1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam

72 706 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 509 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Lời nói đầu Chơng 1: Giới thiệu về mặt hàng quế và thị trờng quế trên thế giới I. Đặc điểm mặt hàng quế Vài nét về cây quế và sản phẩm quế Các giống quế chính ở Việt Nam Các sản phẩm chính của cây quế 3.1 Vỏ quế 3.2 Gỗ và tinh dầu quế II.Tình hình cung cầu sản phẩm quế trên thị trờng thế giới vài năm gần đây 1. Nhu cầu về sản phẩm quế trên thế giới 2. Tình hình cung cấp mặt hàng quế trên thế giới hiện nay 3. Giá cả mặt hàng quế trên thế giới 4. Dự báo triển vọng thị trờng quế trên thế giới Chơng 2: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam I. Thực trạng sản xuất quế ở Việt Nam 1. Những thuận lợi và khó khăn trong ngành sản xuất quế 1.1 Những thuận lợi 1.1.1 Điều kiện khí hậu và đất đai: 1.1.2 Lợi thế kinh nghiệm sản xuất 1.1.3 Lợi thế về lao động 1.2 Một số khó khăn trong ngành sản xuất quế 2. Thực trạng sản xuất quế ở Việt Nam 2.1 Các vùng trồng quế chính ở nớc ta 2.1.1 Vùng quế Yên Bái 2.1.2 Vùng quế Quảng Ninh 2.1.3 Vùng quế Thanh Hoá, Nghệ An 2.1.4. Vùng quế Quảng Nam, Quảng Ngãi 2.2 Diện tích và sản lợng 2.3 Kĩ thuật lâm sinh và gây trồng quế 2.3.1 Kĩ thuật về giống 2.3.2 Kĩ thuật trồng quế 2.3.4 Khai thác và chế biến vỏ quế 2.3.5 Kĩ thuật chế biến vỏ quế 2.4 Chất lợng quế Việt Nam II. Tình hình xuất khẩu quế của Việt Nam những năm qua 1. Những thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩu quế 1.1 Những thuận lợi 1.2 Những khó khăn 2. Khối lợng và kim ngạch 3. Giá cả và thị trờng xuất khẩu 3.1 Giá cả 3.2 Thị trờng Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 1 Khoá luận tốt nghiệp III. Một số đánh giá về công tác sản xuất và xuất khẩu quế 1. Một số đánh giá về công tác sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam những năm qua 1.1 Đánh giá về công tác sản xuất 1.2 Đánh giá về công tác xuất khẩu 1.3 Một số tồn tại hạn chế 2. Hiệu quả kinh tế của việc sản xuất và xuất khẩu quế thời gian qua 2.1 Hiệu quả trực tiếp 2.2 Hiệu quả gián tiếp Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam I. Định hớng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm quế giai đoạn từ nay đến năm 2010 1. Qui hoạch vùng và đổi mới phơng thức trồng quế 2. Định hớng về sản phẩm 3. Định hớng về thị trờng II. Một số giải pháp và kiến nghị 1. Biện pháp và kiến nghị đối với sản xuất 1.1 Tổ chức lại sản xuất theo hớng kinh tế trang trại, qui hoạch vùng sản xuất quế tập trung 1.2. Xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng các vùng trồng quế 1.3. Chính sách tài chính 1.4. Đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ và đào tạo lao động trong ngành sản xuất quế 1.5. Tăng cờng khâu quản lý thu gom quế xuất khẩu 2. Biện pháp đối với xuất khẩu 2.1 Biện pháp tín dụng, Bảo hiểm 2.2 Biện pháp về thị trờng và xúc tiến thơng mại Kết luận Tài liệu tham khảo Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 2 Khoá luận tốt nghiệp Trong các loại cây lâm sản thì cây quế đợc biết đến nh một loại cây đặc sản của vùng nhiệt đới và từ lâu cây quế đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Trong thời phong kiến, cây quế là một mặt hàng không thể thiếu trong các loại lễ vật mà các vua chúa phong kiến Việt Nam mang đi tiến cống các vua chúa phơng Bắc. Ngày nay, qua hàng chục năm, nhất là từ khi Việt Nam tiến hành cải cách mở cửa thì cây quế Việt Nam đã trở nên rất nổi tiếng trên thế giới. Giá cả của nó lại cao hơn hẳn các loại nông sản khác và đặc biệt khi nhu cầu về quế và sản phẩm quế trên thế giới hiện nay tăng cao thì quế trở thành một mặt hàng đợc giá, mặt khác khả năng sản xuất lại có hạn nên cây quế nhiều khi có giá độc quyền. Đây chính là một lợi thế rất lớn của Việt Nam. Trên thế giới chỉ có một số nớc nh Trung Quốc, Việt Nam, Srilanca, Seichelles, ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản mới có điều kiện tự nhiên thuận lợi để sản xuất cây quế. Do đó giá cả mặt hàng quế rất cao và vì vậy mà hiệu quả của ngành sản xuất quế cao hơn rất nhiều so với sản xuất nông nghiệp. Cây quế Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển nhng ngành sản xuất quế hiện nay còn quá nhỏ bé và vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, lao động trong ngành trồng quế chủ yếu là các hộ đồng bào dân tộc ít ngời, cha có đầu t lớn vì vậy năng suất và chất lợng cha cao nên cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Ngành xuất khẩu quế của Việt Nam còn quá nhỏ bé so với tiềm năng và chỉ dừng lại ở xuất khẩu sản phẩm thô nên kim ngạch còn rất khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu và so với các sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp khác. Từ khi nớc ta tiến hành cải cách mở cửa đến nay, nền kinh tế đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi ngày càng xa. Đời sống nhân dân đồng bào các dân tộc miền núi còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Để giải quyết tình trạng này, Đảng và nhà nớc ta đã và đang tìm mọi cách để đa các phơng thức sản xuất mới áp dụng vào các vùng khó khăn, đa cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp để bà con nhân dân các dân tộc có thể thoát nghèo. Một trong những cây trồng có thể giúp họ xoá đói, giảm nghèo chính là cây quế, đặc biệt là đối với bà con dân tộc các vùng Tiên Yên, Ba Chẽ (Quảng Ninh), Văn Yên, Văn Chấn, Trấn Yên (Yên Bái), Lang Chánh, Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 3 Khoá luận tốt nghiệp Thờng Xuân (Thanh Hoá), Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp (Nghệ An), Trà My (Quảng Nam), Trà Bồng (Quảng Ngãi) nơi mà cây quế rất thích hợp với điều kiện tự nhiên. Với lí do đó, tác giả đã chọn đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam để viết Khoá luận tốt nghiệp (KLTN) trờng Đại học Ngoại Thơng của mình. Mục đích của KLTN này nhằm nghiên cứu tình hình sản xuất và xuất khẩu mặt hàng quế của Việt Nam từ đó rút ra các giải pháp và một số kiến nghị đối với Nhà nớc, các Ban, ngành, địa phơng và các nhà sản xuất quế để có thể đa ngành sản xuất và xuất khẩu quế phát triển hơn nữa. Đối tợng nghiên cứu của công trình này là các sản phẩm từ cây quế nhng tập trung chủ yếu vào mặt hàng chính là vỏ quế. Phạm vi nghiên cứu của KLTN đợc giới hạn từ năm 1990 trở về đây và việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào bốn vùng sản xuất quế chính ở nớc ta là Yên Bái, Quảng Ninh, Thanh Hoá- Nghệ An và Quảng Nam- Quảng Ngãi. Để hoàn thành KLTN, tác giả đã sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng hợp trên cơ sở những thông tin thu thập đợc cùng các phơng pháp thống kê, so sánh để nghiên cứu những yêu cầu mà đề tài đặt ra. Với một thời gian không dài và việc thu thập tài liệu còn gặp nhiều hạn chế nên KLTN này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để Khoá Luận đợc hoàn thiện hơn Nội dung của Khoá Luận Tốt Nghiệp bao gồm 3 chơng sau: Chơng 1: Giới thiệu về mặt hàng quế và thị trờng quế trên thế giới Chơng 2: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào Tạo, Khoa KTNT và các Phòng Ban khác của trơng ĐH Ngoại Thơng đã tạo môi trờng thuận lợi cho tôi đợc học tập và rèn luyện 4 năm qua. Đặc biệt tôi xin vô cùng cảm tạ Thạc sĩ Nguyễn Xuân Nữ, ngời đã nhiệt tình trực tiếp hớng dẫn tôi; Bác Nguyễn Đăng Chi, Phó Vụ trởng Vụ Quản lí Xuất Nhập khẩu, Bộ Thơng mại; Bác Cao Thị Cúc nguyên cán bộ Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 4 Khoá luận tốt nghiệp của th viện, các cán bộ khác của th viện trờng và các bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành KLTN này. Qua KLTN, tôi cũng tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cha mẹ, các anh chị và những ngời thân của tôi, những ngời đã ủng hộ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt 4 năm học vừa qua. Hà nội tháng 12 năm 2003 Sinh viên Đỗ Mạnh Cờng Chơng 1 Giới thiệu về mặt hàng quế và thị trờng quế trên thế giới III. Đặc điểm mặt hàng quế 1. Vài nét về cây quế và sản phẩm quế Cây quế tên khoa học là Cinnamomum Cassia. BL thuộc họ long não Lauraceae. Tên tiếng anh là Cinnamon, tên thông thờng là cây quế, ở Việt Nam, nhân dân ta gọi với tên gọi khác nhau theo từng địa phơng nh Quế Thanh, Quế Quỳ, Quế Quảng, Quế Yên Bái, Quế Bì, Mạy quế. Cây quế là loài cây thân gỗ, sống lâu năm, cây trởng thành có thể cao trên 15 mét, đờng kính thân cây có thể đạt 1,3 m. Quế có lá đơn mọc cách hay gần đối lá, có ba gân gốc kéo dài đến tận đầu lá và nổi rõ ở mặt d- ới của lá, các gân bên gần nh song song, mặt trên lá xanh bóng, mặt dới lá xanh đậm. Quế lá to trởng thành dài từ 18-20 cm, quế lá nhỏ từ 6-8 cm, cuống lá dài khoảng 1 cm. Quế có tán lá hình trứng, thờng xanh quanh năm, thân cây tròn đều, vỏ cây màu xám và hơi nứt rạn theo chiều dọc. Các bộ phận của cây quế nh vỏ, lá, hoa, gỗ, rễ đều có chứa tinh dầu, trong đó vỏ cây có chứa nhiều tinh dầu nhất. Tinh dầu quế có màu vàng, thành phần chủ yếu là Aldehyt Cinamic chiếm khoảng 70-90%. Cây quế sinh trởng đến 8 hoặc 10 tuổi thì ra hoa, hoa quế mọc ở nách lá đầu cành, hoa ra Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 5 Khoá luận tốt nghiệp thành từng chùm, hoa nhỏ bằng nửa hạt gạo, màu trắng hay phớt vàng. Quế ra hoa vào tháng 4, 5 và quả chín vào tháng 1, 2 năm sau. Quả quế cha chín có màu xanh, khi chín chuyển màu tím than, mỗi quả chứa một hạt hình bầu dục, một kg hạt chứa khoảng 2500-3000 hạt. Quế có bộ rễ phát triển mạnh, rễ cọc cắm sâu vào lòng đất, rễ bàng đan rộng và đan chéo vào nhau, vì vậy cây quế có khả năng sống tốt ở những vùng đồi núi dốc. Cây quế lúc nhỏ a bóng râm, khi lớn thì cần nhiều ánh sáng và khi trởng thành thì hoàn toàn chịu sáng. Tinh dầu quế có vị cay, thơm, ngọt nên rất đợc a chuộng. Quế là một loại cây có yêu cầu tơng đối đặc biệt về điều kiện tự nhiên và phát triển đợc ở một số nơi nhất định ở miền nhiệt đới, nắng lắm, ma nhiều, độ ẩm cao vv Cây quế phát triển thích hợp trên loại đất mùn xốp, thoáng nớc, có độ dốc 10-20 0 , cây a mát với nhiệt độ trung bình 20- 25 0 C. Do vậy trên thế giới chỉ có một số nớc mới có điều kiện thuận lợi để cho cây quế phát triển nh Việt Nam, Trung quốc, Indonesia, ấn Độ, Srilanca, Nhật Bản, Nga. Song ở những nơi này cây quế cũng chỉ có thể sinh trởng đợc ở một số vùng nhất định, do vậy cây quế từ lâu đã trở thành một loại cây đặc sản của một số vùng nhiệt đới. Tất cả các bộ phận của cây quế đều có giá trị sử dụng cho một số ngành sản xuất. Vỏ quế có thể dùng vào việc chữa bệnh, gia vị thực phẩm, đồ dùng gia đình, vv. Gỗ quế có thể dùng để chế tạo các đồ dùng nh bàn ghế, tủ, đồ mỹ nghệ, cành lá có thể dùng làm củi đốt. Tuy nhiên vỏ quế lại là bộ phận có giá trị nhất vì tinh dầu quế đợc chng cất chủ yếu từ vỏ cây. Cây quế ngoài thành phần chủ yếu là Andehyt Cinnamic, còn chứa nhiều chất khác nh ơgenola, saprola, fuaurola vv các chất này có công dụng trong một số lĩnh vực nh y học để làm thuốc chữa bệnh, trong công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng. Ngày nay, ngời ta thờng tách lấy andehyt từ cây quế rồi chuyển hóa thành những chất thơm có giá trị khác. Trong công nghiệp thực phẩm quế đợc dùng làm gia vị để chế biến bánh kẹo, chất định hơng, trong công nghiệp hàng tiêu dùng, quế đợc dùng làm nguyên liệu chế biến xà phòng, nớc hoa, dầu chải, phấn sáp vv Nhiều nơi trên thế giới, ngời ta đã biết dùng quế làm gia vị thực phẩm cách đây hàng trăm năm, ngày nay, quế, hồ tiêu, sa nhân, đinh hơng, gừng đã trở thành một tập đoàn gia vị có giá trị phù hợp với khẩu vị của nhiều nớc trên thế giới. Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 6 Khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt hơn nữa, khi y học hiện đại phát triển, ngời ta lại phát hiện ra nhiều công dụng chữa bệnh của cây quế. Theo Đông y, cây quế có vị cay, tính đại nhiệt, vị đắng, thơm và ngọt, có tác dụng bổ mật, thông huyết mạch, dùng để chữa chứng chân tay co quắp, đau bụng do khí lạnh, chữa phong hàn, viêm khớp, h tâm tỳ, mạch chạy nhỏ, bệnh dịch tả cấp tính Từ xa xa, nhân dân ta đã biết dùng vỏ của cây quế mài vào nớc đun sôi để nguội rồi uống sẽ chữa đợc các bệnh về tiêu hoá, hô hấp, kích thích sự tuần hoàn của máu, lu thông huyết mạch, làm cho cơ thể ấm lên. Quế có tính năng chống lại giá lạnh, có tính sát trùng nên nó đợc nhân dân ta coi là một trong bốn loại thuốc quí bao gồm: Sâm, Nhung, Quế, Phụ. Trong đời sống hàng ngày, quế đợc dùng để khử bớt mùi tanh của cá, làm cho món ăn thơm ngon, hấp dẫn hơn, kích thích đợc tiêu hoá. Ngoài ra quế còn đợc dùng để sản xuất bánh kẹo, rợu nh bánh quế, kẹo quế, rợu quế Quế còn đợc sử dụng làm hơng vị, bột quế đợc trộn với các vật liệu khác sau đó đem làm hơng khi đốt lên có mùi thơm dễ chịu, đợc sử dụng trong các đền chùa, đình miếu ở các nớc Châu á nơi có phong tục thờ cúng tổ tiên và theo đạo Khổng, đạo Hồi. Gần đây, nhiều địa phơng còn sử dụng gỗ quế, vỏ quế để làm ra các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nh bộ khay, ấm, chén, đĩa bằng gỗ quế; vỏ quế đợc dùng để sản xuất các tấm lót giày, làm dép đi trong nhà. Hiện nay các sản phẩm này đang rất đợc a chuộng. Riêng mặt hàng dép đi trong nhà có tẩm bột quế đã đợc xuất khẩu đi một số nớc nh Hàn Quốc, Nhật Bản Nhiều nơi trên thế giới gọi cây quế là cây chữa bách bệnh. Từ hàng ngàn năm qua, cây quế đã đợc nhân dân ta dùng làm thuốc chữa bệnh, và Quế Chi trở thành một vị thuốc không thể thiếu đợc trong các hiệu thuốc đông y, trong các toa thuốc. Chính vì quế có nhiều tính năng công dụng nh vậy nên từ lâu nó đã trở thành một loại hàng hoá đợc buôn bán ở khắp nơi trên thế giới. Một trong những tính chất đặc trng của cây quế là làm tăng khả năng chống lạnh của cơ thể ngời và động vật nên quế rất đợc a chuộng ở xứ lạnh. Quế không chỉ đợc dùng làm gia vị cho con ngời mà nó còn đợc sử dụng để làm thức ăn cho gia súc. ở một số nớc có ngành chăn nuôi phát triển, ngời ta còn dùng các loại quế kém phẩm chất hay các sản phẩm phụ của quế pha trộn với các loại thức ăn khác để sản xuất thức ăn tổng hợp nhằm kích thích tiêu hoá và phòng bệnh cho gia súc đặc biệt là vào mùa đông. Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 7 Khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên công dụng của cây quế có đợc khai thác triệt để hay không lại phụ thuộc vào trình độ sản xuất của công nghệ chế biến và trình độ thâm canh và điều kiện thổ nhỡng, qui trình khai thác, bảo quản, chế biến cũng ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng mặt hàng này. ở Việt Nam, nhân dân ta đã có tập quán trồng quế từ lâu đời và ngời trồng chủ yếu là bà con các dân tộc ít ngời ở các vùng miền núi Yên Bái, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi và một số địa phơng khác nhng với diện tích không lớn lắm. Hiện nay nhận thấy giá trị của cây quế rất lớn, bà con các dân tộc ở các vùng cao khác nh Hà Giang, Tuyên Quang, hay ở Tây Nguyên đã đa cây quế vào trồng thử nghiệm. Qua một thời gian trồng thử, cây quế sinh trởng rất tốt. Nhng vì thời gian thử nghiệm cha lâu, cây quế cha cho thu hoạch nên cha biết chất lợng quế trồng ở những vùng đất mới nh thế nào. Hi vọng rằng cây quế trồng trên đất thử nghiệm sẽ cho kết quả tốt để nhân dân có thể nhân rộng ra trồng ở nhiều nơi. Quế thờng đợc gieo trồng vào tháng 1, 2 âm lịch khi mà điều kiện thời tiết rất phù hợp cho cây con phát triển. Trong 2 đến 3 năm đầu, ngời trồng tiến hành tỉa tha và trồng dặm để đảm bảo cho mật độ trồng không quá 3000 cây/ha. Thời gian 5 năm đầu cần chú ý chăm sóc cây, che nắng cho cây con vì khi còn non cây a bóng râm, khi cây đã trởng thành thì không phải chăm sóc nhiều. Sau khi trồng đợc khoảng 10 năm thì cây quế có thể cho thu hoạch. Việc thu hoạch đợc tiến hành trong hai vụ, từ tháng 2 tới tháng 4 và từ tháng 9 tới tháng 11. Thời kì này hàm lợng tinh dầu tập trung nhiều nhất trong vỏ quế. Khi cây quế đến tuổi cho khai thác, ngời trồng sẽ tiến hành thu hoạch. Việc thu hoạch có thể đợc tiến hành bằng cách chặt hạ cả cây xuống, sau đó chặt hết các cành lá rồi tiến hành bóc vỏ hoặc ngời ta không chặt cây mà chỉ khai thác một phần vỏ để cây quế có thể đợc khai thác nhiều lần. Việc khai thác một phần vỏ đợc tiến hành bằng cách ngời ta không chặt cây quế mà chỉ bóc tách một phần vỏ quế. Khi bóc vỏ ngời ta không bóc hết phần biểu bì ở trong cùng để sau một thời gian nó sẽ tự tái sinh thành lớp vỏ mới. Sau khi khai thác đợc khoảng 1 năm thì cây quế lại có thể cho khai thác lần tiếp theo. Cách khai thác này mới đợc nhân dân áp Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 8 Khoá luận tốt nghiệp dụng gần đây và trong quá trình khai thác đòi hỏi ngời trồng quế phải rất khéo tay và có nhiều kinh nghiệm thì mới tiến hành đợc. Từ lâu, nhân dân ta đã có kinh nghiệm trồng và chế biến các sản phẩm quế. Cây quế có thể dùng làm thuốc bổ, thuốc chữa bệnh, dùng làm hơng liệu, thực phẩm Quế Việt Nam nổi tiếng từ thời Bắc thuộc, khi đó quế đợc mệnh danh là Giao Chỉ ngọc quế và luôn là vật phẩm dùng vào việc tiến cống cho các vua chúa phơng Bắc. Ngày nay, do nhu cầu về sản phẩm quế ở trong nớc và trên thế giới ngày một tăng thì các vùng trồng quế ở nớc ta ngày càng đợc mở rộng để đáp ứng nhu cầu đó. Trên thế giới có nhiều loại quế nhng quế Việt Nam vẫn đợc coi là một loại quế quí, vẫn đợc các nớc nhập khẩu đánh giá cao về chất lợng. ở Việt Nam, quế đợc xuất khẩu dới dạng thô là vỏ quế còn cành, lá thì đợc chng cất thành tinh dầu sau đó dùng để sản xuất các loại dợc phẩm nh cao sao vàng, làm hơng liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm, hàng tiêu dùng Nh vậy, mặt hàng quế có rất nhiều công dụng trong cuộc sống đời thờng nên nó ngày càng đợc đánh giá cao và sử dụng phổ biến không chỉ ở thị trờng Việt Nam mà cả trên thế giới. 2. Các giống quế chính ở Việt Nam Trên thế giới phổ biến có hai loại quế chính, thứ nhất là quế Trung Quốc (Cinnamomum cassia BL) và thứ hai là quế Srilanca (Cinnamomum zeylacium). ở Việt Nam ngoài hai loại quế trên còn có quế Thanh (Cinamomum loureiri ness) thờng trồng ở Thanh Hoá, Nghệ An, ngoài ra còn có một số quế địa phơng nh quế Nghĩa Lộ, Yên Bái Nh vậy ở nớc ta có khoảng 10 loại quế trong đó đa phần là quế quí. Loại quế Cinamomum cassia BL còn gọi là quế Đơn thân cao từ 12-17m, lá quế mọc cách, dai, sáng bóng và nhẵn ở mặt trên, có một lớp lông mịn ở mặt dới lá. Gân lá nhỏ, mọc ngang song song, hoa mọc thành chùm. Quả hình bầu dục đựng trong đấu nguyên hoặc hơi chia thuỳ. Loại quế này thờng đợc trồng ở các tỉnh Quảng Ninh, Yên Bái và Quảng Nam, sản phẩm chủ yếu dùng làm gia vị và thực phẩm. Quế Đơn có thể nói là một loại quế tốt nhất, một loại quế đặc sản, các nớc thờng đặt mua với giá rất cao để dùng làm dợc liệu chữa bệnh và làm thuốc bổ. Tuy nhiên mùi vị của loại quế này thì lại khác nhau nếu đợc trồng ở nơi khác nhau. Nếu trồng ở Yên Bái thì nó có mùi cay dịu còn trồng ở Quảng Ninh hay Quảng Nam thì có mùi cay đậm. Trung bình một cây quế trồng ở Yên Bái khi 10 năm tuổi thì có đờng kính từ 15-20cm cho thu hoạch từ 15-30kg vỏ tơi ( 8- Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 9 Khoá luận tốt nghiệp 15 kg vỏ khô) 0,3- 0,5 m 3 gỗ, 1,2 ste củi và 30 kg lá có thể chng cất đợc 0,21 kg tinh dầu. Giống quế Thanh hay còn có tên là quế Quỳ cây thờng cao từ 12- 20m, cành non vuông chẵn. Lá cây gần nh bầu dục, thuôn lại ở hai đầu, gần nh mọc đối mũi nhọn ba gân rõ. Hoa quế hợp thành chùm, quả hình trứng, khi non có màu lục, khi chín có màu nâu tím và sáng bóng. Quả đựng trong đấu có bao hoa tồn tại dới quả, thuỳ cắt cụt gần đỉnh. Đây là loại quế có giá trị dợc liệu rất cao, nhân dân ta thờng dùng để chữa một số bệnh nh đau bụng, cảm lạnh và để bồi bổ sức khoẻ. Trớc đây chúng ta không xuất khẩu loại quế này do diện tích trồng rất nhỏ, chủ yếu là các hộ gia đình và đợc tiêu dùng trong nớc. Nhng hiện nay do nhận thấy đây là một loại quế quý và do nhu cầu trên thế giới tăng cao nên chúng ta đã bắt đầu nhân rộng và xuất khẩu loại quế này. Quế Thanh có thân cây cao, nếu trồng đợc 15-20 năm thì sẽ có đờng kính 20-30 cm, cho 30-50 kg vỏ tơi ( 15-20 kg vỏ khô) , 0,3-0,5 m 3 gỗ và khoảng 50 kg lá chng cất đợc 0,28- 0,35 kg tinh dầu. Giống quế Srilanca mà nhân dân ta thờng gọi với tên khác là quế Quan có thân cao khoảng 20-25 m, cành non vuông, có lông ngắn và rải rác. Lá quế Quan mọc đối, dài và có hình bầu dục, nhẵn bóng và hơi nhọn ở gốc, tù ở đầu hoa. Hoa mọc thành chùm, quả mọc hình bầu dục, trong đấu có ba hoa tồn tại, thuỳ cắt gọt ở giữa. Loại quế này thích ứng rộng nên đợc trồng ở các tỉnh nh Thanh Hoá, Nghệ An, Vũng Tàu và Tây Ninh. So với hai loại quế trên thì loại quế này không đợc thị trờng thế giới a chuộng vì đây là loại quế thân nhỏ, hàm lợng tinh dầu ít và kém năng suất. Ngoài các giống quế trên, nớc ta còn có một số giống quế khác mọc tự nhiên ở các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Lào Cai, Hà Giang, Hoà Bình nh quế Nâu hay quế đỏ ( Cinamomum tetregomum Chev), quế Rành ( Cinamomum caryophyllus Moore), quế Lợn ( Cinamomum iners Reinw) các loại quế này thờng sống lâu năm trong rừng rậm và có giá trị dợc liệu cao. Từ trớc đến nay, chúng ta không chỉ khai thác quế trồng để xuất khẩu mà con khai thác cả quế rừng tự nhiên. Việc khai thác quế tự nhiên một cách bừa bãi đã làm cho nguồn lợi này ngày một cạn kiệt. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ nguồn quế rừng tự nhiên không chỉ nhằm mục đích khai Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 10 [...]... số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 18 Khoá luận tốt nghiệp rất phát triển bởi sự tăng dân số, tăng thu nhập sẽ kích thích tiêu dùng các sản phẩm có sử dụng quế nh mỹ phẩm, đồ uống Chơng 2 IV Thực trạng sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam Thực trạng sản xuất quế ở Việt Nam 3 Những thuận lợi và khó khăn trong ngành sản xuất quế 1.1 Những thuận lợi Đối với các ngành sản. .. có thể sản xuất thay thế đợc nhng riêng mặt hàng quế thì không phải nớc nào muốn là có thể tự sản xuất ra đợc Bởi vì ngành sản xuất quế là một ngành sản xuất đặc thù riêng có của một số nớc có điều Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp 15 kiện thuận lợi Muốn đáp ứng đủ nhu cầu về mặt hàng quế thì chỉ có thể dựa vào các nớc sản xuất ra... quân tâm đầu t phát triển sản xuất quế và lại là tỉnh có diện tích sản xuất quế lớn nhất cả nớc Tuy cả nớc có bốn vùng có khả năng sản xuất quế nhng chỉ tính riêng các vùng quế Yên Bái, Quảng Nam và Quảng Ninh thì sản lợng quế đã chiếm trên 90% Có đợc kết quả nh trên là nhờ Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp 30 vào hàng loạt các nhân... địa phơng trên có diện tích và sản lợng quế chiếm khoảng trên 70% của cả vùng Sinh sống trên vùng quế Yên Bái chủ Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 25 Khoá luận tốt nghiệp yếu là đồng bào dân tộc Dao có nghề trồng quế từ lâu đời Đặc điểm của vùng quế Yên Bái là vùng rừng núi bị chia cắt, hiểm trở nằm ở phía Đông và Đông nam của dãy Hoàng Liên Sơn, có... thờng có giá trị ngoại tệ cao Mặt khác, đặc điểm Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 23 Khoá luận tốt nghiệp sản xuất nông, lâm nghiệp nói chung và sản xuất quế nói riêng, theo chiều sâu ngoài việc kết hợp sản xuất giữa hai ngành sản xuất nông và lâm nghiệp còn có điều kiện thâm canh khắc phục sự lạc hậu của cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn lạc hậu... việc vận chuyển sản phẩm quế sau thu hoạch đi tiêu thụ là rất thuận lợi Những năm qua, việc chế biến các sản phẩm có nguồn gốc từ cây quế cha đợc chúng ta trú trọng lắm Do lợng quế sản xuất ra không nhiều lại bị Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 28 Khoá luận tốt nghiệp phân tán ở 4 khu vực khác nhau và việc xuất khẩu lại chủ yếu là vỏ quế thô nên công... vậy giá trị dợc liệu của cây quế mới phát huy hết công dụng ở Yên Bái, ngời ta trồng quế với mật độ khoảng 2500- 3000 cây trên một héc ta, sau 10 năm thì thu hoạch cho năng suất 20- 25 tấn vỏ quế Tuy nhiên ngày nay do Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 12 Khoá luận tốt nghiệp nhu cầu về cây quế rất cao nên thời gian sản xuất của cây quế rút ngắn xuống... chng cất đợc một lợng tinh dầu vào Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 13 Khoá luận tốt nghiệp khoảng 30-60 kg, ở Yên Bái là 50 kg Ngoài ra các cành nhỏ, mầm non cũng có thể cho thu hoạch khoảng 20-30 kg tinh dầu một năm Tiềm năng về tinh dầu của Việt Nam là tơng đối lớn, nhu cầu về tinh dầu quế trên thế giới ngày một tăng do sự tăng trởng của ngành công... mặt hàng quế Mỗi năm nớc này cần nhập một lợng khoảng 25 đến 30 ngàn tấn quế nhng do khả năng xuất khẩu của các nớc sản xuất có hạn nên chỉ đáp Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 14 Khoá luận tốt nghiệp ứng đợc khoảng 15.000 tấn Các nớc tiếp theo là Nhật Bản với nhu cầu 10.000 tấn/năm, Mêhicô cần 3000 tấn/năm, Đức khoảng 1500 tấn/năm Nga là một nớc có... lơng thực trong thời kì giáp hạt Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 21 Khoá luận tốt nghiệp Về thu hoạch quế: thông thờng ở nớc ta quế đợc thu hoạch vào hai mùa, tuỳ theo đặc điểm của từng vùng mà thời điểm khai thác khác nhau ở các tỉnh phía Bắc, quế thờng đợc thu hoạch vào tháng 4- 5 hoặc tháng 9- 10 còn ở các tỉnh phía Nam vụ xuân thu hoạch vào tháng . đợc. Bởi vì ngành sản xuất quế là một ngành sản xuất đặc thù riêng có của một số nớc có điều Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 14 Khoá luận. Quảng Ninh và Quảng Nam mỗi năm một ha quế có thể cho một lợng cành lá chng cất đợc một lợng tinh dầu vào Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 12 . 3. Giá cả và thị trờng xuất khẩu 3.1 Giá cả 3.2 Thị trờng Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam 1 Khoá luận tốt nghiệp III. Một số đánh giá

Ngày đăng: 02/11/2014, 14:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Viện nghiên cứu Thơng mại, Bộ Thơng mại: Báo cáo nghiên cứu thị trờng gia vị 2003; Chính sách và chiến lợc xuất khẩu gia vị của Việt Nam 2003 Khác
2. Phạm Anh Tuấn, Phát triển nghề trồng quế ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp 1982 Khác
3. Hà Quang Doãn, Chuyên viên chính vụ Âu Mỹ, Bộ Thơng mại: Hàng gia vị- Tiềm năng, triển vọng, những hạn chế và giải pháp thúc đẩy xuÊt khÈu Khác
5. Võ văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Lê Khả Kế, Phạm Nguyên Hồng, NgôTất Lợi, Thái Văn Trừng. Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam. NXB Khoa học 1971 Khác
6. Hoàng Cầu, Nguyễn Hữu Phớc. Nghiên cứu kĩ thuật khai thác và sơchÕ vá quÕ Khác
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đề án phát triển vùng lâmđặc sản gắn với công nghiệp chế biến. Thời kì 1997- 2005 Khác
8. Cục lu trữ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000). Khả năng thực tế và tiêu thụ quế ở Việt Nam Khác
9. Hiệu quả kinh tế cây nông nghiệp, Viện Khoa học dài hạn, Uỷ ban Khoa học Nhà nớc, Hà nội 1998 Khác
10. Niên giám thống kê 2001, Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu t 11. Công ty lâm đặc sản xuất khẩu, Dự án kinh doanh cây quế xuất khẩu,giai đoạn 1986-1995 Khác
15. Các số báo Bản tin kinh tế hàng ngày năm 2001, 2002, 2003 16. Các số báo Nông nghiệp Việt Nam năm 2001, 2002, 2003 17. Các báo địa phơng: Quảng Ninh. Yên Bái, Quảng Nam … Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nhu cầu và lợng nhập khẩu bình quân/năm mặt hàng quế giai đoạn 1995-2000 (đơn vị: tấn) - Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam
Bảng 1 Nhu cầu và lợng nhập khẩu bình quân/năm mặt hàng quế giai đoạn 1995-2000 (đơn vị: tấn) (Trang 14)
Bảng 2 Bảng các nớc nhập khẩu quế chính - Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam
Bảng 2 Bảng các nớc nhập khẩu quế chính (Trang 15)
Bảng 9: Năng suất quế tính theo tuổi - Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam
Bảng 9 Năng suất quế tính theo tuổi (Trang 30)
Bảng 11: Chỉ tiêu hoá học của một số loại quế trên thế giới. - Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam
Bảng 11 Chỉ tiêu hoá học của một số loại quế trên thế giới (Trang 38)
Bảng 11: Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu quế giai đoạn 1995- 2002 - Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam
Bảng 11 Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu quế giai đoạn 1995- 2002 (Trang 42)
Bảng 14: Giá quế xuất khẩu tính theo  từng loại quế (đơn vị USD/tấn) - Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam
Bảng 14 Giá quế xuất khẩu tính theo từng loại quế (đơn vị USD/tấn) (Trang 45)
Bảng 17: Hiệu quả kinh  doanh quế (Số liệu bình quân trong 10 năm) - Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam
Bảng 17 Hiệu quả kinh doanh quế (Số liệu bình quân trong 10 năm) (Trang 55)
Bảng 18: Dự kiến diện tích và sản lợng quế qui hoạch đến năm 2010 - Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam
Bảng 18 Dự kiến diện tích và sản lợng quế qui hoạch đến năm 2010 (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w