Biện pháp đối với xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam (Trang 67 - 72)

II. Một số giải pháp và kiến nghị

2. Biện pháp đối với xuất khẩu

2.1 Biện pháp tín dụng, Bảo hiểm

Để mở rộng thị trờng sang các nớc Châu Phi, các nớc SNG nơi mà tiềm năng của thị trờng quế khá lớn, các doanh nghiệp xuất khẩu quế đã bán hàng theo phơng thức trả chậm nếu tiềm lực tài chính đủ mạnh hoặc họ đề nghị Nhà nớc hỗ trợ bằng cách mua lại các khoản tín dụng này hoặc có thể bảo lãnh các khoản nợ này để các doanh nghiệp có thể chiết khấu chứng từ. Biện pháp tín dụng này mở ra khả năng xuất khẩu mặt hàng quế sang các thị trờng mới mà ở đó gặp khó khăn về tài chính.

Khi tiếp cận thị trờng mới hoặc bạn hàng mới, ngời xuất khẩu thờng rất quan tâm tới khả năng thanh toán của bạn hàng. Thông thờng rủi ro không thanh toán là một trở ngại lớn đối với nhà xuất khẩu trong việc tiếp cận thị trờng mới. Vì vậy nhiều công ty bảo hiểm đã thiết kế các sản phẩm bảo hiểm riêng để bảo hiểm loại rủi ro này. Ví dụ nh vơng quốc Anh còn lập hẳn ra một tổ chức công là Export Credits Guarantee Department để cung ứng dịch vụ bảo hiểm rủi ro không thanh toán cho các nhà xuất khẩu. Trong thời gian tới, để đẩy mạnh xuất khẩu không chỉ mặt hàng quế sang các thị trờng mới các nhà xuất khẩu thờng mua bảo hiểm rủi ro không thanh toán ở các công ty bảo hiểm nh trên. Nhà nớc nên khuyến khích các công ty bảo hiểm Việt Nam tiếp thị các sản phẩm bảo hiểm tơng tự để có thể làm yên lòng các nhà xuất khẩu.

2.2 Biện pháp về thị trờng và xúc tiến thơng mại

Hiện nay chúng ta cha có riêng một thị trờng giao dịch về gia vị mặc dù nớc ta xuất khẩu hạt tiêu số một thế giới, xuất khẩu quế đứng thứ năm thế

giới. Biện pháp trớc mắt và lâu dài là chúng ta đang xem xét để sớm có một sàn giao dịch gia vị để nông dân và các doanh nghiệp có một sự bảo đảm chắc chắn hơn về giá cả và cơ hội tiêu thụ hàng hoá. Hiện nay chúng ta đã có sần giao dịch thuỷ sản và hạt điều. Sàn giao dịch gia vị nên tham khảo kinh nghiêm của hai sàn giao dịch trên để hoạt động tốt hơn. Khi có đợc sàn giao dịch gia vị chắc chắn chúng ta sẽ không bị thụ động về giá xuất khẩu nh hiện nay.

Trên thế giới hiện nay các nớc đang thực hiện những rào cản thơng mại hết sức tinh vi mà chúng ta khó lòng nhận biết đợc. Một số tiêu chuẩn không mang tính chất thơng mại nh tiêu chuẩn lao động, tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng… ngày càng đợc sử dụng nhiều hơn. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nhãn mác hàng hoá, thơng hiệu… đợc một số nớc nh Mỹ, Nhật Bản, EU vận dụng một cách thái quá để tạo thêm rào cản thơng mại. Vì vậy trong thời gian tới cần có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các doanh nghiệp đặc biệt là giữa Bộ Ngoại Giao và Bộ Thơng Mại để nâng cao khả năng nhận biết và có biện pháp đối phó với các hàng rào phi thuế quan kiểu mới. Biện pháp lâu dài là chúng ta cần phải đào tạo đợc một đội ngũ luật s có trình độ, am hiểu ngoại ngữ, luật pháp quốc tế để có thể t vấn hỗ trợ các doanh nghiệp.

Chính phủ cần có chủ trơng và cơ chế để thực hiện có hiệu quả việc xúc tiến thị trờng theo hớng phân loại để thích ứng, giữ vững thị trờng truyền thống, phát triển thị trờng mới, chú ý thị trờng ngách. Chính phủ cũng nên tích cực tìm kiếm và kí kết các hợp đồng ở cấp Chính phủ đối với các loại hàng nông sản trong đó có mặt hàng quế. Tạo cơ chế và hỗ trợ doanh nghiệp có điều kiện vơn ra tiếp cận thị trờng kì hạn nhằm góp phần loại bỏ những rủi ro, những biến động của giá cả trong ngắn hạn gây ra bằng việc thông qua thoả thuận trớc mức giá sẽ giao dịch trong tơng lai. Đây là một trong những biện pháp phân tán rủi ro, hạn chế mức thấp nhất rủi ro về giá cho ngời sản xuất cũng nh ngời xuất khẩu. Tuy nhiên muốn thực hiện tốt biện pháp này đòi hỏi công tác dự báo thị trờng phải chuẩn xác.

Nhà nớc cũng cần phối hợp với các tổ chức hỗ trợ thơng mại và các doanh nghiệp tổ chức và tham gia các hội chợ quốc tế chuyên ngành về gia

vị thực phẩm nh ANUGA- Đức, SIANL- Pháp, AGF- Hà Lan, FOODEX- Nhật Bản... để tạo điều kiện thơng mại và mở rộng thị trờng.

Trong xu thế giảm giá hiện nay của các sản phẩm nông, lâm sản nói chung, việc đẩy mạnh xuất khẩu quế là một việc không đơn giản. Do đó các doanh nghiệp không nên ỷ lại vào Nhà nớc mà phải tự thân vận động, tích cực tìm kiếm bạn hàng để kí kết hợp đồng bán hàng. Trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay, khi mà việc giao dịch thơng mại giữa các quốc gia có xu hớng áp dụng thơng mại điện tử thì một giải pháp mang lại hiệu quả tiếp thị cao là việc các doanh nghiệp nên xây dựng một Website riêng về mặt hàng quế Việt Nam. Muốn làm đợc việc này cần có sự trợ giúp của Nhà nớc và các cơ quan chức năng khác. Tuy việc xây dựng trang Web không đơn giản và chi phí cao lại phải cần sự bảo mật nhng hiệu quả của nó mang lại là rất lớn mà ví dụ cụ thể là một cô gái ở Đồng bằng sông Cửu Long đã tự xây dựng cho mình một trang Web riêng giới thiệu về cây bởi Năm Roi. Khi xây dựng đợc một trang Web riêng cho mặt hàng quế Việt Nam, bạn bè quốc tế có thể hiểu rõ hơn về một loài cây đặc sản của Việt Nam. Nh vậy chắc chắn công việc tìm kiếm bạn hàng của chúng ta sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn. Cũng thông qua trang Web này mà chúng ta có thể xây dựng thơng hiệu cho mặt hàng quế Việt Nam.

Về phía các nhà quản lí và hoạch định chính sách, cần phải làm tốt công tác thông tin về thị trờng. Hiện nay chúng ta cha có một Hiệp hội các nhà xuất khẩu gia vị riêng nên nhiều khi chúng ta gặp khó khăn về thị tr- ờng và giá cả. Cho nên trong thời gian càng sớm càng tốt chúng ta cần phải thành lập ngay Hiệp hội các nhà xuất khẩu gia vị để họ có thể chia sẻ với nhau kinh nghiệm xuất khẩu cũng nh hỗ trợ nhau khi cần thiết về tình hình thị trờng, giá cả… Mặt khác họ có thể tập trung hàng hoá lại để thành một lô hàng lớn chứ không nh hiện nay xuất khẩu của chúng ta còn manh mún, khó kiểm soát đợc số lợng, chất lợng, giá cả và thị trờng cũng nh bạn hàng. ở tầm vĩ mô, các doanh nghiệp xuất khẩu quế trong nớc nên liên kết với các nhà xuất khẩu quế của các nớc Srilanca, Indonasia và Trung Quốc để có thể cùng nhau kiểm soát thị trờng, giá cả cũng nh việc trao đổi thông tin khi cần thiết.

Trên đây là những biện pháp chủ yếu nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng quế của nớc ta trong những năm tới. Để thực

hiện đợc mục tiêu đã đặt ra, các hộ sản xuất, các nhà xuất khẩu cũng nh các cấp các ngành có liên quan cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa thực hiện tốt và đồng bộ các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc và đặc biệt cần phải liên kết chặt chẽ với nhau.

Kết luận

Mặc dù cây quế là một loại cây lâm đặc sản có giá trị kinh tế cao nh- ng hầu nh chúng ta cha chú ý đến nó lắm. Trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh ti vi, đài, báo… chúng ta chỉ thờng xuyên nghe nói đến các loại cây nh cà phê, cao su, thông nhựa, hạt tiêu… mà chẳng mấy khi nghe nói đến quế. Điều đó cho thấy những năm qua, cây quế cha đợc quan tâm đúng mức. Nh trên đã trình bày, những lợi ích mà cây quế và các sản phẩm của nó mang lại cho ngời trồng là rất đáng ghi nhận.

Việt Nam là một trong số không nhiều nớc có điều kiện thuận lợi để sản xuất quế, chất lợng quế lại đợc coi là tốt hơn nhiều so với các sản phẩm cùng loại của các nớc khác nhng thị phần của chúng ta cho đến nay vẫn còn quá khiêm tốn. Phải chăng chúng ta vẫn cha coi trọng cây quế hay là ngành sản xuất, xuất khẩu quế nớc ta vẫn còn quá lạc hậu so với thế giới? Đây là một câu hỏi đặt ra không chỉ cho các hộ trồng quế mà cho nhiều ngành, nhiều cấp có liên quan.

Tuy nhiên phải khẳng định một điều là cây quế Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để có thể khẳng định vị trí của mình trong các loại cây nông, lâm nghiệp. Với những lợi ích thiết thực và lâu dài mà cây quế đã mang lại cho đồng bào một số dân tộc ít ngời từ hàng trăm năm qua nhất là kể từ khi nớc ta tiến hành đổi mới, mở cửa, cây quế cần phải đợc Đảng, Nhà nớc và các Bộ, ban, ngành quan tâm nhiều hơn nữa để cây quế có một vị trí xứng đáng trong nền kinh tế.

Một điều mà chúng ta cũng cần ghi nhận là trong hàng chục năm qua, nhờ có cây quế mà hàng nghìn đồng bào ta đã có đủ cơm ăn, áo mặc. Nền kinh tế đã có những đóng góp đáng kể từ việc xuất khẩu các sản phẩm từ cây quế. Bộ mặt nông thôn, miền núi đã đợc cải thiện đáng kể một phần cũng là nhờ cây quế.

Cũng phải công nhận rằng cây quế của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trên con đờng trở thành một cây mũi nhọn, một cây có khả năng xoá đói, giảm nghèo cho hàng trăm nghìn hộ đồng bào dân tộc thiểu số các vùng khó khăn, nhng với nỗ lực và sự chỉ đạo sát sao của Đảng, Chính phủ và các Ban ngành, các địa phơng, hy vọng rằng trong một tơng lai không xa cây quế sẽ đợc quan tâm phát triển đúng mức.

Tài liệu tham khảo

1. Viện nghiên cứu Thơng mại, Bộ Thơng mại: Báo cáo nghiên cứu thị trờng gia vị 2003; Chính sách và chiến lợc xuất khẩu gia vị của Việt Nam 2003.

2. Phạm Anh Tuấn, Phát triển nghề trồng quế ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp 1982.

3. Hà Quang Doãn, Chuyên viên chính vụ Âu Mỹ, Bộ Thơng mại: Hàng gia vị- Tiềm năng, triển vọng, những hạn chế và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu.

4. Lê Trần Đức, Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp

5. Võ văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Lê Khả Kế, Phạm Nguyên Hồng, Ngô Tất Lợi, Thái Văn Trừng. Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam. NXB Khoa học 1971

6. Hoàng Cầu, Nguyễn Hữu Phớc. Nghiên cứu kĩ thuật khai thác và sơ chế vỏ quế.

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đề án phát triển vùng lâm đặc sản gắn với công nghiệp chế biến. Thời kì 1997- 2005

8. Cục lu trữ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000). Khả năng thực tế và tiêu thụ quế ở Việt Nam.

9. Hiệu quả kinh tế cây nông nghiệp, Viện Khoa học dài hạn, Uỷ ban Khoa học Nhà nớc, Hà nội 1998

10. Niên giám thống kê 2001, Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu t 11. Công ty lâm đặc sản xuất khẩu, Dự án kinh doanh cây quế xuất khẩu,

giai đoạn 1986-1995

12. Bùi Xuân Lu, Giáo trình Kinh tế ngoại thơng, NXB Giáo dục 2003 13. Vũ Hữu Tửu, Kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thơng, NXB Giáo dục 2002 14. Tạp chí Ngoại thơng các năm 2000 đến 2003

15. Các số báo Bản tin kinh tế hàng ngày năm 2001, 2002, 2003 16. Các số báo Nông nghiệp Việt Nam năm 2001, 2002, 2003 17. Các báo địa phơng: Quảng Ninh. Yên Bái, Quảng Nam …

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w