1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội

64 553 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 471,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Qua hơn mười năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có một bộ mặt thay đổi rõ nét. Để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước có nhiều vấn đề bức thiết cần phải đặt ra,

Trang 1

Lời nói đầu

Từ khi đảng và nhà nớc ta chủ trơng chuyển từ nền kinh tế tập trungsang nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng vớinhiều thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất kinh doanh, đã có nhiềudoanh nghiệp bắt kịp với cơ chế mới làm ăn phát đạt và khẳng định đợc vị trícủa mình trên thơng trờng Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp do khôngthích ứng với cơ chế này dẫn đến tình trạng sản xuất kinh doanh thua lỗ, gặpnhiều khó khăn và dẫn đến đào thải.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và một trong nhữngnguyên nhân quan trọng nhất là họ không tìm đợc cho mình một con đờng điđúng đó là họ cha phân tích đợc hiệu quả kinh tế đã đạt đợc, để từ đó có sựđầu t quản lý đúng đắn để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong tơng lai.

Hiệu quả kinh tế đạt đợc sau mỗi kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh làthớc đo phản ánh trình độ tổ chức, trình độ quản lý và sử dụng các nguồn lực(lao động, vốn, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ ) của doanh nghiệp.Điều này đã giải thích lý do một số doanh nghiệp mặc dù có đội ngũ lao độnglành nghề, máy móc thiết bị hiện đại, nguồn vốn lớn nhng vẫn không sản xuấtkinh doanh có lãi Do đó, việc sử dụng các nguồn lực phải đợc xem là công tácquan trọng trong công tác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay đầu vào và đầu ra thờng xuyên biếnđộng, việc sử dụng thờng xuyên các nguồn lực tổ chức sản xuất kinh doanhchính xác hợp lý mới bảo đảm sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Nh vậy, có thể xem trình độ tổ chức, quản lý và sử dụng các nguồn lựclà một trong các yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Cũng nh nhiều doanh nghiệp khác, Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng ra đờitrong cơ chế bao cấp, bớc sang cơ chế thị trờng trong những năm đầu chinhánh tởng chừng nh không thể đứng vững lâm vào tình trạng khó khăn Songtrong quá trình đổi mới chi nhánh dần thay đổi bộ mặt ổn định dần và đến nayđã tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng, quy mô của chi nhánh ngày càng đợc mởrộng hơn, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao, chi nhánh đã tạo đợcchỗ đứng trên thị trờng.

Vì vậy, việc nghiên cứu tình trạng sản xuất kinh doanh của chi nhánh đểtìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh tế là vấn đề quan trọng hiệnnay Xuất phát từ quan điểm này và quá trình thực tập tại Chi nhánh hoá dầuHải Phòng với sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn và với sự chỉ bảo nhiệt tình

Trang 2

của đơn vị thực tập em đã chọn đề tài “Một số vấn đề về nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng “ làm khoá luận

tốt nghiệp của mình.

Kết cấu của đề tài ngoài lời nói đầu đợc trình bày ở 3 chơng chính:

Chơng 1: Một số vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp.

Chơng 2: Tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hoá dầuHải Phòng

Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh ở Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng

Với thời gian thực tế cha nhiều và với khả năng và trình độ có hạnnhững thiếu xót trong bài viết này là không thể tránh khỏi, em mong nhận đợcsự góp ý của thầy cô và các bạn để bài viết đợc tốt hơn.

Qua đây em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáoHoàng Thị Thanh Vân cũng nh các cô chú, anh chị trong Chi nhánh hoá dầuHải Phòng đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Chơng 1

Một số vấn đề chung về hiệu quả sản xuất

kinh doanh trong doanh nghiệp

1.1- Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với

doanh nghiệp :

1.1.1- Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh :

Các nhà kinh tế đã đa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Một số cách hiểu đợc diễn đạt nh sau :

- Hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh là một mức độ đạt đợc lợi ích từ sảnphẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng cửa nó (Hoặc là doanh thu và nhất là lợi

Trang 3

nhuận thu đợc sau quá trình kinh doanh ) Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệuquả và mục tiêu kinh doanh

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện sự tăng trởng kinh tế phản ánh quanhịp độ tăng của chỉ tiêu kinh tế ,cách hiểu này còn phiến diện vì chỉ đứngtrên mức độ biến động của các chỉ tiêu này theo thời gian

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí so với mức tăngkết quả Đây là biểu hiện của các số đo chứ không phải là khái niệm về hiệuquả sản xuất kinh doanh

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữakết quả với chi phí Định nghĩa nh vậy là chỉ muốn nói về cách xác lập các chỉtiêu chứ không toát nên ý niệm của vấn đề

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanhtrên mỗi lao đông hay mức danh lợi của vốn sản xuất kinh doanh Quan điểmnày muốn quy hiệu quả về một số chỉ tiêu tổng hiệu quả sản xuất kinh doanhcụ thể nào đó

Bởi vậy cần có một số khái niệm cần bao quát hơn :

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung củasự phát triển kinh tế theo chiều sâu , phản ánh trình độ khai thác các nguồn lựctrong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thớcđo ngày càng quan trọng để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế củadoanh nghiệp

Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh :

Thực chất là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả sản xuất kinhdoanh Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnhtranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phảikhai thác , tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đợc mục tiêukinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại , pháthuy năng lực , hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí

Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phảiđạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu , hay chính xác hơn là đạt hiệu quả tốiđa với chi phí nhất định hoặc ngợc lại đạt hiệu quả nhất định vơí chi phí tốithiểu Chi phí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chiphí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơhội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của việc hysinh công việc kinh doanh khác để thực hiện công việc kinh doanh này chi phí

Trang 4

cơ hội phải đợc bổ sung vào chi phí kế toán thực sự Cách hiều nh vậy sẽkhuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phơng án kinh doanh tốt nhất, cácmặt hàng có hiệu quả.

1.1.2- ý nghĩa :

Đối với doanh nghiệp ,hiệu quả sản xuất kinh doanh không những là ớc đo chất lợng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấnđề sống còn, quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.

th-Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp đã thực sự chủ động trong kinhdoanh , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp pháttriển và mở rộng thị trờng, qua đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng ,thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ , giảm đợc các chi phí vềnhân lực và tài lực Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa vớiphát triển doanh nghiệp theo chiều sâu , nâng cao đời sống ngời lao động , gópphần vào sự phát triển của xã hội và đất nớc

Tóm lại cơ chế thị trờng và đặc trng của nó đã khiến việc nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh trở thành điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệpnếu không doanh nghiệp sẽ bị đào thải Do vậy nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp và nềnkinh tế.

1.2-Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh :

Trong điều kiện kinh tế thị trờng với cơ chế lấy thu bù chi , cạnh tranhtrong kinh doanh ngày càng tăng , các doanh nghiệp phải chịu sức ép từ nhiềuphía Đặc biệt đối với doanh nghiệp của nớc ta khi bớc vào cơ chế thị trờng đãgặp không ít những khó khăn , sản xuất kinh doanh bị đình trệ , hoạt độngkém hiệu quả là do chịu tác động của nhiều nhân tố Song nhìn một cách tổngquát có 2 nhân tố chính tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp :

1.2.1- Nhóm nhân tố chủ quan:

Mỗi biến động của một nhân tố thuộc về nội tai doanh nghiệp đều có thểảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh , làm cho mức độ hiệu qủa của quátrình sản xuất của doanh nghiệp thay đổi theo cùng xu hớng của nhân tố đó Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp ta thấy nổi lên támnhân tố cơ bản ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh , mức độ hoạt độnghiệu quả kinh doanh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào sự tác động của tám nhân tố

Trang 5

này Để thấy rõ đợc mức độ ảnh hởng của các nhân tố chủ quan ta đi phântích chi tiết từng nhân tố

1.2.1.1- Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức lao động :

Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho qúa trình sảnxuất kinh doanh Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáodục có sẵn tạo cho một cá nhân có khả năng làm việc và đảm bảo năng suấtlao động Nh vậy, nguồn vốn nhân lực của Doanh nghiệp là lợng lao động hiệncó, cùng với nó là kỹ năng, tay nghề, trình độ đào tạo, tính sáng tạo và khảnăng khai thác của ngời lao động Nguồn nhân lực không phải là cái sẽ có màlà đã có sẵn tại Doanh nghiệp, thuộc sự quản lý và sử dụng của Doanh nghiệp.Do đó, để đảm bảo hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh thì Doanhnghiệp phải hết sức lu tâm tới nhân tố này Vì nó làm chất xám, là yếu tố trựctiếp tác động lên đối tợng lao động và tạo ra sản phẩm và kết quả sản xuấtkinh doanh , có ảnh hởng mang tính quyết định đối với sự tồn tại và hng thịnhcủa Doanh nghiệp.

Trong đó, trình độ tay nghề của ngời lao động trực tiếp ảnh hởng tới chấtlợng sản phẩm, do đó với trình độ tay nghề của ngời lao động và ý thức tráchnhiệm trong công việc sẽ nâng cao đợc năng suất lao động Đồng thời tiếtkiệm và giảm đợc định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó góp phần nâng caohiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh

Trình độ tổ chức quản lý của cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ, tại đây yêu cầumỗi cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ phải có kiến thc, có năng lực và năng độngtrong cơ chế thị trờng Cần tổ chức phân công lao động hợp lý giữa các bộphận, cá nhân trong Doanh nghiệp; sử dụng đúng ngời, đúng việc sao cho tậndụng đợc năng lực, sở trờng, tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ, nhân viên.Nhằm tạo ra sự thống nhất hợp lý trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ chungcủa Doanh nghiệp.

Tuy nhiên, Doanh nghiệp cũng cần áp dụng các hình thức trách nhiệm vậtchất, sử dụng các đòn bẩy kinh tế thởng phạt nghiêm minh để tạo động lựcthúc đẩy ngời lao động nỗ lực hơn trong phạm vi trách nhiệm của mình, tạo rađợc sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch đã đề ra từđó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh

1.2.1.2- Công tác tổ chức quản lý:

Đây là nhân tố liên quan tới việc tổ chức, sắp xếp các bộ phận, đơn vịthành viên trong Doanh nghiệp Để đạt hiệu quả kinh tế cao trong sản xuấtkinh doanh thì nhất thiếu yêu cầu mỗi Doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổ

Trang 6

chức quản lý phù hợp với chức năng cũng nh quy mô của Doanh nghiệp trongtừng thời kỳ Qua đó nhằm phát huy tính năng động tự chủ trong sản xuất kinhdoanh và nâng cao chế độ trách niệm đối với nhiệm vụ đợc giao của từng bộphận, từng đơn vị thành viên trong Doanh nghiệp.

Công tác quản lý phải đi sát thực tế sản xuất kinh doanh , nhằm tránh tìnhtrạng “khập khiễng”, không nhất quán giữa quản lý (kế hoạch) và thực hiện.Hơn nữa, sự gọn nhẹ và tinh giảm của cơ cấu tổ chức quản lý có ảnh hởngquyết định đến hiệu quả của qúa trình sản xuất kinh doanh

1.2.1.3- Quản lý và sử dụng nguyên liệu :

Nếu dự trữ nguyên liệu, hàng hoá quá nhiều hay quá ít đều có ảnh hởngkhông tốt tới hoạt động sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt ra là phải dự trữ mộtlợng nguyên liệu hợp lý sao cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị giánđoạn Bởi vì, khi thu mua hay dự trữ quá nhiều nguyên liệu, hàng hoá sẽ gây ứđọng vốn và thủ tiêu tính năng động của vốn lu động trong kinh doanh Còn dựtrữ quá ít thì không đảm bảo sự liên tục của qúa trình sản xuất và thích ứng vớinhu cầu của thị trờng Điều này dĩ nhiên ảnh hởng không tốt đến qúa trình sảnxuất cũng nh công tác tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp.

Hơn nữa, về bản chất thì nguyên liệu là một bộ phận của tài sản lu động,vậy nên tính năng động và tính linh hoạt trong sản xuất kinh doanh là rất cao.Do vậy tính hợp lý khi sử dụng nguyên liệu ở đây đợc thể hiện qua: Khối lợngdự trữ phải nằm trong mức dự trữ cao nhất và thấp nhấp nhằm đảm bảo choqúa trình sản xuất cũng nh lu thông hàng hoá đợc thông suốt ; cơ cấu dự trữhàng hoá phải phù hợp với cơ cấu lu chuyển hàng hoá, tốc độ tăng của sảnxuất phải gắn liền với tốc độ tăng của mức lu chuyển hàng hoá.

Ngoài ra, yêu cầu về tiết kiệm chi phí nguyên liệu trong sản xuất kinh doanhcũng cần đợc đặt ra đối với mỗi Doanh nghiệp Qua đó nhằm giảm bớt chi phícung trong giá thành sản phẩm, mà chi phí về nguyên liệu thờng rất lớn chiếm60 - 70% (đối với các Doanh nghiệp sản xuất) Nh vậy ta thấy, việc tiết kiệmnguyên liệu trong qúa trình sản xuất là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quantrọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh

1.2.1.4- Nguồn vốn và trình độ quản lý , sử dụng vốn :

Nguồn vốn là một nhân tố biểu thị tiềm năng, khả năng tài chính hiện cócủa Doanh nghiệp Do vậy, việc huy động vốn, sử dụng và bảo toàn vốn cómột vai trò quan trọng đối với mỗi Doanh nghiệp Đây là một nhân tố hoàntoàn nằm trong tầm kiểm soát của Doanh nghiệp vì vậy Doanh nghiệp cần phảichú trọng ngay từ việc hoạch định nhu cầu về vốn làm cơ sở cho việc lựa chọn

Trang 7

phơng án kinh doanh, huy động các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tốiđa mọi nguồn lực sẵn có của mình Từ đó tổ chức chu chuyển, tái tạo nguồnvốn ban đầu, đảm toàn và phát triển nguồn vốn hiện có tại Doanh nghiệp.

Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng với sự quản lý vĩ mô của Nhà nớcthì việc bảo toàn và phát triển vốn trong các Doanh nghiệp là hết sức quantrọng Đây là yêu cầu tơ thân của mỗi Doanh nghiệp, vì đó là điều kiện cầnthiết cho việc duy trì, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuấtkinh doanh Bởi vì, muốn đạt hiệu quả kinh tế và phát triển nguồn vốn hiệncó thì trớc hết các Doanh nghiệp phải bảo toàn đợc vốn của mình.

Xét về mặt tài chính thì bảo toàn vốn của Doanh nghiệp là bảo toàn sứcmua của vốn vào thời điểm đánh giá, mức độ bảo toàn vốn so với thời điêm cơsở (thời điểm gốc) đợc chọn Còn khi ta xét về mặt kinh tế, tức là bảo đảm khảnăng hoạt động của Doanh nghiệp so với thời điểm cơ sở, về khía cạnh pháp lýthì là bảo đam t cách kinh doanh của Doanh nghiệp.

Từ việc huy động sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn đợc thực hiện cóhiệu quả sẽ góp phần tăng khả năng và sức mạnh tài chính của Doanh nghiệp,thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đảm bảo hiệu quả kinh tế củaDoanh nghiệp.

1.2.1.5- Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật:

Thực tế cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện quy mô và là yếu tố cơ bản đảmbảo cho sự hoạt động của Doanh nghiệp Đó là toàn bộ nhà xởng, kho tàng,phơng tiện vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị nhằm phục cụ cho qúa trìnhsản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp Nhân tố này cũng có ảnh hởng đếnhiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh , vì nó là yếu tố vật chất ban đầucủa qúa trình sản xuất kinh doanh Tại đây, yêu cầu đặt ra là ngoài việc khaithác triệt để cơ sở vật chất đã có, còn phải không ngừng tiến hành nâng cấp, tubổ, sữa chữa và tiến tới hiện đại hoá, đổi mới công nghệ của máy móc thiết bị.Từ đó nâng cao sản lợng, năng suất lao động và đảm bảo hiệu quả kinh tế ngàycàng đợc nâng cao.

1.2.1.6- Hiểu biết về thị trờng:

Trong nền kinh tế thị trờng, các Doanh nghiệp chỉ có thể kinh doanhhàng hoá của mình thông qua thị trờng Thị trờng thừa nhận hàng hoá đó chínhlà ngời mua chấp nhận nó phù hợp với nhu cầu của xã hội Còn nếu ngời muakhông chấp nhận tức là sản phẩm của Doanh nghiệp cha đáp ứng đúng nhucầu của ngời mua về chất lợng, thị hiếu, giá cả và nh vậy tất nhiên Doanhnghiệp sẽ bị lỗ Bởi vậy để hoạt động tốt hơn, tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá,

Trang 8

tăng lợi nhuận thì các Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hàng hoá bắt buộcphải nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu khả năng cung của thị trờng, cầu của thịtrờng về hàng hoá bao gồm cơ cấu, chất lợng, chủng loại Tác dụng của việcnghiên cứu thị trờng là cơ sở để dự đoán, cho phép Doanh nghiệp đề ra hớngphát triển, cạnh tranh đối với các đối thủ, sử dụng tốt các nguồn lực của Doanhnghiệp, giúp Doanh nghiệp lựa chọn phơng án tối u của mình và biết đợc thếđứng trong xã hội, tìm ra và khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại nhằmnâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh

1.2.1.7- Văn minh phục vụ khách hàng:

Việc nâng cao văn minh phục vụ khách hàng là yêu cầu cần khách quancủa môi trờng cạnh tranh, cũng nh sự phát triển nền kinh tế thị trờng Nhngchính nhu cầu khách quan này thể hiện quan điêm và văn hoá riêng của mỗiDoanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh , cũng nh nét đặc trng của nền kinhtế thị trờng Văn minh phục vụ khách hàng đợc biểu hiện thông qua việc thoảmãn tối đa nhu cầu của khách hàng với những phơng tiện phục vụ hiện đại vàvới thái độ nhiệt tình, lịch sự Từ đó góp phần thu hút khách hàng, tăngnhanh doanh số tiêu thụ và nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinhdoanh

1.2.1.8 Trình độ phát triển của kỹ thuật công nghệ:

Ngày nay, mọi ngời, mọi ngành, mọi cấp đều thấy ảnh hởng của khoa họckỹ thuật đối với tất cả các lĩnh vực (nhất là lĩnh vực kinh tế) Trớc thực trạngđó để tránh tụt hậu, một trong sự quan tâm hàng đầu của Doanh nghiệp lànhanh chóng nắm bắt đợc và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuấtnhằm đạt hiệu quả chính trị - xã hội cao Trong cơ chế thị trờng, Doanh nghiệpmuốn thắng thế trong cạnh tranh thì một yếu tố cơ bản là phải có tính trình độkhoa học công nghệ cao, thỏa mãn nhu cầu của thị trờng cả về số lợng, chất l-ợng, thời gian Để đạt đợc mục tiêu này yêu cầu cần đặt ra là ngoài việc khaithác triệt để cơ sở vật chất đã có (toàn bộ nhà xởng, kho tàng, phơng tiện vậtchất kỹ thuật máy móc thiết bị) còn phải không ngừng tiến hành nâng cấp, tusửa, sữa chữa và tiến tới hiện đại hoá công nghệ máy móc, thiết bị từ đó nângcao sản lợng, năng suất lao động và đảm bảo hiệu quả ngày càng cao.

1.2.2- Nhóm nhân tố khách quan:

1.2.2.1- Sự phát triển và tăng trởng của nền kinh tế, của ngành:

Đây là một nhân tố có những ảnh hởng nhất định đến hiệu quả kinh tế.Mỗi Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế Do vậy doanh nghiệp muốn

Trang 9

tồn tại, phát triển và đạt hiệu quả kinh tế cao thì nhất thiết phải có một môi ờng kinh doanh lành mạnh

tr-Tuy nhiên, trong một nền sản xuất công nghiệp có trình độ phân công vàhiệp tác lao động cao thì mỗi ngành, mỗi Doanh nghiệp chỉ là một mắt xíchtrong một hệ thống nhất Nên khi chỉ có sự thay đổi về lợng và chất ở bất kỳmắt xích nào trong hệ thống cũng đòi hỏi và kéo theo sự thay đổi của các mắtxích khác, đó là sự ảnh hởng giữa các ngành, các Doanh nghiệp có liên quanđến hiệu quả kinh tế chung Thực chất một Doanh nghiệp, một ngành muốnphát triển và đạt hiệu quả kinh tế đơn lẻ một mình là một điều không tởng Bởivì, quá trình sản xuất kinh doanh từ việc đầu t - sản xuất - tiêu thụ là liên tụcvà có mối quan hệ tơng ứng giữa các ngành cung cấp t liệu lao động, đối tợnglao động và các ngành tiêu thụ sản phẩm Do vậy để đạt hiệu quả cao cần gắnvới sự phát triển của nền kinh tế, của các ngành và các ngành có liên quan.

1.2.2.2- Mức sống và thu nhập của dân c, khách hàng.

Thực chất, nhân tố này xét về một khía cạnh nào đó cũng thể hiện sự pháttriển và tăng trởng của nền kinh tế Tuy nhiên do mức độ quan trọng và tínhđặc thù của nhân tố này nên ta có thể tách ra và xem xét kỹ hơn Đó là, sảnphẩm hay dịch vụ tạo ra phải đợc tiêu thụ, từ đó Doanh nghiệp mới có thunhập và tịch luỹ Nếu nh thu nhập tình hình tài chính của khách hàng cao thìcó thể tốc độ tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện dịch vụ của Doanh nghiệp làcao và ngợc lại.

Đây là một mối quan hệ tỉ lệ thuận, tuy nhiên mối quan hệ này lại phụthuộc vào ý muốn tự thân của khách hàng, hay giá cả cũng nh chính sách tiêuthụ cụ thể của Doanh nghiệp Hơn nữa, việc tiêu thụ sản phẩm và thực hiệndịch vụ là công đoạn cuối cùng của qúa trình sản xuất kinh doanh nó mang lạithu nhập cho các Doanh nghiệp và trực tiếp tác động lên hiệu quả sản xuấtkinh doanh Do vậy, khi phân tích và quản lý kinh tế, các Doanh nghiệp phảihết sức lu ý đến nhân tố này.

1.2.2.3- Cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nớc:

Tại mỗi một quốc gia đều có một cơ chế chính trị nhất định, gắn với nó làcơ chế quản lý và các chính sách của Bộ máy Nhà nớc áp đặt lên quốc gia đó.Sự ảnh hởng của nhân tố này rất rộng, mang tính bao quát không những tácđộng đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân mà nó còn ảnh hởng (thôngqua sự quản lý gián tiếp của Nhà nớc) tới hiệu quả kinh tế của sản xuất kinhdoanh tại các Doanh nghiệp.

Trang 10

Trong cơ chế thị trờng, các Doanh nghiệp đợc tự chủ trong sản xuất kinhdoanh dới sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc thì hiệu quả kinh tế đợc đánh giáthông qua mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra, với mục tiêu làcực đại các khoản thu nhập và giảm tổi thiểu mức chi phí đầu t, chứ không chỉđơn thuần là hoàn thành hay vợt mức kế hoạch đã đề ra.

Gắn với từng cơ chế quản lý thì có từng chính sách kinh tế vĩ mô nhấtđịnh Các chính sách kinh tế của Nhà nớc có tác động trực tiếp tới hoạt độngsản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, qua đó nó cũng ảnh hởng nhấtđịnh đến hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh Ngoài ra, Nhà nớc còn tácđộng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp thông qua một loạicác công cụ quản lý kinh tế.

1.2.2.4- Nguồn cung ứng và giá cả của nguyên vật liệu:

Nguyên liệu có vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm, dođó nguyên vật liệu trong SXKD thờng chiếm tỉ trọng lớn, mà hầu hết nguyênliệu chính đều có nguồn gốc do mua ngoài Trong khi tính sẵn có của nguồncung ứng nguyên vật liệu thờng ảnh hởng phần nào lên kế hoạch và tiến độ sảnxuất của Doanh nghiệp, giá cả nguyên liệu chính có tác động rất lớn đến giáthành sản phẩm Vì vậy, sự quan tâm tới giá cả và nguồn cung ứng nguyên vậtliệu có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá và phân tích hậuquả kinh tế Đây là một nhân tố khách quan và nằm ngoài tầm kiểm soát củaDoanh nghiệp.

1.2.2.5- Môi trờng cạnh tranh và quan hệ cung cầu.

Ngày nay, trong cơ chế thị trờng thì sự cạnh tranh là rất gay gắt và quyếtliệt Nó mang tích chắt lọc và đào thải cao Do vậy nó đòi hỏi mỗi Doanhnghiệp phải không ngừng nỗ lực nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinhdoanh , qua đó nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp mình vàđứng vững trên thơng trờng Điều này buộc các Doanh nghiệp phải tìm mọiphơng án nhằm giảm bớt chi phí, nâng cao chất lợng của sản phẩm nếu khôngmuốn đi đến bờ vực của sự phá sản và giải thể Dù muốn hay không, mỗiDoanh nghiệp đều bị cuốn vào sự vận động của môi trờng kinh doanh Do vậy,để không bị cuốn trôi thì nhất định các Doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quảkinh tế của sản xuất kinh doanh

Bên cạnh đó mối quan hệ cung cầu trên thị trờng cũng có ảnh hởng khôngnhỏ đối với cả “đầu vào” và “đầu ra” của qúa trình sản xuất kinh doanh tạiDoanh nghiệp, mà cụ thể là giá cả trên thị trờng Nếu sự lên xuống của giá cảnguyên liệu đầu vào không đồng nhất với sản phẩm bán ra sẽ gây lên nhiều bất

Trang 11

lợi cho Doanh nghiệp Khi đó thu nhập của Doanh nghiệp không đợc đảm bảo,tơng ứng sẽ làm giảm sút hiệu quả sản xuất kinh doanh Dù đây là nhữngnhân tố khách quan nhng Doanh nghiệp cũng cần phải theo dõi và nghiên cứukỹ lỡng để có những sách lợc phù hợp.

1.3- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

1.3.1- Yêu cầu cơ bản trong phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

Để phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp một cách cụ thể và có hiệu quả thì ta phải:

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Dự báo xu hớng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới và đề ra nhữnggiải pháp pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.3.2- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp :

Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cáchtổng thể ta dựa trên các chỉ tiêu sau :

1.3.2.1- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp :

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình kết hợp sửdụng nhiều yếu tố nh : nguyên vật liệu , t liệu lao động ,sức lao động , tiền vốn Hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh đạt đợc khi sử dụng các yếu tố đócó hiệu quả Vì vậy , để phản ánh hiệu quả kinh tế cần sử dụng hệ thống chỉtiêu: khi tính toán (từng chỉ tiêu cụ thể ) ngời ta dựa vào công thức :

H= (1) Trong đó:H: Là hiệu quả kinh tế.

K: Là kết quả sản xuất đạt đợc.C: Là chi phí sản xuất bỏ ra.

Về kết quả sản xuất đạt đợc hiện nay ngời ta thờng dùng chỉ tiêu vềdoanh thu hoặc lợi nhuận.

KC

Trang 12

Về chi phí sản xuất có thể sử dụng toàn bộ chi phí lao động sống và laođộng vật hoá hoặc lao động sống ( thờng tính theo số lợng lao động bình quânnăm) hoặc vốn sản xuất bình quân năm.

Từ công thức (1) ta có thể vận dụng và tính toán hiệu quả kinh tế củadoanh nghiệp theo chỉ tiêu sau:

Doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuậnVốn sản xuất bình quân năm

Trong đó: Vốn sản xuất bao gồm vốn cố định và vốn lu động Đây là chỉtiêu phán ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất Thông qua các chỉ tiêu này thấyđợc một đồng vốn bỏ vào sản xuất tạo ra đợc bao nhiêu đồng tổng thu nhập,thu nhập thuần tuỳ Nó cho ta thấy đợc hiệu quả kinh tế không chỉ đối với laođộng vật hoá mà còn cả lao động sống Nó còn phản ánh trình độ tổ chức sảnxuất và quản lý của ngành cũng nh của các doanh nghiệp Mục tiêu sản xuấtcủa ngành cũng nh của doanh nghiệp và toàn xã hội không phải chỉ quan tâmtạo ra nhiều sản phẩm bằng mọi chi phí mà điều quan trọng hơn là sản phẩmđợc tạo ra trên mỗi đồng vốn bỏ ra nhiều hay ít.

Chỉ tiêu doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận, tiền vốn là các chỉ tiêuphản ánh trình độ phát triển sản xuất, trình độ sử dụng nguồn vốn vật t, laođộng, tài chính Khối lợng sản phẩm tạo ra trên từng đồng vốn cũng lớn cũngtạo điều kiện thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và mở rộng hơn nữaqui mô sản xuất.

1.3.2.2 - Các chỉ tiêu về doanh lợi:

Doanh lợi là phạm trù kinh tế quan trọng nhất vốn có của tất cả các đơnvị, hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế Nó phản ánh hiệu quả của việc sửdụng yếu tố sản xuất, phản ánh chất lợng sản phẩm tiêu thụ.

a) Mức doanh lợi theo vốn:

Đây là chỉ tiêu thông dụng và quan trọng nhất phản ánh hiệu quả củacác hoạt động kinh doanh một cách tổng quát, thể hiện đúng mục đích của cácdoanh nghiệp.

Làm thế nào để đồng vốn khi đợc huy động vào kinh doanh mang lạilợi nhuận cao? Đây cũng chính là vấn đề các nhà quản lý kinh doanh luôn trăntrở tìm kiếm câu trả lời nó chi phối mọi hành động và quyết định sự nghiệpcủa nhà kinh doanh.

Có 2 khái niệm: Mức doanh lợi tổng vốn và mức doanh lợi vốn sử dụng,mà các doanh gia cần phân biệt để đánh giá hiểu quả trong 1 kỳ hạn hoạt độngvà dùng làm cơ sở để xây dựng kế hoạch kinh doanh trong kỳ tới.

+ Mức doanh lợi tổng vốn:

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lợi của một đơn vị tiền vốn nóichúng khi đợc đầu t vào kinh doanh, không phụ thuộc vào việc thực hiện nó cóđợc huy động trong năm hiện tại hay không.

TTDN ròng

Tổng vốn kinh doanh H =

Trang 13

Trong đó: DLTV: Doanh lợi tổng vốn.TTDN ròng: Lợi nhuận dau thuế

ý nghĩa chỉ tiêu: 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ thì làm ra bao nhiều đồnglợi nhuận.

Một cơ số vốn cho 1 năm có thể tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh, nghĩa là 1 cơ số vốn trong năm có thể chịu hiện nhiều vòng quay gọi làtốc đi chu chuyển vốn Tốc độ chu chuyển vốn (SV) là số vòng tính bình quâncho cả kỳ kinh doanh của tổng vốn Công thức tính của nó nh sau:

Doanh thu

Tổng vốn kinh doanh Trong đó:

SV - Tốc độ chịu chuyển vốn.

ý nghĩa chỉ tiêu: Bình quân trong kỳ vốn kinh doanh quay đợc mấy vòng.

b) Mức doanh lợi chi phí:

Mức doanh lợi chi phí phản ánh các hoạt động kinh doanh trên 2 phạmvi toàn doanh nghiệp và cho 1 chủng loại sản phẩm.

Mức doanh lợi tính cho tổng chi phí của doanh nghiệp đợc xác định theo côngthức sau:

rongDNCF

Trong đó: DL: Doanh lợi theo giá thành sản phẩm Z: Giá thành sản phẩm tiêu thụ.

TTròngDN: Lợi nhuận sau thuế.

1.3.2.3 - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận:a) Hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Vốn cố định là bộ phận lớn nhất, chủ yếu nhất trong t liệu lao động vàquyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc xác định bằng cách so sánh kết quảkinh doanh với giá trị của tài sản cố định bình quân, tính theo nguyên giá hoặctính theo giá trị khôi phục trong kỳ đợc xét, thờng gọi là hiệu suất vốn cố định.Gọi tổng giá trị của vốn cố định bình quân trong kỳ là tài sản cố định( TSCĐ ) và chỉ tiêu hiệu suất TSCĐ là HTSCĐ thì:

HTSCĐ = (6).

Trong đó: Kết quả đợc xác định theo chỉ tiêu tổng doanh thu hoặc lợi nhuận.Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ biểu hiện 1 đồng TSCĐ trong kỳ sản xuất rabình quân bao nhiêu đồng của chỉ tiêu kết quả kinh doanh tơng ứng.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ có thể biểu hiện theo cách ngợc lại, tức là là nghịchđảo của công thức ( 6 ), gọi là suất TSCĐ (STSCĐ).

TSCĐKết quả

Trang 14

STSCĐ = (7)

Nó cho biết 1 đồng kết quả kinh doanh cần phải có bao nhiêu đồngTSCĐ.

b) Hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Vốn lu động là vốn đầu t vào TSLĐ của doanh nghiệp Nó là số tiền ứngtrớc về TSLĐ nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục Đặcđiểm của loại vốn này là luân chuyển không ngừng, luôn luôn thay đổi hìnhthái biểu hiện giá trị toàn bộ ngay 1 lần và hoàn thành 1 vòng tuần hoàn trong1 chu kỳ sản xuất kinh doanh Vốn lu động thờng bao gồm vốn dự trữ sản xuất(nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu,phụ tùng thay thế, công cụ lao động thuộc TCLĐ), vốn trong quá trình trựctiếp sản xuất (sản phẩm đang chế tạo, phí tổn đợi phân bổ và vốn trong quátrình thông tin), vốn thành phầm, vốn thanh toán Hiệu quả sử dụng vốn luđộng (ký hiệu là HVLĐ) cũng đợc xác định bằng cách lấy kết quả kinh doanh(KQ) chia cho vốn lu động bình quân trong năm (ký hiệu là VLĐ).

Doanh thu Vốn lu động

VLĐ bình quân trong năm đợc tính bằng cách cộng mức VLĐ cho 365ngày trong năm rồi chia cho 365 (năm nhuận, tất nhiên là cộng mức vốn của366 ngày rồi chia cho 366) Để đơn phân, trong thực tế thờng tính nh sau:

2

VLĐ =bq tháng

Vốn lu động bình quân cuối thángVốn lu động bình quân

Kết quảTSCĐ

LNVLĐ

Trang 15

c) Hiệu quả sử dụng lao động:

Số lợng và chất lợng lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất, góp phầnquan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng laođộng đợc biểu hiện ở năng suất lao động hoặc hiệu suất tiền lơng.

Năng suất lao động đợc xác định bằng cách chia kết quả kinh doanh trong kỳcho số lựơng lao động bình quân trong kỳ.

Do kết quả kinh doanh đợc phản ánh bằng 3 chỉ tiêu: Tổng giá trị kinhdoanh, giá trị gia tăng và lợi nhuận nên có 3 cách biểu hiệu của NSLĐ tínhbình quân cho 1 ngời (lao động) Trong kỳ (thờng tính theo năm) Gọi số lợnglao động bình quân trong năm là lao động và năng suất lao động bình quânnăm là NSLĐ, ta có:

NSLĐ =

Năng suất lao động tính theo năm chịu ảnh hởng rất lớn của việc sửdụng thời gian cụ thể là nó phụ thuộc vào số ngày bình quân làm việc trongnăm, số giờ bình quân làm việc mỗi ngày của 1 lao động trong doanh nghiệpvà NSLĐ bình quân mỗi giờ điều đó đợc thể trong công thức sau:

Cộng 12 mức VLĐ bq của 12 tháng

KQn x g x LĐ

Trang 16

Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán đánh giá trực tiếp khả năngthanh toán bằng tiền mặt của 1 doanh nghiệp, cung cấp những dấu hiệu liênquan với việc xem xét liệu doanh nghiệp có thể trả đợc nợ ngắn hạn khi đếnhạn hay không Sau đây là một số chỉ tiêu:

+ Hệ số thanh toán ngắn hạn (K).

Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện mối quan hệ tơng đối giữa tài sản luđộng với nợ ngắn hạn Công thức tính hệ số thanh toán ngắn hạn:

Tài sản lu động Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán ngắn hạn có giá trị càng cao chứng tỏ khả năng thanhtoán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn Tuy nhiên nếu giá trị của hệ sốthanh toán ngắn hạn quá cao thì điều này lại không tốt vì nó phản ánh sự việcdoanh nghiệp đã đầu t quá mức vào tài sản lu động so với nhu cầu doanhnghiệp và tài sản lu động d thừa thờng không tạo thêm doanh thu Do vậy, nếudoanh nghiệp đầu t quá đáng vốn của mình vào tài sản lu động, số vốn đó sẽkhông đợc sử dụng có hiệu quả.

Hệ số thanh toán ngăn hạn đợc các chủ nợ chấp nhận là K 2 Nhng đểđánh gí hệ số thanh toán ngắn hạn của một doanh nghiệp tốt hay xấu thì ngoàiviệc dựa vào hệ số k còn phải xem xét ba yếu tố sau:

- Bản chất ngành kinh doanh.- Cơ cấu tài sản lu động.

- Hệ số quay vòng của một số loại tài sản lu động nh hệ số quay vòngcác khoản phải thu của khác hàng, hệ số quay vòng hàng tồn kho, hệ số quayvòng vốn lu động.

+ Hệ số thanh toán nhanh (tức thời) (Kn).

Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lu động cókhả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn và nợ dài hạnđến hạn trả Các loại tài sản lu động đợc xếp vào loại chuyển nhanh thành tiềnlà tiền, CK ngắn hạn, các khoản phải thu của khách hàng Công thức tính hệ sốthanh toán nhanh nh sau:

Hệ số thanh

Hệ số thanh toán nhanh Kn

Tiền Đầu t CK ngắn hạn

Phải thu của khách hàng+

Trang 17

Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn đối vớikhả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn so với hệ số thanh toán ngắn hạn Kncàng lớn ,khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao.

b) Các tỷ số kết cấu của nguồn vốn:

Nếu ta chia các nguồn vốn thành 2 nhóm: Nguồn vốn từ chủ nợ vànguồn vốn từ chủ sở hữu đóng góp ta sẽ tính đợc các tỷ số kết cấu theo đối t-ợng cung cấp vốn.

- Các tỷ số này ngoài việc phản ánh tỷ lệ vốn đợc cung cấp theo từngnhóm đối tợng còn có ý nghĩa phản ánh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải chịu nếudoanh nghiệp thất bại

Công thức tính các chỉ số kết cấu của nguồn vốn:*Tỷ số vốn vay/nguồn vốn =

*Tỷ số vốn sở hữu/nguồn vốn =

Nếu doanh nghiệp đầu t vào TSCĐ là chủ yếu thì doanh nghiệp phải biếtcách lợi dụng tác động của đòn cân nợ và phần lớn nguồn vốn vay phải là vaydài hạn Vay dài hạn 1 năm là giảm nhu cầu vốn thờng xuyên của doanhnghiệp, mặt khác tiền lãi phải trả đợc thừa nhận nh một khoản chi phí cần thiếtcó doanh thu.

Ngoài các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả sản xuất kinh doanh và các chỉtiêu tài chính quan trọng đã nêu ở trên còn nhiều chỉ tiêu đanh giá hiệu quảsản xuất kinh doanh khác Nhng do gới hạn của bài luận văn này nên chúng tôikhông sử dụng để phân tích nh các chỉ tiêu về tài chính là: Tỷ lệ lãi gộp, tỷ lệlãi thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh…

Nợ phải trải

Tổng nguồn vốn x 100%Nguồn vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn

x 100%

Trang 18

Tháng 9/1995, Tổng công ty giao tiếp nhiệm vụ cho chi nhánh dầunhờn Hải Phòng, tổ chức kinh doanh thêm mặt hàng dung môi hoá chất.Lao động đợc bổ xung thêm 4 ngời, nhìn chung cơ cấu lao động cha có gìthay đổi.

Trang 19

Năm 1996, công ty dầu nhờn Tổng Công ty xăng dầu, cho chinhánh dầu nhờn Hải Phòng đầu t công nghệ kho bể nhập nhựa đờng lỏngđể tổ chức kinh doanh Số lao động tăng thành 69 ng ời, bộ máy quản lýtăng thêm một phòng kỹ thuật sản xuất, trên cơ sở tách nhóm dịch vụ kỹthuật ở phòng kinh doanh ra, và tăng thêm x ởng nhựa đờng Mô hình nàyđợc ổn định đến năm 1997.

Do cơ cấu mặt hàng kinh doanh tiên tục phát triển, để phù hợp vớinhiệm vụ đợc giao, năm 1998 Tổng công ty xăng dầu đã quyết định đổitên chi nhánh dầu nhờn Hải Phòng thành chi nhánh hoá dầu Hải Phòng.Trên cơ sở nhiệm vụ, chi nhánh đã tách phòng kinh doanh thành 3 phòng:

- Phòng kinh doanh dầu mỡ.- Phòng kinh doanh hoá dầu.- Phòng kinh doanh nhựa đờng.

Tổng số lao động đến cuối năm 1998 là 74, nh vậy cơ cấu tổ chứclại thay đổi chủ yếu ở phòng kinh doanh, nh ng số lao động thay đổikhông đáng kể.

Năm 1999 đến nay, công ty hoá dầu Tổng Công ty xăng dầu, chochi nhánh đầu t xây dựng nhà máy dầu nhờn Thợng Lý để chuẩn bị chonhà máy pha chế dầu nhờn đi vào hoạt động Trên cơ sở mô hình sản xuấthiện tại, chi nhánh đã quyết định tách kho dầu nhờn Th ợng Lý thành haikho một nhà máy đó là:

- Nhà máy dầu nhờn Thợng Lý - Kho hoá chất.

- Kho nhựa đờng Thờng Lý.

Chi nhánh Hoá dầu Hải Phòng mới đợc thành lập cha đợc bao lâunhng đã ổn định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng trong nớc, lấy đợcuy tín của nhiều khách hàng.

* Chức năng + nhiệm vụ kinh doanh của chi nhánh:- Kinh doanh dầu nhờn ( các loại)

- Sản xuất nhựa đờng phục vụ cho nhu cầu đời sống của con ngời.- Ngoài ra chi nhánh còn sản xuất các mặt hàng khác nh : túi nhựa,…

Trang 20

Chất lợng sản phẩm của chi nhánh đợc bảo đảm và ngày càng đợcnâng cao với sự phong phú về chủng loại , kiểu dáng , mẫu mã, giá cả lạihợp lý đã đáp ứng đợc nhu cầu cho ngời tiêu dùng trong và ngoài khuvực Có đợc nh vậy là kết quả của sự đổi mới trong cách nghĩ, cách làmviêc, chính sách đầu t theo chiều sâu.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt đợc trong quá trìnhhội nhập với cơ chế thị trờng đầy biến động, chi nhánh đã bộc lộ nhữngyếu điểm sau:

- Do nguồn lực còn hạn hẹp nên đầu t thiết bị không đồng bộ, dâychuyền sản xuất công nghệ vẫn dựa trên nền tảng cũ, ch a đổi mới nên cónhiều hạn chế trong sản xuất kinh doanh.

- Đội ngũ nhân viên trẻ đợc bổ sung song còn ít đợc đào tạo hoặccha đợc hoàn chỉnh Số công nhân lớn tuổi khá đông nên hạn chế về sứckhoẻ và trình độ cha theo kịp đợc yêu cầu đòi hỏi của nền sản xuất côngnghiệp hiện đại.

Mặc dù gặp những khó khăn song sản phẩm đợc tạo ra vẫn đủ sứccạnh tranh với thị trờng và lấy đợc uy tín của khách hàng.

Đặc biệt trong năm 2002, doanh nghiệp đã chú trọng phát triểnnguồn nhân lực đó là đa cán bộ ở chi nhánh sang làm việc và nghiên cứuở nớc ngoài để họ có thể tiếp cận đợc với công nghệ dây chuyền sản xuấtmới và phơng thức tổ chức quản lý hiện đại để áp dụng vào thực tế củadoanh nghiệp mình.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý ở chi nhánh:

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở chi nhánh.

Trang 21

Nhìn vào sơ đồ ta thấy : cơ cấu tổ chức theo mô hình cơ cấu hỗnhợp trực tuyến - chức năng theo ngành hàng.

Hệ thống chỉ huy trực tiếp theo 4 cấp:- Cấp 1 : Lãnh đạo

Giám đốc

Phó Giám đốc kinh doanh

Tổ chức

tài chính

Kế toán tài chính

Phòng kỹ thuật

Kinh doanh DMN

Kinh doanh HC

Kinh doanh

Tổng kho Hoá chất

Nhà máy dầu nhờn Th ợng Lý

Kho nhựa đ ờng Th ợng Lý

Đội giao nhận

Kho hoá chất Th ợng Lý

Tổ đóng rót ca 1

Tổ đóng rót ca 2

Tổ pha chế

Tổ đóng

rót

xegiao Tổ nhận

Trang 22

- Cấp 2: Tổng kho hoá dầu.- Cấp 3: Các kho, nhà máy.- Cấp 4: Các tổ đội.

Hệ thống chức năng : Chuyên môn hoá theo 3 ngành nghề:- Dầu mỡ nhờn.

- Nhựa đờng.- Hoá chất.

+ Nhiệm vụ, chức năng từng phòng ban.

\ Đứng đầu là Giám đốc chi nhánh, do Tổng công ty Dầu khí bổ nhiệm,một mặt chịu trách nhiệm trớc cấp trên, là ngời đại diện cho chi nhánhtrớc pháp luật về các hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, Giám đốclà ngời có quyền ra các quyết định điều hành mọi hoạt động.

\ Phó giám đốc:

Giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo công tác sảnxuất, công tác kỹ thuật sản xuất, công tác phòng cháy chữa cháy, bảo hộlao động, an toàn lao động, vệ sinh môi trờng, phòng chống bão lụt, kiểmtra, tin học truyền thông và đại diện lãnh đạo về hệ thống chất l ợng theotiêu chuẩn ISO 9002.

+ Trực tiếp thực hiện công tác nhân sự: tuyển dụng, thôi việc, bố trí điềuchuyển đề bạt cán bộ công nhân viên và nhận xét đánh giá cán bộ, côngtác chính trị nội bộ.

Trang 23

+ Thờng xuyên định kỳ phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, đềxuất những giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

+ Nghiên cứu đề xuất với Giám đốc các giải pháp hoàn thiện và củng cốhệ thống quản lý sản xuất kinh doanh để phát triển doanh nghiệp.

+ Xây dựng kế hoạch quản lý kỹ thuật.

+ Xây dựng các thủ tục, quy định, quy trình thuộc hoạt động kỹ thuậtsản xuất, xây dựng kế hoạch đầu t, nâng cấp sửa chữa.

+ Tổ chức công tác tiếp thị dịch vụ kỹ thuật, Nghiên cứu áp dụng nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật.

\ Phòng kinh doanh dầu nhờn :

+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh dầu nhờn.

+ Tiếp cận kế hoạch đã duyệt, xây dựng chơng trình biện pháp chậmhàng yêu cầu nhà máy Dầu nhờn Thợng Lý đáp ứng nhu cầu kinh doanh.+ Phối hợp cùng phòng kỹ thuật sản xuất xây dựng xử lý các mẫu khôngphù hợp và chơng trình dầu thải, chuyển đổi sản phẩm và dịch vụ ngànhhàng.

\ Phòng kinh doanh nhựa đờng:

+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh nhựa đờng.

+ Tiếp nhận kế hoạch đã duyệt tổ chức tiếp thị bán hàng.

+ Cập nhật, tổng hợp phân tích các thông tin liên quan đến thị tr ờng vàsản phẩm nhựa đờng và các đối thủ cạnh tranh, qua đó đề xuất các giảipháp xử lý kịp thời.

\ Phòng kinh doanh hoá chất:

Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về công tác quản lý , kinh doanh hoáchất, điều hành mọi hoạt động kinh doanh hoá chất.

Tham mu giúp Giám đốc tổ chức kinh doanh hoá chất.

Trang 24

Các bộ phận sản xuất, gồm có;+ Kho nhựa đờng Thợng Lý.+ Nhà máy dầu nhờn Thợng Lý.+ Kho hoá chất Thợng Lý.

Trang 25

trong cơ cấu lao động năm 2000 có 15,8% lao động có trình độ Đại học,22% lao động có trình độ trung cấp, 57,9% lao động là nữ Đến cuối năm2001 số lao động đã tăng so với lúc đầu là 46 ng ời bằng 135%, số ngờităng thêm đã tạo điều kiện cho chi nhánh thay đổi cơ cấu lao động Tỉ lệlao động có trình độ Đại học là 35% tăng thêm 22 ng ời bằng 367% đồngthời giảm tỷ lệ lao động nữ từ 57,9% xuống 33,7% Những vấn đề nàyđều tác động có lợi cho chi nhánh Nhng số tăng đó cũng có điều bất lợilà năm 1999 đa kho nhựa đờng vào hoạt động, nhu cầu vận tải tăng lên,nên chi nhánh đã tuyển dụng thêm 8 lái xe vào biên chế cho phòng kinhdoanh Kết quả năm 2000 đã đạt sản lợng tăng đột biến từ 17.689 tấnhàng xuất ra năm 1999 năm 2000 tăng lên 36.293 tấn hàng xuất ra Đếnnăm 2001 do nhiều doanh nghiệp đầu t kinh doanh nhựa đờng nên sản l-ợng của chi nhánh giảm 55% làm cho lu lợng lao động này thừa phải bốtrí đi làm việc khác Điều đó chứng tỏ chiến l ợc tiêu thụ của chi nhánhlàm cha tốt vì cha nắm bắt đợc tình hình thị trờng dẫn đến kế hoạch năm2000 không hoàn thành.

Từ những số liệu trên từ đó có thể rút ra một số đặc điểm về laođộng của chi nhánh hoá dầu Hải phòng Lao động của chi nhánh có quymô nhỏ, chỉ gồm 80 ngời Trong đó, số lợng lao động quản lý có trình độcao chiếm 35% trong tổng số lao động.

- Ngời lao động trong chi nhánh chủ yếu là những ngời đã gắn bó lâunăm nên số tuổi bình quân cao ( từ 40 tuổi trở lên).

- Chi nhánh có đội ngũ công nhân sản xuất tay nghề cao, t ơng đối ổnđịnh, đủ điều kiện để sản xuất và cho ra đời những sản phẩm có chất l ợngcao.

2.2.2 Nguồn vốn kinh doanh của chi nhánh :

Bảng 2: Vốn kinh doanh

Trang 26

Tổng vốn KD -Vốn cố định - Vốn lu động

10057,742,3Vốn ngân sách

-Vốn vay -Vốn khác

(Nguồn : Báo cáo thuyết minh tài chính.)

Qua bảng phân tích trên ta có thể chia ra một số đặc điểm về vốnkinh doanh của chi nhánh:

- Vốn kinh doanh của chi nhánh không lớn nhng những năm gần đâycũng có sự tăng trởng mặc dù tỷ lệ tăng trởng không cao.

- Nguồn vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinhdoanh.

- Nguồn vốn cố định có tăng do chi nhánh có đầu t thêm máy móc thiếtbị, cải tiến công nghệ sản xuất.

- Nguồn vốn của chi nhánh đợc huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau:ngân sách Nhà nớc , vốn tự có, vốn vay ngân hàng…

Tổng nguồn vốn kinh doanh năm 1999 đạt 55.297,8 triệu đồng.Tổngnguồn vốn kinh doanh năm 2000 đạt 65.629,7 triệu đồng Tăng hơn10.401,9 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 118,8% Tổng nguồn vốn kinhdoanh năm 2001 đạt 75.740,9 triệu đồng tăng hơn 10.041,2 triệu đồng t -ơng ứng với tỷ lệ 115,2% Sở dĩ có sự tăng trởng nh vậy là do chi nhánhbiết tận dụng những nguồn vốn khác để đầu t vào hoạt động kinh doanh.

2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Cơ sở vật chất kỹ thuật cũng là một yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạtđộng sản xuất kinh doanh Nếu muốn những mặt hàng của mình có uytín chất lợng cao trên thị trờng thì việc đầu tiên chi nhánh cần làm là phảicải tạo hệ thống vật chất kỹ thuật Đứng tr ớc xu hớng cạnh tranh trên thịtrờng, chi nhánh hoá dầu Hải Phòng để kịp thời thích ứng và nâng cấp

Trang 27

hàng loạt máy móc hiện đại phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanhcủa mình Để có một cái nhìn khái quát về tình hình máy móc thiết bị củachi nhánh ta theo rõi bảng sau:

Bảng 3 : Tình hình tài sản tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng trongthời gian 2000 – 2001 ( theo biên bản kiểm kê của phong kế toán)

Tình trạng tài sản

luỹ kế

Giá trị cònlại

(t) sửdụng

Mứckhấu hao

1 Máy vi

tính x 1996 10.296.000 1.550.000 8.746.000 4 2.186.5002.Máy nén

khí X 1996 6.400.000 900.000 5.500.000 5 1.100.003.Xe ô tô

Zin 130 X 1994 31.000.000 25.653.356 5.346.774 2 2.673.0004.Hệ thống

hút độc X 1994 45.990.000 25.450.000 19.354.000 4 6.511.0005.Máy vi

tính x 1997 9.536.920 - 5.136.000 5 1.827.4006,Điện

thoại diđộng

Trang 28

-9.Tủ ĐàiLoan

2.2.4 Các nguồn cung ứng nguyên vật liệu:

Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh tiến hànhđều đặn, liên tục phải thờng xuyên đảm bảo các nguyên vật liệu đủ về sốlợng, thời gian và quy cách phẩm chất Hiện tại ở chi nhánh Hoá dầu HảiPhòng, có các nguồn cung ứng nguyên vật liệu chủ yếu sau:

- Tổng công ty dầu khí Việt Nam.- Công ty hoá dầu Hà Nội.

- Tổng công ty Nhựa.- Công ty Sơn Hải Phòng.

Còn đối với NVL phụ, công ty chủ yếu mua ngoài thị trờng hoặc do cácbạn hàng đến chào hàng trực tiếp tại chi nhánh.

2.3- Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hoá dầuHải Phòng :

Để thấy một cách toàn cảnh và đánh giá một cách chính xác về tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh tại chi nhánh Hoá dầu Hải Phòng tađi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân tích các chỉ tiêu tàichính quan trọng để làm cơ sở cho việc đánh giá một cách chính xác.

2.3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh :

Chi nhánh Hoá đầu Hải Phòng trực thuộc tổng công ty Dầu khí ViệtNam ra đời và phát triển trong nền kinh tế thị tr ờng có sự điều tiết củaNhà nớc phải chịu sự tác động cuả nhiều yếu tố trong đó có sự cạnh tranhđể tồn tại và phát triển Để tồn tại, chi nhánh đã tổ chức tốt khâu tạonguồn, đặc biệt là nhựa đờng nóng đảm bảo nguồn cung cấp ổn địnhgiảm giá vốn nhập khẩu tăng khả năng cạnh tranh Có biện pháp cụ thểgiảm chi phí bán hàng, giữ vững và mở rộng thị trờng.

Trang 29

Vì vậy, những năm qua chi nhánh đã từng bớc chiếm lĩnh đợc thị trờng,ngày càng có uy tín với khách hàng.

Trang 30

Bảng 4: tóm tắt kết quả kinh doanh trong các năm:1999,2000,2001.

1 Lợng xuất điều độngTrong đó:

-Dầu mỡ nhờn -Hoá chất -Nhựa đờng

2 Lợng xuất bánTrong đó: -Dầu mỡ nhờn -Hoá chất -Nhựa đờng

2.1892.1453.3633 Doanh thu bán trực tiếp Tr.đ 47.878 52.513 45.9214 +Tổng giá trị TSCĐbình quân

+ TSCĐ mới tăng

8 Thu nhập bình quân/ tháng N/đồng 978 1.025 1.409

( Nguồn : báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh )

Qua bảng trên ta thấy xu hởng tăng giảm của từng loại mặt xuất ranh sau:

Dầu nhờn kể cả xuất điều động và xuất bán theo tấn hàng điều có xu h ớng giảm.

Trang 31

+ Lợng xuất bán :Năm 1999 là 3.530 tấn.

Năm 2000 là 2955 tấn giảm 575 tấn tơng ứng với tỷ lệ 16,3 % so với năm1999 Năm 2001 là 2.189 tấn tơng ứng với mức giảm 766 tấn, tỷ lệ 25,9so với năm 2000.

- Hoá chất theo tấn hàng xuất ra có xu hớng tăng nhất là xuất điều động.Năm 1999 hoá chất xuất điều động là 2.183 tấn

Năm 2000 hoá chất xuất điều động 2.267 tấn tăng 84 tấn, tơng ứng với tỷlệ 3,87% so với năm 1999 Năm 2001 hoá chất xuất điều động là 4.232tấn tăng1.965 tấn tơng ứngvới tỷ lệ 86,6% so với năm 2000.

- Nhựa đờng có xu hớng tăng giảm thất thờng theo xu hớng đầu t cơ sở hạtầng của nhà nớc ,lợng xuất điều động của nhựa đờng năm 1999 thấp hơnnhiều so với năm 2000 và năm 2001 lại thấp hơn so với năm 2000 tìnhhình về lợng xuất bán nhựa đờng cũng tơng tự nh vậy.

Năm 2000 Nhà nớc cho áp dụng thuế giá trị gia tăng (VAT) thaycho thuế doanh thu, nên doanh thu năm 2000 gồm cả doanh số điều độngđể tính thuế VAT Nh vậy, để so sánh với các năm phải loại doanh thuđiều động , vì các năm trớc đây không tính doanh số điều động.

Trang 32

Bảng 5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm

123.12402.Các khoản giảm trừ

-Chiết khấu -Giảm giá

-Hàng bán trả lại -Thuế DT, xuất khẩu

10Tổng lợi nhuận trớc thuế-2.0613.0012.561

(Nguồn :Thuyết minh báo cáo tài chính của chi nhánh)

Ngày đăng: 28/11/2012, 09:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu lao động năm 2000 – 2001. - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 1 Cơ cấu lao động năm 2000 – 2001 (Trang 29)
Qua bảng phân tích trên ta có thể chia ra một số đặc điểm về vốn kinh doanh của chi nhánh: - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
ua bảng phân tích trên ta có thể chia ra một số đặc điểm về vốn kinh doanh của chi nhánh: (Trang 31)
Bảng 3: Tình hình tài sản tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng trong thời gian 2000 – 2001 ( theo biên bản kiểm kê của phong kế toán) - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 3 Tình hình tài sản tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng trong thời gian 2000 – 2001 ( theo biên bản kiểm kê của phong kế toán) (Trang 32)
Bảng 3 : Tình hình tài sản tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng trong  thời gian 2000 – 2001 ( theo biên bản kiểm kê của phong kế toán) - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 3 Tình hình tài sản tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng trong thời gian 2000 – 2001 ( theo biên bản kiểm kê của phong kế toán) (Trang 32)
2.3- Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng :Hải Phòng : - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
2.3 Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng :Hải Phòng : (Trang 33)
2.2.4. Các nguồn cung ứng nguyên vật liệu: - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
2.2.4. Các nguồn cung ứng nguyên vật liệu: (Trang 33)
Bảng 4: tóm tắt kết quả kinh doanh trong các năm: 1999,2000,2001. - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 4 tóm tắt kết quả kinh doanh trong các năm: 1999,2000,2001 (Trang 35)
Qua bảng trên ta thấy xu hởng tăng giảm của từng loại mặt xuất ra nh sau: - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
ua bảng trên ta thấy xu hởng tăng giảm của từng loại mặt xuất ra nh sau: (Trang 35)
Bảng 5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999, 2000, 2001. - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999, 2000, 2001 (Trang 37)
1 Tổng doanh thu - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
1 Tổng doanh thu (Trang 37)
Bảng 5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999, 2000, 2001. - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999, 2000, 2001 (Trang 37)
Bảng 6: Kết quả thực hiện năm1999 2001 so với kế hoạch – - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 6 Kết quả thực hiện năm1999 2001 so với kế hoạch – (Trang 38)
Bảng 6 : Kết quả thực hiện năm 1999   2001 so với  kế hoạch – - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 6 Kết quả thực hiện năm 1999 2001 so với kế hoạch – (Trang 38)
Phân tích tình hình lợi nhuận. - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
h ân tích tình hình lợi nhuận (Trang 40)
Bảng 9: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của chi nhánh: - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 9 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của chi nhánh: (Trang 43)
Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của chi nhánh. - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 8 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của chi nhánh (Trang 43)
Bảng 8 : Tỷ suất lợi nhuận  trên doanh thu của chi nhánh . - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 8 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của chi nhánh (Trang 43)
2.3.2. Tình hình và hiệu quả sử dụng lao động: - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
2.3.2. Tình hình và hiệu quả sử dụng lao động: (Trang 44)
2.3.3- Tình hình sử dụng vốn ở chi nhánh: - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
2.3.3 Tình hình sử dụng vốn ở chi nhánh: (Trang 45)
Bảng 1 2: Sức sản xuất TSCĐ. - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 1 2: Sức sản xuất TSCĐ (Trang 47)
Bảng 13. Khả năng sinh lời TSCĐ - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 13. Khả năng sinh lời TSCĐ (Trang 47)
Bảng 16 : Hệ số đảm nhận VLĐ - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 16 Hệ số đảm nhận VLĐ (Trang 50)
Bảng 16 : Hệ số đảm nhận VLĐ - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 16 Hệ số đảm nhận VLĐ (Trang 50)
4. Tỷ suất lãi/ DT (%) - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
4. Tỷ suất lãi/ DT (%) (Trang 51)
Bảng 18 : Hiệu quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm 99-2001                        ĐV : triệu đồng - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 18 Hiệu quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm 99-2001 ĐV : triệu đồng (Trang 51)
Bảng 18 : Hiệu quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm 99-2001                        ĐV : triệu đồng - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Bảng 18 Hiệu quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm 99-2001 ĐV : triệu đồng (Trang 51)
Tình hình tài chính của chi nhánh còn đợc thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. - Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
nh hình tài chính của chi nhánh còn đợc thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w