PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là sản phẩm của tự nhiên và nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của mỗi quốc gia. Nó là điều kiện không thể thiếu trong mọi quá trình phát triển. Vì đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở không gian của mọi quá trình sản xuất, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các công trình văn hoáxã hội, an ninh quốc phòng.( Đoàn Công Quỳ và cs, 2006) Đất đai là điều kiện cần thiết để tồn tại và tái sản xuất và các thế hệ tiếp theo của loài người. Do đó, đất đai phải dụng một cách hợp lý, triệt để và có hiệu quả kinh tế cao nhất. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay,cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, nhu cầu cầu sử dụng đất của các ngành các lĩnh vực sản xuất ngày một tăng, điều đó gây áp lực rất lớn đến quỹ đất của mỗi địa phương. Chính vì lẽ đó mà việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là vấn đề hết sức cấp thiết và giữ vai trò quan trọng đặc biệt nó mang tính định hướng giúp cho các cấp, các ngành phân bổ, quản lý sử dụng đất cho cá mục đích văn hoá, kinh tế, xã hội một cách hợp lý, tiết kiệm, tránh chồng chéo để đạt được hiệu quả cao nhất. Phường Nghi Hương nằm ở trung tâm thị xã Cửa Lò có triềm năng phát triển du lịch – dịch vụ với những thắng cảnh đẹp, bờ biển dài và nguồn tài nguyên phong phú , trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực kinh tế xã hội trên địa bàn phường, sự gia tăng dân số và chịu ảnh hưởng phát triển KTXH của khu vực lân cận đã gây áp lực lớn lên quỹ đất của phường cùng với công tác lập điều chỉnh quy hoạch giai đoạn 20062010 đến nay đã không đáp ứng được nhu cầu sử dụng đât của các cấp các ngành và nhân dân. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi thực hiện đề tài:Quy hoạch sử dụng đất phường Nghi Hương – Thị xã Cửa Lò – tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014 2020. 1.2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của đề tài a. Mục đích nghiên cứu • Quản lý và phân bổ quỹ đất một cách chặt chẽ và phù hợp nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai góp phần xây dựng và phát triển KTXH của phường. • Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phục vụ cho công tác quản lý đất một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. b. Yêu cầu • Các số liệu, tài liệu điều tra phải đảm bảo tính trung thực, chính xác, phản ánh đúng hiện trạng. • Phương án quy hoạch phải dựa trên các cơ sở khoa học: tiềm năng về đất đai, nguồn vốn đầu tư, lao động…, dựa trên các chính sách, chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương nhằm đem lại tính khả thi cao nhất. 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: vấn đề sử dụng đất trên địa bàn phường Nghi Hương, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An. • Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: giai đoạn 2014 – 2020. Phạm vi không gian: trong phạm vi địa giới hành chính phường Nghi Hương với diện tích là 999,79 ha. PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất 2.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tượng kinh tế xã hội có tính chất đặc thù. Đây là một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý của một hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội được xử lý bằng các phương pháp phân tích tổng hợp về sự phân bố địa lý của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội,có những đặc trưng của tính phân dị giữa các cấp vùng lãnh thổ theo qua điểm tiếp cận hệ thống để hình thành các phương án tổ chức lại việc sử dụng đất theo pháp luật của Nhà nước. Bản thân nó được coi là hệ thống các giải pháp định vị cụ thể của việc tổ chức pháp triển kinh tế, xã hội trên một vùng lãnh thổ nhất định, cụ thể là đáp ứng nhu cầu mặt bằng sử dụng đất hiện tại và tương lai của các ngành, các lĩnh vực cũng như nhu cầu sinh hoạt của mọi thành viên xã hội một cách tiết kiệm, khoa học, hợp lý và có hiệu quả cao. Quy hoạch sử dụng đất là một hoạt động vừa mang tính kỹ thuật, vừa mang tính pháp chế. Biểu hiện của tính kỹ thuật là ở chỗ, đất đai được đo đạc, vẽ thành bản đồ, tính toán và thống kê diện tích, thiết kế phân chia khoảnh thửa để giao cho các mục đích sử dụng đất khác nhau. Về mặt pháp lý, đất đai được Nhà nước giao cho các tổ chức, hộ gia đình, và cá nhân sử dụng vào các mục đích khác nhau. Nhà nước ban hành các văn bản pháp quy để điều chỉnh các mối quan hệ đất đai. Các đối tượng sử dụng đất có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách về đất đai của Nhà nước. Khi giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cần xác định rõ mục đích của việc sử dụng. Đây là biện pháp quan trọng nhất nhằm khai thác triệt để và hiệu quả cao tiềm năng đất. Ở đây thể hiện rõ tính kinh tế của quy hoạch sử dụng đất. Song điều đó chỉ thực hiện được khi tiến hành đồng bộ cùng với các biện pháp kỹ thuật và pháp chế. Từ đó có thể rút ra khái niệm quy hoạch sử dụng đất như sau: Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ hợp lý có hiệu quả cao thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nước, tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường.( Đoàn Công Quỳ và cs, 2006) 2.1.2 Phân loại quy hoạch sử dụng đất Do sự phát triển của nền kinh tế từng vùng, từng lãnh thổ, từng địa phương khác nhau và có sự khác biệt trong tính chất phân bố đất của mỗi địa điểm, vì vậy cần phải có quy hoạch sử dụng đất phù hợp. Ở phạm vi càng hẹp thì càng quy hoạch càng cần phải chi tiết, cụ thể để phù hợp với những quy hoạch ở tầm tổng quát mang tính chiến lược cao. Nhằm đạt được mục đích quy hoạch sử dụng đất một cách tốt nhất, đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, các cấp và người dân. Luật Đất đai 2003 đã ra đời chia quy hoạch sử dụng đất thành 4 cấp: • Quy hoạch sử dụng đất toàn quốc • Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh(bao gồm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương). • Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện( bao gồm quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh). • Quy hoạch sử dụng đất cấp xã (bao gồm các xã, phường, thị trấn). Quy hoạch sử dụng đất cấp xã được gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết. Trong đó quy hoạch sử dụng đất toàn quốc, quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh là quy hoạch mang tính tổng thể có tầm nhìn rộng, mang tính chiến lược lâu dài còn quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, xã ở cấp vi mô. Nhưng quy hoạch ở cấp này mang tính chi tiết cụ thể phù hợp với khả năng phát triển của xã và huyện. Đó là hệ thống quy hoạch sử dụng dụng đất theo lãnh thổ hành chính. Bên cạnh đó, luật đất đai quy định việc lập quy hoạch sử dụng đất theo ngành, bao gồm: • Quy hoạch sử dụng đất đai của Bộ Quốc phòng. • Quy hoạch sử dụng đất đai của Bộ Công an.( Đoàn Công Quỳ và cs, 2006)
Trang 1PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên và nằm trong nhóm tài nguyên hạnchế của mỗi quốc gia Nó là điều kiện không thể thiếu trong mọi quá trìnhphát triển Vì đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở không gian của mọiquá trình sản xuất, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bànphân bố khu dân cư, xây dựng các công trình văn hoá-xã hội, an ninh quốcphòng.( Đoàn Công Quỳ và cs, 2006)
Đất đai là điều kiện cần thiết để tồn tại và tái sản xuất và các thế hệ tiếptheo của loài người Do đó, đất đai phải dụng một cách hợp lý, triệt để và cóhiệu quả kinh tế cao nhất Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay,cùng với sựchuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đạihoá, nhu cầu cầu sử dụng đất của các ngành các lĩnh vực sản xuất ngày mộttăng, điều đó gây áp lực rất lớn đến quỹ đất của mỗi địa phương Chính vì lẽ
đó mà việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là vấn đề hết sức cấp thiết và giữvai trò quan trọng đặc biệt nó mang tính định hướng giúp cho các cấp, cácngành phân bổ, quản lý sử dụng đất cho cá mục đích văn hoá, kinh tế, xã hộimột cách hợp lý, tiết kiệm, tránh chồng chéo để đạt được hiệu quả cao nhất
Phường Nghi Hương nằm ở trung tâm thị xã Cửa Lò có triềm năng pháttriển du lịch – dịch vụ với những thắng cảnh đẹp, bờ biển dài và nguồn tàinguyên phong phú , trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh
mẽ của các lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn phường, sự gia tăng dân số
và chịu ảnh hưởng phát triển KT-XH của khu vực lân cận đã gây áp lực lớnlên quỹ đất của phường cùng với công tác lập điều chỉnh quy hoạch giai đoạn2006-2010 đến nay đã không đáp ứng được nhu cầu sử dụng đât của các cấpcác ngành và nhân dân
Trang 2Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi thực hiện đề tài:"Quy hoạch sử
dụng đất phường Nghi Hương – Thị xã Cửa Lò – tỉnh Nghệ An giai đoạn
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phục vụ cho côngtác quản lý đất một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: vấn đề sử dụng đất trên địa bàn phường NghiHương, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: giai đoạn 2014 – 2020
- Phạm vi không gian: trong phạm vi địa giới hành chính phường NghiHương với diện tích là 999,79 ha
Trang 3PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất
2.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tượng kinh tế - xã hội có tính chấtđặc thù Đây là một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp
lý của một hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội được xử lý bằngcác phương pháp phân tích tổng hợp về sự phân bố địa lý của các điều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hội,có những đặc trưng của tính phân dị giữa các cấp vùnglãnh thổ theo qua điểm tiếp cận hệ thống để hình thành các phương án tổ chứclại việc sử dụng đất theo pháp luật của Nhà nước Bản thân nó được coi là hệthống các giải pháp định vị cụ thể của việc tổ chức pháp triển kinh tế, xã hộitrên một vùng lãnh thổ nhất định, cụ thể là đáp ứng nhu cầu mặt bằng sử dụngđất hiện tại và tương lai của các ngành, các lĩnh vực cũng như nhu cầu sinhhoạt của mọi thành viên xã hội một cách tiết kiệm, khoa học, hợp lý và cóhiệu quả cao
Quy hoạch sử dụng đất là một hoạt động vừa mang tính kỹ thuật, vừamang tính pháp chế
Biểu hiện của tính kỹ thuật là ở chỗ, đất đai được đo đạc, vẽ thành bản đồ,tính toán và thống kê diện tích, thiết kế phân chia khoảnh thửa để giao chocác mục đích sử dụng đất khác nhau
Về mặt pháp lý, đất đai được Nhà nước giao cho các tổ chức, hộ giađình, và cá nhân sử dụng vào các mục đích khác nhau Nhà nước ban hànhcác văn bản pháp quy để điều chỉnh các mối quan hệ đất đai Các đối tượng
sử dụng đất có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách
về đất đai của Nhà nước
Khi giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cần xác định rõ mụcđích của việc sử dụng Đây là biện pháp quan trọng nhất nhằm khai thác triệt
Trang 4để và hiệu quả cao tiềm năng đất Ở đây thể hiện rõ tính kinh tế của quyhoạch sử dụng đất Song điều đó chỉ thực hiện được khi tiến hành đồng bộcùng với các biện pháp kỹ thuật và pháp chế.
Từ đó có thể rút ra khái niệm quy hoạch sử dụng đất như sau:
Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật
và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ hợp lý có hiệu quảcao thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nước, tổ chức sửdụng đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liềnvới đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất vàbảo vệ môi trường.( Đoàn Công Quỳ và cs, 2006)
2.1.2 Phân loại quy hoạch sử dụng đất
Do sự phát triển của nền kinh tế từng vùng, từng lãnh thổ, từng địaphương khác nhau và có sự khác biệt trong tính chất phân bố đất của mỗi địađiểm, vì vậy cần phải có quy hoạch sử dụng đất phù hợp Ở phạm vi càng hẹpthì càng quy hoạch càng cần phải chi tiết, cụ thể để phù hợp với những quyhoạch ở tầm tổng quát mang tính chiến lược cao Nhằm đạt được mục đíchquy hoạch sử dụng đất một cách tốt nhất, đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụngđất cho các ngành, các cấp và người dân Luật Đất đai 2003 đã ra đời chia quyhoạch sử dụng đất thành 4 cấp:
Quy hoạch sử dụng đất toàn quốc
Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh(bao gồm tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương)
Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện( bao gồm quận, huyện, thị xã, thànhphố trực thuộc tỉnh)
Quy hoạch sử dụng đất cấp xã (bao gồm các xã, phường, thị trấn).Quy hoạch sử dụng đất cấp xã được gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết
Trong đó quy hoạch sử dụng đất toàn quốc, quy hoạch sử dụng đất cấptỉnh là quy hoạch mang tính tổng thể có tầm nhìn rộng, mang tính chiến lược
Trang 5lâu dài còn quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, xã ở cấp vi mô Nhưng quyhoạch ở cấp này mang tính chi tiết cụ thể phù hợp với khả năng phát triển của
xã và huyện
Đó là hệ thống quy hoạch sử dụng dụng đất theo lãnh thổ hành chính.Bên cạnh đó, luật đất đai quy định việc lập quy hoạch sử dụng đất theo ngành,bao gồm:
Quy hoạch sử dụng đất đai của Bộ Quốc phòng
Quy hoạch sử dụng đất đai của Bộ Công an.( Đoàn Công Quỳ và cs,2006)
2.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tượng kinh tế - xã hội đặc thù, là bộphận quan trong của một hế thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốcdân
Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ chotrước mắt mà cả lâu dài Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện tự nhiên, phươnghướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng lãnhthổ, quy hoạch sử dụng đất được tiến hành nhằm định hướng cho các cấp, cácngành trên địa bàn lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất chi tiết của mình.Xác lập ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý nhà nước về đất đai.Làm cơ sở để tiến hành giao đất và đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo anninh lương thực, phục vụ nhu cầu dân sinh, văn hóa – xã hội
Quy hoạch sử dụng đất nhằm đáp ứng nhu cầu về sử dụng đất để pháttriển kinh tế xã hội lâu dài
Quy hoạch sử dụng đất mang tính chiến lược, các chỉ tiêu của quyhoạch mang tính chỉ đạo
2.1.4 Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các quy hoạch khác
2.1.4.1 Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.
Trang 6Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là tài liệu mang tính khoahọc, sau khi được phê duyệt sẽ mang tính chiến lược chỉ đạo sự phát triểnkinh tế xã hội, được luận chứng bằng nhiều phương án kinh tế xã hội về pháttriển và phân bố lực lượng sản xuất theo không gian có tính đến chuyên mônhóa và phát triển tổng hợp sản xuất của các vùng và các đơn vị cấp dưới.(Đoàn Công Quỳ và cs, 2006)
2.1.4.2 Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch đô thị
Căn cứ vào yêu cầu của kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội vàphát triển đô thị, quy hoạch sẽ định ra tính chất, quy mô, phương châm xâydựng đô thị, các bộ phận hợp thành của đô thị, sắp xếp một cách hợp lý, toàndiện, đảm bảo cho sự phát triển đô thi một cách hài hòa và trật tự, tạo điềukiện thuận lợi cho đời sống và sản xuất Tuy nhiên, trong quy hoạch đô thị,cùng với việc bố trí cụ thể từng khoảnh đất dùng cho các dự án sẽ giải quyết
cả vấn đề tổ chức và sắp xếp lại nội dung xây dựng Quy hoạch sử dụng đấtđược tiến hành nhằm xác định chiến lược dài hạn về vị trí, quy mô và cơ cấu
sử dụng toàn bộ đất đai cũng như bố cục không gian trong khu vực quy hoạch
đô thị
Quy hoạch đô thị và quy hoạch sử dụng đất có mối liên hệ diện vàđiểm, cục bộ và toàn bộ Sự bố cục, quy mô sử dụng đất, các chỉ tiêu chiếmđất xây dựng trong quy hoạch đô thị sẽ được diều hòa với quy hoạch sử dụngđất Quy hoạch sử dụng đất tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng và phát triển
đô thị (Đoàn Công Quỳ và cs, 2006)
Trang 72.1.4.3 Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp
Quy hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu của phát triểnkinh tế xã hội đối với sản xuất nông nghiệp để xác định hướng đầu tư, biệnpháp, bước đi về nhân tài vật lực đảm bảo cho các ngành trong nông nghiệpphát triển đạt tới quy mô các chỉ tiêu về đất đai, lao động, sản phẩm hàng hóa,giá trị sản phẩm trong một thời gian dài đối với tốc độ và tỷ lệ nhất định Quyhoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ sử dụng đất, songquy hoạch phát triển nông nghiệp lại phải tuân thủ theo quy hoạch sử dụngđất, đặc biệt là việc xác định cơ cấu sử dụng đất sử dụng đất phải đảm bảođược việc chống suy thoái, ô nhiễm đất và bảo vệ môi trường
Quy hoạch sử dụng đất tuy dựa trên quy hoạch và dự báo yêu cầu sửdụng đất của ngành nông nghiệp nhưng chỉ có tác dụng chỉ đạo vĩ mô, khốngchế và và điều hòa quy hoạch phát triển nông nghiệp Hai loại hình quy hoạchnày có mối quan hệ qua lại mật thiết nhưng không thể thay thế lẫn nhau.(Đoàn Công Quỳ và cs, 2006)
2.1.4.4 Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành
Quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển các ngành là quan hệtương hỗ vừa phát triển và hạn chế lẫn nhau Quy hoạch các ngành là cơ sở và
bộ phận hợp thành của quy hoạch sử dụng đất nhưng lại chịu sự chỉ đạo vàkhống chế của quy hoạch sử dụng đất Quan hệ giữa chúng là là quan hệ cáthể và tổng thể, cục bộ và toàn bộ, không có sự sai khác về quy hoạch theokhông gian và thời gian ở cùng một khu vực cụ thể Tuy nhiên chúng có sựkhác nhau rất rõ về tư tưởng chỉ đạo và nội dung: một bên là sự sắp xếp chiếnthuật, cụ thể, cục bộ(quy hoạch ngành), một bên là sự định hướng chiến lược
có tính toàn diện và toàn cục( quy hoạch sử dụng đất).(Đoàn Công Quỳ và cs,2006)
Trang 8Thông tư 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường, quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất
Công văn 5763/BTNMT ngày 25/12/2006 của của Bộ Tài nguyên vàMôi trường hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất trong quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất
Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/04/2011 quy định về kýhiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch và bản đồquy hoạch sửdụng đất
2.3 Tình hình quy hoạch sử dụng đất tại một số nước trên thế giới và tại Việt Nam
2.3.1 Tình hình quy hoạch sử dụng đất tại một số nước trên thế giới
Ở Canada, là một nước liên bang nên quy hoạch sử dụng đất có những
điểm riêng biệt Theo đó, chính quyền Trung ương không có vai trò trong việclập quy hoạch sử dụng đất Thẩm quyền này thuộc về các tỉnh (bang) Mỗibang có quyền tự trị riêng về đất đai và tài nguyên, do đó đều có hệ thống quyhoạch riêng Tại mỗi bang, chính quyền địa phương lập quy hoạch theo 2 cấp:
Kế hoạch phát triển (như quy hoạch tổng thể) và quy hoạch vùng Chínhquyền cấp tỉnh xây dựng khuôn khổ pháp lý cho việc lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất; quyết định trực tiếp một số vấn đề quan trọng liên quan đến đất
Trang 9đai (như bảo vệ đất nông nghiệp); hoạch định chính sách, giám sát và kiểmsoát trực tiếp việc phân chia đất đai.
Ở Hàn Quốc, việc lập quy hoạch sử dụng đất thực hiện theo các cấp:
quốc gia, cấp tỉnh, vùng thủ đô; cấp huyện, vùng đô thị cơ bản Theo đó, quyhoạch sử dụng đất được thực hiện từ tổng thể tới chi tiết Quy hoạch cấp tỉnh,vùng thủ đô phải căn cứ trên cơ sở quy hoạch cấp quốc gia; quy hoạch cấphuyện, vùng đô thị phải căn cứ vào quy hoạch cấp tỉnh
Quy hoạch cấp quốc gia do Bộ trưởng Bộ Đất đai, Giao thông và Hàng hảiphê duyệt, quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh do tỉnh phê duyệt, quy hoạch đấtcấp huyện hoặc quy hoạch đô thị cơ bản do Tỉnh trưởng phê duyệt Quốc hộikhông can thiệp vào quá trình xét duyệt quy hoạch sử dụng đất
Ở Hà Lan, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải trên cơ sở kết
quả khảo sát đánh giá các tham số ở các địa phương: tham số kỹ thuật (chấtlượng đất, đặc điểm địa hình, hiện trạng sử dụng, các khả năng cải thiện vớibên ngoài ); tham số kinh tế (tiềm năng phát triển kinh tế); tham số văn hoá -
xã hội (công trình văn hoá, nghệ thuật, bảo tồn các truyền thống văn hoá );các giá trị và tiêu chuẩn xã hội; tham số môi trường (mức độ ô nhiễm nước vàđất, không khí) Việc đưa ra quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên cơ sở kếtquả khảo sát các tham số này sẽ giúp chính quyền có được cái nhìn tổng quát
và chi tiết nhất về đặc điểm của từng vùng, lãnh thổ; từ đó đưa ra bản quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp, hiệu quả và có tính bền vững Quyềnquyết định quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia thuộc về Nghị viện và Chínhphủ Giúp việc cho các cơ quan này có Ủy ban Quy hoạch Không gian Nhànước, Cơ quan Quy hoạch không gian Nhà nước và Hội đồng tư vấn quyhoạch không gian Tại cấp tỉnh, Ủy ban Quy hoạch không gian tỉnh và Cơquan quy hoạch không gian tỉnh là các cơ quan chuyên môn giúp việc choHội đồng tỉnh và Ban chấp hành Hội đồng tỉnh về đất đai Tại địa phương cóPhòng Quy hoạch cấp huyện, Hội đồng Huyện và Ban Chấp hành Hội đồng
Trang 10huyện Tuy nhiên, chỉ có các huyện lớn mới có Phòng Quy hoạch cấp huyện.Các huyện khác thuê các chuyên gia tư vấn tư nhân thực hiện các công việcquy hoạch như khảo sát, tư vấn và lập kế hoạch Huyện có 2 loại sơ đồ dùngcho chính sách quy hoạch là Sơ đồ bố trí tổ chức và Sơ đồ quy hoạch sử dụngđất Hội đồng huyện sau khi thông qua Sơ đồ sẽ báo cáo lên Ban chấp hànhHội đồng tỉnh và Cơ quan Quy hoạch không gian nhà nước (Nguyễn Thảo,2013)
2.3.2 Tình hình quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
Công cụ pháp luật là cơ sở quan trọng để Nhà nước tiến hành hoạt độngquản lý trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Để thực hiện chức năng QLNN
về đất đai bằng quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, các chế định pháp luật vềquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở nước ta được quy định tại các đạo luật caonhất như : Hiến pháp, Luật đất đai…, đồng thời được triển khai cụ thể bằngcác nghị định, thông tư hướng dẫn… của các cơ quan nhà nước có thẩmquyền cao nhất
*Giai đoạn trước năm 1993:
Hiến pháp năm 1980 của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam quy định:
“Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch chung,nhằm đảm bảođất đai được sử dụng hợp lý và tiết kiệm…”(Điều 20)
Quyết định số 201/QĐ-CP ngày 01/7/1980 của Chính phủ về việc thốngnhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong phạm
vi cả nước đã quy định rõ:” Toàn bộ ruộng đất trong cả nước đều do Nhànước thống nhất quản lý theo quy hoạch và kế hoạch chung…” Cũng tại vănbản này, Nhà nước đã làm rõ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một nộidung chủ yếu của quản lý nhà nước về đất đai
Do yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, kinh tế phát triển làm quan hệ đấtđai trong xã hội đã có những diễn biễn phức tạp hơn, vì vậy Luật Đất đai năm
1987 đã được ban hành Trong nội dung của Bộ Luật Đất đai đầu tiên này,
Trang 11chức năng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được quy định cụ thể là mộttrong bảy nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về đất đai (Điều 9) Luậtcũng đã quy định cụ thể về phân cấp thẩm quyền lập và phê duyệt quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất (Điều 11) Để triển khai thực hiện Luật, đã có nhiều vănbản của Chính phủ và cơ quan Quản lý đất đai ở trung ương được ban hành –Chỉ thị số 60/CT-HDBT ngày 14/4/1988: Thông tư số 106/QHKH/RĐ ngày15/4/1991 của Tổng cục Quản lý ruộng đất về hướng dẫn lập quy hoạch phân
bổ đất đai… Tuy đã được quan tâm chỉ đạo và được luật hoá, quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất ở nước ta vẫn chỉ được triển khai ở một số địa phươngtrong cả nước và cũng chỉ ơ mức làm điểm Đặc biệt giai đoạn từ năm 1993trở về trước, quy hoạch sử dụng đất còn rất hạn chế, chủ yếu để phân bổ diệntích đất cho các khu vực phát triển cơ sở hạ tầng: giao thông, thuỷ lợi… vàđất dãn dân khu vực nông thôn Các cân đối cơ bản quĩ đất cho phát triển cácngành, các lĩnh vực chưa được quan tâm đầy đủ
*Giai đoạn từ năm 1993 -2003:
Trên cơ sở những thành tựu của công cuộc đổi mới toàn diện đất nướcđặc biệt là đổi mới về mặt kinh tế, nhu cầu sử dụng đất để phát triển cácngành kinh tế xã hội, trong đó trọng tâm là phát triển công nghiệp hoá ngàycàng tăng, đòi hỏi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần được quan tâm đúngmức hơn Mặt khác với định hướng phát triển nền kinh tế thị trường ở nước
ta, đất đai được thừa nhận như một loại hàng hoá được chuyển quyền trên thịtrường QLNN về đất đai đòi hỏi phải có những thay đổi, trước tiên là về quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất Luật Đất đai năm 1993 tiếp tục khẳng định vị trícủa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất :” Nhà nước thống nhất quản lý đất đaitheo quy hoạch, kế hoạch…” ( Điều 16) Luật Đất đai năm 1993 và các vănbản sau Luật của Chính phủ, của cơ quan Quản lý đất đai ở trung ương (Tổngcục Địa chính và sau này là Bộ TN & MT) đã cụ thể hoá các nội dung củaquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất một cách chi tiết và có hệ thống hơn Cụ thể:
Trang 12Các cơ quan và các bộ ngành ở trung ương phải xây dựng quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất của cơ quan mình, ngành mình
Quy hoạch sử dụng đất của các tỉnh được xây dựng trên cơ sở quyhoạch sử dụng đất của các bộ ngành, trung ương và quy hoạch sử dụng đấtcủa cả nước
Tổng cục Địa chính đã ban hành văn bản số 657/QĐ-ĐC ngày28/10/1995 quy định về định mức lao động và đơn giá điều tra quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất…”, đồng thời ban hành kèm theo văn bản đó là “ Quy trìnhthực hiện điều tra quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất ”
Luật Đất đai năm 1993 có hai lần điều chỉnh vào năm 1998 và 2001, trong
cả hai lần điều chỉnh công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đều đựơc bổsung làm rõ hơn về chức năng, thẩm quyền xây dựng quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất của các cấp, các ngành, đồng thời cũng quy định cụ thể hơn các nộidung của quy hoạch sử dụng đất như quy định : kỳ quy hoạch sử dụng đất, chấnchỉnh việc quy hoạch sử dụng đất không đúng theo quy hoạch bằng việc quyđịnh ( Điều 24a và 24b): căn cứ để quyết định giao đất, cho thuê đất là quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phêduyệt…
Nhìn chung giai đoạn từ năm 1993- 2003 QLNN về đất đai trong đó cónội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã có những thành tựu đáng kể,góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội, phát triển kinh tế đất nước.Tuy nhiên do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đặc biệt sự chuyển biến hoạt độngcủa nền kinh tế theo hướng phát triển kinh tế thị trường mà đất đai là yếu tốđầu vào rất quan trọng Vì thế hiệu quả của hoạt động QLNN về đất đai theoquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được quy định theo Luật Đất đai 1993 đạtthấp và không đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế – xã hội đất nước
*Giai đoạn từ 2003 đến nay:
Trang 13Luật Đât đai năm 2003 tại điều 5; 5 chương 1, điều 21 đến điều 30 mục
2 chương 2 đã quy định chi tiết cụ thể hơn về QLNN đối với đất đai bằng quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất Nghị định số 181/2004/NĐ-CP; Thông tư số 30/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường… đã có quy định và hướngdẫn cụ thể về lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch của pháp luật về quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất vẫn mang nặng hình thức, chưa tạo ra khuôn khổpháp lý đầy đủ và đặc biệt là thiếu tính thống nhất, đồng bộ giữa quy hoạch sửdụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và các quy hoạchngành Vì vậy tính pháp lý của quy hoạch sử dụng đất còn rất thấp, chưa đivào cuộc sống, hiệu quả kinh tế xã hội của quy hoạch sử dụng đất không cao
Quy hoạch sử dụng đất cả nước : từ năm 1994, Chính phủ đã chotriển khai xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cả nước đến năm
2010 Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11 có nghị quyết sô 01/1997/QH9 về
kế hoạch sử dụng đất đai cả nước 5 năm 1996- 2000 và được Quốc hộikhóa XI phê duyệt tại kỳ họp thứ 5
Dựa trên quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan Nhà nước có thẩmquyền phê duyệt để xác định cơ cấu sử dụng đất hợp lý và tiến hành thực hiệntheo căn cứ trình tự và nội dung mà các văn bản hiện hành có liên quan đếnLuật Đất đai quy định Điều này đã làm tăng hiệu lực và có hiệu quả cao trongquản lý, sử dụng đất đai phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội và an ninhquốc phòng trong quá trình phát triển của đất nước, góp phần làm thay đổi đờisống nhân dân
Hầu hết quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các địa phương đã đượclập và xét duyệt ở giai đoạn trước khi có Luật Đất đai năm 2003, nhưng ởnhiều địa phương chưa được điều chỉnh cho phù hợp Theo Nguyễn QuốcNgữ, 2010: giai đoạn sau khi có Luật Đất đai năm 2003, do đó sự thay đổi vềcác chỉ tiêu phân loại đất, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội…, khoảng 50%đơn vị cấp tỉnh, 530 đơn vị cấp huyện và 7082 đơn vị cấp xã hoàn thành việc
Trang 14lập điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sửdụng đất 5 năm 2006- 2010 Như vậy, còn một số lượng khá lớn các đơn vịcấp tỉnh, huyện và xã chưa hoàn thành việc lập điều chỉnh quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất đến năm 2020 theo yêu cầu của chính phủ”
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
Trang 153.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường Nghi Hương
3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Địa hình, địa mạo
Đặc điểm kí hậu thời tiết
Đặc điểm thủy văn
Các nguồn tài nguyên khác
Cảnh quan môi trường
3.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Thực trạng phát triển kinh tế
Dân số lao động việc làm
Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
3.1.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất phường Nghi Hương
3.1.2.1 Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai
3.1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất phường Nghi Hương năm 2013
3.1.2.3 Biến động đất đai giai đoạn 2000 – 2013
3.1.2.4 Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước đến năm 2010
3.1.3 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và phương hướng
sử dụng đất đến năm 2020 phường Nghi Hương
3.1.3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 3.1.3.2 Phương hướng sử dụng đất đến năm 2020
3.1.4 Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất phường Nghi Hương giai đoạn 2014 – 2020
3.1.4.1 Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp
3.1.4.2 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
3.1.4.3 Quy hoạch sử dụng đất chưa sử dụng
3.1.4.4 Chu chuyển và cân đối đất đai
Trang 163.1.5 Xây dựng kế hoạch sử dụng đất phường Nghi Hương giai đoạn 2014 – 2020
3.1.5.1 Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2014 – 2015
3.1.5.2 Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2016 – 2020
3.1.6 Đánh giá hiệu quả và đề xuất một số giải pháp thực hiện
3.1.6.1 Đánh giá hiệu quả
Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả môi trường
Hiệu quả xã hội
3.1.6.2 Đề xuất một số giải pháp thực hiện
Biện pháp khoa học kỹ thuật
Biện pháp vốn đầu tư
Biện pháp bảo vệ cải tạo đất và bảo vệ môi trường
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu
Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp: các tài liệu, số liệu về điều kiện
tự nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội, biến động dân số, định hướng pháttriển các ngành, hiện trạng các công trình cơ bản được thu thập từ các banngành trong xã, từ các phòng ban trong huyện, từ các báo cáo tổng kết, niêngiám thống kê hàng năm, các nghiên cứu đã có từ trước
Phương pháp điều tra sơ cấp: tiến hành điều tra tại các thôn để chỉnh lýcác số liệu về biến động sử dụng đất Điều tra ngoài thực địa để cập nhật biếnđộng sử dụng đất, kiểm tra các vị trí dự kiến quy hoạch đất ở, địa điểm cáccông trình
3.2.2 Phương pháp minh họa trên bản đồ
Đây là phương pháp đặc thù của công tác quy hoạch sử dụng đất Mọithông tin cần thiết được biễu diễn trên bản đồ có tỷ lệ thích hợp, tạo thành tậpbản đồ gồm bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Trang 17(Đoàn Công Qùy và cs, 2006) Báo cáo sử dụng 02 bản đồ tỉ lệ 1/5000 đểminh họa hiện trạng sử dụng đất năm 2013 phường Nghi Hương và bản đồquy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 phường Nghi Hương.
3.2.3 Phương pháp xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 được xây dựng dựa trên nềnbản đồ hiện trạng năm 2012 đã chỉnh lý qua điều tra sơ cấp và điều tra thứcấp Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được xây dựng trên phần mềm MicroStation SE dựa theo Quyết định 22/2007/QĐ – BTNMT về việc ban hành quyđịnh thành lập bản đồ hiện trạng và Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày15/04/2011 quy định về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quyhoạch và bản đồ quy hoạch sử dụng đất Các khu cấp đất ở mới được thể hiệnchi tiết qua bản vẽ chi tiết thiết kế mặt bằng đất khu dân cư, quy hoạch khutrung tâm xã bằng cách sử dụng phần mềm microstation
3.2.4 Phương pháp tính toán theo định mức
Phương pháp này dùng để dự báo, tính toán diện tích đất ở được cấp mớicho các hộ dân có nhu cầu đất ở, các công trình xây dựng, Theo Công văn5763/BTNMT hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất trong quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất với các nhóm đất: đất cơ sở y tế, đất cơ sở văn hóa-thôngtin, đất cơ sở giáo dục đào tạo, đất cơ sở thể dục-thể thao, đất thương nghiệp-dịch vụ, đất giao thông vận tải, đất thủy lợi, đất công nghiệp, đất đô thị và đấtkhu dân cơ nông thôn Đây cũng là phương pháp áp dụng nhiều trong quyhoạch sử dụng đất để dự đoán và tạo ra các tổ chức lãnh thổ mới dựa vào cácđịnh mức tính toán về thời gian, chi phí vật chất, lao động,
3.2.5 Phương pháp thống kê
Mục đích của việc sử dụng phương pháp thống kê nhằm phân nhómtoàn bộ các đối tượng điều tra có cùng chỉ tiêu, xác định các giá trị trung bình
Trang 18của chỉ tiêu, phân tích tương quan giữa các yếu tố (Đoàn Công Qùy và cs,2006).
Phương pháp này đề cập đến các vấn đề: cơ cấu đất đai (theo biểu mẫuthống kê của Bộ TN&MT); tình hình kinh tế - xã hội của địa phương; phântích đánh giá về diện tích, vị trí; các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
3.2.6 Phương pháp phân tích, tổng hợp
Tổng hợp và xử lý số liệu điều tra được lập thành từng biểu cụ thể,thông qua kết quả điều tra đưa ra định hướng sử dụng đất, dự kiến phát triểncác ngành Phân nhóm các loại đất để đánh giá biến động mục đích sử dụngcác loại đất qua các năm
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường Nghi Hương
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Trang 19Nghi Hương là phường thuộc khu vực trung tâm thị xã Cửa Lò, nằmven biển của tỉnh Nghệ An, có tổng diện tích đất tự nhiên là 999,79 ha.
Phía bắc giáp phường Nghi Thu
Phía nam giáp phường Nghi Hòa
Phía đông giáp biển Đông
Phía tây giáp huyện Nghi Lộc
Nghi Hương nằm trong vùng có nhiều công trình đầu mối hạ tầng kỹthuật đô thị của thị xã Cửa Lò, là khu vực đang có nhiều biến động do cónhiều dự án đầu tư xây dựng của địa phương cũng như của thị xã và của tỉnhđang triển khai Cùng với thị xã Cửa Lò, Nghi Hương có mạng lưới giaothông tương đối thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế - xã hội Vùng đô thịhóa nằm dọc 2 bên trục đường Bình Minh chạy dọc qua các phường của thị xãCửa Lò tạo cho Nghi Hương trở thành khu vực tập trung đầu mối giao thôngquan trọng của thị xã Cửa Lò
4.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Phường Nghi Hương thuộc đồng bằng ven biển, địa hình tương đốiđồng nhất, thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam Độ cao từ 3,5-5,5m, nơi thấp nhất có độ cao 1,38 m phân bố ở phía bắc của phường, kháthuận lợi cho việc phát triển du lịch và sản xuất nông nghiệp
4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết
Mang đặc điểm chung của khí hậu khu vực thị xã Cửa Lò cũng như củathành phố Vinh, có đặc điểm chung của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa Mùa
hè nóng và mưa nhiều, mùa đông lạnh và khô Nhiệt độ trong năm từ 12,2đến 39,4oC Độ ẩm không khí trung bình hằng năm là 82 – 84% Nghi Hươngchịu ảnh hưởng của gió, bão tương đối nhiều, gió hình thành vào mùa lạnh làgió Đông Bắc và mùa nóng là gió Nam – Đông Nam, hàng năm từ tháng 5đến tháng 8 chịu ảnh hưởng của gió Lào
Trang 20Nhiệt độ trung bình năm là 23 oC, nhiệt độ trung bình cao nhất từ tháng
6 đến tháng 8 là 37 - 39 oC thường kèm theo mưa to Nhiệt độ trung bình thấpnhất từ tháng 12 đến tháng 1 có năm xuống dưới 12 oC, có đi kèm sươngmuối Lượng mưa trung bình năm từ 1,600 – 1,800mm Mưa theo mùa, tậptrung chủ yếu vào tháng 9, tháng 10, có những đợt mưa kéo dài từ 3 – 5 ngày,lượng mưa đo được là 300 – 400 mm Số giờ nắng trung bình trong năm là1,600 – 1,800 giờ/ năm Hướng gió chủ đạo là gió Đông Nam về mùa hè, gióĐông Bắc về mùa đông Vận tốc gió trung bình là 2 m/s, khi có bão vận tốcgió có thể đạt tới 20 – 30 m/s
4.1.1.4 Đặc điểm thủy văn
Nghi Hương có diện tích mặt nước khá phong phú, theo số liệu điều tra
về thủy văn cao độ mực thủy triều cao nhất là 3,75m và thấp nhất là 0,01 m,biên độ thủy triều từ 3,3 – 0,01m Bên cạnh đó phường còn chịu ảnh hưởngcủa chế độ thủy văn bởi một số sông đào của huyện Nghi Lộc, chế độ thủyvăn của biển Đông, sự xâm nhập mặn của thủy triều gây tác hại đáng kể chosản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong phường
4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên
có hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, mùn, đạm, lân, kali tổng số và dễ tiêuthấp, loại đất này hiện đang trồng rừng phòng hộ để chống cát bay, điều hòamôi trường
Trang 21Đất cát biển phân bố sâu bên trong, thường là diện tích đất trồng câyhàng năm trong khu dân cư Đất có thành phần cơ giới cát pha, hàm lượng sétrất thấp, so với huyện Diễn Châu và Quỳnh Lưu thì loại đất này ở thị xã Cửa
Lò nói chung và Nghi Hương nói riêng đã bị phủ một lớp cát biển nên hạt thô
và rời rạc hơn Mực nước ngầm cao cách mặt đất từ 30 – 50cm, đất có phảnứng ít chua, đất có hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, khả năng trao đổi cation
và sức giữ nước thấp, dung tích hấp phụ thấp, mùn, đạm lân, kali tổng số và
dễ tiêu đều thấp Đây là loại đất thích hợp cho việc trồng các loại rau, màu,lạc, đậu, đỗ
Đất mòn trơ sỏi đá chiếm diện tích nhỏ hình thành do việc sử dụng đấtkhông hợp lý trước đây
b Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt của Nghi Hương khá dồi dào, là nguồn cung cấp nướccho sản xuất nông nghiệp, cho sinh hoạt, chống nhiễm mặn cho nồng đồngruộng Nguồn nước ngầm phân bố khá rộng, nước ngầm ngọt phân bố chủ yếu
ở các tầng chứa nước Pleitoxen, pliocen, Miocen ở độ sâu 100 – 300 m,nhưng có nơi 20 – 50 m đã có nước ngầm, chất lượng khá tốt
c Tài nguyên rừng
Tài nghuyên rừng của Nghi Hương chủ yếu là rừng trồng phòng hộ, vớimột số loại cây trồng chính như phi lao, keo và cây bóng mát khu vực venbiển Nhìn chung, tài nguyên rừng của Nghi Hương ngoài ý nghĩa về phòng
hộ ven biển, còn có vai trò quan trọng là cây xanh bóng mát, cảnh quan thiênnhiên góp phần tích cực vào việc điều hòa khí hậu, giữ gìn nguồn nước, tạocảnh quan môi trường sinh thái phục vụ du lịch
d Tài nguyên biển và ven biển
Bờ biển Nghi Hương cùng với thị xã đã tạo cho khu vực Cửa Lò cótiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế biển Nghi Hương có nguồn lợi hải sảnkhá phong phú gồm nhiều loại có giá trị kinh tế cao như cá chim, cá thu, tôm,
Trang 22mực, vẹm, ngao Bờ biển của Nghi Hương cùng với thị xã đã tạo ra cho khuvực Cửa Lò có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch biển.
e Tài nguyên nhân văn
Trải qua quá trình chinh phục, cải tạo thiên nhiên và đấu tranh chốnggiặc ngoại xâm hàng ngàn năm đã tạo cho vùng đất, con người Nghi Hươngkhá nhiều giá trị văn hóa trong nếp sống, cách ứng xử và quan hệ xã hội Vớicốt cách con người xứ Nghệ, một vùng đất giàu truyền thống đấu tranh cáchmạng Đặc biệt trong những năm gần đây, người dân nghi Hương đã có sốlượng người đi xuất khẩu lao động tương đối lớn, hàng năm đều có gửi tiền vềquê hương, gia đinh làm cho bộ mặt đời sống người dân Nghi Hương tăng lênđáng kể so với người dân các phường trong vùng
f Tài nguyên du lịch
Cùng với các địa phương khác, Nghi Hương cũng đã góp phần làm chothị xã Cửa Lò trở nên nổi tiếng về du lịch Đặc biệt trong những năm gần đâyNghi Hương đã thu hút một lượng du khách đáng kể, giao thông thuận lợicũng chính là điều kiện để phát triển du lịch (du lịch sinh thái, du lịch văn hóa
và nghỉ dưỡng)
4.1.1.6 Cảnh quan môi trường
Nghi Hương có diện tích cũng như chiều dài giáp với biển Đông khálớn, địa hình mang đặc thù của vùng đồng bằng ven biển, có những bãi cát dàinổi tiếng bằng phẳng và thơ mộng Các khu vực giáp biển có cảnh quan đẹp
và môi trường sinh thái hấp dẫn, rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch nghỉngơi giải trí Cùng với việc phát triển giao thông của thị xã, hệ thống đường
bộ của phường dần được hoàn thiện tạo ra một không gian, cảnh quan đẹp chophường Tuy nhiên do hệ thống xử lý nước thải nói chung của thị xã vẫn chưađược đầu tư hoàn thiện, ý thức chấp hành bảo vệ môi trường ở các khu vựclâm viên, bãi biển và các nhà hàng khách sạn còn hạn chế, cùng với chất thải
Trang 23sinh hoạt của nhân dân đã có phần làm ảnh hưởng tới môi trường của thị xãnói chung và phường Nghi Hương nói riêng
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
13 vị trí trúng thầu mà không tổ chức kinh doanh, vận động xã hội hóa để đầu
tư tu sửa đình chợ số tiền gần 70 triệu đồng Toàn phường hiện có 496 hộkinh doanh cá thể, bình quân thu nhập 5 đến 10 triệu đồng/hộ/tháng.(UBNDphường Nghi Hương, 2014)
a Nông nghiệp
Trồng trọt: Giá trị sản xuất ước đạt 35,10/35,00 tỷ, đạt 100,30% KH,
tăng 14,30% so với năm 2012 UBND phường tăng cường chỉ đạo công tác
khuyến nông, chuyển giao khoa học công nghệ, phối hợp tổ chức 3 lớp tậphuấn cho 210 hội viên nông dân, áp dụng KHKT, cung ứng các loại giốngmới vào gieo trồng Tiếp tục hỗ trợ mang tính kích cầu trong sản xuất nôngnghiệp và phát triển mô hình, tổng số tiền hỗ trợ là 119 triệu đồng Tổng diệntích gieo trồng cả năm là 470 ha Trong đó vụ xuân là 320 ha, đạt 98,00%
KH, gồm: Lạc xuân 130,00ha, năng suất ước đạt 2,10 tấn/ha; Lúa xuân43,00ha, năng suất ước đạt 4,0 tấn/ha; Ngô các loại quy đặc khoảng 95 hanăng suất đạt 4,0 tấn/ha; Dưa bở địa phương 16,00 ha Giá trị thu nhậpkhoảng 35 Triệu/ha; Dưa chuột 1,00 ha, giá trị thu nhập 120 triệu/ha Raumàu các loại 15,00 ha giá trị thu nhập 50 triệu/ha; Khoai lang 20,00 ha năngsuất đạt 7 tấn/ha; Vụ hè thu, thu đông diện tích gieo trồng là 150 ha gồm: Ngô
Trang 24nếp 28,00 ha, giá trị thu nhập ước đạt 45 triệu đồng/ha; Cây dưa bở 11,00 hagiá trị thu nhập ước đạt 75 triệu đồng/ha; Cây dưa hấu 2,00 ha, giá trị thunhập 70 triệu/ha; vừng 73,00 ha, Cây khoai lang 13,00 ha.(UBND phườngNghi Hương, 2014)
Chăn nuôi: Tăng cường chỉ đạo thực hiện tốt công tác phòng chốngdịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, kiểm soát không để dịch bệnh lây lan trênđịa bàn Tuyên truyền để nhân dân đầu tư chăn nuôi theo hướng hàng hóa nhưchim trĩ, nhím, tiếp tục nhân diện mô hình nuôi gà bằng thức ăn không quachế biến có 4 hộ thực hiện, chỉ đạo thực hiện dự án gà thả vườn 1200 con có
10 hộ tham gia, đầu tư nuôi bò vỗ béo Năm 2013 Tổng đàn gia súc là 1365con, trong đó trâu bò 460 con, đạt 97,80% KH; lợn thịt 1700 con, đạt100,00%; đàn gia cầm 44.200 con; chim trĩ 365 con; nhím 36 con
Chỉ đạo nuôi cá nước ngọt kết hợp khai thác hoa ngư tích 31,50 ha tại khuvực Bàu Sen, văn nguộn công cho hiệu quả kinh tế cao, phát huy nghề truyềnthống khai thác hải sản dọc bãi ngang thu hút nhiều lao động cho thu nhậpcao.(UBND phường Nghi Hương, 2014)
TTCN – Xây dựng: Giá trị sản xuất ước đạt: 316/310 tỷ đạt 101,90%
KH, tăng 16,00% so với năm 2012 UBND phường tăng cường công táctuyên truyền các hộ có cơ sở sản xuất liên kết với nhau để vượt qua khó khăntrước mắt, tích cực, chủ động tìm kiếm thị trường, cải tiến mẫu mã, nâng caochất lượng hàng hoá Số hộ có cơ sở sản xuất ổn định 28 hộ, bình quân thunhập từ 10 đến 15 triệu đồng /hộ/tháng
Tuy nhiên do ảnh hưởng của lạm phát kinh tế tác động nên sản xuấtTTCN gặp nhiều khó khăn, đề án phát triển TTCN- Ngành nghề bị đình trệchưa có giải pháp tháo gỡ.(UBND phường Nghi Hương, 2014)
Dịch vụ thương mại: Quán triệt tuyên truyền và tổ chức thực hiện tốt 5không trong hoạt động du lịch nên các ki ốt kinh doanh và các hoạt động kinhdoanh dịch vụ phục vụ ngành du lịch đều đạt kết tốt Tuyên truyền dân nhân
Trang 25mở mang các dịch vụ ngành nghề khác trên địa bàn, chú trọng dịch vụ 2 bênđường Nguyễn Sinh Cung Hợp đồng lao động tổ chức dọn vệ sinh, quản lýđiều hành các hoạt động tại chợ Nghi Hương, chợ Chiều tạo điều kiện thuậnlợi để nhân dân kinh doanh.
Xác định kinh tế du lịch là mũi nhọn UBND kiện toàn BCĐ, đội quản
lý du lịch, xây dựng kế hoạch, tập trung chỉ đạo quyết liệt các hoạt động dulịch Tập trung chỉ đạo quyết liệt công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị Giátrị sản xuất ước đạt 290/285 tỷ đạt 101,70% KH, tăng 8,70% so với năm2012
Trên địa bàn hiện có 60 khách sạn, nhà nghỉ với hơn 1800 phòng, lượngkhách lưu trú 40.000 lượt người, tăng 5,00% so với năm 2012 Số lao độngtham gia các hoạt động du lịch năm 2013 ước đạt 700 người tăng 44 người sovới năm 2012
Do cơ sở hạ tầng đô thị phục vụ cho các hoạt động du lịch còn nhiềubất cập như: Bãi đậu xe, đường số 10, hệ thống đường ngang lối sau đườngBình Minh chưa có, hệ thống thu gom nước thải và đường dạo bộ phía saudãy ky ốt, các công trình vui chơi giải trí chưa đáp ứng yêu cầu vì vậy: Vẫncòn tình trạng xe ô tô dừng đậu trên đường dạo bộ, đường cấm chưa được hạnchế, các điểm dự xe tự phát khó quản lý giá cả, thời gian khách lưu trú ngắn,quản lý hàng rong chưa triệt để, tình trạng chèo kéo khách vẫn còn, một sốđiểm bán hàng giải khát trên Quảng trường còn lộn xộn, VSMT có thời điểmchưa tốt (UBND phường Nghi Hương, 2014)
4.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm
Năm 2013, dân số của phường là 6725 nhân khẩu với 1840 hộ Tỷ lệtăng dân số tự nhiên là 0,77% Số người trong độ tuổi lao động là 3450 người.Trong đó: lao động nông nghiệp chiếm 42,00%, lao động tiểu thủ công nghiệpchiếm 24,00%, lao động thương mại dịch vụ chiếm 34,00% Trên địa bànNghi Hương có 3450 người trong độ tuổi lao động, chiếm 51,30% dân số toàn
Trang 26phường, trong đó 90,00% có việc làm thường xuyên, còn lại ở trạng thái dựtrữ lao động.
Dân cư phường Nghi Hương được chia làm 14 khối Qua thực tế điềutra cho thấy hệ thống cơ sở hạ tầng cần thiết đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tổchức sản xuất và vui chơi giải trí của nhân dân tương đối đầy đủ và hoànchỉnh
Thu nhập bình quân dầu người năm 2013 đạt 29 triệu đồng/người/năm.(UBND phường Nghi Hương, 2014)
Bảng 4.1 : Tình hình biến động dân số phường Nghi Hương qua một số
Bảng 4.2: Hiện trạng dân số phường Nghi Hương năm 2013
Trang 27Giao thông: Diện tích đất giao thông hiện trạng của phường là 165,19
ha Mạng lưới giao thông có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triểnkinh tế xã hội Trên địa bàn phường nghi Hương dọc trục Đông – Tây cótruyến đường Nguyễn Sinh Cung, đây là tuyến đường quan trọng nối liền Thị
xã Cửa Lò với huyện Nghi Lộc, thị trấn Quán Hành và quốc lộ 46, có mặtđường bê tông nhựa Mặt cắt đường 36,00 m, trong đó: lòng đường 15,20 m,vỉa hè mỗi bên 10,40 m đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu và lưu lượng xe khôngnhững hiện tại mà cả giai đoạn đến năm 2020
Phía đông của phường là tuyến đường trục dọc số 1( đường BìnhMinh), đây là tuyến đường ven biển ngoài mục đích phục vụ nhu cầu đi lại thìđây là tuyến đường quan trọng nhằm mục đích phục vụ du lịch nên cần đượcđầu tư Tuy nhiên trong tương lai cũng cần được chú trọng đầu tư nâng cấp
mở rộng mạng lưới giao thông trong các khu dân cư để khắc phục những khókhăn trong việc đi lại
Thủy lợi: Trên địa bàn phường có địa hình tương đối bằng phẳng,hướng dốc chủ yếu từ các khu dân cư về hướng ruộng canh tác và các kênhthoát nước chính của phường Toàn phường chưa có hệ thống thoát nước hoànthiện, nước mưa chủ yếu được thu gom bằng các rãnh nhỏ trên các ngõ xóm
Trang 28trong các khu dân cư sau đó đổ trực tiếp ra kênh mương, các ao hồ cũng nhưdiện tích đất canh tác và thỉnh thoảng vẫn xảy ra tình trạng ngập úng khi cómưa Trong thời gian tới cần chú trọng xử lý tình trạng trên và đầu tư chocông tác thủy lợi nội đồng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Bưu chính viễn thông: Trong giai đoạn nền kinh tế thị trường nên hệthống bưu chính viễn thông phục vụ tương đối tốt tới đông đảo người dân, hệthống mạng điện thoại di động và cố định phát triển tương đối đảm bảo nhucầu thông tin, liên lạc của người dân Thông tin liên lạc luôn được đảm bảothông suốt, thường xuyên vận chuyển và giao nhận thư, báo, các văn bản, chỉthị, nghị quyết của cấp trên đúng ngày đúng chuyến phục vụ kịp thời chocông tác chỉ đạo của Đảng ủy – UBND, các cơ quan đóng trên địa bàn vànhân dân địa phương
Hệ thống di động không còn xa lạ với người dân địa phương, do tính ưuviệt của điện thoại di động mà điện thoại di động được sử dụng rất phổ biến,trung bình cứ 100 điện thoại /100 dân
Cơ sở văn hóa và công tác truyền thanh: Lĩnh vực văn hóa phát triểnmạnh cả về số lượng và chất lượng như phong trào toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa đạt kết quả tốt Văn minh đô thị có nhiều chuyển biếntốt
Công tác thông tin truyền thanh được đầu tư nâng cấp 100% các hộđược nghe đài truyền thanh và đảm bảo tốt tuyên truyền đường lối chính sáchcủa Đảng và Nhà nước
Y tế: Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được coitrọng và có nhiều chuyển biến về cơ sở vật chất, trang thiết bị Thực hiện tốtcác chương trình y tế quốc gia, tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm vàphòng chống dịch bệnh Chất lượng khám chữa bệnh tại trạm y tế đạt kết quảtốt Năm 2010 có trên 3000 lượt người khám chữa bệnh Phối hợp với nhàtrường khám bệnh định kỳ cho học sinh tiểu học, phối hợp khám phát hiện
Trang 29bệnh lao tại cộng đồng Tuyên truyền thực hiện pháp lệnh dân số gia đình vàtrẻ em Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,83% Thực hiện đầy đủ việc tiểmchủng mở rộng, tiêm văc-xin cho trẻ em và bà mẹ mang thai, trẻ em suy dinhdưỡng.
Giáo dục và đào tạo: Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho 3trường học để tạo điều kiện cho các em học sinh học tập tốt Nâng cao chấtlượng của hội khuyến học, Trung tâm học tập cộng đồng và làm tốt công táckhuyến học, khuyến tài Trường THPT với nhà 3 tầng và 380 học sinh.Trường THCS với nhà 2 tầng với 20 lớp học và 726 học sinh Trường tiểu học
2 tầng với 12 lớp học và 846 học sinh Trường mẫu giáo với nhà 2 tầng, 5 lớphọc và 160 cháu
Thể dục thể thao: Phong trào thể thao, thể thao quần chúng có nhữngbước phát triển, người dân địa phương ý thức được việc tự rèn luyện thể thaonhằm nâng cao sức khỏe Đẩy mạnh và giữ vững các phong trào thể dục thểthao Tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao chào mừng các ngày lễ lớn,ngày truyền thống của các đoàn thể thu hút nhiều lứa tuổi tham gia
Dịch vụ xã hội: Trên địa bàn phường, cơ sở dịch vụ xã hội gồm có cácnhà văn hóa, các nhà văn hóa cộng đồng đã phần nào đáp ứng nhu cầu củanhân dân Các nhà văn hóa có các tài liệu, sách báo và các tài liệu tuyêntruyền về sức khỏe, đời sống và phương pháp sản xuất, kinh doanh phục vụcho nhân dân Do phường là vùng ven biển nên việc sử dụng các dịch vụ xãhội còn thấp, người dân tập trung nhiều vào sản xuất kinh doanh và đi đánhbắt hải sản ít có thời gian học tập cộng đồng
Chợ: Trên địa bàn phường có chợ Nghi Hương và chợ Chiều, trongnhững năm tới phường sẽ nâng cấp chợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi chonhân dân giao lưu buôn bán hàng hóa thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóaphục vụ cho nhân dân và sinh viên trên địa bàn phường, đồng thời tạo thuận
Trang 30lợi cho phát triển siêu thị và các cơ sở kinh doanh thương mại nhằm đáp ứnghơn nữa nhu cầu mua sắm của người dân.
4.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất phường Nghi Hương
4.2.1 Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống củanhân dân phường Nghi Hương đã từng bước được cải thiện rõ nét và có nhiềuthay đổi, nhu cầu sử dụng đất cho các lĩnh vực tăng nhanh và đặc biệt là nhucầu đất đai cho xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu dô thị mới, nhà hàng, kháchsạn,…
4.2.1.1 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ giới hành chính, lập bản đồ hành chính
Thực hiện chỉ thị 364/HĐBT ngày 06/11/1994 về việc lập hồ sơ địagiới hành chính các cấp, dưới sự chỉ đạo của UBND thị xã Cửa Lò và cácphòng chuyên môn cùng với chính quyền các đơn vị giáp ranh xác định ranhgiới hành chính của phường trên thực địa trên cơ sở tài liệu đô đạc, bản đồhiện có và đo đạc chỉnh lý bổ sung Các mốc địa giới hành chính được UBNDphường quản lý chặt chẽ Tổng diện tích đất đai theo địa giới hành chính củaphường Nghi Hương được xác định là 999,79 ha
4.2.1.2 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Năm 1996, phường tổ chức đo đạc địa chính lần đầu tiên và đo lại lầnhai trong giai đoạn 2006-2007 Nhìn chung, công tác đo đạc lập bản đồ địachính đã được UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường quan tâm đầu tư,thực hiện đúng quy trình, quy phạm và đảm bảo chất lượng tốt về quy địnhcủa luật Đất đai, phát huy có hiệu quả góp phần quan trọng trong công tácquản lý nhà nước về đất đai
Công tác đánh giá đất sản xuất nông nghiệp đã được UBND phườngquan tâm và tiến hành phân hạng đất làm cơ sở để thu thuế đất khi thi hành
Trang 31luật Đất đai năm 1993 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thành lập 5 nămmột lần trong cỏc kỳ kiểm kờ đất đai
4.2.1.3 Cụng tỏc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Hàng năm UBND phường lập kế hoạch sử dụng đất cho cỏc mục đớch
sử dụng đất đỏp ứng nhu cầu của nhõn dõn trỡnh UBND thị xó phờ duyệt làm
cơ sở thực hiện Hiện tại UBND phường đó và đang tiến hành dự ỏn quyhoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 Cụngtỏc quản lý kế hoạch hàng năm của địa phương vẫn chưa được thực hiện triệt
để trong giai đoạn trước nhưng đến nay cụng tỏc quản lý kế hoạch sử dụng đấthàng năm được UBND phường quan tõm và tổ chức thực hiện tốt
4.2.1.4 Cụng tỏc giao đất, cho thuờ đất
Theo số liệu thống kờ đến ngày 01/01/2014: Diện tớch đất theo đốitượng sử dụng là 763,82 ha, trong đú hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng là 391,88
ha, UBND cấp phường sử dụng là 123,43ha, tổ chức kinh tế là 210,75 ha, cơquan đơn vị của Nhà nước la 37,72ha, tổ chức khỏc là 0,04 ha
Cụng tỏc thu hồi đất, đặc biệt là đất sản xuất nụng nghiệp, đất ở do doquỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội được UBND phường phối hợp với cấp trờn
tổ chức thực hiện đỳng quy định và khụng để xảy ra hiện tượng khiếu nại, tốcỏo trong nhõn dõn Tuy nhiờn, cụng tỏc bồi thường trong việc thu hồi đất ởmột số cụng trỡnh cũn chậm tiến độ do biến động giỏ cả, cụng tỏc tuyờn truyềnvận động nhõn dõn cũn nhiều bấp cập
4.2.1.5 Quản lý việc chuyển mục đích sử dụng đất
Công tác quản lý việc chuyển mục đích sử dụng đất về cơ bản đợcUBND phường quản lý đầy đủ và chặt chẽ
4.2.1.6 Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Công tác đăng ký đất đai đợc UBND phường triển khai và làm tốt đếntất cả các đối tợng sử dụng đất Thực hiện Nghị định 64/CP của Chính phủ vàcăn cứ vào đơn xin đăng ký đất đai, đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất của
Trang 32các đối tợng sử dụng UBND xã trình UBND cấp có thẩm quyền cấpGCNQSDĐ cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất Tuy nhiên dotính phức tạp của công việc, có nhiều tồn tại vớng mắc trong việc xác địnhnghĩa vụ tài chính nên vẫn còn những hồ sơ phức tạp về nguồn gốc sử dụng
đất Việc lập và quản lý hồ sơ địa chính, bao gồm: sổ địa chính, sổ mục kê,
sổ cấp GCNQSDĐ, sổ theo dõi biến động đất đai và đơn xin đăng ký đất đai
đợc cán bộ chuyên môn quản lý khá tốt, UBND phường quan tâm đầy đủ kịpthời Hàng tháng, hàng năm hồ sơ địa chính của phường đều đợc cập nhật vàchỉnh lý Tuy nhiên, do có nhiều sự biến động về mục đích sử dụng đất vàbiến động về hình thể thửa đất dù cán bộ địa chính xã đã có nhiều cố gắng,song vì lý do khách quan mà cha chỉnh lý đợc tất cả mọi biến động
4.2.1.7 Thống kê, kiểm kê đất đai
Kể từ khi thi hành Luật Đất đai 1993, công tác thống kê đất đai đợc tiếnhành định kỳ vào ngày 1/10 hàng năm Công tác kiểm kê đất đai đợc tiến hành
5 năm một lần cùng với việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đợc
UBND xã tổ chức thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật về đất đai
4.2.1.8 Quản lý tài chính về đất đai
Công tác quản lý tài chính về đất đai đợc UBND phường tổ chức quản
lý và thực hiện khá tốt Các nghĩa vụ tài chính về đất đai nh thuế nhà đất, tiềnthuê đất đợc các chủ sử dụng đất thực hiện đầy đủ, các khoản thu khác từ đất
nh việc giao đất có thu tiền sử dụng đất, đều đợc UBND phường quản lý và
sử dụng theo đúng nguyên tắc tài chính của Nhà nớc Một số khoản thu từ đất
đợc UBND thị xã cho phép trích lại cho địa phơng để sử dụng vào các mục
đích nh xây dựng, củng cố nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng, nhờ đó mà trongthời gian gần đây cơ sở hạ tầng xã hội của xã đợc cải thiện đáng kể
4.2.1.9 Quản lý và phát triển thị trờng quyền sử dụng đất trong thị trờng bất
động sản
Quản lý và phát triển thị trờng quyền sử dụng đất trong thị trờng bất
động sản tại địa phơng là một lĩnh vực khá mới nên thị trờng bất động sản ở
đây không thực sự sôi động Tuy nhiên, phơng thức quản lý tài chính về đất
đai đã đợc chính quyền ứng dụng linh hoạt phù hợp với quy định của pháp luật
đất đai và tình hình cụ thể của địa phơng Trong một vài năm trở lại đây, côngtác giao đất có thu tiền đối với đất ở đã có đổi mới, thay vì hình thức giao đất
Trang 33có thu tiền sử dụng đất thông qua giá đất đợc UBND tỉnh và UBND thị xã quy
định thì đến nay hầu hết việc giao đất ở đều đợc tổ chức đấu giá công khai
4.2.1.10 Quản lý và giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất
Công tác quản lý và giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngời
sử dụng đất là một nhiệm vụ quan trọng luôn đợc Đảng uỷ và UBND phườngquan tâm đảm bảo việc sử dụng đất đúng pháp luật, hợp lý và đạt kết qủa cao.Các sai phạm đợc chấn chỉnh kịp thời, trên địa bàn không để xảy ra các saiphạm nghiêm trọng Quyền của ngời sử dụng đất luôn đợc tôn trọng và đợcpháp luật bảo vệ, mọi nghĩa vụ của ngời sử dụng đất đợc chính quyền giám sát
và quản lý tốt
4.2.1.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về
đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
UBND phường thờng xuyên tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hànhcác quy định của pháp luật về đất đai đối với các chủ sử dụng đất, kịp thờiphát hiện và xử lý các trờng hợp vi phạm pháp luật về đất đai trên địa bàn.chính quyền luôn chú trọng việc tuyên truyền và hớng dẫn cán bộ, nhân dântrong phường học tập và tìm hiểu các văn bản pháp luật về quản lý sử dụng
đất đai, giúp mọi ngời dân thực hiện tốt Luật Đất đai
4.2.1.12 Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai
Hàng năm trên địa bàn vẫn xảy ra một số vụ tranh chấp đất đai Trênthực tế quá trình giải quyết tranh chấp đất đai luôn gặp một số khó khăn do sốliệu đo đạc và thực tế sử dụng đất có nhiều sự sai khác Khắc phục mọi khókhăn việc khiếu nại, tố cáo vi phạm trong sử dụng đất đai của các chủ sử dụng
đất đều đợc chính quyền các cấp quan tâm và giải quyết đầy đủ, kịp thời theo
đúng trình tự của pháp luật
4.2.1.13 Quản lý các dịch vụ công về đất đai
Hiện tại, hoạt động dịch vụ công về đất đai trên địa bàn tỉnh nói chung
và thị xã Cửa Lò nói riêng đang ở bớc xây dựng mô hình và vẫn cha đợc thựchiện
4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất phường Nghi Hương năm 2013
Trang 34Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất phường Nghi Hương năm 2013
Trang 352.2.5.10 Đất xử lý, chôn lấp chất thải RAC 1,43 0,14
2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên
(UBND phường Nghi Hương,2014)
Đơn vị tính: %
Biểu đồ4.1: Cơ cấu đất đai phường Nghi Hương năm 2013
Năm 2013, diện tích đất nông nghiệp là 437,54 ha chiếm 43,76% tổngdiện tích tự nhiên Diện tích phi nông nghiệp là 504,29 ha chiếm 50,44% tổngdiện tích tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng là 55,96 ha chiếm 5,79% tổngdiện tích tự nhiên
4.2.3 Biến động đất đai giai đoạn 2000 – 2013
Năm 2000, tổng diện tích tự nhiên của phường là 1000,16 ha, đến năm
2010 diện tích đất tự nhiên của phường là 999,79 ha giảm 0,37 ha do điềuchỉnh diện tích tự nhiên, cụ thể biến động các loại đất như sau:
Trang 37Bảng 4.4: Tình hình biến động đất đai phường Nghi Hương giai đoạn
2000-2013 Thứ
Tăng(+) Giảm(-) (ha)
Diện tích năm 2010(ha)
Tăng(+) Giảm(-) (ha) Tổng diện tích tự nhiên 999.79 1000,16 -0,37 999,79
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 28,44 23,43 5,01 29,30 -0,86 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 2,42 11,02 -8,60 2,42
3 Đất chưa sử dụng CSD 57,96 121,09 -63,13 57,96
Trang 38Giai đoạn 2000 – 2013 có sự biến động diện tích tự nhiên do điều chỉnhdiện tích tự nhiên, sự biến động được thể hiện trong biểu đồ sau:
Diện tích đất nông nghiệp năm 2013 giảm nhẹ so với năm 2010, từ449,00 ha xuống 437,54 ha, giảm 11,46 ha Diện tích đất phi nông nghiệptăng 11,46 ha, từ 492,83 ha lên 504,29 ha Diện tích đất chưa sử dụng năm
2013 không thay đổi so với năm 2010
4.2.4 Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước đến năm 2010
4.2.4.1 Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất
a Đánh giá đất nông nghiệp
Theo phương án quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt đất nôngnghiệp đến năm 2010 có diện tích 396,73 ha, theo kết quả thống kê đất đai
Trang 39đến năm 2010 diện tích đất nông nghiệp là 473,63 ha Kết quả đạt 119,38%.Chi tiết các loại đất như sau:
Đất chuyên trồng lúa nước theo phương án quy hoạch đến năm 2010
có diện tích là 54,63 ha, theo kết quả thống kê đất đai năm 2010 là 60,69 ha,kết quả đạt 111,09%
Đất trồng cây hàng năm còn lại theo phương án quy hoạch đến năm
2010 có diện tích là 102,73, theo kết quả thống kê đất đai năm 2010 là 127,91
ha, kết quả đạt 124,51 %
Đất trồng cây lâu năm theo phương án quy hoạch đến năm 2010 códiện tích là 194,59 ha, theo kết quả thống kê đất đai năm 2010 là 207,04 ha,kết quả đạt 104,40%
Đất lâm nghiệp theo phương án quy hoạch đến năm 2010 có diện tích
là 5,78 ha, theo kết quả thống kê đất đai năm 2010 là 27,00 ha, kết quả đạt467,13%
Đất nuôi trồng thủy sản theo phương án quy hoạch đến năm 2010 là25,52 ha, theo kết quả thống kê đất đai năm 2010 là 29,05 ha, kết quả đạtđược là 113,52%
b Đánh giá đất phi nông nghiệp
Theo phương án quy hoạch sử dụng đất được duyệt, đất phi nôngnghiệp đến năm 2010 có diện tích là 553,66 ha, theo kết quả thống kê đất đainăm 2010 là 468,31 ha, kết quả đạt 84,58% kế hoạch được duyệt Chi tiết cácloại đất như sau:
Theo phương án quy hoạch sử dụng đất được duyệt, đất ở đến năm
2010 có diện tích là 79,78 ha, theo kết quả thống kê đất đai năm 2010 là 85,76
ha, kết quả đạt 107,50% kế hoạch được duyệt
Theo phương án quy hoạch sử dụng đất được duyệt, đất quốc phòngđến năm 2010 có diện tích là 6,86 ha, theo kết quả thống kê đất đai năm 2010
là 1,08 ha, kết quả đạt 15,74% kế hoạch được duyệt