoạt động như: phân bố, xắp xếp, bố trí, tổ chức .
" Đất đai " là một phần lãnh thổ nhất định( vùng đất, khoanh đất, vạcđất,mảnh đất, miếng đất ) có vị trí, hình thể, diện tích với nhữnh tính chất tựnhiên hoặc mới được tạo thành (đặc tính thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, địa chất,thuỷ văn, chế độ nước, nhiệt độ ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hoátính ) tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sự dụng đất vào các mục đíchkhác Như vậy, để sử dụng đất cần phải làm qui hoạch đây kà quá trình nghiên
Trang 6lãnh thổ và đề xuất những phương hướng sử dụng đất đai hợp lí, hiệu quả và tiếtkiệm nhất.
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đôí tượng của các mối quan hệ sảnxuất trong các lĩnh vực sử dụng đất đai Nó giữ vai trò rất quan trọng trong pháttriển kinh tế xã hội,nó gắn chặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế xã hội Đấtđai là địa điểm, là nền tảng, là cơ sở cho mọi hoạt động phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai sẽ là một hiện tượng kinh tế xãhội thể hiện đồng thời ở tính chất: kinh tế( bằng hiệu quả sử dụng đất), kỹ thuật (các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật: điều tra, khảo sát, xây dụng bản đồ, khoanđịnh, sử liệu số liệu ) và pháp chế( xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyềnsử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo phấp luật).
Qua phân tích ta có thể định nghĩa: Quy hoạch sử dụng đất đai là hệthống các biện pháp của nhà nước( thể hiện đựơc đồng thời ba tính chất kinhtế,kỹ thuật và pháp chế ) về tổ chức sử dụng đất đai phải hợp lý, đầy đủ và tiếtkiệm nhất, thông qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoan định cho các mục đích vàcác ngành ) và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất của xã hội, tạo điều kiệnbảo vệ đất đai môi trường.
Như vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thànhcác quyết định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lạilợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: điều chỉ các mối quan hệ đấtđai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nângcaohiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ đất và môi trường.
Từ đó, ta thấy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩađặc biệt quan trọng không chỉ cho trước mắt mà cả lâu dài Căn cứ vào đặcđiểm,điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đai được tiến hành nhằmđịnh hướng cho các cấp,các ngành trên địa bànlậpquy hoạch và kế hoạch sử dụngđất đai chi tiết của mình; Xác lập ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lýnhà nước về đất đai; Làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu tư để phát triểnsản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ nhu cầu dân sinh, văn hoá- xã hội.
Trang 7Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai còn là biện pháp hữu hiệu của nhànước nhầm tổ chức lại việc sử dụng đất đai,hạn chế sự chồng chéogây lạng phíđất đai,tránh tình trạng chuyển mục đíchtuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹđất lâm nghiệp, lâm nghiệp ( đặc biệt là đất trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng),ngăn ngừa được các hiện tượng tiêu cực, chanh chấp, lấn chiếm huỷ hoạiđất,phá vỡ môi trường sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến những tổn thấthoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội và rất nhiều các hiện tượng gâyra các hiệu quả khó lường về tình hìnhbất ổn chính trị, an ninh quốc phòng ở tùngđịa phương,đặc biệt là trong những năm gần đây khi nhà nước hướng nền kinh tếtheo hướng thị trường Một cơ chế vô cùng phức tạp.
Hơn nữa quy hoạch sử dụng đất đai còn tạo điều kiện để sử dụngđấtđai hợp lý hơn Trên cơ sở phân hạng đất đai, bố trí sắp xếp các loại đất đai quyhoạch sử dụng đất đai tạo ra cái khung bắt các đối tượng quản lý và sử dụng đấtđai theo khung đó Điều đó cho phép việc sử dụng đất đai sẽ hợp lý, tiết kiệm vàhiệu quả hơn Bởi vì, khi các đối tượng sử dụng đất đai hiểu rõ được phạm vi ranhgiới và chủ quyền về các loại đất thì họ yên tâm đầu tư khai thác phần đất đai củamình, do vậy hiệu quả sử dụng sẽ cao hơn.
Quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa rất quan trọng cho các ngành, cáclĩnh vực hoạt động trong xã hội Nó định hướng sử dụng đất đai cho các ngành,chỉ rõ các địa điểm để phát triển các ngành, giúp cho các ngành yên tâm trongđầu tư phát triển Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai cũng góp một phần rất lớnthúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
2.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai.
Quy hoạch sử dụng đất đai thuộc loại qui hoạch có tính lịch sử xã hội,tínhkhống chễ vĩ mô, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung và dài hạn, là bộ phận hợpthành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân.Cácđặc điểm qui hoạch sử dụng đấtđai được cụ thể như sau :
a Tính lịch sử - xã hội.
Trang 8phát triển xã hội chính là lịch sử phát triển của qui hoạch sử dụng đất đai Mỗihình thái kinh tế - xã hội đều có một phương thức sản xuất thể hiện theo hai mặt :lực lượng sản xuất (quan hệ giữa người với sức hoặc vật tự nhiên trong quá trìnhsản xuất ) và quan hệ sản xuất ( quan hệ giữa người với người trong quá trình sảnxuất ) Trong qui hoạch sử dụng đất đai, luôn nẩy sinh mối quan hệ giữa ngườivới đất đai Các công việc của con người như điều tra, đo đạc, khoanh định, thiếtkế đều liên quan chặt chẽ với đất đai, nhằm đưa đất đai vào sử dụng sao cho đầyđủ,hợp lý và hiệu quả cao nhất Quy hoạch đất đai thể hiện động thời là yếu tốthúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố thúc đẩy các mối quan hệsản xuất,vì vậy nó luôn là một bộ phận của phương thức sản xuất xã hội.
Mặt khác, ở mỗi nứơc khác nhau đều có luật đất đai riêng của mình Vìvậy, quy hoạch sử dụng đất đai của các nước cũng có nội dung khác nhau ở nướcta, quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ nhu cầu sử dụng đất và quyền lợi của toànxã hội Bởi vìvậy theo luật đất đai thì đất đai nước ta thuộc sở hữu toàn dân donhà nước thống nhất quản lý và nhà nước giao đất cho các hộ gia đình và tổ chứcsử dụng Điều đó góp phần tích cực thay đổi quan hệ sản xuất ở nông thôn, tạođiều kiện cho người dân làm chủ mảnh đất, tự tin trong sản xuất và đầu tư, giúpcho việc bảo vệ đất và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội Đặc biệt, trong nềnkinh tế thị trường, quy hoạch sử dụng đất đai góp phần giải quyết các mâu thuẫnnội tại của tùng lợi ích kinh tế xã hội và môi trường nảy sinh trong quá trình sửdụng đất, cũng như mâu thuẫn giữa các lợi ích trên với nhau.
b Tính tổng hợp
Đất đai có vai trò quan trọng đối với đời ssống của con người và các hoạtđộng xã hội Cho nên quy hoạch sử dụng đấtđai mang tính tổng hợp rất cao, đềcập đến nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế, xã hội như: khoa học tự nhiên, khoahọc xã hội dân số và đất đai, sản suất công nông nghiệp, môi trường sinh thái .Quy hoạch sử dụng đất đai hường động chậm đến việc sử dụng đất của sáu loạiđất chính: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cư nông thôn, đất đôthị,đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng, cũng như ảnh hưởng đến toàn nhu cầusử dụng đất đai của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Trang 9Quy hoạch sử dụng đất đai lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhu cầu sửdụng dất, nó phân bố,bố trí và điều chỉnh các nhu cầu đất đai; điều hoà các mâuthuẫn về đất đai các ngành, lĩnh vực xác định và điều phối hương thức, phươnghướng phan bổ sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế -xã họi, bảo đảm chonền kinh tế quốc dân luôn phát triển bền vững phát triển bền vững, đạt tốc độ caovà ổn định.
c Tính dài hạn
Tính dài hạn của quy hoạch sử dụng đất đâi được thể hiện rất rõ trongphương hướng, kế hoạch sử dụng đất Thường thời gian của qui hoạch sử dụngđất đai trên 10 năm đến 20 năm hoặc lâu hơn nữa Căn cứ vào các dự báo xu thếbiến động dài hạn của những yếu tố kinh tế xã hội quan trọng như: sự thay đổi vềnhân khẩu học, tiển bộ kỹ thuật, đô thị hoá, công nghiệp hoáhiện đại hoá nôngnghiệp và các lĩnh vực khác, từ đó xác định qui hoạch trung và dài hạn về sửdụng đất đai, đề ra các phương hướng, chính sách và biện pháp có tính chiếnlược, tạo căn cứ khoa học cho xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm và ngắnhạn.
Để đáp ứng được nhu cầu đất cho phất triển lâu dài kinh tế -xã hội, quyhoạch sử dụng đất đai phải có tính dài hạn Nó tạo cơ sở vũng chắc, niềm tin chocác chủ đầu tư, tạo ra môi trường pháp lý ổn định.
d Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô.
Với đặc tính trung và dài hạn, qui hoạch sử dụng đất đai chỉ dự kiến trướcđược các xu thế thay đổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bố sử dụngđất.Nó chỉ ra được tính đại thể, không dự kiến được các hình thức và nội dung cụthể,chi tiết của sự thay đổi Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là qui hoạch mangtính chiến lược,các chỉ tiêu của qui hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính pươnghuớng và khái lược về sư dụng đất của các ngành như : phương hướng,mục tiêuvà trỏng điểm chiến lược của sư dụng đẩt đai trong vùng; cân đối tổng quát cácnhu cầu sử dụng đất của các ngành; điều chỉnh cơ cấu sử dụng và phân bố đất đaitrong vùng; phân định ranh giới và các hình thức quản lý việc sư dụng đất đai
Trang 10trong vùng ; đề xuát các biện pháp, các chính sách lớn để đạt được mục tiêu củaphương hướng sử dụng đất.
Quy hoạch có tính dài hạn, lên khoảng thời gian dự báo tương đối dài, màtrong quá trình dự báo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố kinh tế xã hội khó xácđịnh, nên chỉ tiêu qui hoạch càng khái lược hoá qui hoạch sẽ càng ổn định Dođó, qui hoạch thường cóc giá trị trong thời gian, toạ nền tảng và định hướng chocác nghành khác sử dụng đất đai, tạo nền tảng và định hướng cho các ngành khácsử dụng đất đai theo phương hướng đã vạch ra.
e Tính chính sách
Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chínhsách xã hội Mỗi đất nước có các thể chế chính trịnh khác nhau, các phươnghướng hoạt động kinh tế xã hộikhácnhau, nên chính sách qui hoạch sử dụng đấtđai cũng khác Khi xây dựng phương án phải quán triện các chính sách và quyđịnh có liên quan đến đất đai của đảng và nhà nước, đảm bảo cụ thể mặt bằng đấtđai của các mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân, phát triển ổn định kinh tế chínhtrị xã hội; tuân thủ các chỉ tiêu, các qui định khống chế về dân số, đất đai và môitrường sinh thái Trong một số trường hợp ta có thể hiểu qui hoạch là luật, quihoạch sử dụng đất đai để đề ra phương hướng, kế hoạch bắt mọi người phải làmtheo Nó chính sách cứng, là cái khung cho mọi hoạt động diễn ra trong đó Vìvậy, quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện tính chính sách rất cao Nhưng khôngphải thế mà qui hoạch sủ dụng đất đai là vĩnh viễn, không thay đổi.
f Tính khả biến
Với xu hướng đi lên của xã hội, mọi sự vật hiện tượng luôn thay đổi Vìvậy, dưới sự tác động của nhiều nhân tố khó định trước, đoán truớc,theo nhiềuphương diện khác nhau, qui hoạch sử dụng đất đai chỉ là một trong những giảipháp biến đổi hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp hơn cho việcphát triển kinh tế trong một thời lỳ nhất định Càng ngày xã hội càng phát triển,khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, đời sống của con người đòi hỏi càng cao, cácnhu cầu luôn biến đổi, cùng với những thay đổi đó các chính sách của nhà nướcvà tình hình kinh tế cũng thay đổi theo Do đó, các dự kiến qui hoạch là cần thiết.
Trang 11Điều này thể hiện tính khả biến của qui hoạch Quy hoạch sử dụng đất đai luôn làqui hoạch động.
3 Những căn cứ quy hoạch sử dụng đất đai.
3.1 Căn cứ vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là qui hoạch tầm vĩ mô củanhà nước, nhằm bố trí, xắp xếp các ngành nghề, các nguồn lực sản xuất xã hộisaocho hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất Quy hoạch tổng thể phất triển kinh tế xãhội xây dựng mục tiêu, phương hướng và kế hoạch cho các hoạt động của toàn bộlĩnh vực trong xã hội Góp phần thúc đẩy phất triển kinh tế đất nước một cáchtoàn diện và bền vững.
Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội là cơ sở cho các quy hoạch khácxác định và định hướng thực hiện Quy hoạch tổng thể định hướng cho cácngành, các lĩnh vực hoạt động trong xã hội, nó vạch ra hướng đi ở tầm vĩ mô chocác ngành các lĩnh vực nhằm thúc đẩy các ngành phát triển đúng hướng Nó chỉra nhu cầu của các ngành, trong đó chỉ rõ nhu cầu sử dụng đất của các ngành Bởivì đất đai là tiền đề, là cơ sở, là nền tảng cho mọi hoạt động sản xuất trong xãhội Từ bộ khung mà quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội xây dựng lên giúp choquy hoạch sử dụng đất đai cũng như các quy họach khác thực hiện một cáchnhanh chóng và hiệu quả cao.
Quy hoạch sử dụng đất đai chỉ là một bộ phận của qui hoạch tổng thểkinh tế xã hội Qui hoạch sử dụng đất căn cứ vào bộ khung của qui hoạch tổngthể phát triển kinh tế xã hội đã vạch ra sẵn, để cụ thể hoá và chi tiết hoá các chitiết các nhân tố của qui hoach tổng thể Trong quy họach tổng thể phát triển kinhtế xã hội đã xác định rõ qui mô, địa điểm và phương hướng hoạt động của tùngvùng,từng lĩnh vực Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai chỉ việc can cứ ngay vàoqui hoạch tổng thể phất triển kinh tế xã hội mà bố trí, xắp xếpphân bố đất sao chođầy đủ, hợp lí và hiệu quả cao nhất, mà không phải làm lại qui hoạch từ đầu.
Trang 123.2 Căn cứ pháp lý của qui hoạch sử dụng đất đai
ý chí của toàn đảng, toàn dân về vấn đề đất đai đã được thẻ hiện trong hệ thốngcác văn bản pháp luật như hiển pháp, luật và các văn bản dưới luật Những văn bản tạocơ sở vũng chắc cho công tác lập qui hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất đai, giúp giảiquyết về mặt nguyên tắc nhũng câu hỏi đặt ra: sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập quihoạch sử dụng đất đai.Trách nhiện lập qui hoạch sử dụng đất đai, nội dung lập quihoạch, kế hoạch sử dụng đất đai thẩm quyền xét duyệt qui hoạch, kế hoạh sửdụng đất đai.
a Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập kế hoạch sử dụng đất đai
Hiến pháp nưqớc cộng hào xã hộa chủ nghĩa việt nam năm 1992 đãkhẳng định " đất đaithuộc quyển sở hữu toàn dân", " nhà nứoc thốn nhất quản lýđất dai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệuquả" ( chương II điều 18 ).
Điều 1 luật đất đai năm 1993 cũng nêu rõ: " đất đai thuộc sở hữu toàn dândonhà nứơc thống nhất quản lý ".
Điều 13 luật đất đai xác định một trong nhựng nội dung quản lý nhà nướcvề đất là: " quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất ".
Điều 18,điều 1, điều 13 có ý nghĩa rất quan trọng, nó cho t a biết đất đaicủa nhà nước ta là do ngưòi dân làm chủ, nhân dân có quyền quýết định sử dụngđất Nhưng do tầm quan trọng của đất đai, nhà nước đúng ra làm người đại diệncho nhân dân thống nhất quản lý đất đai và có quyển quyết định và định đoạt việcsử dụng đất đai đúng mục đích và có hiệu quả Nó cũng đặt ra yêu cầu phải quảnlý đất đai theo qui hoạch Mặt khác, điều 19 luật đất đai cũng đã khẳng định : “căn cứ để quyết định giao đất là qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã được cơquan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt “ Tức là việc giao đất cho các đối tượngsử dụng là phải dựa trên qui hoạch và phù hợp với qui hoạch.
ở điều 17 luật đất đai năm 1993 qui định rõ nội dung tổng quát của quihoạch sủ dụng đất Vì vậy, công tác lập qui hoạch sử dụng đất đai mang tính chấtpháp lý rất cao Do đó, để sử dụng và quản lý đất đai một cách có hiệu quả nhất
Trang 13b Trách nhiệm lập qui hoạch sử dụng đất đai
Điều 16 luật đất đai năm 1993 qui định rõ trách nhiệm lập qui hoạch, kếhoạch sử dụng đất đai theo các cấp lãnh thổ hành chính, theo ngành cũng nhưtheo trách nhiệm của ngành địa chính về công tác này:
- Chính phủ lập qui hoạch kế hoạch sử dụng đất đai của cả nước
-UBND các cấp( tỉnh, huyện, xã )lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đaitrong địa phương mình( qui hoạch theo lãnh thổ hành chính ), trình hội đồngnhân dân thông qua trước khi trình cơ quan nhà nứoc có thẩm quyềnxét duyệt.
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ căn cứ vào quyềnhạn của mình lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất dai cho ngành, lĩnh vực mìnhphụ trách để trình chính phủ xét duyệt( qui hoạch ngành ).
- Cơ quan quản lý đất đai ở trung ương và địa phương phối hợp với các cơquan hữu quan giúp chính phủ và UBND các cấp lập qui hoạch, kế hoạch sử dụngđất đai (bốn cấp lãnh thổ hành chính, bốn cấp cơ quan ngành ).
c Nội dung lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
Điều 17(luật đất đai năm 1993) quy định nọi dung tổng quát của quihoạch kế hoạch sử dụng đất đai :
* Nội dung qui hoạch sử dụng đất đai bao gồm:
Một là, khoanh định các loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khudân cư, nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng của từng đạiphương và cả nước Tức là việc ta bố trí địa điểm và phân bổ quĩ đấtcho cácnghành theo nhu cầu sử dụng đất đai cho phát triển các ngành trên từng địaphương trong cả nước.
Hai là, điều chỉnh việc khoanh định nói trên cho phù hợp với từng giaiđoạn phất triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
Xã hội ngày càng có xu hướng đi lên, nhu cấu sử dụng đất cho phất triểncác ngành ngày càng tăng Do đó, việc bố trí, phân bổ và điều chỉnh lại quĩdất đai
Trang 14* Nội dung kế hạch sử dụng đất đai boa gồm :
Một là, khoanh định việc sử dụng từng loại đất trong từng thời kỳ kếhoạch Thường thời gian qui định từ 10 đến 20 năm và lâu hơn nữa Do đó, đểcho quá trình thực hiện nọi dung qui hoạch đã làm đựoc dễ dàng người ta chiathời gian qui hoạch thành các kế hoạch 5 năm hoặc 10 năm để thực hiện dần.
Hai là, điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đai cho phù hợp với qui hoạch kếhoạch sử dụng đất đai được thực hiện trên cái khung mà qui hoạch sử dụng đấtđai chỉ ra Do đó, kế hoạch sử dụng đất đai bị giới hạn trong cái khung đó vàđược điều chỉnh cho phù hợp với qui hoạch.
d Thẩm quyền xét duyệt qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
Điều 18 ( luật đất đai năm 1993 ) quiđịnh thẩm quyền xét duyệt quihoạch,kế hoạch sử dụng đất đai :
* Quốc hội qui định qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong phậm vi cảnước.
* Chính phủ xét duyệt qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của các cánbộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, của uỷ ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương.
* uỷ ban nhân dân cấp trên xét duyệt qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đaicủa uỷ ban nhân dân các cấp dưới trực tiếp.
Ngoài các văn bản chính có tính pháp lý ở mức độ cao ( hiến pháp và luậtphấp đất đai ) Còn có các văn bản dưới luật cũng như văn bản ngành trực tiếphoặc gián tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa, căn cứ, nội dung và hướng dẫn phươngphấp lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai như: nghị định 404/cp, ngày7/11/79; nghị định 34/cp,ngày 23/4/1994; chỉ thị 247/ ttg, ngày 28/4/1995; chỉthị 245/ ttg, ngày 22/4/1996; thông tư 106/ QHKH?ĐC,ngày 15/4/19991;côngvăn 518/ CV-ĐC,ngày 10/9/1997; qquyết định 657QĐ/ĐC,ngày28/01/1995 Tuy nhiên, trong nhữnh năm qua việc ban hành một số văn bản dướiluật để cụ thể hoá cơ sở pháp lý của qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, còn
Trang 15sử dụng đất đai, các thông tư của tổng cục địa chính về công tác lập qui hoạch,kếhoạch sử dụng đất.
3.3 Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai và tiểm năng đất đai.
Để qui hoạch sử dụng đất đai đạt tính hiệu quả cao, các nhà qui hoạch chỉcăn cứ vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội,căn cứ pháp lý của quihoạch sử dụng đất mà còn phải căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng sửdụng đất đai nữa Tuỳ vào tiềm năng đất đai mỗi vùng, hiện trạng sử dụng đất đaicủa từng nơi, các nhà qui hoạch phải nắm chắc tình hình sử dụng đất của từng nơiđó như: tổng quĩ đất tự nhiên, quĩ đất cho phất triển các ngành, các vùng và tất cảcác thành phần kinh tế quốcdân Từ đó, họ nắm được nhữnh thuận lợi cũng nhưkhó khăn, những vấn đề đạt được và chưa đạt được trong quá trình sư dụng đất.
Việc qui hoạch sử dụng đất phải dựa trên những số liệu thực tế của quátrình sử dụng đất để biết, để đánh giá xen chỗ nào là qui mô thích hợp, chưa thíchhợp, sử dụng đất chư hợp lý, chưa tiết kiệm, phát hiện ra nhũng vùng, các thànhphần có khả năng mở rộng qui mô trong tương lai Lấy nó làm căn cứ, làm cơ sởcho việc bố trí, sắp xếp và phân bố đất đai sao cho đầy đủ, hợp lý và tiết kiệm caonhất.
4 Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai.
4.1 Tổ chức điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ.
Bước đầu tiên này rất quan trọng, nó là cơ sở để thực hiện các bướcsau.Do đó, trong bước này càng làm kĩ bao nhiêu thì càng tạo điều kiện thuận lợicho thực hiện các bước sau bấy nhiêu Nội dung cụ thể phải thực hiện bao gồmcác công việc sau:
- Thu thập và phân loại các thông tin, số liệu, tư liệu, bản đồ về đấtđai.thông qua các chỉ tiêu đặt ra, ta xuống tận cơ sở cần qui hoạch để thu thậpthông tin và ở các trung tâm lưu trữ tư liệu khác.
-Sau đó ta phải đánh giá độ tin cậy của các thông tin, số liệu thu thập
Trang 16- Từ đó ta nội nghiệp mới hoá thông tin, số liệu, bản đò.
- Xây dựng kế hoạch công tác ngoại nghiệp : Chính là xác định nhựng nộidung, địa điểm cần khảo sát thực địa Đưa ra các kế hoạch điều tra, đo vẽ bản bổsung, kế hoạch tiến hành khảo sát thực địa, xây dựng phương pháp, tổ chức điềutra thông tin bổ sung Sau đó ta phải kết hợp xử lý nội nghiệp và ngoại nghiệpchuẩn hoá các thông tin, số liệu, bản đồ.
- Tổng duyệt các tài liệu, số liệu điều tra cơ bản, thông tin, bản đồ vàchọn các số liệu gốc.
- Xác định cơ sở pháp lý của bộ số liệu gốc.
4.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất và kinh tế xã hội
- Đánh giá thực trạng sử dụng đất đai: ta phải dựa trên các chỉ tiêu về quimô đất, cơ cấu đất đai, chủng loại đất đai và chất lượng đất đai Từ đó đánh giámức độ biến động đất đai qua các năm Phân tích nguyên nhân dẫn đến nhữngbiến động đó Đánh giá tình hình sử dụng đã hợp lý chưa, phân bổ, bố trí địađiểm có phù hợp không Rút ra nhũng mặt tồn tại và đã đạt được.
- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai,dựa vào rất nhiều các chỉ tiêu như: GDP chung và GDP bình quân đầu người, thunhập, tiêu dùng tích luỹ của dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( theo ngành.theolãnh thổ ).
Về dân số, dân số trong nông nghiệp và phi nông nghiệp, dân số đô thị vànông thôn Tỷ lệ tăng dân số, dự báo biến động dân số trong tương lai.
Thực trạng phát triển của các đô thị: thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ vàcác vùng ven đô Từ đó ta đánh giá nhu cầu sử dụng đất đai cuả các đô thị đótrong tương lai.
Đánh giá tốc độ phát triển của các ngành: công nghiệp, giao thông, thuỷlợi, xây dựng và dịch vụ du lịch, nghỉ mát, văn hoá thể thao Dựa trên nhữnh chỉtiêu về qui ô, cơ cấu các ngành, nhu cầu phát triển của các ngành.
Đánh giá các chính sách mới của chính phủ về phất triển kinh tế xã hội
Trang 17sách đến đời sống nhân dân: khuyến khích làm giầu, mở cửa, đối tác với nướcngoài, gọi vốn đầu tư, tác dụng mạnh mẽ của kinh doanh bất đống sản.
4.3 Dự báo các nhu cầu sử dụng đất đai
Dự báo nhu cầu đất nông nghiệp ( đất trồng cây hàng năm, đất trồng câylâu năm và cây ăn quả, đất đồng chăn thả, diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ hảisản ),dự báo nhu cầu đất phi nông nghiệp ( đất cho khu dân cư nông thôn, đất chophát triển đô thị, đất cho phát triển cây công nghiệp và dịch vụ, đất cho phất triểngiao thông, đất cho nhu cầu phất triển thuỷ lợi ) Ta phải dự báo được giá trị sảnxuất của các ngành như giá trị ngành nông nghiệp, giá trị công nghiệp, ngànhdịch vụ và ngành gia thông Dự báo qui mô của các ngành, cơ cấu các ngành.
Những căn cứ dự báo nhu cầu sử dụng đất:
- Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, sự pháttriển của từng ngành.
- Căn cứ quí đất hiện có bao gồm cả số lượng,đặc điểm tài nguyên đất vàkhả năng mở rộng diện tích cho một số muạc đích sử dụng.
-Căn cứ vào khả năng đầu tư và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vàcông nghệ trong các gia đoạn Từ đó có thể dễ dàng xác định được nhu cầu sửdụng đất ứng với số vốn và khoa học kỹ thuật.
- Căn cứ vào lực lượng lao động, lịch sử và thực trạng năng suất câytrồng, mức tăng trưởng bình quân hàng năm của từngngành Lực luợng lao dộngmà có trình độ tay nghề cao thì khả năng mở rộng qui mô sản xuất lớn và ngượclại.
Thực trạng năng suấtcây trồng mà cao thì qui mô và cơ cấu cây trồngcũng thay đổi Do vậy, việc dự báo nhu cầu sử dụng đất luôn phải căn cứ vào cácnhân tố này.
- Nhu cầu về nguyên liệu cho ngành công nghiệp ( gỗ cho xây dựng, gỗđể xản xuất hàng tiêu dùng, đất để sản xuất vật liệu xây dựng,…) khi nền côngnghiệp vàng phát triển, nhu cầu về nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp cũng
Trang 18nhỨ cĨc ngÌnh khĨc ngÌy cÌng gia tÙng ớiồu ợã, dÉn ợỏn nhu cđu sö dông ợÊtợai ợĨp ụng cho cĨc ngÌnh luỡn thay ợăừ.
- CÙn cụ vÌo tèc ợé gia tÙng dờn sè, phÊt triốn ợỡ thẺ, cĨc ợiồu kiơn vồ kỏtcÊu hÓ tững, tÝnh kẺch sö cĨc tô ợiịm dờn cỨ vÌ cĨc ợiồu kiơn ợẺa hÈnh, thuủ vÙn.
4.4 Xờy dùng phỨŨng Ĩn qui hoÓch sö dông ợÊt ợai
Sau khi ta dù bĨo ợđy ợĐ nhu cđu sö dông ợÊt ợai ( 6 loÓi ợÊt chÝnh ), xĨcợẺnh ợỨîc nhu cđu biỏn ợéng cĐa tõng ợÊt ợai Tõ ợã, ta xờu dùng dù Ĩn quihoÓch sö dông tõng loÓi ợÊt ợai.Néi dung chÝnh cĐa bỨắc xờu dùng phỨŨng Ĩnqui hoÓchsö dông ợÊt nÌy lÌ phờn bè, bè trÝ tõng loÓi ợÊt ợai cho cĨc nhu cđu ợÉdù bĨo theo cĨc phỨŨng Ĩnlùa chản XĨc ợẺnh râ rÌng vĩng nÌy lÌ ợÊt gÈ, qui mỡbao nhiởu, chuyốn bao nhiởu ợÊt nỡng nghiơp sang cĨc ngÌnh khĨc, phờn bă nhỨthỏ nÌo( bao nhiởu cho ợÊt trạng cờy hÌng nÙm, lờu nÙm, ợÊt vỨên tÓp trong khuvùc dờn cỨ, ợÊt ẽ dÌnh ho chÙn nuỡi ) TỨŨng tù nhỨ vẹy, ta còng phờn bè quượÊt cĨc loÓi cho cĨc nhu cđu theo cĨc chừ tiởu ợật ra.
Viơc phờn bè quư ợÊt ợai trởn lÌ dùa vÌo mét sè cÙn cụ sau: cÙn cụ vÌomôc tiởu phÊt triốn kinh tỏ xỈ héi ợÉ ợỨîc cŨ quan cã thẻm quyồn phở duyơt, cÙncụ vÌo hiởn trÓng sö dông ợÊt, nhu cđu sö dông ợÊt cĐa cĨc ngÌnh, cĨc lưnh vùcvÌ tÝnh khộ thi cĐa viơc khai thĨc mẽ réng diơn tÝch cĨc loÓi ợÊt.
4.5 Tăng hîp cĨc phỨŨng Ĩn qui hoÓch sö dông tõng loÓi ợÊt ợai.
Tõ bỨắc trởn ta xờy dùng song phỨŨng Ĩn qui hoÓch sö dông tõng loÓi ợÊtợai Trong bỨắc nÌy, ta tăng hîp toÌn bé cĨc phỨŨng Ĩn qui hoÓch sö dông ợÊtchung Tõ ợờy ta xĨc ợẺnh râ ợỨîc vĩng nÌo cã tăng diơn tÝch bao nhiởu, ợÊtnỡng nghiơp chiỏm bao nhiởu, ợÊt khu dờn cỨ, ợÊt giao thỡng chiỏm bao nhiởuvÌ nhiơm vô phội thùc hiơn cĐa vĩng ợã.
ớã chÝnh lÌ viơc ta hoÌn thiơn bộn ợạ qui hoÓch sö dông ợÊt ợai Trởn bộnợạ phộn Ĩnh toÌn bé phỨŨng hỨắng vÌ néi dung ợÊt ợai trong tỨŨng lai Néi dungbộn ợạ qui hoÓch sö dông ợÊt ợai bao gạm :
- Ranh giắi hÌnh chÝnh, cĨc yởu tè chĐ yỏu, mÓng lỨắi thuủ lîi, mÓng luắi
Trang 19- Hiện trạng các loại đất theo từng mục đích sử dụng.
- các lọai đất theo qui hoạch: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khudân cư nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng.
4.6 Kế hoạch thực hiện sử dụng đất đai.
Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai đã được thể hiện rõ ở bước trên.Dođó,ta chỉ việc xâu dựng từng bước đi cụ thể hoá các nội dung đó đưa vào thực tiễn Tachia quá trình thực hiện qui hoạch sử dụng đất thành các gia đoạn,trong các giai đoạnđoa a thực hiện nhũng nội dung cụ thể đã vạch ra sẵn trong phương án qui hoạch chung.Phải chỉ rõ được cái gì làm trước, cái gì làm sau,thời gian hoàn thành mỗi giai đoạn làbao nhiêu.Trong mỗi giai đoạn thực hiện sẽ gập phải một số vướng mắc,để giải quyếtnhững khó khăn đó thì cần cos nhũnh biện pháp nào hoặc có những giải phấp nàođể tháo gỡ.
5 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với các qui hoạch khác
5.1 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội.
Quy hoạch tổng thể phất triển kinh tứ xã hội là tài liệu mang tính khoahọc, sau khi được phê duyệt sẽ mang tính chiến lược chỉ đạo sự phát triểnkinh tếxã hội, được luận chứng bằng nhiều phương án kinh tế - xã hội về phát triển vàphân bố lực lượng sản xuất theo không gian có tính đến chuyên môn hoá và pháttriển tổng hợp sản xuất của các vùng và các đơn vị cấp dưới.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là một trong những tài liệutiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việi xây dựng các kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội Trong đó, có đề cập đến dự kiến sử dụng đất đai ở mức độphương hướng với một nhiệm vụ chủ yếu Còn đối tượng của qui hoạch sử dụngđất đai là tài nguyên đất Nhiệm vụ chủ yếu của nó là căn cứ vào yêu cầu củaphát triển kinh tế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội điều chỉnh cơ cấu vàphương hướng sử dụng đất, xây dựng phương án qui hoạch phân phối sử dụng đấtđai thống nhất và hợp lý.
Trang 20Như vậy, qui hoạch sử dụng đất đai là qui hoạch tổng hợp chuyênngành,cụ thể hoá qui hoạch tổng thể phất triển kinh tế xã hội, nhưng nội dungcủa nó phải được điếu hoà thống nhất với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xãhội.
5.2 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch phát triểnnông nghiệp.
Qui hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu của phát triển kinhtế - xã hội đối với sản xuất nông nghiệp để xác định hướng đầu tư, biện pháp,bước đi về nhân tài, vật lực đảm bảo cho các ngành trong nông nghiệp phát triểnđạt tới qui mô các chỉ tiêu về đất đai, lao động, sản phẩm hàng hoá, giá trị sảnphẩm, trong một thời gian dài với tốc độ và tỷ lệ nhất định.
Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ chủ yếu củaqui hạch sử dụng đất đai Qui hoạch sử dụng đất đai tuy dựa trên qui hoạch và dựbáo yêu cầu sử dụng của các ngành trong nông nghiệp, nhưng chỉ có tác dụng chỉđạo vĩ mô,khống chế và điều hoà qui hoạch phát triển nông nghiệp Hai loại quihoạch này có mối quan hệ qua lại vô cùng cần thiết và không thể thay thế lẫnnhau.
5.3 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch đô thị.
Căn cứ vào yêu cầu của kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội và pháttriển của đô thị, qui hoạch đô thị sẽ định ra tính chất, qui mô, phương châm xâydựng đô thị, các bộ phận hợp thành của đô thị, sắp xếp một cách toàn diện hợp lýtoàn diện, bảo đảm cho sự phát triển của đô thị được hài hoà và có trật tự, tạonhững điều kiện có lợi cho cuộc sốngvà sản xuất Tuy nhiên, trong qui hoạch sửdụng đất đai được tiến hành nhằm xác định chiến lược dài hạn về vị trí, qui mô vàcơ cấu sử dụng toàn bộ đất đai như bố cục không gian trong khu vực qui hoạchđô thị.
Quy hoạch đô thị và qui hoạch sử dụng đất công nghiệp có mối quan hệdiện và điểm, cục bộ và toàn bộ Sự bố cục, qui mô sử dụng đất, các chỉ tiêuchiếm đất xây dựng .,trong qui hoạch đô thị sẽ được điều hoà với qui hoạch sử
Trang 21dụng đất đai Qui hoạch sử dụng đất đai sẽ tạo điều kiện tốt cho xây dựng và pháttriển đô thị.
5.4 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai cả nước với qui hoạch sửdụng đất đai của địa phương.
Qui hoạch sử dụng đất đai cả nước với qui hoạch sử dụng đất đai của đạiphương cùng hợp thành hệ thống qui hoạch sử dụng đất đai hoàn chỉnh Quihoạch sử dụng đất đaicả nước là căn cứ của qui hoạch sử dụng đất đai các địaphương ( tỉnh, huyện, xã ) Qui hoạch sử dụng đát đai cả nước chỉ đạo việc xâydựng qui hoạch cấp tỉnh,qui hoạch cấp huyện xây dựng trên qui hoạch cấptỉnh.Mặt khác, qui hoạch sử dụng đất đai của các địa phương là phần tiếp theo, làcăn cứ dể chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện qui hoạch sử dụng đất đai của cảnước.
5.5 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành
Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành là quanhệ tương hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau Qui hoạch các ngành là cơ sở vàbộ phận hợp thành của qui hoạch sử dụng đất đai, nhưng lại chịu sự chỉ đạo vàkhống chế qui hoạch của qui hoạch sử dụng đất đai.
Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành là quanhệ cá thể và tổng thể, cục bộ và toàn bộ, không có sự sai khác về qui hoạch theokhông gian ở cùng một khu vực cụ thể Tuy nhiên chúng có sự khác nhau rất rõvề tủ tưởng chỉ đạo và nội dung: Một bên là sự sắp xếp chiến thuật, cụ thể, cục bộ( qui hoạch ngành ); một bên là sự định hướng chiến lược có tính toàn diện vàtoàn cục ( qui hoạch sử dụng đất ).
6 Những phương pháp chính xây dựng qui hoạch.
6.1 Phương pháp cân đối.
Quá trình xây dựng và thực thi qui hoạch tổng thể sử dụng đất là quá trìnhdiễn thể của hệ thống sủ dụng đất dưới sự điều khiển của con người, trong đó đề
Trang 22qua điều tiết khống chế vĩ mô, thực hiện sự cân bằng tương đối về tình trạng sựdụng đất ở một thời điểm nào đó.
Mục đích của việc áp dụng phương phấp cân đối:
- Điều hoà mối quan hệ giữa các ngành: nông nghiệp -lâmnghiệp -ngưnghiệp.
- Điều hoà mối quan hệ giữa nông nghiệp và đất phi nông nghiệp.- Điều hoà mối quan hệ giữa các ngành sử dụng đất phi nông nghiệp.Nhiệm vụ chủ yếu của việc áp dụng phương pháp cân đối là xác định cácphương án cân đối và lựa chọn phườg án cân đối cho việc sử dụng các lại đất, lậpcác chỉ tiêu khống chế các loại đất phi nông nghiệp, hướng dẫn phương án phânphối và điều chỉnh sử dụng đất cấp dưới.
Nội dung của phương án cân đối:
- Phương pháp cân bằng chỉ tiêu sử dụng đất Việc thực hiện phương phápnày nhằm thống nhất được các chỉ tiêu khung và các chỉ tiêu sử dụng các loại đấtcủa các ngành Phương pháp này dựa trên cơ sở mục tiêu,nhiệm vụ,khả năng pháttriển của mỗi ngành, nhu cầu về diện tích và đặc điểm của loại đất sử dụng cũngnhư vị trí phân bổ các ngành để đưa ra dự thảo các chỉ tiêu sử dụng đất.Thôngquahộ nghị hoặc hội thảo giữa các ngành, tiến hành điều chỉnh các chỉ tiêu phân bổvà sử dụng các loại đất
- Phương pháp cân đối tổng hợp: phương pháp này được thể hiện qua việcxác định một cơ cấu tối ưu các loại đất trên cơ sở cân đối diện tích hiện có cũngnhư tổng diện tích thờikỳ qui hoạch Khi áp dụng phương pháp này cần lưu ý :
Một là, trên cở sở xem xét tầm quan trọng, xác định thứ tự ưu tiên vềphân bổ và sử dụng đất đai giữa các ngành cũng như trong nội bộ từngngành.Điều này có nghĩa xác định phân bổ và điều chỉnh qui mô sử dụng đất đaicho các ngành,trong từng ngành phải đảm bảo yêu cầu có trọng điểm, toàn diện.
Hai là, ưu tiên dành đất cho sản xuất nông nghiệp.
Trang 23Ba là, xem xét đầy đủ khả năng cung cấp quí đất về số lượng, chấtluợng,vị trí .cũng như các tiềm lực về vốn, lao động công nghệ để điều hoà tốiđa yêu cầu sử dụng đất theo dự báo cho các ngành.
Trong quá trình sử dụng phương pháp cân đối phỉa quán triệt hai vấn đềsau đây:
Một là, kết hợp phân tích định tính và định lượng Phân tích định tính làsự phán đoán các mối quan hệ tương hỗ giữa phát triển kinh tế, xã hội với sửdụng đất, giữa các ngành và các bộ phận với sử dụng đất trên cơ sở điều tra và xửlý Đây là công cụ để giúp nhận thức được các số liệu có tính qui luật trong sửdụng đất Phân tích định lượng là dựa trên phương pháp số hoạ để lượng hoá mốitương quan giữa sử dụng đất với phất triển kinh tế xã hội và với sự phát triển cácngành, các bộ phận.
Quy hoạch sử dụng đất đai là công việc phức tạp và khó khăn Nhiều vấnđề sử dụng đất có tính qui luật, phương pháp định tính là công cụ đắc lực giúpnhận thức đúng và làm rõ những qui luật đó Trong trường hợp thông tin tư liệuchưa hoàn thiện, việc phối hợp thống nhất giữa tri thức khoa học và phán đoánkinh nghiệm có tác dụng vô cùng quan trọng Phương pháp kết hợp đó được thểhiện theo trình tự từ phân tích định tính,nghiêncứu đánh giá hiện trạng sử dụngđát,phát hiện những vấn đề tồn tại và xu thế phát triển Sau đó trên cơ sở nhữngthông tin,căn cứ thu thập được sẽ luợng hoá bằng phương phápsố học.Nhưvậy,kết quả qui hoạch sẽ phù hợp vớ thực tế hơn.
Hai là, kết hợp phân tích vĩ mô và vi mô Phân tích vĩ mô là nghiên cứuphân bố và sử dụng đất trên bình diện rộng: tổng thể nền kinh tế quốc dân Phântích vi mô là nghiên cứu phân bổ và sử dụng đất mang tính cục bộ từngngành,từng bộ phận.
Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai bất đầu từ vĩ mô để xác định tư tưởngchỉ đạo,mục tiêu chiến lược của qui hoạch tổng thể,đồng thời căn cứ tình hìnhthực tế của các đối tượng sử dụng đất, cụ thể hoá, làm sâu thêu, hoàn thiện và tốiưu hoá qui hoạch.
Trang 246.2 Các phương pháp toán kinh tế và ứng dụng công nghệ tin học trongqui hoạch sử dụng đất đai.
Do đặc điểm của đất đai rất đa dạng với nhiều chức năng sử dụng, nênviệc áp dựng phương pháp toán kinh tế về dự báo trong qui hoạch đất đai trởthành hệ thống lượngtương đối phức tạp mang tính xác suất Đó là một quá trìnhđòi hỏi sức sáng tạo.
Để áp dụng phương pháp này, trước hết phải phân tích các nhóm yếu tốảnh hưởng đến việc dự báo sử dụng tài nguyên đất Có thể chia làm hai nhóm:
Một là, nhóm nhu cầu phất triển kinh tế xã hội; bao gồm sản xuất lươngthực, thực phẩm, sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp, phân bố công nghiệp xâydựng, giao thông liên lạc, thành phố, các khu dân cư nông thôn, khu nghỉngơi,đất quốc phòng,rừng đất chưa sử dụng .
Hai là, Nhóm tiến bộ khoa học kỹ thuật: gồm kỹ thuật canh tác, làm đất,tưới tiêu, các phương pháp hoá học, vật lý và sinh học về cải tạo đất, các biệppháp nông, lâm, thuỷ,chống sói mòn
Dự báo sử dụng đất có thể thực hiện theo trình tự: phân tích, đánh giáhiện trạng sử dụng đất, dự báo tiềm năng và khả năng cải tạo đất, cân đối nhu cầusử dụng đất trong tương lai Việc áp dụng phương pháp toán kinh tế và dự báo sửdụng đất phải đạt mục đích lá xác định được hàm mục tiêu tối ưu: thu được lượngsản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu.
Hàm mục tiêu chứa đựng hai biến số: nhu cầu sử dụng đất và sản lượngthu được với điều kiện ràng buộc là vốn, lao động để sử dụng và bảo vệ đất đai.
Trong công tác lập qui hoạch sử dụng đất đai các cấp, việc ứng dụng côngnghệ tin học và kỹ thuật tiên tiến như hệ thống thông tin địa lý ( GiS ) là một yêucầu cấp thiết, công nghệ tin học cho phếp tạo những thay đổi cũng như tạo điềukiện cải tiến quá trình xây dựng các loại bản đồ phục vụ qui hoạch Công nghệGiS giúp cho công tác quản lý lưu trữ và hệ thống hoá mọi thông tin cần thiết vềcác loại bản đồ trên máy tính trong một thời gian dài, tạo khả năng bổ sung, cậpnhật thường xuyên và tra cứu dễ dàng tốt theo yêu cầu của công việc.
Trang 257 Vài nét tổng quát về qui hoạch sử dụng đất đai của một số nước.
7.1 Philippin
Tồn tại ba cấp lập qui hoạch: cấp quốc gia, sẽ hình thành những hướngdẫn chỉ đạo chung, cấp vùng triển khai một khung chung cho qui hoạch theovùng và cấp quận, huyện Chịu trách nhiệm triển khai cụ thể đồ án tác nghiệp.
Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc thống nhất giữa các ngành vàcác quan hệ giữa các cấp lập qui hoạch khác nhau,đồng thời cũng taọ điều kiệnđể các chủ sử dụng đất tham gia ở philipin nhấn mạnh vai trò pháp luật cả ở cấpquốc gia và cấp vùng Pháp luật về sở hữu đất đai là hết sức quan trọng, ví dụ nhưchương trình tái giao cấp đất, việc thực hiện các đồ án qui hoạch đất lâmnghiệp,luật về các đất đai công cộng và luật về các khu vực có đất đai bị giảmgiá Kinh nghiệm cho thấy cần phải có một luật chung về sử dụng đất đai và đôikhi cũng thấy cần nâng caopháp lệnh về môi trường là một vấn đề đặt ra.
Hai là,mặc dù đã có các khuyến cáo của các chủ sử dụng đất thuộc cáclĩnh vực khác nhau, những giải pháp triển khai cụ thể không được hìnhthành,không có được sự lựa chọn và thực thi trong việc sản xuất nôngnghiệp,nghề cá và du lịch .trong những lĩnh vực có sự thành công cũng còn xavời mới thấy vai trò của chính phủ, các tổ chức nghiên cứu ở cấp trung ương cungcấp các thông tin kém độ tin cậy, ví dụ về đất, về thuỷ nông, về kinh tế
Trang 267.3 Đức
Nước này có cách tiếp cận qui hoạch tổng thể theo từng giai đoạn Chính phủcùng với sự tham gia của 16 bang chưa đưa ra những hướng dẫn về qui hoạchtheovùng,các loại bản đò và báo cáo thuyết minh cho thấy việc giao cấp đất rộng rãichonhững sử dụng khác nhau Các hướng dẫn này được sử dụng lảm điểm xuấtphát để trao đổi ở cấp các bang, giai đoạn tiếp sau nó được xây dựng thànhnhữngđồ án tác nghiệp ở cấp vùng.
7.4 Bê-nanh
Thông qua các tổ chức chuyên môn của mình, chính phủ có vai trò quantrọng trong việc đánh giá tiềm năng đất đai và điều này hình thành đưọc nhữngcơ sở cho việctriểnkhai những kế hoạch sư dụng đất đai Điều này được tiến hànhvới sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị độc lập qui hoạch cấp chính phủ.Các kếhoạch sử dụng đất đai có tính pháp luật để tăng cường Và sau đó, chính phủcũngcó vai trò quan trọng trong những chương trình khuyến khích bảo vệ đất thôngqua việc nghiên cứu,đáo tạo giáo dục năng cao dân trí.
Chính phủcó trợ giúp ban đầu về kỹ thuật và tài chính cho các dự án sửdụng đất lâu bền với quan điểm đầy đủ về chức năng sản xuất của đất đai; thựcphẩm, vải sợi, gỗ củi Đồng thời khuyến khích sự hợp tác giữa các cấp lập quihoạch khác nhau cũng như việc tham gia của nhân dân,đặc biệt là ở cấp làng xã.
7.5 Hung-ga-ri
Có thể là vấn đề đặc biệt quan trọng tồn tại và cũng giống như ở một sốnướckhác đang trongthời kỳ qúa độ Sự thay đổi từ một hệ thống ra quyết địnhtập trung sang cơ chế qui hoạch tập trung hoá cùng với hướng tới tư nhân hoámang lại những thay đổi to lớn về kinh tế, cơ cấu, tổ chức, xã hội Do đó cónhững thay đổi đó những nước này cần xây dựng hệ thốngpháp luật Tuy nhiênđang gặp trở ngại lớn là năng lực và thể chế còn thiếu và yếu, không để xây dụngnhững vấn đề có tính chất thủ tục của việc lập qui hoạch xây dựng bộ máy quảnlý.
Trang 277.6 Pháp
Họ lưu ý hai cơ chế can dự vào việc lập qui hoạch :
Một là, cơ cấu tổ chức (hay gọi lá cơ chế kế hoạch ) giống như là nềntảng về thể chế và các cơ quan quan phối hợp hợp tác.
Hai là, cơ chế ngẫu nhiên ( hay gọi là cơ chế nóng ) được tiến hành bởinhững nhóm tác nghiệp tác động vào sự phát triển đặc biệt ngẫu nhiên, ví dụ việcxây dựng những con đường thẳng cắt ngang một khu rừng quốc gia, việc đóngmột nhà máy lớn
Trang 28Phần ii:
Phương hướng quy hoạch sử dụng đất đai xãTam Hiệp- Thanh trì - Hà Nội.
I Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội.
1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường.
1.2 Địa hình, địa mạo.
Tam Hiệp là xã có đặc trưng của Đồng Bằng Châu thổ Sông Hồng, cótổng diện tích mặt bằng tự nhiên là 318,3826 được phân bố không đồng đều, lạibị chia cắt thành nhiều ô cao trũng và đan xen với các cơ quan, xí nghiệp nhà
Trang 29máy thành từng vùng gây khó khăn cho xây dựng hệ thống thuỷ nông đồng bộ vàhoàn chỉnh.
Xét tổng thể bề mặt của xã thì với 53,4% diện tích là trũng và thấp Dođó, có thể đưa ra nhận xét chung là địa hình của xã là tương đối thấp Vì vậy, cầnphải có nhiều biện pháp cải tạo và nâng cấp hệ thống tưới tiêu nước để có thể đadạng hóa các loại cây trồng.
1.3 Khí hậu.
Thời tiết khí hậu ở xã Tam Hiệp cũng như các xã khác ở trong vùng, chịuảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gío mùa: Mùa đông lạnh khô từ tháng 10 đếntháng 3năm sau, mùa hè nóng ẩm từ tháng tư đến tháng 9.
Khí hậu xã Tam Hiệp có đặcu điẻm sau:
- Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1700 – 1900 mm/năm, chủ yếu tậptrung vào các tháng 7, 8, 9.
- Số nắng khá cao từ 1400- 1800 giờ, tháng có số giờ nắng cao là vàotrháng 7 len tới 200 giờ, tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 3 khoảng 50 giờ.Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,4ôC, tháng 6 có nhiệt độ nóng nhất bình quân31oC, tháng 1 lạnh nhất bình quan khoảng 14oC.
- Độ ẩm không khí bình quân năm là 84%, độ ảm cao nhất vào tháng 3bình quan 98%, độ ẩm thấp nhất vào tháng 11, tháng 12 (61%) Tổng tích ônnhiệt hàng năm cao từ 8.4000C đến 8.7000C.
- Gió thổi theo hai mùa rõ rệt: Gió đông Nam thịnh hành vào mùa mưa,gió mùa Đông Bắc thịnh hành vào mùa khô.
Với đặc điểm khí hậu thời tiết ở trên rất thuận lợi cho nhiều loại cây trồngsinh trưởng và phát triển tạora khả năng gieo trồng nhiều vụ trong năm Song dosựthất thường của khí hậu thời hiệt đới gió mùa như năm rét sớm, năm rét muộn,năm rét đậm, mưa rét kéo dài, năm mưa nhiều, mưa tập trung, năm nắng khônóng,… gây khô hạn, úng lụt, gió bão có ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả sảnxuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.
Trang 301.4 Thuỷ văn, nguồn nước.
Xã tam Hiệp có hai nguồn thuỷ văn chính:
Có con sông Tô Lịch chảy qua đưa nguồn nước thải của thành phố vàcung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp Vì vậy, sông này là nơi chứa nước thảicủa thành phố nên mức độ ô nhiễm rất cao, do nguồn nước thải này chưa xử lýđược Lưu lượng chủ yếu, hơn nữa dân chúng tận dụng mặt sông thả rau muống,rau rút đã làm cản trở dòng chảy gây ảnh hưởng đến khả năng tiêu úng khi gặpmưa lớn dồn dập nhiều ngày.
Do địa hình cao thấp không đồng đều, lại thấp nên trong xã có một số ao,hồ nhỏ ứng dụng vào việc tích thuỷ và kết hợp với thả cá, chăn nuôi,…
1.5 Các nguồn tài nguyên.
1.5.1 Tài nguyên đất.
Tam hiệp có tổng diện tích tự nhiên là 318,3826 ha.
Trong đó: Đất nông nghiệp chiếm 52,37%, đất chuyên dùng chiếm24,93%, đất ở chiếm 13,07%, đất chưa sử dụng chiếm 9,63%, trong đất nôngnghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm tới 77,85%, đất nước nuôi cá chiếm22,15%.
Thành phần cơ giới của đất chủ yếu là đất thịt nhẹ và cát pha vùng trũng,cốt đất thấp hay bị ngập úng vào mùa mưa Đất có độ phì khá, tạo lợi cho pháptriển nông nghiệp Với điều kiện đất đai khí hậu thời tiết Tam Hiệp đã và sẽ làvùng cung cấp rau xanh cũng như thực phẩm tươi sống cho thành phố Hà Nội.
1.5.2 Tài nguyên nước.
Xã Tam Hiệp có nguồn nước dồi dào đủ cung cấp nước cho nông nghiệp vàdùng cho sinh hoạt Mức nước ngầm cao cho nên khai thác dễ dàng Tuy nhiênnghĩa trang Văn Điển đóng trên địa bàn với diện tích khá lớn làm cho nguồnnước ngầm không đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt hàng ngày của dân trongvùng Hiện nay, chưa có số liệu chính thức về mức độ ô nhiễm Vì vậy, đề nghịcác cơ quan chức năng Nhà nước cần tiến hành điều tra và sớm đưa ra các biện pháp
Trang 311.5.3 Tài nguyên nhân văn.
Tam Hiệp là xã có truyền thống lịch sử văn hoá từ lâu đời, nhân dân trongxã tin tưởng và gắn bó với đường lối của Đảng, với quê hương giữ gìn và pháthuy phẩm chất đạo đức, lối sống với những chuẩn giá trị mới, nổi lên là tính năngđộng xã hội, kinh tế, tích cực trong lao động sáng tạo Nhân dân trong xã luônhướng về học tập và rèn luyện đức, tài, lập thân, lập nghiệp nhất lầ trong lớp trẻ.
Hơn nữa, Tam Hiệp còn là xã được tặng danh hiệu làng căn nghệ, làng cahát Trong những năm qua các loại hình văn hoá nghệ thuật quần chúng đượckhôi phục và phát triển rất mạnh; hình thành các câu lạc bộ thơ văn, các đội ngũvăn nghệ (tuồng, chèo, kịch nói, cải lương, các làn điệu dân ca) Câu lạc bộ vănhoá nhgệ thuật thôn Yên Ngưu đã đạt nhiều giải thưởng xuất xắc của huyện.Phòng trào thể dục thể thao phát triển mạnh, nhất là bóng đá nam và bóng đá nữ.
1.6 Cảnh quan và môi trường.
Cảnh quan và môi trường của xã cơ bản vẫn còn giữ được nét tự nhiênvốn có của nó Xã Tam Hiệp có con sông Tô Lịch chảy qua với lưu lượng nướcchảy chậm, chu yếu là nước thải của thành phố và ngiã trang Văn Điển có diệntích lớn cho nên nguồn đất và nguồn nước ở đây bị ô nhiễm tương đối mạnh.Ngoài ra, trên địa bàn xã còn có một số cơ quan xí nghiệp đóng trên địa bàn nhưnhà máy phân Lân Văn Điển, nhà máy pin và một số nhà máy khác, hàng ngàycác nhà máy này thải vào không khí một lương chất thải công nghiệp làm ônhiễm hầu hết không khí chung của cả vùng Các cơ quan xí nghiệp này do chạytheo cơ chế thị trường trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nướcđã và sẽ làm phá đi cái nét đẹp tự nhiên của cảnh quan môi trường.
Mặc dù nhân dân tròng xã hết sức cố gắng trong việc giữ gìn sạch môitrường vệ sinh trong làng, xã Hầu hết các thôn xóm đều có đội vệ sinh môitrường, gom rác thải vào đúng nơi qui định, và đã xây dựng mới và làm sạch hệthống thoát nước tương đối hoàn chỉnh Tuy nhiên, xét trên phương tiện tổng thểthì nguồn nước và không khí ở xã bị ô nhiễm tương đối nặng Đề nghị các cơquan có thẩm quyền xemxét và đưa ra những biện pháp hữu hiệu, kịp thời và
Trang 321.7 Đánh giá chung về đặc điểm điều kiện tự nhiên.
Với vị trí địa lý, thời tiết khí hậu và các nguồn tài nguyên của xã rất thuậntiện cho việc phát triển nền kinh tế toàn diện và phát triển nông nghiệp theohướng sản xuất hàng hoá Một số diện tích đất nông nghiệp có thể chuyển dịchcơ cấu cây trồng sang trồng các loại cây có giá trị hàng hoá cao, các cây ăn quảvà hoa, cây cảnh,…, cần phải áp dụng những biện pháp mới nhằm nâng cao năngsuất cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng đất, giải quyết việc làm cho người lao độngvà nâng cao năng suất lao động.
Trên đây là mặt thuận lợi của Tam Hiệp còn mặt khó khăn là phải nhanhchóng có giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nước và hạn chế các cơ quan xíngiệp thải chất thải công nghiệp làm ô nhiễm môi trường.
2 Điều kiện kinh tế xã hội.
2.1 Tổng quan về thực trạng phát triển kinh tế xã hội.
Tam Hiệp là một xã ngoại thành, nàm ở cửa ngõ phía Nam trên đườngvào thành phố Hà Nội đặc điểm này chi phối toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh và đời sống xã hội của nhân dân trong xã Sản xuất kinh doanh và dịch củaxãTam Hiệp nhằm đảm bảo cung cấp nông sản phẩm và dịch vụ phục vụ sảnxuấtvà đời sống cho thành phố, đồng thời cung cấp lao động cho nhu cầu pháttriển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Lợi thế này là một tiềm năng lớn đượckhai thác và phát huy triệt để trong cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tể nông nghiệpnông thôn.
Trước đây, Tam Hiệp cũng đã từng là vành đai thực phẩm của thành phốHà Nội, cung cấp rau xanh, thực phẩm tươi cho thành phố Hiện nay, trong cơchế thị trường, Tam Hiệp đang từng bước chuyển dần từ sản xuất nông nghiệpthuần tuý sang sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá nhằm dáp ứng nhu cầuđa dạng chủng loại và chất lượng cao về các loại nông sản phẩm.
Thực trạng phát triển kinh tế của xã phản ánh qua cơ cấu ngành nghề:
Trang 332.1.1 Sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, thả cá.
Sản xuất nông nghiệplà thế mạnh của xã với hơn 62% số khấu nôngnghiệp Lại có lợi thế là gàn thị trường tiêu thụ nông sản phẩm như thị trấn VănĐiển, thị xã Hà Đông, thành phố Hà Nội.
- Diện tích trồng lúa cả năm là 261 ha, năng suất 38,5 tạ/ha, sản lượng10048,5 tấn đạt giá trị 2993,75 triệu đồng.
- Diện tích trồng rau các loại 49,22 đạt giá trị sản lượng 747,8 triệu đồng.- Diện tích trồng hoa 2,7 ha đạt giá trị 89,5 triệu đồng.
Tổng đàn lợn toàn xã 320 con, chủ yếu chăn nuôi gia cầm để giải quyếtnhu cầu sinh hoạt của gia đình, có một số ít gia đình nuôi theo hướng sản xuấtkinh doanh Ước tính sản lượng gia cầm khoảng 10 tấn/năm đạt giá trị sản lượng225 triệu đồng.
- Đàn gia cầm toàn xã có 12500 con, chủ yếu chăn nuôi gia cầm để giảIquyết nhu cầu sinh hoạt của gia đình, có một số ít gia đình nuôi theo hướng sảnxuất kinh doanh Ước tính sản lượng gia cầm khoảng 10 tấn/năm đạt giá trị sảnlượng 397 triệu đồng.
- Diện tích nuôi thả cá 36,9 ha, năng suất 26,5 tạ/ha đạt sản lượng 97,8tấn và giá trị sản lượng đạt 880 triệu đồng Xã có 3,6 ha nuôi cá giống, hàng nămcung cấp khoảng 10 triệu con cá giống.
- Đàn đại gia súc toàn xã có 48 con bao gồm: trâu, bò và ngựa, chủ yếugia súc dùng vào việc cày, bừa và vận chuyển Giá trị bình quân gia súc khoảng1,3 triệu đồng/con, tổng gía trị đàn gia súc toàn xã khoảng 62,4 triệu đồng.
Tổng giá trị sản lượng ngành trồng trọt, chăn nuôi và thả cá toàn xã năm2000 đạt 7830,02 triệu đồng.
Giá trị sản lượng ngành nông nghiệp tính bình quân cho 1ha đất nôngnghiệp đạt 46,97 triệu đồng, tính cho một hộ nông nghiệp đạt 5,7 triệu đồng/ hộvà tính cho một khẩu nông nghiệp đạt 1,67 triệu đồng/khẩu.
Trang 342.1.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Tam Hiệp trước kia là nơi có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp khá pháttriển, điển hình là nghề làm thảm cói, thảm đay, thảm bẹ ngô cung cấp cho thịtrường Liên Xô và Đông Âu Sau khi thị trường Đông Âu và Liên Xô không cònnữa thì ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dệt thảm cũng bị đình đốn và cuối cùngbị phá sản Hiện nay ở xã cũng xuất hiện một số loại hình ngành nghề mới giúpcho nhân dân xã cải thiện đời sống như có khoảng 300 gia đình sản xuất bao ximăng tái sinh, bao đựng cám, phân bón, song đây chỉ mang tính chất tạm thời vàtương lai không thể là ngành nghề cơ bản vì thị trường tiêu thụ loại vỏ bao khôngđược ổn định.
Trong xã có một số xí nghiệp sản xuất gạch, hàng năm cho xuất xưởngkhoảng 2,5 triệu viên gạch cung cấp cho nhu cầu xây dựng của thành phố và xâydựng trong xã, các xã lân cận Các xí nghiệp này mới chỉ thút được một số ít laođộng đang dư thừa của xã hội mà thôi Bởi vì các xí nghiệp này với kỹ thuật cònthô sơ, thủ công là chính, chưa được trang bị những kỹ thuật hiện đại, qui mô cònnhỏ Do đó cần được đầu tư nhiều mở rộng qui mô thu hút lao động nông dân củaxã.
Mấy năm qua các ngành nghề dịch vụ, cơ khí sửa chữa, điện dân dụng,may mặc đua nhau mọc lên nhưng qui mô chưa lớn.
Công nghiệp chế biến(xay sát và nghiền thứa ăn gia xúc) ở Tam Hiệp có5 máy xay sát liên hoàn và nghiền thức ăn gia súc với công suất 15 tấn/ ngày.Song mới chỉ sử dụng vào khoảng 50-60% công suất máy.
Toàn xã có 20 xe tải, 23 xe công nông, 12 xe ngựa kéo, tổng trọng tải76tấn, công suất bảm bảo sự lưu tông hàng hoá từ Tam Hiệp cung cấp vào nội thànhvà các vùng phụ cận.
Toàn xã có 25 hộ đăng ký làm dịch vụ thương nghiệp bán hàng phục vụnhu cầu dân sinh và sản xuất kinh doanh cho toàn xã và khoảng 300 hộ buôn bánnhỏ và dịch vụ ăn uống.
Ngoài ra, xã Tam Hiệp còn có đội ngũ đông đảo các thợ nề, thợ mộc,…,
Trang 35khoảng 50 người chuyên nghiệp và hàng trăm thợ nề chuyên nghiệp và bánchuyên nghiệp, những lúc nông nhàn họ vào thành phố làm hêm tại các khu xâydựng và các vùng phụ cận khác.
2.1.3 Thu nhập và đời sống.
Từ khi nhà nước có chính sách mới: phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước thì hộ nông dânđược xác định là đơn vị kinh tế tự chủ, phát huy thế mạnh kinh tế trong các hộgia đình, đời sống của nông dân phần lớn được cải thiện Cũng như mọi xã khácở nông thôn, đời sống của nhân dân của xã đã có cải thiện đáng kể và được thểhiện ở một số mặt sau:
- Giá trị tổng sản phẩm xã hội toàn xã: 16626 triệu đồng, trong đó nôngnghiệp là 8149,68 triệu đồng, chiếm 49,1% tổng giá trị sản phẩm.
- Giá trị tổng sản phẩm xã hội trên một đầu người là 2,21triệu đồng/người.
- Bình quân lương thực cho một nhân khẩu là 117kg thóc/người/năm, chomột nhân khẩu nông nghiệp là 198,4kg thóc/ người /năm.
+ Số hộ có thu nhập từ trên 50 triệu đồmh/năm là 1%+ Số hộ có thu nhập từ 30-50 triệu đồng/ nămlà 3%+ Số hộ có thu nhập từ 10-30 triệu đồng/năm là 8%+Số hộ có thu nhập từ 5-10 triệu đồng/năm là 15%
Trang 36+ Số hộ có thu nhập từ 1,5-3 triệu đồng/năm là 2,1%+ Số hộ có thu nhập nhỏ hơn 1,5 triệu đồng là 0,9%
2.2 Dân số, lao động và việc làm.
Theo số liệu thống kê của cán bộ dân số xã, tính đến ngày 1/4/1999 TamHiệp có 1630, trong đó hộ nông nghiệp 1367 hộ chiếm 83,86% Tổng dân số xã7523 người, trong đó khẩu nông nghiệp 4679 người, chiếm 62,20%, khẩu phinông nghiệp chiếm 37,80% Toàn xã có 4358 lao động, trong đó lao động nôngnghiệp 2570 lao động, chiếm 59,0%.
Dân số xã Tam Hiệp được phân bổ ở 3 thôn là: thôn Huỳnh Cung,thônYên Ngưu và thôn Tựu Liệt Quy mô dân số thôn Huỳnh Cung lớn nhất xã với829 hộ trong đó hộ nông nghiệp 693 hộ, chiếm 83,59% tổng số hộ Tổng số khẩulà 3680người, khẩu nông nghiệp là 2007 người Tổng số lao động là 1793 người,lao động nông nghiệp là 903 người, chiếm 50,36%.
Thôn Yên Ngưu có 572 hộ với số khẩu là 2774 khẩu, trong đó khẩu nôngnghiệp là 2075 khẩu, chiếm 74,80% và hộ nông nghiệp là 505 hộ chiếm 88,29%.
Thôn Tựu Liệt có 229 hộ và 1069 khẩu, trong đó hộ nông nghiệp có 169hộ chiếm 73,80%, khấu nông nghiệp là 597 khấu 55,85%.
Cơ cấu dân số, lao động xã Tam Hiệp có khoảng trên dưới 60% các hộkinh doanh và sống bằng nghề nông, còn trên dưới 40% dân số và lao động hoạtđộng trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụsản xuất và đời sống Ngoài ra còn lực lượng lao động nông nghiệp lúc nhàn cùngtham gia vào dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống cho khu công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp Cơ cấu lao động, nhân khẩu của Tam Hiệp phản ánh đúng cơ cấucủa xã ngoại thành có nhiều tiềm năng phát triển và gắn bó với sự phát triển củathành phố.
Trong những năm gần đây tỷ lệ tăng dân số của xã đã có giảm và đượcdữ ở mức: tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của xã là 1,4% và tỷ lệ tăng dân số cơ họccủa xã là 1,5% Trong khi đó, số đất bình quân cho mỗi hộ ở xã là 255m2/hộ vàbình quân số khẩu trong hộ là 4,62 khẩu/hộ.
Trang 372.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
2.3.1 Giao thông, phương tiện vận tải thông tin liên lạc.
Giao thông trong xã tương đối hoàn chỉnh, có các trục đường liên xã đãđược nhựa hoá, các đường liên xóm đã được bê tông hoá và số còn lại đã được látgạch, cải tạo nâng cấp Tam Hiệp có trục đường 70A chạy qua xã với chiều dài3km và đường liên xã từ kho Dược đến xã THanh Liệt dài 2km, đây là con đườngchính để Tam Hiệp giao lưu, buôn bán với các địa phương và các xã trong vùng.Đường liên thôn với tổng diện tích là 11472m2 có chiều rộng3m, chiều dài3824m cộng với 4400m đường liên thôn và đường đất đang cần nâng cấp và cảitạo.
Tóm lại, phương tiện giao thông vận tải của xã là tbuận tiện và đa dạng vìTam Hiệp có lợi thế nằm sát trục đường 1A và trục đường 70A chạy qua xã Đâylà thế mạnh của xã thời kinh tế thị trường Nhưng phương tiện thông tin liên lạccủa xã vẫn còn hạn chế Số nhà có lắp điện thoại còn ít Hiện nay cả xã mới có100 máy điện thoại để bàn, số có điện thoại di động thì mới đếm trên đầu ngóntay.
2.3.2 Thuỷ lợi.
Trong toàn xã có 7 trạm bơm điện và bốn máy bơm cơ động và 7 máybơm cố định với tổng công suất 5000m3/giờ,gắn liền với các trạm bơm là hệthống kênh mương dẫn nước tương đối hoàn chỉnh với tổng số chiều dài là10200m, trong đó đã xây gạch được 1200m Tuy nhiên, trong số đó vẫn cònnhiều kênh mương, cống đập xuống cấp nghiêm trọng, không đảm bảo việc tướitiêu Hệ thống kênh mương chưa đồng bộ, đặc biệt thiếu kênh mương cấp 3.Chonên, vẫn còn hiện tượng nông dân đào bới và đắp bờ dẫn nước từ kênh mươngchính về ruộng của mình.
Nhưng đánh giá một cách tổng thể toàn xã thì hệ thống thuỷ lợi của xãTam hiệp mới chỉ đảm bảo tươí nước cho sản xuất nông nghiệp mà thôi Còn việctiêu úng vẫn gặp khó khăn nhất là vào mùa mưa nhiều, mưa tập trung cộng với
Trang 38sản xuất nông nghệp,cản trở việc thâm canh tăng vụ và dễ gây úng lụt cho câytrồng.
2.3.3 Hệ thống điện sinh hoạt và điện sản xuất
Toàn xã có ba trạm biến áp ở ba thôn với tổng công suất là 800KVA.Trong đó, thôn Yên Ngưu có một trạm với công suất 320KVA, thôn Tựu Liệt cómột trạm với công suất 300 KVAvà thôn Huỳnh Cung có một trạm với công suất180KVA Nó chưa đáp ứng đủ nhu cầu điện sinh hoạt và sản xuất cho nhân dântrong thôn Vì vậy thôn cần nhanh chóng xây dựng mới một trạm biến thế đượcphục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng về điện của nhân dân trong thôn.
Toàn xã có 3Km đường dây cao thế 35KV đi qua, 9000m đường dây hạthế với tổng sổ tên 360cột hạ thế bằng bê tông Chất lượng điện chưa được đảmbảo do đường day hạ thế chưa đảm bảo quy cách gây tổn thất trên đường dây lớn.
Với hệ thống điện như hiện nay của xã thì trong những năm tới không thểđáp ứng được nhu cầu về điện cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân Càng ngàymức sống của nhân dân càng tăng, các đồ vật dụng trong gia đình càng hiện đại,nhu cầu điện sinh hoạt và sản xuất ngày càng tăng.Do vậy, xã cần sớm có nhữngbiện pháp hữu hiệu để cải tạo và nâng cấp hệ điện ngày càng một tốt hơn.
2.3.4 Hệ thống nước sạch cho sinh hoạt.
Toàn xã hầu như gần 100% hộ dùng nước giếng khơi, có khoảng hơn100hộ dùng bơm tay và mô tơ từ giếng khoan Nguồn nước khai thác chính củaxã là nước ngầm và đưa vào sử dụng luôn không đưa qua khâu sử lý cho nên chuađảm bảo nước sạch cho nhân dân Mặt khác, trên địa bàn xã lại có con sông TôLịch chứa nước thải của thành phố chảy qua với lưu lượng rất chậm, lại có nghĩatrang Văn Điển với diện tích rất rộng.Cho nên nguồn nước ngầm của xã bị ônhiễm rất nặng Vì vậy,việc xây dựng cấp nước sạch cho sinh hoạt v à sản xuấtlàviệc cần phải làm gấp trong những năm tới.
Vừa qua thành phố đang đầu tư xây dựng một trạm nước sạch tại thônYên Ngưu, dùng để cung cấp nước sạch sinh hoạt cho nhân dân hai thôn YênNgưu và Tựu liệt Thôn Huỳnh Cung cũng đã xây dựng một trạm nước sạch, song
Trang 39do trình độ và kỹ thuật có hạn, máy móc còn thô sơ Do đó chất lượng nước chưađảm bảo nên nhân dân trong thôn vẫn chưa hưởng ứng đăng ký sử dụng.
2.3.5 Hệ thống sử lý nước thải và vệ sinh môi trường.
Hệ thống sử lý nước thải là rất cần thiết cho tỉnh, thành phố, huyện xã vàthôn xóm Nó góp phần rất lớn vào công việc làm sạch môi trường sống của dâncư Thế mà, trong thôn xóm trên phạm vi toàn xã chưa có hệ thống thoát nướcthải sinh hoạt và chăn nuôi hoàn chỉnh, chưa có hệ thống sử lý nước thải Bêncạnh đó cộng với người dân trong thôn chua có kỹ thuật sử dụng phân gia súc đểbón cho cây trồng như: không qua ủ hoai và sử lý trước khi đưa ra chăm bón.Đây rõ ràng là một nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm môi trường sống.
Tam Hiệp có con sông Tô Lịch chảy qua dẫn nước thải của thành phốchưa qua sử lý đi qua Do lòng sông ít được làm vệ sinh, người dân thả raumuống, rau rút nên làm cản lưu lượng chảy của sông, nước hay bị ngập khi mưanhiều, mưa tập trung Vì vậy, cũng gây ô nhiễm môi trường Đồng thời ngay trênđịa bàn lại có nghĩa trang lớn của thành phố, có 22 nhà máy lớn nhỏ như: Nhàmáy phân lân Văn Điển, nhà máy pin Văn Điển …Đây cũng là nguồn gây ônhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ nhân dân và cây trồng vật nuôicủa xã.
Mặc dù, trong mỗi thôn đã thành lập vệ sinh gom rác thải vào tập trungmột khu Nhưng do xã chưa có bãi rác được quy hoạch nên vẫn còn hiện tượngrác còn chất đống ở một số nơi chờ xử lý gây hôi thối làm ô nhiễm môi trường.
2.3.6 Các vấn đề phúc lợi xã hội
- Văn hoá giáo dục: chính quyền xã và nhân dân không ngừng chăm loxây dựng hệ thông giáo dục các cấp, hiện tại xã có 23 phồng học dành cho họcsinh cấp một, trong đó có 13 phòng nhà tầng va 10 phòng học nhà cấp 4, với tổngdiện tích 2564m2 Tổng số học sinh cấp hai là 596 em, các em có đầy đủ bàn ghếvà tiện nghi cho học tập Theo quy hoạch của ngành giáo dục trong tương lai mởrộng thêm 2500m2 trên nền trường cũ.
Trang 40920m2 hệ thống cơ sở vật chất còn thiếu và lạc hậu Trong tương lai để đáp ứngnhu cầu dậy và học cần xây thêm phòng học và đầu tư thêm trang thiết bị đồdùng dạy học.
Tam Hiệp chưa có một hệ thống nhà trẻ mẫu giáo được hoàn chỉnh, diệntích chưa đủ mới chỉ đáp ứng nhu cầu của các cháu mẫu giáo lớn và một phần cáccháu mẫu giáo nhỏ Các phòng học chưa đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, trongmỗi phòng các trang thiết bị cònquá sơ sài và thô sơ Vì vậy, vấn đề dặt ra làtrong tương lai Tam Hiệp cần phaỉ mở rộng diện tích trường học, phòng học,nâng cấp cơ sở vật chất cũng như nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu dạy vàhọc ngày một tốt hơn, chất lượng hơn.
- Y tế và chăm lo sức khoẻ: xã Tam Hiệp có một bác sỹ, một y sỹ và 2 ytá làm công tácchăm lo sức khoẻ, khám chữa bệnh cho nhân dân trong xã Các ybác sỹ này thường xuyên được đi bồi dưỡng nghiệp vụ nên họ hoạt động rất cóhiệu quả Hiện nay, tại xã có nhà hộ sinh 60m2 mái bằng với 4 giường bệnh và 5phòng khám chữa bệnh với 100m2 nhà mái bằng kiên cố Các ngôi nhà này do sửdụng lâu ngày lại không được tu bổ thường xuyên nên đã có hiện tượng xuốngcấp nặng cần được đầu tư tu sửa và nâng cấp Với số dân hơn 7500 người thì lựclượng y bác sỹ hoạt động tích cực mới chỉ đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đàucho người dân trong xã, các hoạt động tiêm phòng cho trẻ sơ sinh và làm côngtác kế hoặc hoá gia đình có kết quả tốt Rất nhiều trường hợp các y bác sỹ của xãđã xử lý rất kịp thời các bước đầu giúp bệnh nhân thoát qua giây phút nguy hiểm.Tuy nhiên, do các trang thiết bị y tế của trạm xã còn nghèo nàn, lạc hậu cần đượcđầu tư thêm các trang thiết bị hiện đại hơn để đảm bảo tiêu chuẩn của phòngkhám và điều trị Phải thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ y bác sỹcủa xã để nâng cao trình độ Mời một số y bác sỹ giỏi của thành phố về phổ biếncách phòng chống một số căn bệnh ngưu hiểm cho nhân dân.
- Thông tin văn hoá: xã Tam Hiệp là một trong những xã có hệ thốngthông tin khá hoàn chỉnh của huyện, luôn cung cấp nhanh chóng, đầy đủ và kịpthời những tin cần thiết đến quần chúng nhân dân Tam Hiệp có một trạm truyềnthanh xã, có 3 trạm truyền thanh thôn làm công tác thông tin, tuyên truyền vận