1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp giai đoạn 2000-2020

78 724 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 454 KB

Nội dung

Qua phân tích ta có thể định nghĩa: Quy hoạch sử dụng đất đai là hệthống các biện pháp của nhà nớc thể hiện đựơc đồng thời ba tính chất kinh tế,kỹthuật và pháp chế về tổ chức sử dụng đấ

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 1

Phần I: Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất đai 2

1 Vai trò và ý nghĩa của sử dụng đất đai 2

2 Khái nịêm và đặc điểm của qui hoạch sử dụng đất đai 2

2.1 Khái niện về qui hoạch và sử dụng đất đai 2

2.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai 2

a Tính lịch sử - xã hội 2

b Tính tổng hợp 2

c Tính dài hạn 2

d Tính chiến lợc và chỉ đạo vĩ mô 2

e Tính chính sách 2

f Tính khả biến 2

3 Những căn cứ quy hoạch sử dụng đất đai 2

3.1 Căn cứ vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 2

3.2 Căn cứ pháp lý của qui hoạch sử dụng đất đai 2

a Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập kế hoạch sử dụng đất đai 2

b Trách nhiệm lập qui hoạch sử dụng đất đai 2

c Nội dung lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 2

d Thẩm quyền xét duyệt qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 2

3.3 Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai và tiểm năng đất đai 2

4 Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai 2

4.1 Tổ chức điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ 2

4.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất và kinh tế xã hội 2

4.3 Dự báo các nhu cầu sử dụng đất đai 2

4.4 Xây dựng phơng án qui hoạch sử dụng đất đai 2

4.5 Tổng hợp các phơng án qui hoạch sử dụng từng loại đất đai 2

4.6 Kế hoạch thực hiện sử dụng đất đai 2

5 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với các qui hoạch khác 2

5.1 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 2

5.2 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch phát triển nông nghiệp 2

5.3 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch đô thị 2

5.4 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai cả nớc với qui hoạch sử dụng đất đai của địa phơng 2

5.5 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành 2

6 Những phơng pháp chính xây dựng qui hoạch 2

6.1 Phơng pháp cân đối 2

6.2 Các phơng pháp toán kinh tế và ứng dụng công nghệ tin học trong qui hoạch sử dụng đất đai 2

7 Vài nét tổng quát về qui hoạch sử dụng đất đai của một số nớc 2

7.1 Philippin 2

7.2 Braxin 2

7.3 Đức 2

7.4 Bê-nanh 2

7.5 Hung-ga-ri 2

7.6 Pháp 2

Trang 2

Phần II: Phơng hớng quy hoạch sử dụng đất đai xã Tam Hiệp- Thanh trì

- Hà Nội 2

I Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội 2

1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng 2

1.1 Vị trí địa lý 2

1.2 Địa hình, địa mạo 2

1.3 Khí hậu 2

1.4 Thuỷ văn, nguồn nớc 2

1.5 Các nguồn tài nguyên 2

1.5.1 Tài nguyên đất 2

1.5.2 Tài nguyên nớc 2

1.5.3 Tài nguyên nhân văn 2

1.6 Cảnh quan và môi trờng 2

1.7 Đánh giá chung về đặc điểm điều kiện tự nhiên 2

2 Điều kiện kinh tế xã hội 2

2.1 Tổng quan về thực trạng phát triển kinh tế xã hội 2

2.1.1 Sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, thả cá 2

2.1.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ 2

2.1.3 Thu nhập và đời sống 2

2.2 Dân số, lao động và việc làm 2

2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 2

2.3.1 Giao thông, phơng tiện vận tải thông tin liên lạc 2

2.3.2 Thuỷ lợi 2

2.3.3 Hệ thống điện sinh hoạt và điện sản xuất 2

2.3.4 Hệ thống nớc sạch cho sinh hoạt 2

2.3.5 Hệ thống sử lý nớc thải và vệ sinh môi trờng 2

2.3.6 Các vấn đề phúc lợi xã hội 2

2.4 Nhận xét chung về thực trạng phát triển kinh tế- xã hội 2

II Thực trạng quỹ đất và sử dụng quỹ đất xã Tam Hiệp 2

1 Đất nông nghiệp 2

2 Đất khu dân c 2

3 Đất chuyên dùng 2

4 Đất cha sử dụng 2

5 Tiềm năng đất đai của xã 2

5.1 Tiềm năng đất cho phát triển sản xuất nông nghiệp 2

5.2 Tiềm năng đất cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 2

5.3 Tiềm năng phát triển du lịch - dịch vụ 2

III Phơng hớng quy hoạch sử dụng đất đai xã Tam Hiệp 2

1 Định hớng triển kinh tế - xã hội 2

1.1 Các quan điểm khai thác sử dụng đất 2

1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội 2

2 Các căn cứ thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất 2

3 Phơng án quy hoạch sử dụng đất 2

3.1 Quy hoạch đất khu dân c 2

3.1.1 Dự báo phát triển dân số và nhu cầu đất ở 2

3.1.2 Phân bổ đất khu dân c 2

3.1.3 Quy hoạch kế hoạch mở rộng đất ở nông thôn 2

3.2 Quy hoạch đất chuyên dùng 2

3.2.1 Quy hệ thống giao thông 2

3.2.2 Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi 2

Trang 3

3.2.3 Quy hoạch đất xây dựng cơ bản 2

3.2.4 Quy hoạch đất bãi giác 2

3.2.5 Quy hoạch đất chuyên dùng khác 2

3.2.6 Kế hoạch thực hiện quy hoạch đất chuyên dùng theo các giai đoạn 2

3.3 Quy hoạch đất nông nghiệp 2

a Đất trồng cây hàng năm 2

b Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 2

c Kế hoạch thực hiện quy hoạch đất nông nghiệp theo từng giai đoạn 2

3.4 Quy hoạch sủ dụng đất cha sử dụng 2

4 Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất 2

Phần III:Một số giải pháp thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp giai đoạn 2000-2020 2

1 Xác định tiến độ thực hiện và mức độ u tiên các công trình 2

2 Hình thành phát triển quy hoạch chi tiết cho các lĩnh vực 2

3 Hình thành các ban chỉ đạo và quy định rõ trách nhiệm cho từng ngành, lĩnh vực 2

4 Giải pháp về thu hồi và chuyển đổi đất trong quy hoạch 2

5 Tăng cờng công tác tổ chức, quản lý, sử dụng và bảo vệ đất đai chặt chẽ 2

6 Các giải pháp cụ thể cho từng loại đất 2

6.1 Đối với đất nông nghiệp 2

6.2 Đối với đất ở, đất chuyên dùng 2

6.3 Đầu t khai thác đất cha sử dụng 2

7 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 2

8 Giải pháp đầu t 2

9 Giải pháp về chính sách 2

Kết luận 2

Trang 4

Lời nói đầu

Qua hơn mời năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có một bộ mặt thay đổi

rõ nét Để phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc có nhiều vấn đề bức thiết cầnphải đặt ra, trong đó có vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Quy hoạch sử dụng đất đai nói chung và quy hoạch sử dụng đất nông thôn nói riêng là quá trình bố trí, sắp xếp các loại đất đai cho các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn nông thôn một cách hợp lý nhất Nó là một khâu trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, là một khâu không thể thiếu đợc trớc khi đa ra các chơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế nông thôn ở nớc ta.

Quy hoạch sử dụng đất nông thôn nó giải quyết thoả đáng mâu thuẫn giữa các loại đất, xác định cơ cấu hợp lý sử dụng đất nông thôn Mặt khác có thể kết hợp hài hoà lợi ích trớc mắt với lợi ích lâu dài, giúp cho quá trình sử dụng đất nông thôn đầy đủ, tiết kiệm và hiệu quả cao hơn.

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung cũng nh từng vùng, từng địa phơng

và các đơn vị cơ sở Quy hoạch sử dụng đất nông thôn là căn cứ không thể thiếu đợc để quy hoạch phát triển các ngành, các đơn vị kinh tế cơ sở.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian thực tập tại phòng

Địa chính - Nhà đất huyện Thanh trì, đợc sự giúp đỡ của thầy giáo Hoàng Cờng và cán

bộ địa chính của huyện, xã Em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Quy hoạch sử dụng“Quy hoạch sử dụng

đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội

Đề tài ngoài phần lời nói đầu và kết luận còn nội dung chia làm ba phần

nh sau:

Phần I: Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất đai

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đặc biệt là thầyHoàng Cờng, cùng các bác, các cô tại cơ quan nơi thực tập đã tận tình giúp đỡ emhoàn thành đề tài này

Trang 5

Phần I:

Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất đai

1 Vai trò và ý nghĩa của sử dụng đất đai

Đất đai về mặt thuật ngữ khoa học đợc hiểu theo nghĩa rộng nh sau: "đất

đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, boa gồm tất cả các cấu thành củamôi trờng sinh thái ngay trên vỏ dới bề mặt đó bao gồm: khí hậu, bề mặt, thổ nh-ỡng, dáng địa hình, mặt nớc ( hồ, sông, suối, đầm lầy, ) Các lớp trầm tích sát bềmặt cùng với nớc ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn thực vật và độngvật, trạng thái định c của con ngời, những kết quả của con ngời trong quá khứ vàhiện tại để lại (san nền, hồ chứa nớc hay hệ thống tiêu thoát nớc, đờng xá, nhàcửa )"

Nh vậy, "đất đai" là khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng

đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, độngvật, diện tích nớc, tài nguyên nớc ngầm và khóang sản trong lòng đất ), theochiều nằm ngang trên mặt đất ( là sự kết hợp giữa thổ nhỡng, đại hình, thuỷvăn,thảm thực vật cùng các thành phần khác ) giữ vai trò quan trọng và có ýnghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng nh cuộc sống của xã hội loài ngời

Đất đai là tài sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và cùng vớiquátrìnhlịch sử phát triển kinh tế-xã hội, đất đai là điều kiện lao động Đất đai

đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ng ời Nếukhông có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngànhsản xuất nà, cũng nhkhông thể có sự tồn tại của loài ngời Đất đai là một trong những tài nguyên vôcùng quý giá của con ngời, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con ngờitrên trái đất

Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội

Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc các công trình côngnghiệp, giao thông, thuỷ lợi vá các công trình thuỷ lợi khác Đất đai cungcấpnguyên liệu cho ngành công nghiệp, xây dựng nh gạch ngói, xi, măng, gốm

sứ

Đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu t cố định là

th-ớc đo sự giầu có của mộ quốc gia Đất đai còn là sự bảo hiểm cho cuộc sống, bảohiểm về tài chính,nh là sự chuyển nhợng của cải qua các thế hệ và nh là mộtnguồn lực cho các mục đích tiêu dùng

Luật đất đai 1993của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Quy hoạch sử dụng

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tliệu sản xuất đặc biệt, là thành phần

Trang 6

quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là đại bàn phân bố các khu dân c, xâydựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế

hệ, nhân dân ta đã tốn bao nhiêu công sức, xơng máu mới tạo lập,bảo vệ đợc vốn

đất đai nh ngày nay !"

Thực vậy, trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí và ýnghĩa đặc biệt quan trọng - là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mạiquátrình sản xuất, là nơi tìm đợc công cụ lao động, nguyên liệu lao dộng và nơisinh tồn của xã hội lòai ngời

Tuy nhiên, vai trò của đất đai đối với từngngành rất khác nhau :

Trong các ngành phi nông nghiệp: Đất đai giữ vai trò thụ động với chứcnăng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trìn lao động, là kho tàng dựtrữ trong lòng đất( các ngành khai thác khoáng sản ) Quá trình sản xuất và sảnphẩm đợc tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lợngthảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất

Trong các ngành nông-lâm nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của quátrình sản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tợng lao

động( luôn chịu sự tác động của quá trình sản xuất nh cày, bừa, xới xáo ) vàcông cụ hay phơng tiện lao động ( sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi ) Quá trìnhsản xuất nông-lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu quá trình sinhhọc tự nhiên của đất

Thực tế cho thấy trong quá trình phát triển xã hội lòai ngời, sự hình thành

và phát triển của mọi nền văn minh vật chất-văn minh tinh thần, các tinh thànhtựu kỹ thuật vật chất-văn hoá khoa học đều đợc xây dựng trên nền tảng cơ bản-

sử dụng đất

Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống của con ngờicòn thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vật chất,đặcbiệt trong sản xuất nông nghiệp Thời kì cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao,công năng của đất đâi từng bớc đợc mở rộng, sử dụng đất đai cũng phức tập hơn

là căn cứ của khu vực 1, vừa là không gian và địa bàn của khu vực 2.Điều này cónghĩa đất đai đã cung cấp cho con ngời t liệu vật chất để sinh tồn và phát triển,cũng nh cung cấp điều kiện cần thiết về hởng thụ và đấp ứng nhu cầu cho cuộcsống của nhân loại Mục đích sử dụng đất nêu trên đợc biểu lộ càng rõ nét trongcác khu vực kinh tế phát triển

kinh tế xã hội phát triển mạnh,cùng với sự tăng dân số nhanh đã làm chomối quan hệ giữa ngời và đất ngày càng căng thẳng những sai lầm liên tục củacon ngời trong quá trình sử dụng đất đã dẫn đến huỷ hoại mội trờng đất, một số

Trang 7

công năng nào đó của đất đai bị yếu đi, vấn đề sử dụng đất đai càng trở nên quantrọng và mang tính toàn cầu

2 Khái nịêm và đặc điểm của qui hoạch sử dụng đất đai

2.1 Khái niện về qui hoạch và sử dụng đất đai

" Quy hoạch" ta có thể hiểu chính là việc xác địng một trật tự nhất địnhbằng nhũng hoạt động nh: phân bố, xắp xếp, bố trí, tổ chức

" Đất đai " là một phần lãnh thổ nhất định( vùng đất, khoanh đất, vạc

đất,mảnh đất, miếng đất ) có vị trí, hình thể, diện tích với nhữnh tính chất tựnhiên hoặc mới đợc tạo thành (đặc tính thổ nhỡng, điều kiện địa hình, địa chất,thuỷ văn, chế độ nớc, nhiệt độ ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hoátính ) tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sự dụng đất vào các mục đíchkhác Nh vậy, để sử dụng đất cần phải làm qui hoạch đây kà quá trình nghiêncứu, lao động sáng tạo sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa mục đích của từng phầnlãnh thổ và đề xuất những phơng hớng sử dụng đất đai hợp lí, hiệu quả và tiếtkiệm nhất

Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, là đôí tợng của các mối quan hệ sảnxuất trong các lĩnh vực sử dụng đất đai Nó giữ vai trò rất quan trọng trong pháttriển kinh tế xã hội,nó gắn chặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế xã hội Đất

đai là địa điểm, là nền tảng, là cơ sở cho mọi hoạt động phát triển kinh tế xã hộicủa đất nớc Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai sẽ là một hiện tợng kinh tế xã hộithể hiện đồng thời ở tính chất: kinh tế( bằng hiệu quả sử dụng đất), kỹ thuật ( cáctác nghiệp chuyên môn kỹ thuật: điều tra, khảo sát, xây dụng bản đồ, khoan định,

sử liệu số liệu ) và pháp chế( xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền sửdụng đất nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo phấp luật)

Qua phân tích ta có thể định nghĩa: Quy hoạch sử dụng đất đai là hệthống các biện pháp của nhà nớc( thể hiện đựơc đồng thời ba tính chất kinh tế,kỹthuật và pháp chế ) về tổ chức sử dụng đất đai phải hợp lý, đầy đủ và tiết kiệmnhất, thông qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoan định cho các mục đích và cácngành ) và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ

đất đai môi trờng

Nh vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thànhcác quyết định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lạilợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: điều chỉ các mối quan hệ đất

đai và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng caohiệuquả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ đất và môi trờng

Trang 8

Từ đó, ta thấy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng không chỉ cho trớc mắt mà cả lâu dài Căn cứ vào đặc

điểm,điều kiện tự nhiên, phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế -xãhội của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đai đợc tiến hành nhằm địnhhớng cho các cấp,các ngành trên địa bànlậpquy hoạch và kế hoạch sử dụng đất

đai chi tiết của mình; Xác lập ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý nhà

n-ớc về đất đai; Làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu t để phát triển sản xuất,

đảm bảo an ninh lơng thực, phục vụ nhu cầu dân sinh, văn hoá- xã hội

Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai còn là biện pháp hữu hiệu của nhànớc nhầm tổ chức lại việc sử dụng đất đai,hạn chế sự chồng chéogây lạng phí đất

đai,tránh tình trạng chuyển mục đíchtuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đấtlâm nghiệp, lâm nghiệp ( đặc biệt là đất trồng lúa và đất lâm nghiệp córừng ),ngăn ngừa đợc các hiện tợng tiêu cực, chanh chấp, lấn chiếm huỷ hoại

đất,phá vỡ môi trờng sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng dẫn đến những tổn thấthoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội và rất nhiều các hiện tợng gây

ra các hiệu quả khó lờng về tình hìnhbất ổn chính trị, an ninh quốc phòng ở tùng

địa phơng,đặc biệt là trong những năm gần đây khi nhà nớc hớng nền kinh tếtheo hớng thị trờng Một cơ chế vô cùng phức tạp

Hơn nữa quy hoạch sử dụng đất đai còn tạo điều kiện để sử dụngđất

đai hợp lý hơn Trên cơ sở phân hạng đất đai, bố trí sắp xếp các loại đất đai quyhoạch sử dụng đất đai tạo ra cái khung bắt các đối tợng quản lý và sử dụng đất

đai theo khung đó Điều đó cho phép việc sử dụng đất đai sẽ hợp lý, tiết kiệm vàhiệu quả hơn Bởi vì, khi các đối tợng sử dụng đất đai hiểu rõ đợc phạm vi ranhgiới và chủ quyền về các loại đất thì họ yên tâm đầu t khai thác phần đất đai củamình, do vậy hiệu quả sử dụng sẽ cao hơn

Quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa rất quan trọng cho các ngành, cáclĩnh vực hoạt động trong xã hội Nó định hớng sử dụng đất đai cho các ngành, chỉ

rõ các địa điểm để phát triển các ngành, giúp cho các ngành yên tâm trong đầu tphát triển Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai cũng góp một phần rất lớn thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội của đất nớc

2.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai

Quy hoạch sử dụng đất đai thuộc loại qui hoạch có tính lịch sử xã hội,tínhkhống chễ vĩ mô, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung và dài hạn, là bộ phận hợpthành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân.Các

đặc điểm qui hoạch sử dụng đấtđai đợc cụ thể nh sau :

Trang 9

a Tính lịch sử - xã hội

Qua mỗi giai đoạn lịch sử lại có các chế độ cai trị khác nhau, lịch sử pháttriển của mỗi loại giai đoạn khác nhau Chính vì thế, ta có thể nói rằng lịch sửphát triển xã hội chính là lịch sử phát triển của qui hoạch sử dụng đất đai Mỗihình thái kinh tế - xã hội đều có một phơng thức sản xuất thể hiện theo hai mặt :lực lợng sản xuất (quan hệ giữa ngời với sức hoặc vật tự nhiên trong quá trình sảnxuất ) và quan hệ sản xuất ( quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất ).Trong qui hoạch sử dụng đất đai, luôn nẩy sinh mối quan hệ giữa ngời với đất

đai Các công việc của con ngời nh điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế đềuliên quan chặt chẽ với đất đai, nhằm đa đất đai vào sử dụng sao cho đầy đủ,hợp lý

và hiệu quả cao nhất Quy hoạch đất đai thể hiện động thời là yếu tố thúc đẩyphát triển lực lợng sản xuất, vừa là yếu tố thúc đẩy các mối quan hệ sản xuất,vìvậy nó luôn là một bộ phận của phơng thức sản xuất xã hội

Mặt khác, ở mỗi nứơc khác nhau đều có luật đất đai riêng của mình Vìvậy, quy hoạch sử dụng đất đai của các nớc cũng có nội dung khác nhau ở nớc

ta, quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ nhu cầu sử dụng đất và quyền lợi của toànxã hội Bởi vìvậy theo luật đất đai thì đất đai nớc ta thuộc sở hữu toàn dân do nhànớc thống nhất quản lý và nhà nớc giao đất cho các hộ gia đình và tổ chức sửdụng Điều đó góp phần tích cực thay đổi quan hệ sản xuất ở nông thôn, tạo điềukiện cho ngời dân làm chủ mảnh đất, tự tin trong sản xuất và đầu t, giúp cho việcbảo vệ đất và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội Đặc biệt, trong nền kinh tế thịtrờng, quy hoạch sử dụng đất đai góp phần giải quyết các mâu thuẫn nội tại củatùng lợi ích kinh tế xã hội và môi trờng nảy sinh trong quá trình sử dụng đất,cũng nh mâu thuẫn giữa các lợi ích trên với nhau

b Tính tổng hợp

Đất đai có vai trò quan trọng đối với đời ssống của con ngời và các hoạt

động xã hội Cho nên quy hoạch sử dụng đấtđai mang tính tổng hợp rất cao, đềcập đến nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế, xã hội nh: khoa học tự nhiên, khoahọc xã hội dân số và đất đai, sản suất công nông nghiệp, môi trờng sinh thái .Quy hoạch sử dụng đất đai hờng động chậm đến việc sử dụng đất của sáu loại đấtchính: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân c nông thôn, đất đô thị,đấtchuyên dùng và đất cha sử dụng, cũng nh ảnh hởng đến toàn nhu cầu sử dụng đất

đai của toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Quy hoạch sử dụng đất đai lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhu cầu sửdụng dất, nó phân bố,bố trí và điều chỉnh các nhu cầu đất đai; điều hoà các mâuthuẫn về đất đai các ngành, lĩnh vực xác định và điều phối hơng thức, phơng h-ớng phan bổ sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế -xã họi, bảo đảm cho nền

Trang 10

kinh tế quốc dân luôn phát triển bền vững phát triển bền vững, đạt tốc độ cao và

ổn định

c Tính dài hạn

Tính dài hạn của quy hoạch sử dụng đất đâi đợc thể hiện rất rõ trong

ph-ơng hớng, kế hoạch sử dụng đất Thờng thời gian của qui hoạch sử dụng đất đaitrên 10 năm đến 20 năm hoặc lâu hơn nữa Căn cứ vào các dự báo xu thế biến

động dài hạn của những yếu tố kinh tế xã hội quan trọng nh: sự thay đổi về nhânkhẩu học, tiển bộ kỹ thuật, đô thị hoá, công nghiệp hoáhiện đại hoá nông nghiệp

và các lĩnh vực khác, từ đó xác định qui hoạch trung và dài hạn về sử dụng đất

đai, đề ra các phơng hớng, chính sách và biện pháp có tính chiến lợc, tạo căn cứkhoa học cho xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm và ngắn hạn

Để đáp ứng đợc nhu cầu đất cho phất triển lâu dài kinh tế -xã hội, quyhoạch sử dụng đất đai phải có tính dài hạn Nó tạo cơ sở vũng chắc, niềm tin chocác chủ đầu t, tạo ra môi trờng pháp lý ổn định

d Tính chiến lợc và chỉ đạo vĩ mô

Với đặc tính trung và dài hạn, qui hoạch sử dụng đất đai chỉ dự kiến trớc

đợc các xu thế thay đổi phơng hớng, mục tiêu, cơ cấu và phân bố sử dụng đất.Nóchỉ ra đợc tính đại thể, không dự kiến đợc các hình thức và nội dung cụ thể,chitiết của sự thay đổi Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là qui hoạch mang tínhchiến lợc,các chỉ tiêu của qui hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính pơng huớng vàkhái lợc về s dụng đất của các ngành nh : phơng hớng,mục tiêu và trỏng điểmchiến lợc của s dụng đẩt đai trong vùng; cân đối tổng quát các nhu cầu sử dụng

đất của các ngành; điều chỉnh cơ cấu sử dụng và phân bố đất đai trong vùng;phân định ranh giới và các hình thức quản lý việc s dụng đất đai trong vùng ; đềxuát các biện pháp, các chính sách lớn để đạt đợc mục tiêu của phơng hớng sửdụng đất

Quy hoạch có tính dài hạn, lên khoảng thời gian dự báo tơng đối dài, màtrong quá trình dự báo chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố kinh tế xã hội khó xác

định, nên chỉ tiêu qui hoạch càng khái lợc hoá qui hoạch sẽ càng ổn định Do đó,qui hoạch thờng cóc giá trị trong thời gian, toạ nền tảng và định hớng cho cácnghành khác sử dụng đất đai, tạo nền tảng và định hớng cho các ngành khác sửdụng đất đai theo phơng hớng đã vạch ra

e Tính chính sách

Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chínhsách xã hội Mỗi đất nớc có các thể chế chính trịnh khác nhau, các phơng hớnghoạt động kinh tế xã hộikhácnhau, nên chính sách qui hoạch sử dụng đất đai

Trang 11

cũng khác Khi xây dựng phơng án phải quán triện các chính sách và quy định cóliên quan đến đất đai của đảng và nhà nớc, đảm bảo cụ thể mặt bằng đất đai củacác mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân, phát triển ổn định kinh tế chính trị xãhội; tuân thủ các chỉ tiêu, các qui định khống chế về dân số, đất đai và môi trờngsinh thái Trong một số trờng hợp ta có thể hiểu qui hoạch là luật, qui hoạch sửdụng đất đai để đề ra phơng hớng, kế hoạch bắt mọi ngời phải làm theo Nóchính sách cứng, là cái khung cho mọi hoạt động diễn ra trong đó Vì vậy, quyhoạch sử dụng đất đai thể hiện tính chính sách rất cao Nhng không phải thế màqui hoạch sủ dụng đất đai là vĩnh viễn, không thay đổi.

f Tính khả biến

Với xu hớng đi lên của xã hội, mọi sự vật hiện tợng luôn thay đổi Vì vậy,dới sự tác động của nhiều nhân tố khó định trớc, đoán truớc,theo nhiều phơngdiện khác nhau, qui hoạch sử dụng đất đai chỉ là một trong những giải pháp biến

đổi hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp hơn cho việc phát triểnkinh tế trong một thời lỳ nhất định Càng ngày xã hội càng phát triển, khoa học

kỹ thuật phát triển mạnh, đời sống của con ngời đòi hỏi càng cao, các nhu cầuluôn biến đổi, cùng với những thay đổi đó các chính sách của nhà nớc và tìnhhình kinh tế cũng thay đổi theo Do đó, các dự kiến qui hoạch là cần thiết Điềunày thể hiện tính khả biến của qui hoạch Quy hoạch sử dụng đất đai luôn là quihoạch động

3 Những căn cứ quy hoạch sử dụng đất đai.

3.1 Căn cứ vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là qui hoạch tầm vĩ mô củanhà nớc, nhằm bố trí, xắp xếp các ngành nghề, các nguồn lực sản xuất xã hộisaocho hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất Quy hoạch tổng thể phất triển kinh tế xãhội xây dựng mục tiêu, phơng hớng và kế hoạch cho các hoạt động của toàn bộlĩnh vực trong xã hội Góp phần thúc đẩy phất triển kinh tế đất nớc một cách toàndiện và bền vững

Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội là cơ sở cho các quy hoạch khácxác định và định hớng thực hiện Quy hoạch tổng thể định hớng cho các ngành,các lĩnh vực hoạt động trong xã hội, nó vạch ra hớng đi ở tầm vĩ mô cho cácngành các lĩnh vực nhằm thúc đẩy các ngành phát triển đúng hớng Nó chỉ ra nhucầu của các ngành, trong đó chỉ rõ nhu cầu sử dụng đất của các ngành Bởi vì đất

đai là tiền đề, là cơ sở, là nền tảng cho mọi hoạt động sản xuất trong xã hội Từ

bộ khung mà quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội xây dựng lên giúp cho quy hoạch

Trang 12

sử dụng đất đai cũng nh các quy họach khác thực hiện một cách nhanh chóng vàhiệu quả cao.

Quy hoạch sử dụng đất đai chỉ là một bộ phận của qui hoạch tổng thểkinh tế xã hội Qui hoạch sử dụng đất căn cứ vào bộ khung của qui hoạch tổngthể phát triển kinh tế xã hội đã vạch ra sẵn, để cụ thể hoá và chi tiết hoá các chitiết các nhân tố của qui hoach tổng thể Trong quy họach tổng thể phát triển kinh

tế xã hội đã xác định rõ qui mô, địa điểm và phơng hớng hoạt động của tùngvùng,từng lĩnh vực Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai chỉ việc can cứ ngay vàoqui hoạch tổng thể phất triển kinh tế xã hội mà bố trí, xắp xếpphân bố đất sao cho

đầy đủ, hợp lí và hiệu quả cao nhất, mà không phải làm lại qui hoạch từ đầu

3.2 Căn cứ pháp lý của qui hoạch sử dụng đất đai

ý chí của toàn đảng, toàn dân về vấn đề đất đai đã đợc thẻ hiện trong hệ thống các văn bản pháp luật nh hiển pháp, luật và các văn bản dới luật Những văn bản tạo cơ

sở vũng chắc cho công tác lập qui hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất đai, giúp giải quyết

về mặt nguyên tắc nhũng câu hỏi đặt ra: sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập qui hoạch

sử dụng đất đai.Trách nhiện lập qui hoạch sử dụng đất đai, nội dung lập quihoạch, kế hoạch sử dụng đất đai thẩm quyền xét duyệt qui hoạch, kế hoạh sửdụng đất đai

a Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập kế hoạch sử dụng đất đai

Hiến pháp nqớc cộng hào xã hộa chủ nghĩa việt nam năm 1992 đã khẳng

định " đất đaithuộc quyển sở hữu toàn dân", " nhà nứoc thốn nhất quản lý đất daitheo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả"( chơng II điều 18 )

Điều 1 luật đất đai năm 1993 cũng nêu rõ: " đất đai thuộc sở hữu toàn dândonhà nứơc thống nhất quản lý "

Điều 13 luật đất đai xác định một trong nhựng nội dung quản lý nhà nớc

về đất là: " quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất "

Điều 18,điều 1, điều 13 có ý nghĩa rất quan trọng, nó cho t a biết đất đaicủa nhà nớc ta là do ngòi dân làm chủ, nhân dân có quyền quýết định sử dụng

đất Nhng do tầm quan trọng của đất đai, nhà nớc đúng ra làm ngời đại diện chonhân dân thống nhất quản lý đất đai và có quyển quyết định và định đoạt việc sửdụng đất đai đúng mục đích và có hiệu quả Nó cũng đặt ra yêu cầu phải quản lý

đất đai theo qui hoạch Mặt khác, điều 19 luật đất đai cũng đã khẳng định : “Quy hoạch sử dụng căn

cứ để quyết định giao đất là qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã đợc cơ quannhà nớc có thẩm quyền xét duyệt “Quy hoạch sử dụng Tức là việc giao đất cho các đối tợng sử dụng

là phải dựa trên qui hoạch và phù hợp với qui hoạch

Trang 13

ở điều 17 luật đất đai năm 1993 qui định rõ nội dung tổng quát của quihoạch sủ dụng đất Vì vậy, công tác lập qui hoạch sử dụng đất đai mang tính chấtpháp lý rất cao Do đó, để sử dụng và quản lý đất đai một cách có hiệu quả nhấtthiết là phải qui hoạch

b Trách nhiệm lập qui hoạch sử dụng đất đai

Điều 16 luật đất đai năm 1993 qui định rõ trách nhiệm lập qui hoạch, kếhoạch sử dụng đất đai theo các cấp lãnh thổ hành chính, theo ngành cũng nh theotrách nhiệm của ngành địa chính về công tác này:

- Chính phủ lập qui hoạch kế hoạch sử dụng đất đai của cả nớc

-UBND các cấp( tỉnh, huyện, xã )lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đaitrong địa phơng mình( qui hoạch theo lãnh thổ hành chính ), trình hội đồng nhândân thông qua trớc khi trình cơ quan nhà nứoc có thẩm quyềnxét duyệt

- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ căn cứ vào quyềnhạn của mình lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất dai cho ngành, lĩnh vực mìnhphụ trách để trình chính phủ xét duyệt( qui hoạch ngành )

- Cơ quan quản lý đất đai ở trung ơng và địa phơng phối hợp với các cơquan hữu quan giúp chính phủ và UBND các cấp lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng

đất đai (bốn cấp lãnh thổ hành chính, bốn cấp cơ quan ngành )

c Nội dung lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.

Điều 17(luật đất đai năm 1993) quy định nọi dung tổng quát của quihoạch kế hoạch sử dụng đất đai :

* Nội dung qui hoạch sử dụng đất đai bao gồm:

Một là, khoanh định các loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khudân c, nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng và đất cha sử dụng của từng đại ph-

ơng và cả nớc Tức là việc ta bố trí địa điểm và phân bổ quĩ đấtcho các nghànhtheo nhu cầu sử dụng đất đai cho phát triển các ngành trên từng địa phơng trongcả nớc

Hai là, điều chỉnh việc khoanh định nói trên cho phù hợp với từng giai

đoạn phất triển kinh tế - xã hội của từng địa phơng và trong phạm vi cả nớc

Xã hội ngày càng có xu hớng đi lên, nhu cấu sử dụng đất cho phất triểncác ngành ngày càng tăng Do đó, việc bố trí, phân bổ và điều chỉnh lại quĩdất đaicho các ngành là việc lên làm

* Nội dung kế hạch sử dụng đất đai boa gồm :

Trang 14

Một là, khoanh định việc sử dụng từng loại đất trong từng thời kỳ kếhoạch Thờng thời gian qui định từ 10 đến 20 năm và lâu hơn nữa Do đó, để choquá trình thực hiện nọi dung qui hoạch đã làm đựoc dễ dàng ngời ta chia thờigian qui hoạch thành các kế hoạch 5 năm hoặc 10 năm để thực hiện dần

Hai là, điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đai cho phù hợp với qui hoạch kếhoạch sử dụng đất đai đợc thực hiện trên cái khung mà qui hoạch sử dụng đất đaichỉ ra Do đó, kế hoạch sử dụng đất đai bị giới hạn trong cái khung đó và đợc

điều chỉnh cho phù hợp với qui hoạch

d Thẩm quyền xét duyệt qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.

Điều 18 ( luật đất đai năm 1993 ) quiđịnh thẩm quyền xét duyệt quihoạch,kế hoạch sử dụng đất đai :

* Quốc hội qui định qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong phậm vi cảnớc

* Chính phủ xét duyệt qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của các cán

bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, của uỷ ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ơng

* uỷ ban nhân dân cấp trên xét duyệt qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đaicủa uỷ ban nhân dân các cấp dới trực tiếp

Ngoài các văn bản chính có tính pháp lý ở mức độ cao ( hiến pháp và luậtphấp đất đai ) Còn có các văn bản dới luật cũng nh văn bản ngành trực tiếp hoặcgián tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa, căn cứ, nội dung và hớng dẫn phơng phấplập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nh: nghị định 404/cp, ngày 7/11/79;nghị định 34/cp,ngày 23/4/1994; chỉ thị 247/ ttg, ngày 28/4/1995; chỉ thị 245/ttg, ngày 22/4/1996; thông t 106/ QHKH?ĐC,ngày 15/4/19991;công văn 518/CV-ĐC,ngày 10/9/1997; qquyết định 657QĐ/ĐC,ngày 28/01/1995 Tuy nhiên,trong nhữnh năm qua việc ban hành một số văn bản dới luật để cụ thể hoá cơ sởpháp lý của qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, còn chậm Nh cha có nghị địnhcủa chính phủ về công tác lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, các thông tcủa tổng cục địa chính về công tác lập qui hoạch,kế hoạch sử dụng đất

3.3 Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai và tiểm năng đất đai

Để qui hoạch sử dụng đất đai đạt tính hiệu quả cao, các nhà qui hoạch chỉcăn cứ vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội,căn cứ pháp lý của quihoạch sử dụng đất mà còn phải căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng sửdụng đất đai nữa Tuỳ vào tiềm năng đất đai mỗi vùng, hiện trạng sử dụng đất đaicủa từng nơi, các nhà qui hoạch phải nắm chắc tình hình sử dụng đất của từng nơi

đó nh: tổng quĩ đất tự nhiên, quĩ đất cho phất triển các ngành, các vùng và tất cả

Trang 15

các thành phần kinh tế quốcdân Từ đó, họ nắm đợc nhữnh thuận lợi cũng nh khókhăn, những vấn đề đạt đợc và cha đạt đợc trong quá trình s dụng đất

Việc qui hoạch sử dụng đất phải dựa trên những số liệu thực tế của quátrình sử dụng đất để biết, để đánh giá xen chỗ nào là qui mô thích hợp, cha thíchhợp, sử dụng đất ch hợp lý, cha tiết kiệm, phát hiện ra nhũng vùng, các thànhphần có khả năng mở rộng qui mô trong tơng lai Lấy nó làm căn cứ, làm cơ sởcho việc bố trí, sắp xếp và phân bố đất đai sao cho đầy đủ, hợp lý và tiết kiệm caonhất

4 Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai

4.1 Tổ chức điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ

Bớc đầu tiên này rất quan trọng, nó là cơ sở để thực hiện các bớc sau.Do

đó, trong bớc này càng làm kĩ bao nhiêu thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho thựchiện các bớc sau bấy nhiêu Nội dung cụ thể phải thực hiện bao gồm các côngviệc sau:

- Thu thập và phân loại các thông tin, số liệu, t liệu, bản đồ về đất

đai.thông qua các chỉ tiêu đặt ra, ta xuống tận cơ sở cần qui hoạch để thu thậpthông tin và ở các trung tâm lu trữ t liệu khác

-Sau đó ta phải đánh giá độ tin cậy của các thông tin, số liệu thu thập đợc,dùng các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật và môi trờng để đánh giá xem độ sát thực củathông tin đợc bao nhiêu phần trăm

- Từ đó ta nội nghiệp mới hoá thông tin, số liệu, bản đò

- Xây dựng kế hoạch công tác ngoại nghiệp : Chính là xác định nhựng nộidung, địa điểm cần khảo sát thực địa Đa ra các kế hoạch điều tra, đo vẽ bản bổsung, kế hoạch tiến hành khảo sát thực địa, xây dựng phơng pháp, tổ chức điềutra thông tin bổ sung Sau đó ta phải kết hợp xử lý nội nghiệp và ngoại nghiệpchuẩn hoá các thông tin, số liệu, bản đồ

- Tổng duyệt các tài liệu, số liệu điều tra cơ bản, thông tin, bản đồ vàchọn các số liệu gốc

- Xác định cơ sở pháp lý của bộ số liệu gốc

4.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất và kinh tế xã hội

- Đánh giá thực trạng sử dụng đất đai: ta phải dựa trên các chỉ tiêu về quimô đất, cơ cấu đất đai, chủng loại đất đai và chất lợng đất đai Từ đó đánh giámức độ biến động đất đai qua các năm Phân tích nguyên nhân dẫn đến những

Trang 16

biến động đó Đánh giá tình hình sử dụng đã hợp lý cha, phân bổ, bố trí địa điểm

có phù hợp không Rút ra nhũng mặt tồn tại và đã đạt đợc

- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai,dựa vào rất nhiều các chỉ tiêu nh: GDP chung và GDP bình quân đầu ngời, thunhập, tiêu dùng tích luỹ của dân c, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( theo ngành.theolãnh thổ )

Về dân số, dân số trong nông nghiệp và phi nông nghiệp, dân số đô thị vànông thôn Tỷ lệ tăng dân số, dự báo biến động dân số trong tơng lai

Thực trạng phát triển của các đô thị: thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ vàcác vùng ven đô Từ đó ta đánh giá nhu cầu sử dụng đất đai cuả các đô thị đótrong tơng lai

Đánh giá tốc độ phát triển của các ngành: công nghiệp, giao thông, thuỷlợi, xây dựng và dịch vụ du lịch, nghỉ mát, văn hoá thể thao Dựa trên nhữnh chỉtiêu về qui ô, cơ cấu các ngành, nhu cầu phát triển của các ngành

Đánh giá các chính sách mới của chính phủ về phất triển kinh tế xã hộigây áp lực về cờng độ sử dụng đất đai Đánh giá mức độ tác dụng của các chínhsách đến đời sống nhân dân: khuyến khích làm giầu, mở cửa, đối tác với nớcngoài, gọi vốn đầu t, tác dụng mạnh mẽ của kinh doanh bất đống sản

4.3 Dự báo các nhu cầu sử dụng đất đai

Dự báo nhu cầu đất nông nghiệp ( đất trồng cây hàng năm, đất trồng câylâu năm và cây ăn quả, đất đồng chăn thả, diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ hảisản ),dự báo nhu cầu đất phi nông nghiệp ( đất cho khu dân c nông thôn, đất chophát triển đô thị, đất cho phát triển cây công nghiệp và dịch vụ, đất cho phất triểngiao thông, đất cho nhu cầu phất triển thuỷ lợi ) Ta phải dự báo đợc giá trị sảnxuất của các ngành nh giá trị ngành nông nghiệp, giá trị công nghiệp, ngành dịch

vụ và ngành gia thông Dự báo qui mô của các ngành, cơ cấu các ngành

Những căn cứ dự báo nhu cầu sử dụng đất:

- Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, sự pháttriển của từng ngành

- Căn cứ quí đất hiện có bao gồm cả số lợng,đặc điểm tài nguyên đất vàkhả năng mở rộng diện tích cho một số muạc đích sử dụng

-Căn cứ vào khả năng đầu t và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vàcông nghệ trong các gia đoạn Từ đó có thể dễ dàng xác định đợc nhu cầu sửdụng đất ứng với số vốn và khoa học kỹ thuật

Trang 17

- Căn cứ vào lực lợng lao động, lịch sử và thực trạng năng suất cây trồng,mức tăng trởng bình quân hàng năm của từngngành Lực luợng lao dộng mà cótrình độ tay nghề cao thì khả năng mở rộng qui mô sản xuất lớn và ngợc lại

Thực trạng năng suấtcây trồng mà cao thì qui mô và cơ cấu cây trồngcũng thay đổi Do vậy, việc dự báo nhu cầu sử dụng đất luôn phải căn cứ vào cácnhân tố này

- Nhu cầu về nguyên liệu cho ngành công nghiệp ( gỗ cho xây dựng, gỗ

để xản xuất hàng tiêu dùng, đất để sản xuất vật liệu xây dựng,…) khi nền công) khi nền côngnghiệp vàng phát triển, nhu cầu về nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp cũng

nh các ngành khác ngày càng gia tăng Điều đó, dẫn đến nhu cầu sử dụng đất đai

đáp ứng cho các ngành luôn thay đổỉ

- Căn cứ vào tốc độ gia tăng dân số, phất triển đô thị, các điều kiện về kếtcấu hạ tằng, tính kịch sử các tụ điẻm dân c và các điều kiện địa hình, thuỷ văn

4.4 Xây dựng phơng án qui hoạch sử dụng đất đai

Sau khi ta dự báo đầy đủ nhu cầu sử dụng đất đai ( 6 loại đất chính ), xác

định đợc nhu cầu biến động của từng đất đai Từ đó, ta xâu dựng dự án qui hoạch

sử dụng từng loại đất đai.Nội dung chính của bớc xâu dựng phơng án quihoạchsử dụng đất này là phân bố, bố trí từng loại đất đai cho các nhu cầu đẫ dựbáo theo các phơng ánlựa chọn Xác định rõ ràng vùng này là đất gì, qui mô baonhiêu, chuyển bao nhiêu đất nông nghiệp sang các ngành khác, phân bổ nh thếnào( bao nhiêu cho đất trồng cây hàng năm, lâu năm, đất vờn tạp trong khu vựcdân c, đất ở dành ho chăn nuôi ) Tơng tự nh vậy, ta cũng phân bố quĩ đất cácloại cho các nhu cầu theo các chỉ tiêu đặt ra

Việc phân bố quĩ đất đai trên là dựa vào một số căn cứ sau: căn cứ vàomục tiêu phất triển kinh tế xã hội đẫ đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, căn

cứ vào hiên trạng sử dụng đất, nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực

và tính khả thi của việc khai thác mở rộng diện tích các loại đất

4.5 Tổng hợp các phơng án qui hoạch sử dụng từng loại đất đai

Từ bớc trên ta xây dựng song phơng án qui hoạch sử dụng từng loại đất

đai Trong bớc này, ta tổng hợp toàn bộ các phơng án qui hoạch sử dụng đấtchung Từ đây ta xác định rõ đợc vùng nào có tổng diện tích bao nhiêu, đất nôngnghiệp chiếm bao nhiêu, đất khu dân c, đất giao thông chiếm bao nhiêu vànhiệm vụ phải thực hiện của vùng đó

Trang 18

Đó chính là việc ta hoàn thiện bản đồ qui hoạch sử dụng đất đai Trên bản

đồ phản ánh toàn bộ phơng hớng và nội dung đất đai trong tơng lai Nội dung bản

đồ qui hoạch sử dụng đất đai bao gồm :

- Ranh giới hành chính, các yêu tố chủ yếu, mạng lới thuỷ lợi, mạng luớigiao thông

- Hiện trạng các loại đất theo từng mục đích sử dụng

- các lọai đất theo qui hoạch: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khudân c nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng và đất cha sử dụng

4.6 Kế hoạch thực hiện sử dụng đất đai

Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai đã đợc thể hiện rõ ở bớc trên.Do đó,ta chỉ việc xâu dựng từng bớc đi cụ thể hoá các nội dung đó đa vào thực tiễn Ta chia quá trình thực hiện qui hoạch sử dụng đất thành các gia đoạn,trong các giai đoạn đoa a thực hiện nhũng nội dung cụ thể đã vạch ra sẵn trong phơng án qui hoạch chung Phải chỉ rõ

đợc cái gì làm trớc, cái gì làm sau,thời gian hoàn thành mỗi giai đoạn là bao nhiêu.Trong mỗi giai đoạn thực hiện sẽ gập phải một số vớng mắc,để giải quyết những khó khăn đó thì cần cos nhũnh biện pháp nào hoặc có những giải phấp nào đểtháo gỡ

5 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với các qui hoạch khác

5.1 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.

Quy hoạch tổng thể phất triển kinh tứ xã hội là tài liệu mang tính khoahọc, sau khi đợc phê duyệt sẽ mang tính chiến lợc chỉ đạo sự phát triểnkinh tế xãhội, đợc luận chứng bằng nhiều phơng án kinh tế - xã hội về phát triển và phân

bố lực lợng sản xuất theo không gian có tính đến chuyên môn hoá và phát triểntổng hợp sản xuất của các vùng và các đơn vị cấp dới

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là một trong những tài liệutiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việi xây dựng các kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội Trong đó, có đề cập đến dự kiến sử dụng đất đai ở mức độphơng hớng với một nhiệm vụ chủ yếu Còn đối tợng của qui hoạch sử dụng đất

đai là tài nguyên đất Nhiệm vụ chủ yếu của nó là căn cứ vào yêu cầu của pháttriển kinh tế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội điều chỉnh cơ cấu và phơnghớng sử dụng đất, xây dựng phơng án qui hoạch phân phối sử dụng đất đai thốngnhất và hợp lý

Trang 19

Nh vậy, qui hoạch sử dụng đất đai là qui hoạch tổng hợp chuyên ngành,cụthể hoá qui hoạch tổng thể phất triển kinh tế xã hội, nhng nội dung của nó phải đ-

ợc điếu hoà thống nhất với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội

5.2 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch phát triển nông nghiệp

Qui hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu của phát triển kinh

tế - xã hội đối với sản xuất nông nghiệp để xác định hớng đầu t, biện pháp, bớc đi

về nhân tài, vật lực đảm bảo cho các ngành trong nông nghiệp phát triển đạt tớiqui mô các chỉ tiêu về đất đai, lao động, sản phẩm hàng hoá, giá trị sản phẩm, trong một thời gian dài với tốc độ và tỷ lệ nhất định

Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ chủ yếu củaqui hạch sử dụng đất đai Qui hoạch sử dụng đất đai tuy dựa trên qui hoạch và dựbáo yêu cầu sử dụng của các ngành trong nông nghiệp, nhng chỉ có tác dụng chỉ

đạo vĩ mô,khống chế và điều hoà qui hoạch phát triển nông nghiệp Hai loại quihoạch này có mối quan hệ qua lại vô cùng cần thiết và không thể thay thế lẫnnhau

5.3 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch đô thị

Căn cứ vào yêu cầu của kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội và pháttriển của đô thị, qui hoạch đô thị sẽ định ra tính chất, qui mô, phơng châm xâydựng đô thị, các bộ phận hợp thành của đô thị, sắp xếp một cách toàn diện hợp lýtoàn diện, bảo đảm cho sự phát triển của đô thị đợc hài hoà và có trật tự, tạonhững điều kiện có lợi cho cuộc sốngvà sản xuất Tuy nhiên, trong qui hoạch sửdụng đất đai đợc tiến hành nhằm xác định chiến lợc dài hạn về vị trí, qui mô vàcơ cấu sử dụng toàn bộ đất đai nh bố cục không gian trong khu vực qui hoạch đôthị

Quy hoạch đô thị và qui hoạch sử dụng đất công nghiệp có mối quan hệdiện và điểm, cục bộ và toàn bộ Sự bố cục, qui mô sử dụng đất, các chỉ tiêuchiếm đất xây dựng .,trong qui hoạch đô thị sẽ đợc điều hoà với qui hoạch sửdụng đất đai Qui hoạch sử dụng đất đai sẽ tạo điều kiện tốt cho xây dựng và pháttriển đô thị

5.4 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai cả nớc với qui hoạch sử dụng đất đai của địa phơng.

Qui hoạch sử dụng đất đai cả nớc với qui hoạch sử dụng đất đai của đạiphơng cùng hợp thành hệ thống qui hoạch sử dụng đất đai hoàn chỉnh Qui hoạch

sử dụng đất đaicả nớc là căn cứ của qui hoạch sử dụng đất đai các địa phơng

Trang 20

( tỉnh, huyện, xã ) Qui hoạch sử dụng đát đai cả nớc chỉ đạo việc xây dựng quihoạch cấp tỉnh,qui hoạch cấp huyện xây dựng trên qui hoạch cấp tỉnh.Mặt khác,qui hoạch sử dụng đất đai của các địa phơng là phần tiếp theo, là căn cứ dể chỉnhsửa, bổ sung và hoàn thiện qui hoạch sử dụng đất đai của cả nớc

5.5 Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành

Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành là quan

hệ tơng hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau Qui hoạch các ngành là cơ sở và

bộ phận hợp thành của qui hoạch sử dụng đất đai, nhng lại chịu sự chỉ đạo vàkhống chế qui hoạch của qui hoạch sử dụng đất đai

Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành là quan

hệ cá thể và tổng thể, cục bộ và toàn bộ, không có sự sai khác về qui hoạch theokhông gian ở cùng một khu vực cụ thể Tuy nhiên chúng có sự khác nhau rất rõ

về tủ tởng chỉ đạo và nội dung: Một bên là sự sắp xếp chiến thuật, cụ thể, cục bộ( qui hoạch ngành ); một bên là sự định hớng chiến lợc có tính toàn diện và toàncục ( qui hoạch sử dụng đất )

6 Những phơng pháp chính xây dựng qui hoạch.

6.1 Phơng pháp cân đối

Quá trình xây dựng và thực thi qui hoạch tổng thể sử dụng đất là quá trìnhdiễn thể của hệ thống sủ dụng đất dới sự điều khiển của con ngời, trong đó đề cập

đến sự không cân bằng của hệ thống cũ và xây dựng hệ thống mới Thông qua

điều tiết khống chế vĩ mô, thực hiện sự cân bằng tơng đối về tình trạng sự dụng

đất ở một thời điểm nào đó

Mục đích của việc áp dụng phơng phấp cân đối:

- Điều hoà mối quan hệ giữa các ngành: nông nghiệp -lâmnghiệp -ngnghiệp

- Điều hoà mối quan hệ giữa nông nghiệp và đất phi nông nghiệp

- Điều hoà mối quan hệ giữa các ngành sử dụng đất phi nông nghiệp Nhiệm vụ chủ yếu của việc áp dụng phơng pháp cân đối là xác định cácphơng án cân đối và lựa chọn phờg án cân đối cho việc sử dụng các lại đất, lậpcác chỉ tiêu khống chế các loại đất phi nông nghiệp, hớng dẫn phơng án phânphối và điều chỉnh sử dụng đất cấp dới

Nội dung của phơng án cân đối:

- Phơng pháp cân bằng chỉ tiêu sử dụng đất Việc thực hiện phơng phápnày nhằm thống nhất đợc các chỉ tiêu khung và các chỉ tiêu sử dụng các loại đất

Trang 21

của các ngành Phơng pháp này dựa trên cơ sở mục tiêu,nhiệm vụ,khả năng pháttriển của mỗi ngành, nhu cầu về diện tích và đặc điểm của loại đất sử dụng cũng

nh vị trí phân bổ các ngành để đa ra dự thảo các chỉ tiêu sử dụng đất.Thôngqua

hộ nghị hoặc hội thảo giữa các ngành, tiến hành điều chỉnh các chỉ tiêu phân bổ

và sử dụng các loại đất

- Phơng pháp cân đối tổng hợp: phơng pháp này đợc thể hiện qua việc xác

định một cơ cấu tối u các loại đất trên cơ sở cân đối diện tích hiện có cũng nhtổng diện tích thờikỳ qui hoạch Khi áp dụng phơng pháp này cần lu ý :

Một là, trên cở sở xem xét tầm quan trọng, xác định thứ tự u tiên về phân

bổ và sử dụng đất đai giữa các ngành cũng nh trong nội bộ từng ngành.Điều này

có nghĩa xác định phân bổ và điều chỉnh qui mô sử dụng đất đai cho cácngành,trong từng ngành phải đảm bảo yêu cầu có trọng điểm, toàn diện

Hai là, u tiên dành đất cho sản xuất nông nghiệp

Ba là, xem xét đầy đủ khả năng cung cấp quí đất về số lợng, chất luợng,vịtrí .cũng nh các tiềm lực về vốn, lao động công nghệ để điều hoà tối đa yêu cầu

sử dụng đất theo dự báo cho các ngành

Trong quá trình sử dụng phơng pháp cân đối phỉa quán triệt hai vấn đềsau đây:

Một là, kết hợp phân tích định tính và định lợng Phân tích định tính là sựphán đoán các mối quan hệ tơng hỗ giữa phát triển kinh tế, xã hội với sử dụng

đất, giữa các ngành và các bộ phận với sử dụng đất trên cơ sở điều tra và xử lý

Đây là công cụ để giúp nhận thức đợc các số liệu có tính qui luật trong sử dụng

đất Phân tích định lợng là dựa trên phơng pháp số hoạ để lợng hoá mối tơngquan giữa sử dụng đất với phất triển kinh tế xã hội và với sự phát triển các ngành,các bộ phận

Quy hoạch sử dụng đất đai là công việc phức tạp và khó khăn Nhiều vấn

đề sử dụng đất có tính qui luật, phơng pháp định tính là công cụ đắc lực giúpnhận thức đúng và làm rõ những qui luật đó Trong trờng hợp thông tin t liệu chahoàn thiện, việc phối hợp thống nhất giữa tri thức khoa học và phán đoán kinhnghiệm có tác dụng vô cùng quan trọng Phơng pháp kết hợp đó đợc thể hiệntheo trình tự từ phân tích định tính,nghiêncứu đánh giá hiện trạng sử dụng

đát,phát hiện những vấn đề tồn tại và xu thế phát triển Sau đó trên cơ sở nhữngthông tin,căn cứ thu thập đợc sẽ luợng hoá bằng phơng phápsố học.Nh vậy,kếtquả qui hoạch sẽ phù hợp vớ thực tế hơn

Hai là, kết hợp phân tích vĩ mô và vi mô Phân tích vĩ mô là nghiên cứuphân bố và sử dụng đất trên bình diện rộng: tổng thể nền kinh tế quốc dân Phân

Trang 22

tích vi mô là nghiên cứu phân bổ và sử dụng đất mang tính cục bộ từngngành,từng bộ phận.

Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai bất đầu từ vĩ mô để xác định t tởngchỉ đạo,mục tiêu chiến lợc của qui hoạch tổng thể,đồng thời căn cứ tình hình thực

tế của các đối tợng sử dụng đất, cụ thể hoá, làm sâu thêu, hoàn thiện và tối u hoáqui hoạch

6.2 Các phơng pháp toán kinh tế và ứng dụng công nghệ tin học trong qui hoạch sử dụng đất đai.

Do đặc điểm của đất đai rất đa dạng với nhiều chức năng sử dụng, nênviệc áp dựng phơng pháp toán kinh tế về dự báo trong qui hoạch đất đai trở thành

hệ thống lợngtơng đối phức tạp mang tính xác suất Đó là một quá trình đòi hỏisức sáng tạo

Để áp dụng phơng pháp này, trớc hết phải phân tích các nhóm yếu tố ảnhhởng đến việc dự báo sử dụng tài nguyên đất Có thể chia làm hai nhóm:

Một là, nhóm nhu cầu phất triển kinh tế xã hội; bao gồm sản xuất lơngthực, thực phẩm, sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp, phân bố công nghiệp xâydựng, giao thông liên lạc, thành phố, các khu dân c nông thôn, khu nghỉ ngơi,đấtquốc phòng,rừng đất cha sử dụng

Hai là, Nhóm tiến bộ khoa học kỹ thuật: gồm kỹ thuật canh tác, làm đất,tới tiêu, các phơng pháp hoá học, vật lý và sinh học về cải tạo đất, các biệp phápnông, lâm, thuỷ,chống sói mòn

Dự báo sử dụng đất có thể thực hiện theo trình tự: phân tích, đánh giáhiện trạng sử dụng đất, dự báo tiềm năng và khả năng cải tạo đất, cân đối nhu cầu

sử dụng đất trong tơng lai Việc áp dụng phơng pháp toán kinh tế và dự báo sửdụng đất phải đạt mục đích lá xác định đợc hàm mục tiêu tối u: thu đợc lợng sảnphẩm tối đa với chi phí tối thiểu

Hàm mục tiêu chứa đựng hai biến số: nhu cầu sử dụng đất và sản lợng thu

đợc với điều kiện ràng buộc là vốn, lao động để sử dụng và bảo vệ đất đai

Trong công tác lập qui hoạch sử dụng đất đai các cấp, việc ứng dụng côngnghệ tin học và kỹ thuật tiên tiến nh hệ thống thông tin địa lý ( GiS ) là một yêucầu cấp thiết, công nghệ tin học cho phếp tạo những thay đổi cũng nh tạo điềukiện cải tiến quá trình xây dựng các loại bản đồ phục vụ qui hoạch Công nghệGiS giúp cho công tác quản lý lu trữ và hệ thống hoá mọi thông tin cần thiết vềcác loại bản đồ trên máy tính trong một thời gian dài, tạo khả năng bổ sung, cậpnhật thờng xuyên và tra cứu dễ dàng tốt theo yêu cầu của công việc

Trang 23

7 Vài nét tổng quát về qui hoạch sử dụng đất đai của một số nớc

7.1 Philippin

Tồn tại ba cấp lập qui hoạch: cấp quốc gia, sẽ hình thành những hớng dẫnchỉ đạo chung, cấp vùng triển khai một khung chung cho qui hoạch theo vùng vàcấp quận, huyện Chịu trách nhiệm triển khai cụ thể đồ án tác nghiệp

Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc thống nhất giữa các ngành vàcác quan hệ giữa các cấp lập qui hoạch khác nhau,đồng thời cũng taọ điều kiện

để các chủ sử dụng đất tham gia ở philipin nhấn mạnh vai trò pháp luật cả ở cấpquốc gia và cấp vùng Pháp luật về sở hữu đất đai là hết sức quan trọng, ví dụ nhchơng trình tái giao cấp đất, việc thực hiện các đồ án qui hoạch đất lâmnghiệp,luật về các đất đai công cộng và luật về các khu vực có đất đai bị giảmgiá Kinh nghiệm cho thấy cần phải có một luật chung về sử dụng đất đai và đôikhi cũng thấy cần nâng caopháp lệnh về môi trờng là một vấn đề đặt ra

7.2 Braxin

Có thể thấy hai trờng hợp về vai trò của chính phủ trong công tác lập quihoạch:

Một là, thiếu sự chỉ đạo của chỉnh phủ trong việc chỉ đạo triển khai các

dự án: không có quyết định của trung ơngvề cá dự án đặc biệt ở vùngamadon.không có sự đánh giá tiến bộ thực hiện, xem xét tiềm năng phát triển củavùng,việc nhập tự do từ miền nam nớc này đã gây ra những vấn đề xã hội rấtnghiêm trọng

Hai là,mặc dù đã có các khuyến cáo của các chủ sử dụng đất thuộc cáclĩnh vực khác nhau, những giải pháp triển khai cụ thể không đợc hìnhthành,không có đợc sự lựa chọn và thực thi trong việc sản xuất nông nghiệp,nghềcá và du lịch .trong những lĩnh vực có sự thành công cũng còn xa vời mới thấyvai trò của chính phủ, các tổ chức nghiên cứu ở cấp trung ơng cung cấp các thôngtin kém độ tin cậy, ví dụ về đất, về thuỷ nông, về kinh tế

7.3 Đức

Nớc này có cách tiếp cận qui hoạch tổng thể theo từng giai đoạn Chính phủ cùng với sự tham gia của 16 bang cha đa ra những hớng dẫn về qui hoạchtheovùng,các loại bản đò và báo cáo thuyết minh cho thấy việc giao cấp đất rộng rãichonhững sử dụng khác nhau Các hớng dẫn này đợc sử dụng lảm điểm xuất phát

để trao đổi ở cấp các bang, giai đoạn tiếp sau nó đợc xây dựng thành nhữngđồ ántác nghiệp ở cấp vùng

Trang 24

7.4 Bê-nanh

Thông qua các tổ chức chuyên môn của mình, chính phủ có vai trò quantrọng trong việc đánh giá tiềm năng đất đai và điều này hình thành đọc những cơ

sở cho việctriểnkhai những kế hoạch s dụng đất đai Điều này đợc tiến hành với

sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị độc lập qui hoạch cấp chính phủ.Các kếhoạch sử dụng đất đai có tính pháp luật để tăng cờng Và sau đó, chính phủcũng

có vai trò quan trọng trong những chơng trình khuyến khích bảo vệ đất thông quaviệc nghiên cứu,đáo tạo giáo dục năng cao dân trí

Chính phủcó trợ giúp ban đầu về kỹ thuật và tài chính cho các dự án sửdụng đất lâu bền với quan điểm đầy đủ về chức năng sản xuất của đất đai; thựcphẩm, vải sợi, gỗ củi Đồng thời khuyến khích sự hợp tác giữa các cấp lập quihoạch khác nhau cũng nh việc tham gia của nhân dân,đặc biệt là ở cấp làng xã

7.5 Hung-ga-ri

Có thể là vấn đề đặc biệt quan trọng tồn tại và cũng giống nh ở một số ớckhác đang trongthời kỳ qúa độ Sự thay đổi từ một hệ thống ra quyết định tậptrung sang cơ chế qui hoạch tập trung hoá cùng với hớng tới t nhân hoá mang lạinhững thay đổi to lớn về kinh tế, cơ cấu, tổ chức, xã hội Do đó có những thay

n-đổi đó những nớc này cần xây dựng hệ thốngpháp luật Tuy nhiên đang gặp trởngại lớn là năng lực và thể chế còn thiếu và yếu, không để xây dụng những vấn

đề có tính chất thủ tục của việc lập qui hoạch xây dựng bộ máy quản lý

7.6 Pháp

Họ lu ý hai cơ chế can dự vào việc lập qui hoạch :

Một là, cơ cấu tổ chức (hay gọi lá cơ chế kế hoạch ) giống nh là nền tảng

về thể chế và các cơ quan quan phối hợp hợp tác

Hai là, cơ chế ngẫu nhiên ( hay gọi là cơ chế nóng ) đợc tiến hành bởinhững nhóm tác nghiệp tác động vào sự phát triển đặc biệt ngẫu nhiên, ví dụ việcxây dựng những con đờng thẳng cắt ngang một khu rừng quốc gia, việc đóng mộtnhà máy lớn

Trang 25

Phần ii:

Phơng hớng quy hoạch sử dụng đất đai xã

Tam Hiệp- Thanh trì - Hà Nội.

I Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế – x hội.ã

1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng.

1.1 Vị trí địa lý.

Tam Hiệp là xã ngoại thành nằm về phía nam của thành phố Hà Nội, cáchtrung tâm thành phố 10 km, sát với trục đờng quốc lộ 1A

- Phía Bắc giáp xã Hoàng Liệt

- Phía Tây giáp xã Thanh Liệt

- Phía nam giáp xã Vĩnh Quỳnh và Tả Thanh Oai

- Phía Đông giáp thị trấn Văn Điển

Tam Hiệp là xã nằm gần trung tâm thành phố, có hệ thống giao thôngthuận lợi Có đờng 70A chạy xuyên qua xã nối quốc lộ 1 với thị xã Hà Đông- HàTây, là xã ở cáh trung tâm huyện không xa, lại có giao thông thuận lợi Do đó, córất nhiều lợi thế để phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là phát triển về nôngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá và thơng nghiệp.Ngay trên địa bàn xã cũng có 22 cơ quan xí nghiệp nhà máy của Trung ơng và

địa phơng đang hoạt động rất tích cực

1.2 Địa hình, địa mạo.

Tam Hiệp là xã có đặc trng của Đồng Bằng Châu thổ Sông Hồng, có tổngdiện tích mặt bằng tự nhiên là 318,3826 đợc phân bố không đồng đều, lại bị chiacắt thành nhiều ô cao trũng và đan xen với các cơ quan, xí nghiệp nhà máy thànhtừng vùng gây khó khăn cho xây dựng hệ thống thuỷ nông đồng bộ và hoànchỉnh

Xét tổng thể bề mặt của xã thì với 53,4% diện tích là trũng và thấp Do

đó, có thể đa ra nhận xét chung là địa hình của xã là tơng đối thấp Vì vậy, cầnphải có nhiều biện pháp cải tạo và nâng cấp hệ thống tới tiêu nớc để có thể đadạng hóa các loại cây trồng

Trang 26

1.3 Khí hậu.

Thời tiết khí hậu ở xã Tam Hiệp cũng nh các xã khác ở trong vùng, chịu

ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gío mùa: Mùa đông lạnh khô từ tháng 10 đếntháng 3năm sau, mùa hè nóng ẩm từ tháng t đến tháng 9

Khí hậu xã Tam Hiệp có đặcu điẻm sau:

- Lợng ma trung bình hàng năm từ 1700 – 1900 mm/năm, chủ yếu tậptrung vào các tháng 7, 8, 9

- Số nắng khá cao từ 1400- 1800 giờ, tháng có số giờ nắng cao là vàotrháng 7 len tới 200 giờ, tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 3 khoảng 50 giờ.Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,4ôC, tháng 6 có nhiệt độ nóng nhất bình quân

31oC, tháng 1 lạnh nhất bình quan khoảng 14oC

- Độ ẩm không khí bình quân năm là 84%, độ ảm cao nhất vào tháng 3bình quan 98%, độ ẩm thấp nhất vào tháng 11, tháng 12 (61%) Tổng tích ônnhiệt hàng năm cao từ 8.4000C đến 8.7000C

- Gió thổi theo hai mùa rõ rệt: Gió đông Nam thịnh hành vào mùa ma, giómùa Đông Bắc thịnh hành vào mùa khô

Với đặc điểm khí hậu thời tiết ở trên rất thuận lợi cho nhiều loại cây trồngsinh trởng và phát triển tạora khả năng gieo trồng nhiều vụ trong năm Song dosựthất thờng của khí hậu thời hiệt đới gió mùa nh năm rét sớm, năm rét muộn,năm rét đậm, ma rét kéo dài, năm ma nhiều, ma tập trung, năm nắng khô nóng,…) khi nền cônggây khô hạn, úng lụt, gió bão có ảnh hởng rất nhiều đến kết quả sản xuất nôngnghiệp và đời sống nhân dân

1.4 Thuỷ văn, nguồn nớc.

Xã tam Hiệp có hai nguồn thuỷ văn chính:

Có con sông Tô Lịch chảy qua đa nguồn nớc thải của thành phố và cungcấp nớc cho sản xuất nông nghiệp Vì vậy, sông này là nơi chứa nớc thải củathành phố nên mức độ ô nhiễm rất cao, do nguồn nớc thải này cha xử lý đợc Lulợng chủ yếu, hơn nữa dân chúng tận dụng mặt sông thả rau muống, rau rút đãlàm cản trở dòng chảy gây ảnh hởng đến khả năng tiêu úng khi gặp ma lớn dồndập nhiều ngày

Do địa hình cao thấp không đồng đều, lại thấp nên trong xã có một số ao,

hồ nhỏ ứng dụng vào việc tích thuỷ và kết hợp với thả cá, chăn nuôi,…) khi nền công

Trang 27

1.5 Các nguồn tài nguyên.

1.5.1 Tài nguyên đất.

Tam hiệp có tổng diện tích tự nhiên là 318,3826 ha

Trong đó: Đất nông nghiệp chiếm 52,37%, đất chuyên dùng chiếm24,93%, đất ở chiếm 13,07%, đất cha sử dụng chiếm 9,63%, trong đất nôngnghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm tới 77,85%, đất nớc nuôi cá chiếm22,15%

Thành phần cơ giới của đất chủ yếu là đất thịt nhẹ và cát pha vùng trũng,cốt đất thấp hay bị ngập úng vào mùa ma Đất có độ phì khá, tạo lợi cho pháptriển nông nghiệp Với điều kiện đất đai khí hậu thời tiết Tam Hiệp đã và sẽ làvùng cung cấp rau xanh cũng nh thực phẩm tơi sống cho thành phố Hà Nội

1.5.2 Tài nguyên nớc.

Xã Tam Hiệp có nguồn nớc dồi dào đủ cung cấp nớc cho nông nghiệp và dùng cho sinh hoạt Mức nớc ngầm cao cho nên khai thác dễ dàng Tuy nhiên nghĩatrang Văn Điển đóng trên địa bàn với diện tích khá lớn làm cho nguồn nớc ngầmkhông đảm bảo chất lợng cho sinh hoạt hàng ngày của dân trong vùng Hiện nay,cha có số liệu chính thức về mức độ ô nhiễm Vì vậy, đề nghị các cơ quan chứcnăng Nhà nớc cần tiến hành điều tra và sớm đa ra các biện pháp xửt lý kịp thời tìnhtrạng này.

1.5.3 Tài nguyên nhân văn.

Tam Hiệp là xã có truyền thống lịch sử văn hoá từ lâu đời, nhân dân trongxã tin tởng và gắn bó với đờng lối của Đảng, với quê hơng giữ gìn và phát huyphẩm chất đạo đức, lối sống với những chuẩn giá trị mới, nổi lên là tính năng

động xã hội, kinh tế, tích cực trong lao động sáng tạo Nhân dân trong xã luôn ớng về học tập và rèn luyện đức, tài, lập thân, lập nghiệp nhất lầ trong lớp trẻ

h-Hơn nữa, Tam Hiệp còn là xã đợc tặng danh hiệu làng căn nghệ, làng cahát Trong những năm qua các loại hình văn hoá nghệ thuật quần chúng đợc khôiphục và phát triển rất mạnh; hình thành các câu lạc bộ thơ văn, các đội ngũ vănnghệ (tuồng, chèo, kịch nói, cải lơng, các làn điệu dân ca) Câu lạc bộ văn hoánhgệ thuật thôn Yên Ngu đã đạt nhiều giải thởng xuất xắc của huyện Phòng tràothể dục thể thao phát triển mạnh, nhất là bóng đá nam và bóng đá nữ

1.6 Cảnh quan và môi trờng.

Cảnh quan và môi trờng của xã cơ bản vẫn còn giữ đợc nét tự nhiên vốn

có của nó Xã Tam Hiệp có con sông Tô Lịch chảy qua với lu lợng nớc chảychậm, chu yếu là nớc thải của thành phố và ngiã trang Văn Điển có diện tích lớn

Trang 28

cho nên nguồn đất và nguồn nớc ở đây bị ô nhiễm tơng đối mạnh Ngoài ra, trên

địa bàn xã còn có một số cơ quan xí nghiệp đóng trên địa bàn nh nhà máy phânLân Văn Điển, nhà máy pin và một số nhà máy khác, hàng ngày các nhà máynày thải vào không khí một lơng chất thải công nghiệp làm ô nhiễm hầu hếtkhông khí chung của cả vùng Các cơ quan xí nghiệp này do chạy theo cơ chế thịtrờng trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nớc đã và sẽ làm phá đicái nét đẹp tự nhiên của cảnh quan môi trờng

Mặc dù nhân dân tròng xã hết sức cố gắng trong việc giữ gìn sạch môi ờng vệ sinh trong làng, xã Hầu hết các thôn xóm đều có đội vệ sinh môi trờng,gom rác thải vào đúng nơi qui định, và đã xây dựng mới và làm sạch hệ thốngthoát nớc tơng đối hoàn chỉnh Tuy nhiên, xét trên phơng tiện tổng thể thì nguồnnớc và không khí ở xã bị ô nhiễm tơng đối nặng Đề nghị các cơ quan có thẩmquyền xemxét và đa ra những biện pháp hữu hiệu, kịp thời và chính xác tới từng

tr-đơn vị gây ô nhiễm

1.7 Đánh giá chung về đặc điểm điều kiện tự nhiên.

Với vị trí địa lý, thời tiết khí hậu và các nguồn tài nguyên của xã rất thuậntiện cho việc phát triển nền kinh tế toàn diện và phát triển nông nghiệp theo hớngsản xuất hàng hoá Một số diện tích đất nông nghiệp có thể chuyển dịch cơ cấucây trồng sang trồng các loại cây có giá trị hàng hoá cao, các cây ăn quả và hoa,cây cảnh,…) khi nền công, cần phải áp dụng những biện pháp mới nhằm nâng cao năng suấtcây trồng, tăng hiệu quả sử dụng đất, giải quyết việc làm cho ngời lao động vànâng cao năng suất lao động

Trên đây là mặt thuận lợi của Tam Hiệp còn mặt khó khăn là phải nhanhchóng có giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nớc và hạn chế các cơ quan xíngiệp thải chất thải công nghiệp làm ô nhiễm môi trờng

2 Điều kiện kinh tế xã hội.

2.1 Tổng quan về thực trạng phát triển kinh tế xã hội.

Tam Hiệp là một xã ngoại thành, nàm ở cửa ngõ phía Nam trên đờng vàothành phố Hà Nội đặc điểm này chi phối toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh

và đời sống xã hội của nhân dân trong xã Sản xuất kinh doanh và dịch củaxãTam Hiệp nhằm đảm bảo cung cấp nông sản phẩm và dịch vụ phục vụ sảnxuấtvà đời sống cho thành phố, đồng thời cung cấp lao động cho nhu cầu pháttriển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Lợi thế này là một tiềm năng lớn đ ợckhai thác và phát huy triệt để trong cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tể nông nghiệpnông thôn

Trang 29

Trớc đây, Tam Hiệp cũng đã từng là vành đai thực phẩm của thành phố

Hà Nội, cung cấp rau xanh, thực phẩm tơi cho thành phố Hiện nay, trong cơ chếthị trờng, Tam Hiệp đang từng bớc chuyển dần từ sản xuất nông nghiệp thuần tuýsang sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hoá nhằm dáp ứng nhu cầu đa dạngchủng loại và chất lợng cao về các loại nông sản phẩm

Thực trạng phát triển kinh tế của xã phản ánh qua cơ cấu ngành nghề:

2.1.1 Sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, thả cá.

Sản xuất nông nghiệplà thế mạnh của xã với hơn 62% số khấu nôngnghiệp Lại có lợi thế là gàn thị trờng tiêu thụ nông sản phẩm nh thị trấn Văn

Điển, thị xã Hà Đông, thành phố Hà Nội

- Diện tích trồng lúa cả năm là 261 ha, năng suất 38,5 tạ/ha, sản lợng10048,5 tấn đạt giá trị 2993,75 triệu đồng

- Diện tích trồng rau các loại 49,22 đạt giá trị sản lợng 747,8 triệu đồng

- Diện tích trồng hoa 2,7 ha đạt giá trị 89,5 triệu đồng

Tổng đàn lợn toàn xã 320 con, chủ yếu chăn nuôi gia cầm để giải quyếtnhu cầu sinh hoạt của gia đình, có một số ít gia đình nuôi theo hớng sản xuấtkinh doanh Ước tính sản lợng gia cầm khoảng 10 tấn/năm đạt giá trị sản lợng

225 triệu đồng

- Đàn gia cầm toàn xã có 12500 con, chủ yếu chăn nuôi gia cầm để giảIquyết nhu cầu sinh hoạt của gia đình, có một số ít gia đình nuôi theo hớng sảnxuất kinh doanh Ước tính sản lợng gia cầm khoảng 10 tấn/năm đạt giá trị sản l-ợng 397 triệu đồng

- Diện tích nuôi thả cá 36,9 ha, năng suất 26,5 tạ/ha đạt sản lợng 97,8 tấn

và giá trị sản lợng đạt 880 triệu đồng Xã có 3,6 ha nuôi cá giống, hàng năm cungcấp khoảng 10 triệu con cá giống

- Đàn đại gia súc toàn xã có 48 con bao gồm: trâu, bò và ngựa, chủ yếugia súc dùng vào việc cày, bừa và vận chuyển Giá trị bình quân gia súc khoảng1,3 triệu đồng/con, tổng gía trị đàn gia súc toàn xã khoảng 62,4 triệu đồng

Tổng giá trị sản lợng ngành trồng trọt, chăn nuôi và thả cá toàn xã năm

Trang 30

2.1.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.

Tam Hiệp trớc kia là nơi có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp khá pháttriển, điển hình là nghề làm thảm cói, thảm đay, thảm bẹ ngô cung cấp cho thị tr-ờng Liên Xô và Đông Âu Sau khi thị trờng Đông Âu và Liên Xô không còn nữathì ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dệt thảm cũng bị đình đốn và cuối cùng bịphá sản Hiện nay ở xã cũng xuất hiện một số loại hình ngành nghề mới giúp chonhân dân xã cải thiện đời sống nh có khoảng 300 gia đình sản xuất bao xi măngtái sinh, bao đựng cám, phân bón, song đây chỉ mang tính chất tạm thời và tơnglai không thể là ngành nghề cơ bản vì thị trờng tiêu thụ loại vỏ bao không đợc ổn

định

Trong xã có một số xí nghiệp sản xuất gạch, hàng năm cho xuất xởngkhoảng 2,5 triệu viên gạch cung cấp cho nhu cầu xây dựng của thành phố và xâydựng trong xã, các xã lân cận Các xí nghiệp này mới chỉ thút đợc một số ít lao

động đang d thừa của xã hội mà thôi Bởi vì các xí nghiệp này với kỹ thuật cònthô sơ, thủ công là chính, cha đợc trang bị những kỹ thuật hiện đại, qui mô cònnhỏ Do đó cần đợc đầu t nhiều mở rộng qui mô thu hút lao động nông dân củaxã

Mấy năm qua các ngành nghề dịch vụ, cơ khí sửa chữa, điện dân dụng,may mặc đua nhau mọc lên nhng qui mô cha lớn

Công nghiệp chế biến(xay sát và nghiền thứa ăn gia xúc) ở Tam Hiệp có

5 máy xay sát liên hoàn và nghiền thức ăn gia súc với công suất 15 tấn/ ngày.Song mới chỉ sử dụng vào khoảng 50-60% công suất máy

Toàn xã có 20 xe tải, 23 xe công nông, 12 xe ngựa kéo, tổng trọng tải76tấn, công suất bảm bảo sự lu tông hàng hoá từ Tam Hiệp cung cấp vào nội thành

và các vùng phụ cận

Toàn xã có 25 hộ đăng ký làm dịch vụ thơng nghiệp bán hàng phục vụnhu cầu dân sinh và sản xuất kinh doanh cho toàn xã và khoảng 300 hộ buôn bánnhỏ và dịch vụ ăn uống

Ngoài ra, xã Tam Hiệp còn có đội ngũ đông đảo các thợ nề, thợ mộc,…) khi nền công,

có tay nghề cao cung cấp cho quá trình xây dựng và phát triển đô thị, thợ mộc cókhoảng 50 ngời chuyên nghiệp và hàng trăm thợ nề chuyên nghiệp và bán chuyênnghiệp, những lúc nông nhàn họ vào thành phố làm hêm tại các khu xây dựng vàcác vùng phụ cận khác

2.1.3 Thu nhập và đời sống.

Từ khi nhà nớc có chính sách mới: phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc thì hộ nông dân

Trang 31

đợc xác định là đơn vị kinh tế tự chủ, phát huy thế mạnh kinh tế trong các hộ gia

đình, đời sống của nông dân phần lớn đợc cải thiện Cũng nh mọi xã khác ở nôngthôn, đời sống của nhân dân của xã đã có cải thiện đáng kể và đợc thể hiện ở một

số mặt sau:

- Giá trị tổng sản phẩm xã hội toàn xã: 16626 triệu đồng, trong đó nôngnghiệp là 8149,68 triệu đồng, chiếm 49,1% tổng giá trị sản phẩm

- Giá trị tổng sản phẩm xã hội trên một đầu ngời là 2,21triệu đồng /ngời

- Bình quân lơng thực cho một nhân khẩu là 117kg thóc/ngời/năm, chomột nhân khẩu nông nghiệp là 198,4kg thóc/ ngời /năm

Về thu nhập:

- Thu nhập trên đầu ngời là 1,680triệu/năm Riêng thu nhập từ nôngnghiệp là 0,8232triệu đồng

- Thu nhập nông nghiệp trên một ha nông nghiệp là 42,2 triệu đồng/ha

- Thu nhập bình quân cho một hộ là 6,6 triệu đồng/năm Riêng thu nhập

từ nông nghiệp của một hộ là3,23 triệu đồng/năm

Trang 32

Thôn Yên Ngu có 572 hộ với số khẩu là 2774 khẩu, trong đó khẩu nôngnghiệp là 2075 khẩu, chiếm 74,80% và hộ nông nghiệp là 505 hộ chiếm 88,29%.

Thôn Tựu Liệt có 229 hộ và 1069 khẩu, trong đó hộ nông nghiệp có 169

hộ chiếm 73,80%, khấu nông nghiệp là 597 khấu 55,85%

Cơ cấu dân số, lao động xã Tam Hiệp có khoảng trên dới 60% các hộkinh doanh và sống bằng nghề nông, còn trên dới 40% dân số và lao động hoạt

động trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụsản xuất và đời sống Ngoài ra còn lực lợng lao động nông nghiệp lúc nhàn cùngtham gia vào dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống cho khu công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp Cơ cấu lao động, nhân khẩu của Tam Hiệp phản ánh đúng cơ cấucủa xã ngoại thành có nhiều tiềm năng phát triển và gắn bó với sự phát triển củathành phố

Trong những năm gần đây tỷ lệ tăng dân số của xã đã có giảm và đợc dữ

ở mức: tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của xã là 1,4% và tỷ lệ tăng dân số cơ học củaxã là 1,5% Trong khi đó, số đất bình quân cho mỗi hộ ở xã là 255m2/hộ và bìnhquân số khẩu trong hộ là 4,62 khẩu/hộ

2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.

2.3.1 Giao thông, phơng tiện vận tải thông tin liên lạc.

Giao thông trong xã tơng đối hoàn chỉnh, có các trục đờng liên xã đã đợcnhựa hoá, các đờng liên xóm đã đợc bê tông hoá và số còn lại đã đợc lát gạch, cảitạo nâng cấp Tam Hiệp có trục đờng 70A chạy qua xã với chiều dài 3km và đ-ờng liên xã từ kho Dợc đến xã THanh Liệt dài 2km, đây là con đờng chính đểTam Hiệp giao lu, buôn bán với các địa phơng và các xã trong vùng Đờng liênthôn với tổng diện tích là 11472m2 có chiều rộng3m, chiều dài 3824m cộng với4400m đờng liên thôn và đờng đất đang cần nâng cấp và cải tạo

Tóm lại, phơng tiện giao thông vận tải của xã là tbuận tiện và đa dạng vìTam Hiệp có lợi thế nằm sát trục đờng 1A và trục đờng 70A chạy qua xã Đây làthế mạnh của xã thời kinh tế thị trờng Nhng phơng tiện thông tin liên lạc của xãvẫn còn hạn chế Số nhà có lắp điện thoại còn ít Hiện nay cả xã mới có 100 máy

điện thoại để bàn, số có điện thoại di động thì mới đếm trên đầu ngón tay

2.3.2 Thuỷ lợi.

Trong toàn xã có 7 trạm bơm điện và bốn máy bơm cơ động và 7 máybơm cố định với tổng công suất 5000m3/giờ,gắn liền với các trạm bơm là hệthống kênh mơng dẫn nớc tơng đối hoàn chỉnh với tổng số chiều dài là 10200m,trong đó đã xây gạch đợc 1200m Tuy nhiên, trong số đó vẫn còn nhiều kênh m-

Trang 33

ơng, cống đập xuống cấp nghiêm trọng, không đảm bảo việc tới tiêu Hệ thốngkênh mơng cha đồng bộ, đặc biệt thiếu kênh mơng cấp 3.Cho nên, vẫn còn hiệntợng nông dân đào bới và đắp bờ dẫn nớc từ kênh mơng chính về ruộng của mình.

Nhng đánh giá một cách tổng thể toàn xã thì hệ thống thuỷ lợi của xãTam hiệp mới chỉ đảm bảo tơí nớc cho sản xuất nông nghiệp mà thôi Còn việctiêu úng vẫn gặp khó khăn nhất là vào mùa ma nhiều, ma tập trung cộng với nớc

ma từ thành phố sả theo sông Tô Lịch qua xã đã gây khó khăn rất lớn cho sảnxuất nông nghệp,cản trở việc thâm canh tăng vụ và dễ gây úng lụt cho cây trồng

2.3.3 Hệ thống điện sinh hoạt và điện sản xuất

Toàn xã có ba trạm biến áp ở ba thôn với tổng công suất là 800KVA.Trong đó, thôn Yên Ngu có một trạm với công suất 320KVA, thôn Tựu Liệt cómột trạm với công suất 300 KVAvà thôn Huỳnh Cung có một trạm với công suất180KVA Nó cha đáp ứng đủ nhu cầu điện sinh hoạt và sản xuất cho nhân dântrong thôn Vì vậy thôn cần nhanh chóng xây dựng mới một trạm biến thế đợcphục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng về điện của nhân dân trong thôn

Toàn xã có 3Km đờng dây cao thế 35KV đi qua, 9000m đờng dây hạ thếvới tổng sổ tên 360cột hạ thế bằng bê tông Chất lợng điện cha đợc đảm bảo do

đờng day hạ thế cha đảm bảo quy cách gây tổn thất trên đờng dây lớn

Với hệ thống điện nh hiện nay của xã thì trong những năm tới không thể

đáp ứng đợc nhu cầu về điện cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân Càng ngàymức sống của nhân dân càng tăng, các đồ vật dụng trong gia đình càng hiện đại,nhu cầu điện sinh hoạt và sản xuất ngày càng tăng.Do vậy, xã cần sớm có nhữngbiện pháp hữu hiệu để cải tạo và nâng cấp hệ điện ngày càng một tốt hơn

2.3.4 Hệ thống nớc sạch cho sinh hoạt.

Toàn xã hầu nh gần 100% hộ dùng nớc giếng khơi, có khoảng hơn 100hộdùng bơm tay và mô tơ từ giếng khoan Nguồn nớc khai thác chính của xã là nớcngầm và đa vào sử dụng luôn không đa qua khâu sử lý cho nên chua đảm bảo nớcsạch cho nhân dân Mặt khác, trên địa bàn xã lại có con sông Tô Lịch chứa nớcthải của thành phố chảy qua với lu lợng rất chậm, lại có nghĩa trang Văn Điển vớidiện tích rất rộng.Cho nên nguồn nớc ngầm của xã bị ô nhiễm rất nặng Vìvậy,việc xây dựng cấp nớc sạch cho sinh hoạt v à sản xuấtlà việc cần phải làmgấp trong những năm tới

Vừa qua thành phố đang đầu t xây dựng một trạm nớc sạch tại thôn YênNgu, dùng để cung cấp nớc sạch sinh hoạt cho nhân dân hai thôn Yên Ngu vàTựu liệt Thôn Huỳnh Cung cũng đã xây dựng một trạm nớc sạch, song do trình

Trang 34

độ và kỹ thuật có hạn, máy móc còn thô sơ Do đó chất lợng nớc cha đảm bảonên nhân dân trong thôn vẫn cha hởng ứng đăng ký sử dụng

2.3.5 Hệ thống sử lý nớc thải và vệ sinh môi trờng

Hệ thống sử lý nớc thải là rất cần thiết cho tỉnh, thành phố, huyện xã vàthôn xóm Nó góp phần rất lớn vào công việc làm sạch môi trờng sống của dân c.Thế mà, trong thôn xóm trên phạm vi toàn xã cha có hệ thống thoát nớc thải sinhhoạt và chăn nuôi hoàn chỉnh, cha có hệ thống sử lý nớc thải Bên cạnh đó cộngvới ngời dân trong thôn chua có kỹ thuật sử dụng phân gia súc để bón cho câytrồng nh: không qua ủ hoai và sử lý trớc khi đa ra chăm bón Đây rõ ràng là mộtnguyên nhân gây ra sự ô nhiễm môi trờng sống

Tam Hiệp có con sông Tô Lịch chảy qua dẫn nớc thải của thành phố chaqua sử lý đi qua Do lòng sông ít đợc làm vệ sinh, ngời dân thả rau muống, raurút nên làm cản lu lợng chảy của sông, nớc hay bị ngập khi ma nhiều, ma tậptrung Vì vậy, cũng gây ô nhiễm môi trờng Đồng thời ngay trên địa bàn lại cónghĩa trang lớn của thành phố, có 22 nhà máy lớn nhỏ nh: Nhà máy phân lân Văn

Điển, nhà máy pin Văn Điển …) khi nền côngĐây cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trờng, làm

ảnh hởng đến sức khoẻ nhân dân và cây trồng vật nuôi của xã

Mặc dù, trong mỗi thôn đã thành lập vệ sinh gom rác thải vào tập trungmột khu Nhng do xã cha có bãi rác đợc quy hoạch nên vẫn còn hiện tợng rác cònchất đống ở một số nơi chờ xử lý gây hôi thối làm ô nhiễm môi trờng

2 2.3.6 Các vấn đề phúc lợi xã hội

- Văn hoá giáo dục: chính quyền xã và nhân dân không ngừng chăm loxây dựng hệ thông giáo dục các cấp, hiện tại xã có 23 phồng học dành cho họcsinh cấp một, trong đó có 13 phòng nhà tầng va 10 phòng học nhà cấp 4, với tổngdiện tích 2564m2 Tổng số học sinh cấp hai là 596 em, các em có đầy đủ bàn ghế

và tiện nghi cho học tập Theo quy hoạch của ngành giáo dục trong tơng lai mởrộng thêm 2500m2 trên nền trờng cũ

Tổng số học sinh cấp một là 876 em chai thành 24 lớp, với diện tích5951m2 tại thôn Huỳnh Cung và một phân hiệu tại thôn Tựu Liệt với diện tích920m2 hệ thống cơ sở vật chất còn thiếu và lạc hậu Trong tơng lai để đáp ứngnhu cầu dậy và học cần xây thêm phòng học và đầu t thêm trang thiết bị đồ dùngdạy học

Tam Hiệp cha có một hệ thống nhà trẻ mẫu giáo đợc hoàn chỉnh, diệntích cha đủ mới chỉ đáp ứng nhu cầu của các cháu mẫu giáo lớn và một phần cáccháu mẫu giáo nhỏ Các phòng học cha đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, trong mỗiphòng các trang thiết bị cònquá sơ sài và thô sơ Vì vậy, vấn đề dặt ra là trong t -

Trang 35

ơng lai Tam Hiệp cần phaỉ mở rộng diện tích trờng học, phòng học, nâng cấp cơ

sở vật chất cũng nh nâng cao chất lợng đáp ứng nhu cầu dạy và học ngày một tốthơn, chất lợng hơn

- Y tế và chăm lo sức khoẻ: xã Tam Hiệp có một bác sỹ, một y sỹ và 2 ytá làm công tácchăm lo sức khoẻ, khám chữa bệnh cho nhân dân trong xã Các ybác sỹ này thờng xuyên đợc đi bồi dỡng nghiệp vụ nên họ hoạt động rất có hiệuquả Hiện nay, tại xã có nhà hộ sinh 60m2 mái bằng với 4 giờng bệnh và 5 phòngkhám chữa bệnh với 100m2 nhà mái bằng kiên cố Các ngôi nhà này do sử dụnglâu ngày lại không đợc tu bổ thờng xuyên nên đã có hiện tợng xuống cấp nặngcần đợc đầu t tu sửa và nâng cấp Với số dân hơn 7500 ngời thì lực lợng y bác sỹhoạt động tích cực mới chỉ đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đàu cho ngời dântrong xã, các hoạt động tiêm phòng cho trẻ sơ sinh và làm công tác kế hoặc hoágia đình có kết quả tốt Rất nhiều trờng hợp các y bác sỹ của xã đã xử lý rất kịpthời các bớc đầu giúp bệnh nhân thoát qua giây phút nguy hiểm Tuy nhiên, docác trang thiết bị y tế của trạm xã còn nghèo nàn, lạc hậu cần đợc đầu t thêm cáctrang thiết bị hiện đại hơn để đảm bảo tiêu chuẩn của phòng khám và điều trị.Phải thờng xuyên mở các lớp bồi dỡng nghiệp vụ y bác sỹ của xã để nâng caotrình độ Mời một số y bác sỹ giỏi của thành phố về phổ biến cách phòng chốngmột số căn bệnh ngu hiểm cho nhân dân

- Thông tin văn hoá: xã Tam Hiệp là một trong những xã có hệ thốngthông tin khá hoàn chỉnh của huyện, luôn cung cấp nhanh chóng, đầy đủ và kịpthời những tin cần thiết đến quần chúng nhân dân Tam Hiệp có một trạm truyềnthanh xã, có 3 trạm truyền thanh thôn làm công tác thông tin, tuyên truyền vận

động các chủ trơng chính sách của đảng và nhà nớc, các chính sách khuyếnnông, khuyến cáo lịch thời vụ, giống cây trồng, quy trình kỹ thuật, phòng trừ sâubệnh và nhiều thông tin cần thiết khác cho các hộ nông dân Tuyên truyền vận

động nhân dân thực hiện các chính sách, chủ trơng kế hoạch hoá gia đình, xâydựng nếp sống văn minh gia đình văn hoá, giữ gìn trật tự an ninh thôn xóm

Trong những năm gần đây, xã Tam Hiệp đợc nhà nớc công nhận có 5công trình di tích lịch sử văn hoá đó là: chùa Huỳnh Cung, Văn Chỉ Chu Văn An,

đình Huỳnh Cung,chùa và đình Yên Ngu Xã còn có di tích lịch sử đài tởng niệmBác Hồ ở thôn Huỳnh Cung là nơi Bác Hồ về thăm xã năm 1963, ngoài ra cónghĩa trang liệt sỹ Hàng năm hoạt động hội đền chùa rất sôi nổi, tạo không khívui chơi giải trí cho con ngời bởi nhiều trò chơi

Xã có một sân vận động cạnh UBDN xã, với diện tích 3000m2 Hiện nay

đã bị xuống cấp nặng, khi có ma mặt sân đọng nớc, lầy thụt không dảm bảo yêucầu của một sân chơi Trong những năm tới cần phải có các giải pháp đầu t để mở

Trang 36

rộng và nâng cấp thành sân to, đủ tiêu chuẩn để tỏ chúc các hoạt động văn hoáthể thao của xã đúng với truyền thống và phong trào thể thao của xã.

2.4 Nhận xét chung về thực trạng phát triển kinh tế- xã hội

Nhìn chung trong những năm gần đây nền kinh tế xã Tam Hiệp dẫ có

b-ớc tiến triển mới, có tốc độ tăng trởng cao hơn với thời kỳ trb-ớc Cơ cấu kinh tếchuyển dịch đúng hớng Nông nghiệp đã phá vỡ thế độc cánh cây lúa, đã mởrộng diện tích cây ăn quả và cây có giá trị kinh tế cao tạo đà cho quá trìnhchuyển dịch nền kinh tế tự cấp tự túc sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá, đờisống vật châts, tinh thần của bà con trong xã đã đợc ổn định và cải thiện, trật tự

an toàn xã hội và an ninh thôn xóm đợc đảm baỏ

Tuy nhiên so với tiềm năng sẵn có của xã thì nhịp độ phát triển kinh tếcòn ở mức thấp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và cha đồng đều giữa cácthôn trong xã sản xuất nông nghiệp của Tam Hiệp về cơ cấu sản xuất còn đơn

điệu, cha phát huy đợc thế mạnh của xã ngoại thành Cơ cấu sản phẩm nôngnghiệp còn nghèo nàn cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng của thành phố làphong phú sản phẩm và chất lợng cao

Công nghịêp, tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé phát triển phân tán cha cóquy hoạch, kế hoạch cụ thể và thiếu chính sách khuyến khích, u tiên nên cha cóngành nghề chủ lực trong nền kinh tế để tập trung đầu t và phát triển

Thơng mại-dịch vụ của xã trong những năm gần đây phát triển rất mạnh

Do đời sống cảu nhân dân trong xã ngày càng tăng lên, nhu cầu cho phục vụ đờisống ngày càng nhiều và lại nằm gần các thị trờng lớn nh Hà Nội,thị xã Hà

Đông, cho nên khá phát triển nhng khai thác hết và tính hiệu quả cha cao

Cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh Đờng giao thông liên xã đã đợc rảinhựa, đờng liên thôn xóm đã đổ bê tông và lát gạch, phần còn lại đợc nâng cấp vàcải tạo Hệ thống thuỷ lợi mới chỉ đảm bảo cho tới tiếu sản xuất nông nghiệp cònviệc tiêu úng trong màu ma nhiều và ma tập trung vẫn còn gặp nhiều khó khăn.Trờng học của học sinh cha đảm bảo chất lợng cần đợc đầu t nâng cấp và trang bịthêm thiết bị cho học tập Trạm xá xã xây dựng đã lâu cần nâng cấp và cơ sở vậtchất còn nghèo nàn cần phải đầu t mua sắm thêm trang thiết bị mới Hệ thống n-

ớc sạch sinh hoạt càn phải nâng cấp và nhanh chóng đa trạm nớc sạch của thônHuỳnh Cung vào sử dụng Cần phải đầu t xây dựng hệ thống nớc thải sinh hoạt vàchăn nuôi trên phạm vi toàn xã

Trang 37

II Thực trạng quỹ đất và sử dụng quỹ đất x Tam Hiệp.ã

Tam Hiệp là xã ngoại thành Hà Nội, nằm ở phía nam Thành phố Xã códiện tích tự nhiên tơng đối nhỏ, với tổng 6839 ha chiếm 52,35% diện tích đất tựnhiên.diện tích là 318.3826 ha.Trong đó:

- Đất nông nghiệp có 166,

- Đất chuyên dùng có 90,0462 ha chiếm 28,28% diện tích đất tự nhiên

- Đất ở có 42,5340 ha chiếm 13,37% diện tích đất tự nhiên

Nhìn chung, tổng diện tích cuả xã là nhỏ, đất đai dành cho phát triểnnông nghiệp còn ít Vì trong xã số hộ làm nông nghiệp chiếm 83,87% trong tổng

số hộ toàn xã Trong khi đó diện tích đất cha sử dụng còn khá nhiều, xã cầnnhanh chóng có những biện pháp để đa nó vào sử dụng

Qua điều tra thực tế số liệu trong một số năm cho thấy đất đai của xã rấtnhỏ và theo xu hớng sau: đất nông nghiệp có xu hớng giảm dần, một phầnchuyển sang đất ở, một phần chuyển sang các mục đích chuyên dùng Để đảmbảo cho các hộ nông nghiệp có đẩy dủ đất để sản xuất, cần có những biện phápnhằm hạn chế tối đa việc chuyển đất có khả năng sản xuất nông nghiệp sang sửdụng vào các mục đích khác Tam Hiệp là xã ngoài Thành, lại nằm gần thị trờngtiêu thụ sản phẩm lớn Do đó, cần phải nâng cao hiệu quả quản lý đất, có cácbiện pháp cải tạo và đầu t thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm

đạt hiệu quả sử dụng đất cao nhất và phát huy tiềm năng nội lực của xã

Ngoài ra, việc giao đất cho các mục đích phi nông nghiệp cha thực sự dựatrên nguyên tắc hạn chế tối đa việc sử dụng đất nông nghiệp vào làm nhà ở, diệntích đất trồng hai vụ, thậm trí cả đất ba vụ có hiệu quả kinh tế cao vẫn bị đa vàocấp đất ở và đất chuyên dùng Mặt khác, xã cũng cha thành công trong việc lập

dự án chuyển đổi cơ cấu 3,75 ha đất sản xuất kém hiệu quả do hộ gia đình quản

lý sử dụng bị ngập úng thờng xuyên để cải taọ đa vào nuôi cá

Nói chung biến động đất đai ít Tam Hiệp trong những năm gần đây cóbiến đổi lớn, đời sống nhân dân đã đợc cải thiện, trên địa bàn khôngcó sự biến

động lớn nh thành lập các xí nghiệp, công ty lớn Do vậy, đất đai của xã tơng đối

ổn định

1 Đất nông nghiệp.

Diện tích đát nông nghiệp toàn xã chiếm 52,35% diện tích đất tự nhiên và

đợc phân bổ cho ba thôn: Huỳnh Cung, Tựu Liệt, Yên Ngu Trong toàn xã có trên83% hộ làm nông nghiệp Do đó, với tổng diện tích đất nông nghiệp 166,6839 ha

là còn ít

Trang 38

Bảng diện tích và cơ cấu đất nông nghiệp

( ha)

2000 (ha)

Hiện nay diện tích đất nông nghiệp của xã rất ít nhng chủ yếu dành chotrồng cây hàng năm Trong đất cho trồng lúa, lúa màu là nhiều nhất Nó chiếm62,62% diện tích đất nông nghiệp Tuy nhiên, do đặc điểm của xã mà hàng nămkết quả đạt đợc vẫn cha cao Diện tích đấtnông nghiệp chỉ làm đợc một vụ lúaxuân còn vụ lúa màu bấp bênh do bị úng lụt trong mùa ma là trên 3,7 ha Do khókhăn về địa hình và hệ thống thuỷ lợi cha hoàn chỉnh, lên không tiêu úng kịp thờikhi có ma to và ma tập trung

Trong nhữngnăm gần đây, do nhu cầu đòi hỏi của xã hội cũng nh của cácthị trờng lớn nh Hà Nội, Hà Đông Lên đã có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồngtrong xã Việc chuyển sang trồng các loại hoa, cây cảnh và rau màu ngày càng đ-

ợc mở rộng và phát triển mạnh Do các loại cây trồng này mang lại doanh thucũng nh lợi nhuận cao hơn so với việc trồng lúa nớc Hiện nay, diện tích dànhcho các loại cây trồng này còn ít, trong những năm tới cần mở rộng diện tích, lựachọn những giống cây trồng tốt nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất cây trồng

Do xã nằm ở vị trí rất thuận lợi, lại có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh, nằmsát các thị trừơng tiêu thụ sản phẩm lớn Vì vậy, việc lựa chọn các giống câytrồng tốt cho năng xuất cao và có hiểu quả kinh tế là rất cần thiết

Từ khi xã có chủ chơng chuyển dịch cơ cấu cây trồng đã đạt đợc kết quả

đáng khích lệ, đời sống nhân dân trong xã đã đợc cải thiện đáng kể, thu nhậpbình đã nâng lên trên 6 triệu đồng/hộ/năm Mặt khác, xã vẫn cần nhanh chóngkhắc phục một số khó khăn để giúp cho quá trình sản xuất đạt kết quả cao hơn.Phải nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi của xã để đảm bảo cho việc tới tiêu

và tiêu úng trong những ngày ma lớn và ma tập trung Cần có những chính sáchkhuyến khích và đầu t vào các giống cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao,khuyến khích áp dụng những thành quả khoa học kỹ thuật hiện đại đẩy mạnhthâm canh tăng vụ năng suất cây trồnghàng năm, nâng cao số lợng lẫn chất lợngcủa sản phẩm nông nghiệp

Từ bảng diện tích và cơ cấu đất nông nghiệp ta thấy tổng diện tích đấtnông nghiệp năm 2000 tăng so với năm 1995 là 9,1811ha Nhng trong thực tế đấtnông nghiệp chỉ tăng 0,4265 là do chuyển từ đất hoang sang Còn bị giảm là:

Trang 39

Giảm 200m2 là do chuyển sang đất xây dựng trạm nớc sạch của xã (đấtchuyên dùng).

Giảm 265 m2 theo quyết định số 3018/QB-UB ngày 29/7/1998 UBNDThành phố Hà Nội chuyển sang đất đờng cho viện mỏ luyện kim

Vậy tổng giảm là 465 m2 Nhng sau khi tính toán diện tích đất nôngnghiệp vẫn tăng, việc tăng này là do tính toán trong đo đạc bản đồ Trong đấtnông nghiệp thì đất trồng cây hàng năm có sự thay đổi là do xu hớng chuyển dịchcơ cấu trong nội bộ ngành Trong những năm gần đây nhu cầu thị trừơng đòi hỏirau sạch, cây ăn quả và các loại rau màu khác tăng, mà Tam Hiệp nằm gần thịtrừơng tiêu thụ lớn Do đó, việc chuyển một phần đất trồng lúa sang trồng raumàu là cần thiết Nhng vẫn trên nguyên tắc đảm bảo lơng thực, phẩm cho toànxã Còn sự tăng nên của đất nuôi trồng thuỷ sản là do chủ chơng thực hiệnchuyển đổi một số vùng trồng lúa bị ngập úng thờng xuyên sang cho một số hộnuôi thả cá

Nhìn một cách tổng quát diện tích đất nông nghiệp toàn xã có sự biến đổirất nhỏ, phần tăng 9,1811 ha là do sai số trong tính toán và đo đạc bản đồ Trongnhững năm tới, phơng của xã là khai thác đất cha sử dụng có khả năng sản xuấtnông nghiệp đa vào sản xuất, góp phần làm tăng quỹ đất nông nghiệp còn ít củaxã

2 Đất khu dân c.

Tam Hiệp là xã mang đậm bản sắc của làng xã Việt Nam Dân c của xãsống trung theo thôn xóm và đợc phân bổ tập trung trong ba thôn đó là: HuỳnhCung, Tựu liệt, Yêu Ngu

Tổng diện tích đất thổ c Tính bình

quân một

hộ (m 2 )

Tính bình quân một nhân khẩu (m 2 )

Tổng diện tích (ha)

Tổng diện tích đất thổ c chiếm 13,36% tổng diện tích đất tự nhiên của xã

Tỷ lệ này thấp so với các khu lân cận Vùng Đồng bằng sông Hồng bình quândiện tích đất thổ c cho 1 nhân khẩu là 78 m2/khẩu

Hàng năm, xã khai thác quỹ đất cha sử dụng nhng có thể sử dùng cấp chodân c làm nhà hoặc dùng để xây dựng các công trình phục vụ cho các sinh hoạt

Ngày đăng: 19/11/2014, 14:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng diện tích và cơ cấu đất nông nghiệp - Một số giải pháp thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp giai đoạn 2000-2020
Bảng di ện tích và cơ cấu đất nông nghiệp (Trang 38)
Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tam Hiệp năm 2000 - Một số giải pháp thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp giai đoạn 2000-2020
Bảng 1 Hiện trạng sử dụng đất xã Tam Hiệp năm 2000 (Trang 73)
Bảng 3: Tình hình sản xuất và dự kiến phát triển trong t- - Một số giải pháp thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp giai đoạn 2000-2020
Bảng 3 Tình hình sản xuất và dự kiến phát triển trong t- (Trang 74)
Bảng 4: So sánh cơ cấu sử dụng đất trớc và sau quy hoạch. - Một số giải pháp thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp giai đoạn 2000-2020
Bảng 4 So sánh cơ cấu sử dụng đất trớc và sau quy hoạch (Trang 75)
Bảng 6: Sơ đồ chu chuyển đất đai . - Một số giải pháp thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp giai đoạn 2000-2020
Bảng 6 Sơ đồ chu chuyển đất đai (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w