Quy hoach sử dụng đất bình định yên lạc

29 1.1K 1
Quy hoach sử dụng đất  bình định   yên lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN IĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG.1.1. Điều kiện tự nhiên1.1.1. Vị trí địa lýXã Bình Định nằm ngay tiếp giáp với trung tâm huyện Yên Lạc với vị trí địa lý như sau: Phía Bắc giáp xã Đồng Cương. Phía Nam giáp Xã Yên Lạc. Phía Tây giáp xã Trung Nguyên. Phía Đông giáp xã Thanh Lãng – Huyện Bình Xuyên1.1.2. Địa hình, địa mạoBình Định là một xã vùng trung du Bắc Bộ địa hình của xã không được bằng phẳng thấp dần từ Tây xuống Đông Nam chênh cao toàn xã từ 50,6m. Do địa hình như vậy xã Bình Định gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, vào mùa mưa do hệ thống máng không thể tiêu nước kịp thời, hơn nữa vùng trồng lúa phần lớn và nhất trũng ở phía Đông Nam.1.1.3. Khí hậuXã Bình Định nằm trong vùng trung du Bắc Bộ thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm được chia ra 2 màu rõ rệt mùa mưa và mùa mùa khô.Theo số liệu của trạm khí tượng, thủy văn Vĩnh Yên thì: nhiệt độ trung bình hàng năm của xã là 250C, cao nhất là 290C, thấp nhất là 100C.Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 mm cao nhất là 2.500 mm, thấp nhất là 1.500 mm.Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng 7 đến tháng10Mùa khô tập trung chủ yếu từ tháng 11 đến tháng 6 năm sauĐộ ẩm bình quan 85 – 86 %Độ bốc hơi bình quân 50 – 55 %Số giờ nắng bình quân trong năm 1.600 – 1.700 giờ1.1.4. Thuỷ vănDo đặc điểm vị trí địa lý, địa hình địa mạo lượng nước được dung chủ yếu cho sản xuất là nước mưa và hệ thồng kênh tưới, nước dự trữ trong các ao hồ.Do địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam lượng nước tiêu của xã chủ yếu dựa vào các kênh, rạch hay các khe, ngòi chảy xuống phía Nam. 1.2. Các nguồn tài nguyên khác1.2.1. Tài nguyên đấtTổng diện tích tự nhiên của xã là 772,78 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 603 ha (đất sản xuất nông nghiệp là 530,35 ha), đất phi nông nghiệp là 163,99 ha, được phân bổ chủ yếu thành 2 loại chính sau : Đất cát pha được hình thành từ lâu đời và đến nay thường xuyên được bồi tụ do quá trình rửa trôi xói mòn từ vùng cao xuống vùng thấp. Đất thịt nhẹ được tập trung chủ yếu ở phía Đông Bắc của xã do quá trình sử dụng không hợp lý đến nay phần lớn đã bị kiềm hóa đất chũng thụt, hơn nữa do việc khai thác tiềm năng đất thịt bởi cây lúa nước không hợp lý dẫn đến quá trình tích tụ và kiềm hóa càng nhanh.1.2.2. Tài nguyên nướcTài nguyên nước chuyên dùng của xã là 35,57ha chủ yếu bao gồm: Nước mặt: được cung cấp chủ yếu bởi các ao, hồ, đầm dự trữ nước lớn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là chính. Về sinh hoạt, 100% người dân thường dùng nước giếng khơi, giếng khoan và nước mưa. Nước ngầm: Nước ngầm của xã chủ yếu được khai thác sử dụng qua hình thức giếng khoan, lượng nước dao động theo mùa, thường ở độ sâu từ 8 30m.1.2.3. Tài nguyên nhân vănNhân dân trong xã 100% là người Kinh, có truyền thống lao động cần cù, có tinh thần yêu thương đùm bọc lẫn nhau, đoàn kết trong mọi hoạt động đời sống xã hội. Đó là truyền thống quý báu của địa phương1.3. Cảnh quan môi trườngLà một xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, cây cối quanh năm xanh tốt, khí hậu trong lành mát mẻ. Tuy nhiên, ngày nay khi công nghiệp, thương mại dịch vụ ngày càng phát triển đã làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, việc vứt rác thải bừa bãi trong khu dân cư, khu chợ đã làm ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường cũng như sức khoẻ của con người. II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘIĐánh giá tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội trong những năm qua cho thấy, nền kinh tế của xã luôn có sự chuyển biến, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, sản xuất nông nghiệp và các dịch vụ ngành nghề tiếp tục được phát triển, sản xuất nông nghiệp được mùa, năng suất sản lượng đều tăng. Tuy nhiên, sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế, ngành nghề trong nông thôn còn chậm, cơ cấu trong nông nghiệp chưa chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá. 2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tếNăm 2009, kinh tế tiếp tục được duy trì và phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân 17,95 % năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng: Nông Lâm – Thủy sản là 36,53% giảm 19,58% so với năm 2005; Công nghiệp –TTCN – Xây dựng 36,29% tăng 5,29% so với năm 2005; thương mại dịch vụ 27,18 % tăng 14,29% so với 2005. Giá trị sản xuất bình quân đầu người đạt 7,5 triệu đồng tăng 4 triệu đồng so với năm 2005.Tổng giá trị thu nhập trong năm đạt 65,491 tỷ đồng; Giá trị sản xuất bình quân đầu người đạt 7,5 triệu đồng tăng 4 triệu đồng so với năm . Bình quân lương thực đạt 540kgkhâủnăm tăng 9kg so với năm 2005

PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG. 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Xã Bình Định nằm ngay tiếp giáp với trung tâm huyện Yên Lạc với vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc giáp xã Đồng Cương. - Phía Nam giáp Xã Yên Lạc. - Phía Tây giáp xã Trung Nguyên. - Phía Đông giáp xã Thanh Lãng – Huyện Bình Xuyên 1.1.2. Địa hình, địa mạo Bình Định là một xã vùng trung du Bắc Bộ địa hình của xã không được bằng phẳng thấp dần từ Tây xuống Đông Nam chênh cao toàn xã từ 50,6m. Do địa hình như vậy xã Bình Định gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, vào mùa mưa do hệ thống máng không thể tiêu nước kịp thời, hơn nữa vùng trồng lúa phần lớn và nhất trũng ở phía Đông Nam. 1.1.3. Khí hậu Xã Bình Định nằm trong vùng trung du Bắc Bộ thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm được chia ra 2 màu rõ rệt mùa mưa và mùa mùa khô. - Theo số liệu của trạm khí tượng, thủy văn Vĩnh Yên thì: nhiệt độ trung bình hàng năm của xã là 25 0 C, cao nhất là 29 0 C, thấp nhất là 10 0 C. - Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 mm cao nhất là 2.500 mm, thấp nhất là 1.500 mm. - Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng 7 đến tháng10 - Mùa khô tập trung chủ yếu từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau - Độ ẩm bình quan 85 – 86 % - Độ bốc hơi bình quân 50 – 55 % - Số giờ nắng bình quân trong năm 1.600 – 1.700 giờ 1.1.4. Thuỷ văn Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình địa mạo lượng nước được dung chủ yếu cho sản xuất là nước mưa và hệ thồng kênh tưới, nước dự trữ trong các ao hồ. Do địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam lượng nước tiêu của xã chủ yếu dựa vào các kênh, rạch hay các khe, ngòi chảy xuống phía Nam. 1.2. Các nguồn tài nguyên khác 1.2.1. Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên của xã là 772,78 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 603 ha (đất sản xuất nông nghiệp là 530,35 ha), đất phi nông nghiệp là 163,99 ha, được phân bổ chủ yếu thành 2 loại chính sau : - Đất cát pha được hình thành từ lâu đời và đến nay thường xuyên được bồi tụ do quá trình rửa trôi xói mòn từ vùng cao xuống vùng thấp. - Đất thịt nhẹ được tập trung chủ yếu ở phía Đông Bắc của xã do quá trình sử dụng không hợp lý đến nay phần lớn đã bị kiềm hóa đất chũng thụt, hơn nữa do việc khai thác tiềm năng đất thịt bởi cây lúa nước không hợp lý dẫn đến quá trình tích tụ và kiềm hóa càng nhanh. 1.2.2. Tài nguyên nước Tài nguyên nước chuyên dùng của xã là 35,57ha chủ yếu bao gồm: - Nước mặt: được cung cấp chủ yếu bởi các ao, hồ, đầm dự trữ nước lớn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là chính. Về sinh hoạt, 100% người dân thường dùng nước giếng khơi, giếng khoan và nước mưa. - Nước ngầm: Nước ngầm của xã chủ yếu được khai thác sử dụng qua hình thức giếng khoan, lượng nước dao động theo mùa, thường ở độ sâu từ 8 - 30m. 1.2.3. Tài nguyên nhân văn Nhân dân trong xã 100% là người Kinh, có truyền thống lao động cần cù, có tinh thần yêu thương đùm bọc lẫn nhau, đoàn kết trong mọi hoạt động đời sống xã hội. Đó là truyền thống quý báu của địa phương 1.3. Cảnh quan môi trường Là một xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, cây cối quanh năm xanh tốt, khí hậu trong lành mát mẻ. Tuy nhiên, ngày nay khi công nghiệp, thương mại dịch vụ ngày càng phát triển đã làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, việc vứt rác thải bừa bãi trong khu dân cư, khu chợ đã làm ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường cũng như sức khoẻ của con người. II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Đánh giá tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong những năm qua cho thấy, nền kinh tế của xã luôn có sự chuyển biến, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, sản xuất nông nghiệp và các dịch vụ ngành nghề tiếp tục được phát triển, sản xuất nông nghiệp được mùa, năng suất sản lượng đều tăng. Tuy nhiên, sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế, ngành nghề trong nông thôn còn chậm, cơ cấu trong nông nghiệp chưa chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá. 2.1. Tng trng kinh t v chuyn dch c cu kinh t Nm 2009, kinh t tip tc c duy trỡ v phỏt trin vi tc tng trng binh quõn 17,95 %/ nm, c cõu kinh tờ chuyờn dich theo hng tich cc, ty trong: Nụng Lõm Thuy san la 36,53% giam 19,58% so vi nm 2005; Cụng nghiờp TTCN Xõy dng 36,29% tng 5,29% so vi nm 2005; thng mai - dich vu 27,18 % tng 14,29% so vi 2005. Gia tri san xuõt binh quõn õu ngi at 7,5 triờu ụng tng 4 triờu ụng so vi nm 2005. Tng giỏ tr thu nhp trong nm t 65,491 t ng; Gia tri san xuõt binh quõn õu ngi at 7,5 triờu ụng tng 4 triờu ụng so vi nm . Bỡnh quõn lng thc t 540kg/khõ/nm tng 9kg so vi nm 2005 Bng 01:Cỏc ch tiờu phỏt trin kinh t TT Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1 Tổng giá trị sản xuất Tr.đ /năm 29 34.1 40.2 47 52 65.49 1.1 Nông lâm nghiệp, thuỷ sản Tr.đ /năm 16.40 15.70 18.00 22,5 25.00 23.92 Tỷ trọng % 56 46.04 44.78 47.8 48 36.53 1.2 Công nghiệp - TTCN - XD Tr.đ /năm 8.9 11.8 13.8 16 17 23.77 Tỷ trọng % 31 34.58 34.32 34 32.7 36.29 1.3 Thơng mại, dịch vụ Tr.đ /năm 3.7 6.6 8.4 8,5 10 17.8 Tỷ trọng % 13 19.36 20.9 18.2 19.3 27.18 2 Tốc độ tăng trởng kinh tế % 12.4 17.6 18 16.9 10.6 17.95 2.1 Nông lâm nghiệp, thuỷ sản % 7 -2.4 6.7 11.2 5.3 -2.1 2.2 Công nghiệp và TTCN % 3.9 10.0 5.9 5.5 2.1 13.0 2.3 Thơng mại, dịch vụ % 1.5 10.0 5.3 0.2 3.2 15.0 3 Giá trị sản phẩm hàng hoá Tr.đ /năm 29 34.1 40.2 47 52 65.49 Tỷ trọng % 100 100 100 100 100 100 3.1 Nông lâm nghiệp, thuỷ sản Tr.đ /năm 16.4 15.7 18 22.5 25 23.92 3.2 Công nghiệp và TTCN Tr.đ /năm 8.9 11.8 13.8 16 17 23.77 3.3 Thơng mại, dịch vụ Tr.đ /năm 3.7 6.6 8.4 8.5 10 17.8 4 Tổng SLLT quy thóc Tấn 4.70 4.28 4.45 4.50 4.75 4.59 5 Bình quân lơng thực Kg/năm 560.0 0 503.0 0 516.0 0 520.0 0 529.0 0 540.0 0 6 Thu nhập bình quân Tr.đ/năm 3.3 4 4.7 5.45 6.1 7.5 7 Tỷ lệ hộ nghèo % 19.46 14.5 14.75 11 10 76 (Ngun UBND xó Bỡnh nh) 2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 2.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp Thực hiện Nghị quyết 03-NQ/TU của tỉnh ủy và kế hoạch số 22 KH/HU của huyện về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân đến 2020, đã chỉ đạo thực hiện nhận đàu tư hỗ trợ 100% giá giống cho vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa tập trung, hỗ trợ lãi suất ngân hàng cho nông dân đầu tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp được chỉ đạo quyết liệt, động viên khuyến khích nông dân từng bước chuyển dần sang sản xuất hàng hóa, các HTX xây dựng vùng chuyên canh giống cây trồng mới có năng suất cao, khuyến khích phát triển kinh tế các trang trại, chăn nuôi thâm canh cá kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm * Thực trạng phát triển ngành trồng trọt: Đến nay toàn xã đã có 4 vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa tập trung ở 4 HTX diện tích 130 ha trồng lúa TBR - 1, năng xuất lúa đạt 64,5 tạ/ha cao hơn nang xuất bình quân chung của xã. Tổng diện tích gieo trồng năm 2009 đạt 1.022,18 ha, tăng 22 ha so với năm 2008 đạt 100% so với kế hoạch. Tổng sản lượng quy thóc cả năm đạt 4.753.857 kg tăng 253 tấn so với năm 2008, tăng 1,06 %. Bình quân lương thực đầu người ước đạt 529 kg/khẩu/năm tăng 9 kg so với năm 2008. Giá trị sản xuất / ha/ năm bằng 35 triệu đồng, tăng 1,25 % so với năm 2008. Cơ cấu cây trồng : Lúa 710 ha, ngô 75 ha, đậu tương 10 ha, rau các loại 21,7 ha, khoai lang 85 ha * Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc, gia cầm cơ bản ổn định; nhiêu giống gia súc, gia cầm có năng xuất, chất lượng cao được đưa vào chăn nuôi diện rộng như bò lai sind, lợn lai hướng nạc, gà siêu thịt, vịt siêu trướng. Tích cực chuyển giao KHKT chăn nuôi tiên tiến Tổng đàn trâu bò năm 2009 có 1172 con. Tổng đàn lợn là 4150 con, tổng đàn gia cầm 31.000 con. Toàn xã có 102 trang trại thường xuyên nuôi trừ 50- 100 con lợn, 1000-15000 con gia cầm, thu nhập bình quân từ 70 -90 triệu đồng/hộ/năm. Trong xã đã có 02 hộ đầu tư nuôi rắn thương phẩm đem lại kinh tế cao. Nuôi trồng thủy sản có sự đầu tư và phát triển mạnh, các dự án đầu tư cải tạo chuyển dịch vùng trũng sang NTTS đã được đưa vào khai thác sử dụng như dự án Đầm Khanh, dự án NTTS đầm Sáu Vơ, sản xuất theo mô hình 1 lúa - 1 cá đã đem lại hiệu quả cao. Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 206,2 ha. Năm 2009 sản lượng thủy sản đạt 247 tấn, tăng 3 lần so với năm 2005. Giá trị đạt 2592 triệu đồng. Bảng 02: Thực trạng phát triển ngành trồng trọt và chăn nuôi ChØ tiªu §VT 2005 2006 2007 2008 2009 1. Lúa xuân : - Diện tích Ha 425 450 470 465 460 - Năng suất Tạ/Ha 50 52 55 55 58 - Sản lợng Tấn 2125 2340 2585 2557 2668 2. Lúa mùa : - Diện tích Ha 260 275 280 265 250 - Năng suất Tạ/Ha 48 48 50 50 55 - Sản lợng Tấn 1248 1320 1400 2150 1375 3. Cây Ngô : - Diện tích Ha 85 70 60 70 75 - Năng suất Tạ/Ha 41 41 45 46 48 - Sản lợng Tấn 348 287 270 322 360 4. Cây khoai lang : - Diện tích Ha 80 75 72 90 85 - Năng suất Tạ/Ha 120 125 130 120 125 - Sản lợng Tấn 960 937,5 936 1080 1062 5. Cây đậu tơng : - Diện tích Ha 12 15 18 15 10 - Năng suất Tạ/Ha 15 18 21 22 23 - Sản lợng Tấn 17 27 37 33 23 6. Cây lạc : - Diện tích Ha 90 85 90 95 100 - Năng suất Tạ/Ha 19,67 22 25 25 26 - Sản lợng Tấn 176,9 187 225 237 260 8. Tổng đàn trâu Con 52 50 40 50 22 Trong đó: - Cày kéo Con 45 41 30 22 16 - Thịt Con 7 9 10 8 6 9. Tổng đàn bò Con 1082 116,3 1083 1140 1150 Trong đó: - Cày kéo Con 1064 1138 1046 1099 1115 - Thịt Con 18 25 37 41 35 10. Tổng đàn lợn Con 4100 4250 4500 4600 4150 Trong đó: - Lợn nái Con 780 792 559 500 480 - Lợn thịt Con 3320 3485 3941 4100 3670 11. Tổng đàn gia cầm Con 26000 31000 36000 35000 31000 Trong đó: - Gà Con 11610 13945 15880 17130 15920 - Vịt Con 9820 11425 12700 11640 9680 - Ngan ngỗng Con 4570 5630 7420 6230 5400 12. Thuỷ sản: - Diện tích Ha 27,9 61,4 120 130 200 - Năng suất tấn/ha 220 250 250 230 250 - Sản lợng tấn 60 153 300 299 500 13. Tổng GTSX ngành NN Tr. đồng 16,40 18,30 20,20 21,50 24,50 14. Tổng sản lợng lơng thực Tấn 4698 4278 4447 4500 4753 15. Bình quân lơng thực/ngời kg/năm 560 505 516 520 529 (Ngun UBND xó Bỡnh nh) 2.2.2. Khu vực kinh tế CN-TTCN- XDCB Giá trị sản xuất CN-TTCN và xây dựng đạt 23,768 tỷ đồng tăng bình quân 21,6% /năm. Thực hiện Nghị quyết của huyện ủy về phát triển CN-TTCN; chủ động khai thác mọi tiềm năng sẵn có về Cn-TTCN ở địa phương, khuyến khích các hộ gia đình phát triển các nghề phụ thủ công đem lại hiệu quả kinh tế cao; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất trên địa bàn xã. Hiện trong xã có 02 doanh nghiệp tư nhân. 01 công ty cổ phần, 15 cơ sở sản xuất nghề mọc, đồ gỗ gia dụng, 2 hộ cơ khí, hàn sì đang hoạt động có hiệu quả. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở, xây dựng các công trình phúc lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội, xây dựng 02 nhà lớp học cao tầng và bếp ăn bán trú của trường mầm non; nhà điều hành, nhà lớp học đa năng trường THCS Kim Ngọc, nhà điều hành trường học, trạm y tế 2 tầng; 2.2.3. Dịch vụ thương mại Giá trị sản xuất đạt 17,800 tỷ đồng tăng bình quân 36,9%/năm, hoạt động thương mại - dịch vụ phát triển phong phú, số hộ kinh doanh tăng nhanh, tổng số có 80 hộ kinh doanh, 01 doanh nghiệp tư nhân kinh doanh xăng dầu; số lượng hàng hóa dịch vụ được đầu tư tăng cả về số lượng và chất lượng. Chất lượng phục vụ được nâng lên tập trung vào các mặt hàng tiêu dùng như; Lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, phân bón, vật liệu xây dựng và các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.Toàn xã có 04 điểm dịch vụ truy cập Internet. 2.3. Dõn s, lao ng v vic lm v thu nhp 2.3.1. Dõn s * Bin ng dõn s : Bng 03: Tỡnh hỡnh bin ng dõn s Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 - Tổng dân số Ngời 8367 8521 8619 8689 8752 8788 Trong đó: Nữ Ngời 4267 4328 4395 4431 4561 4625 Dân số nông nghiệp Ngời 8342 8493 8587 8653 8707 8736 Các dân tộc: Ngời 25 28 32 36 45 52 - Tổng số lao động Ngời 3910 4189 4257 4352 4250 4536 Trong đó: Nữ Ngời 1994 2136 2170 2219 2167 2313 Lao động nông nghiệp Ngời 3790 4054 4117 4127 4130 4396 - Tỷ lệ lao động đợc đào tạo Ngời 956 988 995 1000 1062 1120 - Tổng số hộ Hộ 1832 1857 1865 1879 1995 2002 Hộ nông nghiệp Hộ 1832 1857 1865 1879 1995 2002 - Số hộ nghèo Hộ 354 275 207 205 173 160 - Số sinh Ngời 97 112 122 139 145 120 Số chết Ngời 20 26 27 37 40 35 Số đi Ngời 3 44 57 73 71 45 Số đến Ngời 29 5 60 43 36 52 - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,20 1,10 1,00 1,10 1,20 1,10 - Quy mô hộ Ngời/hộ 4,80 4,80 4,80 4,80 4,60 4,60 (Ngun UBND xó Bỡnh nh) Theo s liu bng 3 dõn s ton xó nm 2010 (tớnh n thỏng 4/2010) l 8788 ngi tng 36 ngi so vi nm 2009, tng 99 ngi so vi nm 2008. Trong ú n l 4625 ngi chim 52,63 %, nam l 4163 chim 47,37%. T l tng dõn s t nhiờn l 1,1 %, tng s h l 2302 h, quy mụ h l 4,6 ngi/1h. * Hin trng dõn s v t Hin trng dõn s v t ca xó c th hin Bng 3 v 4. S liu bng 04 cho thy: ton xó cú 4 thụn. Trong ú thụn cú s h v s khu cao nht l thụn Yờn Quỏn cú 2305 ngi vi 309 h, thp nht l thụn Cung Phng cú 2097 ngi vi 432 h. S h phỏt sinh qua cỏc nm khỏ nhanh nm 2007 l 1865 h, nm 2008 l 1879 h v nm 2009 l 1995 h, trong tng lai cn cp t cho cỏc i tng ny v cn chỳ ý b trớ cỏc khu vc gión dõn, cỏc cụng trỡnh cụng cng ti cỏc thụn cú dõn s v s h ln. Bảng 04 : Hiện trạng phân bố dân cư 2.3.2. Lao động và việc làm Số người trong độ tuổi lao động của xã là 5436 người, chiếm 51,6% dân số, trong đó số lao động nữ chiếm 51%. Lao động được đào tạo nghề chiếm 27% tổng số lao động. Xã có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, TTCN và dịch vụ. Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên ước khoảng 90%. 2.4. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 2.4.1. Giao thông vận tải - Hệ thống giao thông của xã tương đối hoàn chỉnh, đặc biệt có khoảng 2 km tỉnh lộ 304 chạy từ xã Yên Lạc đi Đồng Cương. Giao thông nông thôn trong xã phát triển mạnh, đường liên thôn, liên xã cơ bản đã được đầu tư xây dựng là 1800 triệu đồng, nhiều tuyến giao thông nông thôn, giao thông nội đồng được nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, lưu thông và phát triển kinh tế xã hội . Chỉ tiêu ĐVT Toàn xã Chia ra các thôn Th«n Cèc L©m Th«n Cung Phîng Th«n §¹i Néi Th«n Yªn Qu¸n 1. Tổng số nhân khẩu Người 8788 2274 2097 2112 2305 - Khẩu Nông nghiệp Người 8788 2274 2097 2112 2305 - Khẩu phi NN Người 2. Tổng số lao động Lao động 4536 1212 1034 1056 1234 - Lao động NN Lao động 4396 1169 1029 1015 1183 3. Tổng số hộ Hộ 2002 510 432 440 620 4. Số hộ có khả năng tự giãn Hộ 22 5 7 8 2 5. Số hộ có khả năng thừa kế Hộ 32 7 9 12 4 6. Số hộ có nhu cầu cấp mới Hộ 262 61 77 95 29 7. Số hộ nghèo Hộ 160 50 35 30 45 8. Quy mô hộ Người/hộ 4,46 4,46 4,85 4,80 3,72 2.4.2. Hệ thống thuỷ lợi -Hệ thống thủy lợi của xã được đầu tư nâng cấp phục vụ công tác tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, thường xuyên tổ chức nạo vét kênh mương, khơi thông các dòng chảy đảm bảo tiêu úng nhanh, hạn chế mức thấp nhất thiệt hại co ngập úng gây ra. Trong những năm qua xã đã đầu tư xây dựng, sửa chữa 6,5 km kênh mương cứng, sửa chữa nâng cấp 4 trạm bơm đảm bảo cung cấp đủ nước cho sản xuất nông nghiệp. 2.4.3. Năng lượng, bưu chính viễn thông Hệ thống trạm điện: iện tại xã đã triển khai thực hiện dự án xây dựng hệ thống điện sinh hoạt nông thôn REII tại 4 thôn với tổng giá trị 3800 triệu đồng, đã bàn giao và đưa vào sử dụng có hiệu quả cao với 5 trạm biến áP, dung lượng 1,180 KVA. Đường dây hạ áp 4 thôn dài 16.199 m với 100% số hộ sử dụng điện . Trên địa bàn xã đã được phủ sóng di động nên đáp ứng được phần nào nhu cầu trao đổi thông tin nhanh chóng thuận tiện, tạo đà thúc đẩy kinh tế phát triển. 2.4.4. Các công trình công cộng khác * Trụ sở hành chính: Các công trình hành chính như trụ sở UBND xã với diện tích 0,31 ha, đã được kiên cố hóa, chất lượng công trình tốt, có đầy đủ các trang thiết bị, đáp ứng được cho nhu cầu làm việc của cán bộ và nhân dân xã. Tuy nhiên trong tương lai cần quy hoạch lại trụ sở hành chính xã để đáp ứng đáp ứng tốt hơn nhu cầu làm việc, hội họp của cán bộ và nhân dân trong xã. * Giáo dục: Sự nghiệp giáo dục tiếp tục phát triển và đạt được những kết quả quan trọng. Các trường trên địa bàn thi trấn thi đua phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học, chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng đại trà và mũi nhọn, tham gia tích cực cho các phong trào thi đua. Năm học 2008-2009 chất lượng học sinh, đội ngũ giáo viên và cán bộ giáo dục được nâng lên đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Cơ sở vật chất tiếp tục được đầu tư, thiết bị day học tăng cường nâng cao chất lượng.Thực hiện tốt công tác khuyến học, phối hợp kịp thời giữa nhà trường, khu vực và các bậc phụ huynh học sinh. Thực hiện tốt cuộc vận động 2 không; phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực'; tỷ lệ học sinh đến trường ở các lớp đấu cấp đạt cao: nhà trẻ đạt 45%, mẫu giáo đạt 95% ( trong đó trẻ 5 tuổi đạt 100%), trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%, học sinh dược công nhận hết tiểu học vào lớp 6 đạt [...]... quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất ở xã đã được triển khai khá tốt, xã đã tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2002 - 2010 đã được các ngành chức năng thẩm định Đây thực sự là hành lang pháp lý, là cơ sở để quản lý và sử dụng đất đai, tạo điều kiện cho người sử dụng đất yên tâm đầu tư nhằm sử dụng đất có hiệu quả theo quy hoạch và pháp luật Công tác lập kế hoạch sử dụng đất hàng... an ninh lương thực, sử dụng tiết kiệm diện tích đất phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội và yêu cầu chung đối với việc khai thác sử dụng tài nguyên đất đai IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐƯỢC DUYỆT ĐẾN NĂM 2010 4.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt Uỷ ban nhân dân xã Bình Định đã lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2002 -... thẩm quy n kiểm tra nghiệm thu và được sử dụng làm căn cứ để giao đất, cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân Trên cơ sở tài liệu đo đạc xã đã xây dựng được bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/5.000 1.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch hóa việc sử dụng đất Nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nên trong những năm qua việc lập quy. .. cao do vậy việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất gặp nhiều khó khăn 4.3 Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước Nhìn chung việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong những năm qua trên địa bàn xã đã đạt được những kết quả nhất định Quá trình sử dụng đất đều dựa trên những quan điểm khai thác sử dụng có hiệu quả quỹ đất đai, đảm bảo sử dụng hợp lý, đáp ứng được yêu cầu phát... lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng Việc giao đất ổn định lâu dài cho các đối tượng sử dụng là một giải pháp quan trọng nhằm khắc phục tình trạng sử dụng kém hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện cho các đối tượng yên tâm đầu tư để phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả cao hơn Thực hiện công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất giai đoạn... quy n sử dung đất Xã đã cấp cho 1302 giấy chứng nhận quy n sử dụng đất nông nghiệp cho các cá nhân, hộ gia đình và 1860 giấy chứng nhận quy n sử dụng đất ở cho các hộ gia đình và 16 tổ chức sử dụng đất trên địa bàn xã 1.7 Thống kê, kiểm kê đất đai Được sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn của Phòng Tài nguyên và Môi trường, công tác thống kê, kiểm kê đất đai trên địa bàn xã được triển khai khá tốt Đất. .. quy n sử dụng đất ở tạo nguồn thu cho ngân sách 1.10 Quản lý giám sát việc thực hiện quy n và nghĩa vụ của người sử dụng đất Nhìn chung công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quy n và nghĩa vụ của người sử dụng đất đã được Uỷ ban nhân dân xã quan tâm thông qua việc quản lý, giám sát các hoạt động chuyển nhượng, cho thuê đất, thu thuế, thu tiền sử dụng đất, góp phần đảm bảo quy n lợi cho người sử. .. 2002 – 2010 và chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về cấp đất giãn dân cho những hộ có nhu cầu và khó khăn về đất ở 1.6 Đăng ký quy n sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất Nhìn chung việc đăng ký quy n sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất trong những năm qua đã được địa phương và người dân quan tâm Xã... tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã 1.8 Quản lý tài chính về đất đai Nhìn chung công tác quản lý tài chính về đất đai của xã được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật Để thực hiện việc thu, chi liên quan đến đất đai, Uỷ ban nhân dân xã đã tổ chức việc thu các loại thuế sử dụng đất, thuế nhà đất, thuế chuyển quy n sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất và tiền thuê đất trên cơ sở hệ thống... xuất kinh doanh Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ Đất cho hoạt động khoáng sản Đất di tích danh thắng Đất xử lý, chôn lấp chất thải Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất có mặt nước chuyên dùng Đất sông, suối Đất phát triển hạ tầng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất đô thị Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch Đất khu dân cư nông thôn CTS CQP CAN SKK SKC SKX SKS . lý và sử dụng đất đai, tạo điều kiện cho người sử dụng đất yên tâm đầu tư nhằm sử dụng đất có hiệu quả theo quy hoạch và pháp luật. Công tác lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm của xã Bình Định. hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất Nhìn chung công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất được triển. lý quy hoạch, kế hoạch hóa việc sử dụng đất Nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nên trong những năm qua việc lập quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử

Ngày đăng: 27/07/2014, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan