PHẦN I : Đ ẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề án Chúng ta đã biết, không có đất thì không thể có sản xuất cũng như không có sự tồn tại của con người. Đất là sản phẩm của tự nhiên, xuất hiện trước con người và tồn tại ngoài ý muốn của con người. Đất tồn tại như một vật thể lịch sử tự nhiên, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng . Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống con người còn thấp, công năng chủ yếu tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp. Khi xã hội phát triển ở mức cao hơn, công năng của đất từng bước được mở rộng, sử dụng đất cũng phức tạp hơn. Đất đai khong chỉ cung cấp cho con người các tư liệu vật chất để sinh tồn và phát triển mà còn cung cấp điều kiện cần thiết để hưởng thụ và đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống của nhân loại. Kinh tế xã hội phát triển mạnh hơn cùng với sự bùng nổ dân số làm cho mối quan hệ giữa con người với đất đai ngày càng trở nên căng thẳng. Đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt, nhất là trong ngành sản xuất nông lâm nghiệp nhưng lại có hạn về diện tích, có vị trí cố định trong không gian, không thể thay đổi theo ý muốn chủ quan của con người. Nếu con người sử dụng một cach hợp lý sẽ mang lại hiệu quả cao và lâu bền. Nhưng những sai lầm có ý thức hoặc vô ý thức của con người trong quá trình sử dụng đất cùng với sự tác động của thiên nhiên đã và đang làm hủy hoại môi trường đất, làm thoái hóa đất đai. Vấn đề tổ chức sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững càng trở nên quan trọng, bức xức và mang tính toàn cầu. Sự phát triển của nền kinh tế quốc dân đòi hỏi phải tổ chức phân bố hợp lý lực lượng sản xuất trong từng vùng và trên phạm vi cả nước.Vì vậy, chúng ta cần có kế hoạch sử dụng đất hợp lý để tận dụng đất đai phục vụ cho cuộc sống của con người. Tức là chúng ta phải xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất đai đầy đủ, tiết kiệm và có hiệu quả cao. Gần đây, Đảng và nhà nước có chủ trương đổi mới nền kinh tế đất nước theo hướng “phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước”. Vì vậy, hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định : “ Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”. Luật đất đai 2003 quy định nội dung, trách nhiêm,thẩm quyền lập và xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, căn cứ giao đất và thẩm quyền giao đất phải căn cứ và quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất đai và quy định tiến hành theo 4 cấp: cả nước, tỉnh, huyện, xã. Trong đó, quy hoạch sử dụng đất cấp xã đóng vai trò quan trọng trong quá trình quy hoạch sử dụng đất, nó giải quyết được những tồn tại về ranh giới hành chính, ranh giới sử dụng đất, làm cơ sở vững chắc để lập quy hoạch phân bổ đất đai theo lãnh thổ. Mặt khác , nó còn là cơ sở để chỉnh lý quy hoạch sử dụng đất cấp cao hơn. Xã Hòa Chính xã nằm ở khu vực phía Nam của huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây nằm cách trung tâm huyện khoảng 15 km về phía đông nam, hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn còn nghèo nàn, đó là yếu tố hạn chế khả năng giao lưu phát triển kinh tế xã hội của vùng trong thời gian qua. Xã Hòa Chính là một xã đông dân, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, hiệu quả sử dụng đất chưa cao và hiện nay đất đai của xã được giao ổn định lâu dài cho người đang sản xuất trong khi đó nhu cầu cho các mục đích phi nông nghiệp ngày càng tăng.Vì vậy, quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất trong giai đoạn tới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đất và nâng cao đời sống của nhân dân trong xã. 1.2 Mục đích,yêu cầu 1.2.1 Mục đích . Phân bổ đất theo nhu cầu sử dụng của các ngành một cách hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất . Làm cơ sở khoa học cho việc giao đất, thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất theo pháp luật và xây dựng kế hoạch sử dụng đất . Giúp cho công tác quản lý đất đai chặt chẽ hơn. 1.2.2 Yêu cầu. Quy hoạch phải thể hiện tính khoa học, tính thực tiễn và mang tích pháp lý đảm bảo sự cân đối, phân bổ cho mục đích sử dụng và tránh chồng chéo lên các quy hoạch khác. . PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất “Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và phá chế của nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ hợp lý có hiệu quả cao thông qua việc phân phối quỹ đất của cả nước, tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường . Quy hoạch sử dụng đất vừa mang tính kinh tế, kỹ thuật vừa mang tính pháp chế.” Biểu hiện của tính kĩ thuật là ở chỗ, đất đai được đo đạc vẽ thành bản đồ, tính toán và thống kê diện tích, thiết kế và phân chia khoảnh thửa thành các mục đích sử dụng khác nhau. Về mặt pháp lý: đất đai được nhà nước giao cho các tổ chức hộ gia đình và cá nhân sử dụng vào các mục đích khác nhau. Nhà nước ban hành các văn bản pháp quy để điều chỉnh các mối quan hệ đất đai. Các đối tượng sử dụng đất co nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách về đất đai của nhà nước . Khi giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân, cần xác định rõ mục đích của việc sử dụng. Đây là biện pháp quan trọng nhất nhằm khai thác triệt để và có hiệu quả cao tiềm năng đất. Song điều đó chỉ thực hiện được khi tiến hành đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và pháp chế . 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất . Khi tiến hành quy hoạch sử dụng đất trên một vùng xác định cần nghiên cứu kĩ các vấn đề sau: Đặc điểm khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng . Hình dạng và mật độ khoảnh thửa. Đặc điểm thực vật,địa chất. Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên . Các yếu tố sinh thái . Mật độ, cơ cấu và đặc điểm phân bố dân cư. Trình độ phát triển các ngành sản xuất. Do tác dụng đồng thời của nhiều yếu tố cho nên để tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất và bảo vệ môi trường cần đề ra những quy tắc chung và riêng về chế độ sử dụng đất căn cứ vào những quy luật đã được phát hiện tùy theo từng điều kiện cụ thể và những mục đích cần đạt. Như vậy, đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất chính là : Nghiên cứu các quy luật về chức năng chủ yếu của đất như một tư liệu sản xuất chủ yếu . Đề xuất các biện pháp tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất và bảo vệ môi trường của tất cả các ngành căn cứ vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của từng vùng lãnh thổ . 2.1.3 Phân loại quy hoạch sử dụng đất Phân loại theo cấp hành chính: Luật đất đai 2003 quy định quy hoạch sử dụng đất đai gồm 4 cấp : Quy hoạch sử dụng đất cả nước Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh ( bao gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ) Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện ( bao gồm các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ) Quy hoạch sử dụng đất cấp xã ( bao gồm các xã, phường, thị trấn). Quy hoạch sử dụng đất cấp xã được gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết. Quy hoạch sử dụng đất theo ngành Bên cạnh quy hoạch sử dụng đất theo cấp hành chính Luật đất đai 2003 còn quy định việc lập quy hoạch sử dụng đất theo ngành bao gồm : Quy hoạch sử dụng đất của Bộ Quốc phòng Quy hoạch sử dụng đất của Bộ Công an 2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất Chức năng: Tổ chức phân bổ quỹ đất hợp lý cho các ngành trong đó ưu tiên cho ngàng nông nghiệp. Tạo điều kiện tổ chức lãnh thổ hợp lý, sử dụng đất tiết kiệm hiệu quả đồng thời bảo vệ đất bảo vệ môi trường. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ quan trọng nhất của quy hoạch sử dụng đất là tổ chức và phân bố hợp lý trên từng vùng lãnh thổ và trên phạm vi cả nước . Trong nhiều trường hợp quy hoạch sử dụng đất phải tiến hành trên quy mô lớn, có thể là một huyện, một tỉnh hoặc một vùng kinh tế tự nhiên lớn gồm nhiều tỉnh hợp lại, có thể trên phạm vi cả nước . Trong những trường hợp đó quy hoạch sử dụng đất phải giải quyết vấn đề phân chia lại lãnh thổ, tổ chức sản xuất và lao động, bố trí lại mạng lưới điểm dân cư, tổ chức lại các đơn vị sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất có thể giải quyết vấn đề di chuyển dân cư, khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới, bố trí lại các xã, lâm trường, thậm trí còn phải bố trí lại các huyện, tỉnh ( phân chia lại tỉnh, huyện, thành lập tỉnh, huyện mới ). Bên cạnh nhiệm vụ tổ chức sử dụng đất trong phạm vi ranh giới từng đơn vị sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất còn phải đáp ứng nhu cầu đất cho các ngành, các chủ sử dụng. Quy hoạch sử dụng đất sử dụng việc phân phối và tái phân phối quỹ đất của nhà nước cho các ngành, các chủ sử dụng đất thông qua việc thành lập các đơn vị sử dụng đất mới hoặc chỉnh lý, hoàn thiện các đơn vị sử dụng đất đang tồn tại. 2.1.5 Quan hệ giữa QHSDĐ với các quy hoạch khác
Trang 1PHẦN I : Đ ẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề án
Chúng ta đã biết, không có đất thì không thể có sản xuất cũng như không có sự tồn tại của con người Đất là sản phẩm của tự nhiên, xuất hiện trước con người và tồn tại ngoài ý muốn của con người Đất tồn tại như một vật thể lịch sử - tự nhiên, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn tolớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng
Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống con người còn thấp, công năng chủ yếu tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt trong sản xuất nông
nghiệp Khi xã hội phát triển ở mức cao hơn, công năng của đất từng bước được mở rộng, sử dụng đất cũng phức tạp hơn Đất đai khong chỉ cung cấp cho con người các tưliệu vật chất để sinh tồn và phát triển mà còn cung cấp điều kiện cần thiết để hưởng thụ và đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống của nhân loại
Kinh tế xã hội phát triển mạnh hơn cùng với sự bùng nổ dân số làm cho mối quan
hệ giữa con người với đất đai ngày càng trở nên căng thẳng Đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt, nhất là trong ngành sản xuất nông lâm nghiệp nhưng lại có hạn về diện tích, có vị trí cố định trong không gian, không thể thay đổi theo ý muốn chủ quan của con người Nếu con người sử dụng một cach hợp lý sẽ mang lại hiệu quả cao và lâu bền Nhưng những sai lầm có ý thức hoặc vô ý thức của con người trong quá trình sử dụng đất cùng với sự tác động của thiên nhiên đã và đang làm hủy hoại môi trường đất, làm thoái hóa đất đai Vấn đề tổ chức sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững càng trở nên quan trọng, bức xức và mang tính toàn cầu
Sự phát triển của nền kinh tế quốc dân đòi hỏi phải tổ chức phân bố hợp lý lực lượng sản xuất trong từng vùng và trên phạm vi cả nước.Vì vậy, chúng ta cần có kế hoạch sử dụng đất hợp lý để tận dụng đất đai phục vụ cho cuộc sống của con người Tức là chúng ta phải xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất đai đầy đủ, tiết kiệm
và có hiệu quả cao
Gần đây, Đảng và nhà nước có chủ trương đổi mới nền kinh tế đất nước theo hướng “phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước” Vì vậy, hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định : “ Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”
Luật đất đai 2003 quy định nội dung, trách nhiêm,thẩm quyền lập và xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, căn cứ giao đất và thẩm quyền giao đất phải căn cứ và quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất đai và quy định tiến hành theo 4 cấp: cả nước, tỉnh, huyện, xã Trong đó, quy hoạch sử dụng đất cấp xã đóng vai trò quan trọng trong quá trình quy hoạch sử dụng đất, nó giải quyết được những tồn tại về ranh giới hành chính,ranh giới sử dụng đất, làm cơ sở vững chắc để lập quy hoạch phân bổ đất đai theo lãnhthổ Mặt khác , nó còn là cơ sở để chỉnh lý quy hoạch sử dụng đất cấp cao hơn
Trang 2Xã Hòa Chính xã nằm ở khu vực phía Nam của huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây nằm cách trung tâm huyện khoảng 15 km về phía đông nam, hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn còn nghèo nàn, đó là yếu tố hạn chế khả năng giao lưu phát triển kinh tế xã hội của vùng trong thời gian qua Xã Hòa Chính là một xã đông dân, thu nhập chủ yếu
từ sản xuất nông nghiệp, hiệu quả sử dụng đất chưa cao và hiện nay đất đai của xã được giao ổn định lâu dài cho người đang sản xuất trong khi đó nhu cầu cho các mục đích phi nông nghiệp ngày càng tăng.Vì vậy, quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất trong giai đoạn tới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế,nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đất và nâng cao đời sống của nhân dân trong xã
PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất
“Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và phá chế của nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ hợp lý có hiệu quả cao thông qua việc phân phối quỹ đất của cả nước, tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tưliệu sản xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường
Quy hoạch sử dụng đất vừa mang tính kinh tế, kỹ thuật vừa mang tính pháp chế.” Biểu hiện của tính kĩ thuật là ở chỗ, đất đai được đo đạc vẽ thành bản đồ, tính toán
và thống kê diện tích, thiết kế và phân chia khoảnh thửa thành các mục đích sử dụng khác nhau
Về mặt pháp lý: đất đai được nhà nước giao cho các tổ chức hộ gia đình và cá nhân sử dụng vào các mục đích khác nhau Nhà nước ban hành các văn bản pháp quy
để điều chỉnh các mối quan hệ đất đai Các đối tượng sử dụng đất co nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách về đất đai của nhà nước
Trang 3Khi giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân, cần xác định rõ mục đích của việc sử dụng Đây là biện pháp quan trọng nhất nhằm khai thác triệt để và có hiệu quả cao tiềm năng đất Song điều đó chỉ thực hiện được khi tiến hành đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và pháp chế
2.1.2 Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất
Khi tiến hành quy hoạch sử dụng đất trên một vùng xác định cần nghiên cứu kĩ các vấn đề sau:
- Đặc điểm khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng
- Hình dạng và mật độ khoảnh thửa
- Đặc điểm thực vật,địa chất
- Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên
- Các yếu tố sinh thái
- Mật độ, cơ cấu và đặc điểm phân bố dân cư
- Trình độ phát triển các ngành sản xuất
Do tác dụng đồng thời của nhiều yếu tố cho nên để tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất và bảo vệ môi trường cần đề ra những quy tắc chung và riêng về chế độ sử dụng đất căn cứ vào những quy luật đã được phát hiện tùy theo từng điều kiện cụ thể và những mục đích cần đạt
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất chính là :
- Nghiên cứu các quy luật về chức năng chủ yếu của đất như một tư liệu sản xuất chủ yếu
- Đề xuất các biện pháp tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất và bảo vệ môi trường của tất cả các ngành căn cứ vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của từng vùng lãnh thổ
2.1.3 Phân loại quy hoạch sử dụng đất
* Phân loại theo cấp hành chính:
Luật đất đai 2003 quy định quy hoạch sử dụng đất đai gồm 4 cấp :
- Quy hoạch sử dụng đất cả nước Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh ( bao gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương )
- Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện ( bao gồm các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh )
- Quy hoạch sử dụng đất cấp xã ( bao gồm các xã, phường, thị trấn) Quy hoạch sử dụng đất cấp xã được gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết
* Quy hoạch sử dụng đất theo ngành
Bên cạnh quy hoạch sử dụng đất theo cấp hành chính Luật đất đai 2003 còn quy định việc lập quy hoạch sử dụng đất theo ngành bao gồm :
- Quy hoạch sử dụng đất của Bộ Quốc phòng
- Quy hoạch sử dụng đất của Bộ Công an
2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất
* Chức năng:
Trang 4- Tổ chức phân bổ quỹ đất hợp lý cho các ngành trong đó ưu tiên cho ngàng nông nghiệp.
- Tạo điều kiện tổ chức lãnh thổ hợp lý, sử dụng đất tiết kiệm hiệu quả đồng thời bảo vệ đất bảo vệ môi trường
* Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ quan trọng nhất của quy hoạch sử dụng đất là tổ chức và phân bố hợp
lý trên từng vùng lãnh thổ và trên phạm vi cả nước
Trong nhiều trường hợp quy hoạch sử dụng đất phải tiến hành trên quy mô lớn,
có thể là một huyện, một tỉnh hoặc một vùng kinh tế tự nhiên lớn gồm nhiều tỉnh hợp lại, có thể trên phạm vi cả nước
Trong những trường hợp đó quy hoạch sử dụng đất phải giải quyết vấn đề phân chia lại lãnh thổ, tổ chức sản xuất và lao động, bố trí lại mạng lưới điểm dân cư, tổ chức lại các đơn vị sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất có thể giải quyết vấn đề di chuyển dân cư, khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới, bố trí lại các xã, lâm trường, thậm trí còn phải bố trí lại các huyện, tỉnh ( phân chia lại tỉnh, huyện, thành lập tỉnh, huyện mới )
Bên cạnh nhiệm vụ tổ chức sử dụng đất trong phạm vi ranh giới từng đơn vị sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất còn phải đáp ứng nhu cầu đất cho các ngành, các chủ
sử dụng Quy hoạch sử dụng đất sử dụng việc phân phối và tái phân phối quỹ đất của nhà nước cho các ngành, các chủ sử dụng đất thông qua việc thành lập các đơn vị sử dụng đất mới hoặc chỉnh lý, hoàn thiện các đơn vị sử dụng đất đang tồn tại
2.1.5 Quan hệ giữa QHSDĐ với các quy hoạch khác
2.1.5.1 Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quản lý nhà nước:
Theo hiến pháp thì nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật và quy hoạch là một trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai Vậy, quy hoạch sử dụng đất là cơ sở của quản lý nhà nước Ngược lại quy hoạch sử dụng đất là căn cứ để tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất và bảo đảm việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất
2.1.5.2 Quan hệ giữa QHSDĐ với dự báo và chiến lược dài hạn sử dụng đất đai
QHSDĐ dự báo kế hoạch sử dụng đất dài hạn: dự báo sử dụng đất đai là một bộ phận của dự báo dài hạn về phát triển nền kinh tế xã hội của đất nước phù hợp với trình độ phát triển của lượng sản xuất và các quan hệ sản xuất Dự báo cơ cấu đất đai lien quan chặt chẽ với chiến lược sử dụng tài nguyên đất đai ,với dự báo sử dụng tài nguyên nước, tài nguyên rừng, dự báo phát triển công trình thủy lợi, cơ sở hạ tầng kĩ thuật
2.1.5.3 Quan hệ giữu QHSDĐ vói quy hoạch phát triển nông nghiệp.
QHSDĐ có tác dụng chỉ đạo vĩ mô với quy hoạch phát triển nông nghiệp Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ sử dụng đất song nó phải tuânthủ theo QHSDĐ đặc biệt là việc xác định cơ cấu sử dụng đất phải đảm bảo được việcchống suy thoái, bảo vệ môi trường
2.1.5.4 Quan hệ giữa QHSDĐ với QH đô thị
Trang 5Quy hoạch đô thị và QHSDĐ là mối quan hệ diện và điểm, cục bộ và toàn bộ Sự
bố cục ,quy mô sử dụng đất, các chỉ tiêu chiếm đất xây dựng trong quy hoạch đô thị sẽđược điều hòa với QHSDĐ tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng và phát triển đô thị
2.1.6 Trình tự, nội dung và phương pháp quy hoạch.
2.1.6.1 Nội dung quy hoạch sử dụng đất
Theo điều 23 Luật đất đai 2003 Nội dung của quy hoạch sử dụng đất như sau:
- Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội và hiện trạng sử đất; đánh giá tiềm năng đất đai
- Xác định phương hướng mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch
- Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội, quốc phòng an ninh
- Xác định diện tích phải thu hồi để thực hiện các công trình, dự án
- Xác định các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất và bảo vệ môi trường
- Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất
2.1.6.2 Trình tự và phương pháp quy hoạch
a Công tác chuẩn bị và điều tra cơ bản
* Công tác chuẩn bị: Công tác chuẩn bị được tiến hành để giải quyết những vấn đềsau:
- Thành lập ban chỉ đạo xây dựng quy hoạch: Trưởng ban là Chủ tịch hoặcPhó Chủ tịch UBND cấp làm quy hoạch, thư ký là Thủ trưởng cơ quan Tài nguyên
- Môi trường cùng cấp và ủy viên là Thủ trưởng các ban ngành chủ chốt
- Tổ chức lực lượng, phương tiện làm việc: huy động lực lượng tự làm hoặcthuê cơ quan chuyên môn bên ngoài Cần chuẩn bị chu đáo các trang thiết bị, kinhphí
- Xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật và kế hoạch tiến hành Luận chứngđược xây dựng theo đúng quy định và sau khi được phê duyệt sẽ làm căn cứ để tổchứ triển khai thực hiện
Trang 6- Thành lập hội đồng xét duyệt quy hoạch Chủ tịch Hội đồng phê duyệt quyhoạch là lãnh đạo dơ quan chính quyền cấp trên trực tiếp Thành viên Hội đồng làThủ trưỏng các ban ngành chủ chốt.
* Điều tra cơ bản: Mục đích của công tác điều tra cơ bản là nhằm thu thập các tưliệu, số liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho việc xây dưng phương án quy hoạch ởbước sau Công tác này được tiến hành theo hai giai đoạn:
- Điều tra nội nghiệp: Công tác nội nghiệp là điều tra thu thập số liệu, thôngtin cần thiết trong điều kiện trong phòng Ở giai đoạn này cần tập hợp các tư liệusau:
+ Tài liệu bản đồ làm nền thể hiện nội dung quy hoạch có tỷ lệthích hợp
+ Các tài liệu bản đồ địa chính, bản đồ địa hình, các tài liệu điềutra khảo sát thổ nhưỡng, quy hoạch chuyên ngành đã tiến hành trước đó
+ Tình hình biến dân số, tỷ lệ tăng dân số, phân bổ dân số, laođộng theo lãnh thổ, theo ngành, theo độ tuổi
- Công tác điều tra ngoại nghiệp: Đây là công tác điều tra ngoài thực địanhằm bổ sung và chính xác hóa các thông tin thu thập được trong phòng Từ kếtquả điều tra khảo sát, từ những nhận định, kết luận rút ra sẽ đề ra những mục tiêucần đật được trong tương lai về quy hoạch sử dụng đất
b Xây dựng phương án quy hoạch
* Xây dựng đề cương nghiên cứu quy hoạch
Đề cương nghiên cứu thể hiện đầy đủ mức độ đi sâu vào những nội dung gìcủa hạng mục nào trong luận chứng quy hoạch
Căn cứ vào đặc điểm của từng vùng lãnh thổ cần tập trung nghiên cứu vềnhững vấn đề nổi cộm nhất của quy hoạch sử dụng đất Dựa vào đó hình thành lêncác chuyên đề nghiên cứu như đất khu dân cư, đất giao thông Trong mỗi chuyên
đề cần vạch ra vấn đề chủ yếu để tập trung nghiên cứu
Trang 7Đề cương nghiên cứu cần thảo luận kỹ trong cơ quan Tài nguyên Môi trường
và trình duyệt UBND cấp làm quy hoạch Sau khi được thông qua đề cương nghiêncứu được coi là cơ sở hợp pháp cho việc huy động nhân lực, tài chính vật tư và lầmcăn cứ cho việc tổ chức phối hợp giữa các đơn vị hoạc cá nhân thông qua việc kíkết hợp đồng
* Xây dựng chương trình điều hòa phối hợp nghiên cứu
Thông thường những dự án quy mô lớn đòi hỏi sự phối hợp của nhiều cơquan chức năng khác nhau, do đó cần có chương trình điều hòa phối hợp Cần cóban điều hành chương trình hoạc ban chỉ đạo lập quy hoạch sử dụng đất để tăngcường sự chỉ đạo lãnh đạo của các bên tham gia
Chương trình điều hòa phối họp nhằm khẳng định trách nhiệm cung cấp cáctài liệu số liệu theo các mốc thời gian đảm bảo tiến độ chung của dự án quy hoạch
Ban chỉ đạo hoạc ban điều hành là người tổ chức đánh giá, nghiệm thu cácchuyên đề hoặc từng hạng mục dự án
* Viết báo caó tổng hợp thể hiện kết quả nghiên cứu
Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất xử lý tổng hợp kết quả của từnghạng mục dự án, từng chuyên đề nghiên cứu
Bản báo cáo là tài liệu đưa ra trình duyệt dự án quy hoạch sử dụng đất Kèmtheo báo cáo thuyết minh còn có các phụ lục, bao gồm:
+ Báo cáo kết quả nghiên cứu chuyên đề , hạng mục dự án
+ Hệ thống các bảng biểu như: biểu biến động đất qua các thời kì, biểu chuchuyển đất đai trong giai đoạn
+ Hệ thống các bản đồ: bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sửdụng đất
c Thẩm định và phê duyệt quy hoạch
Hồ sơ thẩm định và xin phê duyệt gồm có:
+ Tờ trình của UBND cấp làm quy hoạch kèm theo nghị quyết của HĐNDcùng cấp về việc thông qua phương án quy hoạch
Trang 8+ Báo cáo thuyết minh tổng hợp và các phụ lục kèm theo.
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất
+ Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai
+ Bản đồ đánh giá đất
+ Các bản đồ chuyên đề, các bảng, biểu đồ, sơ đồ kèm theo
Việc thẩm định và phê duyệt quy hoạch được tiến hành như sau:
+ Phương án quy hoạch sau khi xây dựng xong sẽ được thông qua ở HĐNDcấp làm quy hoạch Nếu nhất trí thông qua, HĐND sẽ ra nghị quyết về việc thôngqua phương án quy hoạch Căn cứ vào đó UBND cấp làm quy hoạch làm tờ trìnhlên UBND cấp trên trực tiếp đề nghị về việc phê duyệt quy hoạch Kèm theo tờtrình là toàn bộ hồ sơ quy hoạch và bản sao nghị quyết của HĐND cùng cấp về việcthông qua quy hoạch
+ UBND cấp trên cùng cấp sẽ thành lập Hội đồng xét duyệt quy hoạch củaUBND cấp dưới gửi lên Để đảm bảo tính thống nhất với quy hoạch của cả nước,trước khi đưa ra xét duyệt các phương án quy hoạch sử dụng đất của cấp tỉnh cần
có sự thẩm định của bộ Tài nguyên và Môi trường
Các cơ quan chức năng như Kế hoạch và Đầu tư, cơ quan chuyên môn vềNông nghiệp cần tham gia tích cực trong quá trình lập quy hoạch và góp ý kiếncho bản quy hoạch trước khi đưa ra thẩm định và phê duyệt
Sau khi được phê duyệt hồ sơ quy hoạch được sao ra làm nhiều bộ được lưutrữ tại UBND và cơ quan Tài nguyên Môi trường cấp làm quy hoạch để tổ chứcthực hiện, tại UBND cấp trên để theo dõi chỉ đạo, tại cơ quan Tài nguyên và Môitrường cấp trên để quản lý, điều hành
d Kiểm tra và tổ chức chỉ đạo thực hiện
Chức năng tổ chức chỉ đạo thực hiện thuộc về UBND cấp làm quy hoạch.Hàng năm UBND chỉ đạo các cơ quan chuyên môn lập kế hoạch sử dụng đất trìnhlên UBND cấp trên xin phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất hàng năm phải phù hợpvới quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt
Trang 9UBND và cơ quan Tài nguyên Môi trường cấp trên có trách nhiệm kiểm tra,giám sát, đôn đốc việc thực hiện quy hoạch của UBND cấp dưới.
2.2 Cơ sở pháp lý
Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33 triệu ha đứng hàng thứ 58 so với thếgiới, trong đó lại chiếm tới ¾ diện tích là đồi núi Ngược laị dân số lại đứng hàngthứ 12 trên thế giới đã gây áp lực cho sử dụng đất
Mặt khác, Việt Nam là một nước nông nghiệp tiến hành công nghiệp hóa hiệnđại hóa nông nghiệp nông thôn Vì vậy, vấn đề quy hoạch đất đai một cách hiệuquả, hợp lý được đảng và nhà nước luôn quan tâm hàng đầu
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992Chương II điều 18 đã quy định rõ :”Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đaitheo quy hoạch và theo pháp luật, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệuquả Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài”
Điều 5 Luật đất đai 2003 đã nêu rõ :” Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhànước đại diện chủ hữu “
Điều 21, 22, 23, 24 ,25,26 quy : Nguyên tắc, căn cứ, nội dung phân kỳ lập quyhoạch, kế hoạch và thẩm quyền quyết định xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất
Trong đó đã nêu rõ trách nhiệm của từng ngành quản lý đất đai là: Cơ quanquản lý đất đai ở trung ương và địa phương kết hợp với cơ quan hữu quan giúpchính phủ và ủy ban nhân dân các cấp lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
Nghị định 181/2004/NĐ-CP-29/10/2004 của chính phủ về việc thi hành luậtđất đai
Để giải thích rõ hơn những quy định của luật đất đai 2003 ngày 1/11/2004Thông tư 30/2004/TT-BTNMT-01/11/2004 về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh vàthẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, ra đời
2.3 Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong và ngoài nước
2.3.1 Thế giới
Trang 10Trên thế giới công tác quy hoạch sử dụng đất đã được tiến hành nhiều nămtrước đây Do họ có những tiến bộ vượt bậc về khoa học, kỹ thuật cho nên có nhiềukinh nghiệm về công tác quy hoạch và công tác này ngày càng được chú trọng vàphát triển.
Tùy theo đặc điểm của mỗi nước mà trên thế giới có nhiều phương pháp quyhoạch Nhưng nhìn chung có hai trường phái quy hoạch chính sau:
- Tiến hành quy hoạch tổng thể sau đó mới nghiên cứu quy hoạch chuyênngành, tiêu biểu như ở Đức, Úc
- Tiến hành quy hoạch nông nghiệp làm nền tảng sau đó mới quy hoạchtổng thể Lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất theo yêu cầu của cơchế kế hoạch hóa tập trung, lao động và đất đai trở thành yếu tố cơ bản của vấn đềnghiên cứu, tiêu biểu là Liên Xô cũ và các nước XHCN
Để có một phương pháp chung làm cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch
sử dụng đất trên phạm vi toàn thế giới Năm 1992 FAO đã đưa ra quan điểm quyhoạch đất đai một cách có hiệu quả, bền vững đáp ứng tốa nhất yêu cầu hiện tại vàđảm bảo an toàn cho tương lai, chú trọng đến hiệu quả kinh tế xã hội và môi trườnggắn với khả năng phát triển bền vững Phương pháp quy hoạch đất đai này được ápdụng ở 3 mức: quốc gia, huyện, xã
2.3.2 Việt Nam
Ở nước ta công tác quy hoạch sử dụng đất còn non trẻ, kinh nghiệm thực tiễncòn ít, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật còn ngèo nàn, lạc hậu.Vì vậy, việc áp dụngkhoa học kỹ thuật vào công tác thiết kế xây dựng đồ án quy hoạch còn gặp nhiềukhó khăn Điều đó thể hiện qua rừng thời kỳ lịch sử phát triển của đất nước ViệtNam
2.3.2.1 Thời kỳ có luật đất đai năm 1987:
Trong thời kỳ này hầu hết các huyện trong cả nước đã tiến hành xây dựngquy hoạch tổng thể huyện
2.3.2.2 Thời kỳ năm 1987 đến trước khi có luật đất đai năm 1993:
Trang 11Luật đất đai 1988 có nội dung nói về quy hoạch sử dụng đất tuy nhiên chưanêu rõ nội dung của quy hoạch sử dụng đất
Ngày 15/4/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất ra Thông tư 106/QHKT hướngdẫn lập quy hoạch đất đai Qua những năm đầu thực hiện nhiều tỉnh đã lập quyhoạch cho 50% số xã trong tỉnh mình bằng kinh phí của địa phương, tuy nhiên cáccấp hành chính lớn chưa được triển khai
2.3.2.3 Từ khi có Luật đất đai 1993 đến năm 2003:
Trong thời kỳ này luật đất đai đã được sửa đổi bổ sung cho phù hợp với sựphát triển kinh tế xã hội Công tác quy hoạch sử dụng đất đã được Đảng và nhànước quan tâm nhiều hơn, từ đó hầu hết các tỉnh thành, 8 vùng kinh tế, các vùngtrọng điểm đã được lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thời kỳ nàycông tác quy hoạch phát triển và ổn định theo đúng vai trò và tầm quan trọng của
nó, tạo đà cho công tác quy hoạch và hoàn thiện ở 4 cấp: cả nước, tỉnh, huyện, xã
2.3.2.4 Từ khi có luật đất đai năm 2003 đến nay:
Luật đất đai 2003 quy định rõ ràng về công tác quy hoạch sử dụng đất
Nghị định 181/2004/NĐ-CP-29/10/2004 hướng dẫn thi hành luật đất đai.Thông tư 30/2004/TT-BTNMT-01/11/2004 về việc hướng dẫn lập điều chỉnh
và thẩm định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất
Nhờ vậy, công tác quy hoạch sử dụng đất ngày càng phát triển và hoàn thiện
từ cấp cả nước đến cấp xã Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề như quy hoạchtreo
Hiện nay có 3 loại quy hoạch treo:
+ Thứ nhất: Địa phương công bố quy hoạch một khu đất sau đó khônglàm gì để mặc người dân sống trong khu vực đó không thể xây dựng, sửa , chuyểnnhượng được
+ Thứ hai: Đã có quyết định thu hồi đất để thực hiện dự án nhưng việcthu hồi không dứt điểm kéo dài từ năm này sang năm khác, có khi chỉ vướng một
Trang 12vài thửa, trong khi nhà đầu tư mỏi mắt chò gia đất Tình trạng treo này làm chậmchễ tiến độ thực hiện dự án đầu tư.
+ Thứ ba: Đất đã giao không đầu tư gì hoặc đầu tư một ít thì bỏ gâylãng phí
Nhà nước đã đưa ra các biện pháp để khắc phục quy hoạch treo như sau:
- Theo nghị nghị định 181/2004/NĐ-CP-29-10-2004 những quy hoạch hếtthời hạn mà không thực hiện thì chủ yếu phải hủy bỏ, trừ 2 trường hợp được giahạn quy hoạch tiếp theo:
+ Những dự án đầu tư theo ngân sách, Nhà nước khẳng định tiếp tụcthực hiện vì đó là dự án đặc biệt, quan trọng nhưng chưa bố trí được kinh phí
+ Dự án của các thành phần kinh tế khác mà vào năm cuối cùng của kìquy hoạch đó thì tìm được nhà đầu tu có năng lực thực sự để thực hiện dự án
- Theo Luật đất đai 2003: Tại khoản 2 điều 38 của luật đất đai quy định: Cứ
12 tháng sau khi bàn giao mặt bằng mà nhà đầu tư chưa đưa đất vào sử dụng hoặcsau 24 tháng mà tiến độ sử dụng đất chậm hơn tiến độ phê duyệt thì dự án đó phải
bị thu hồi, trừ trường hợp UBND Tỉnh cho phép ra hạn
Nhưng trong thực tế hiện tượng quy hoạch treo nẫn còn tồn tại rất nhiều donhững biện pháp mà nhà nước đưa ra vẫn còn chưa chặt chẽ và việc thực hiện chưađược đầy đủ
2.4 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất cấp xã
2.4.1 Vai trò của quy hoạch sử dụng đất cấp xã
Quy hoạch sử dụng đất cấp xã đóng vai trò quan trọng trong quá trình quyhoạch sử dụng đất Luật đất đai quy định tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất ở 4cấp: cả nước, tỉnh, huyện, xã Lập quy hoạch từ trên xuống dưới sau đó lại tiếnhành bổ sung hoàn chỉnh từ dưới lên trên Đây là quá trình có mối quan hệ ngượctrực tiếp và chặt chẽ, giữa tổng thể và cụ thể, giữa vĩ mô và vi mô, giữa trung ương
và địa phương trong hệ thống chỉnh thể
Trang 13Quy hoạch sử dụng đất cấp xã giải quyết được những tồn tại về mặt ranh giớihành chính, ranh giới sử dụng đất làm cơ sở vững chắc để lập quy hoạch phân bổđất đai cấp xã, ngoài ra còn là cơ sở để lập quy hoạch sử dụng đất cấp cao hơn.
2.4.2 Trình tự của quy hoạch sử dụng đất cấp xã
- Công tác chuẩn bị và điều tra cơ bản
- Xây dựng phương án quy hoạch
- Thẩm định và phê duyệt quy hoạch
- Kiểm tra và tổ chức chỉ đạo thực hiện
2.5 Tình hình công tác quy hoạch sử dụng đất ở địa phương.
Trước khi có LĐĐ năm 1993, luật sửa đổi bổ sung một số điều của LĐĐ năm
1998, năm 2001, công tác quản lý đất đai của xã đã từng bước đi vào nề nếp và thuđược kết quả nhất định
Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, xã đã thực hiện công tác điều tra vàquy hoạch sử dụng đất Xã đã tiến hành việc lập quy hoạch sử dụng đất năm 2001-
2006 và đã đạt được kết quả nhất định trong vấn đề sử dụng đất
Hiện nay xã đang lập phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2007 - 2015.Phương án này có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của xã trong giaiđoạn hiện nay cũng như giai đoạn tiếp theo
Một số hạn chế của việc đầu tư cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đã làm ảnh hướng dến định hướng sử dụng đất trong thời gian dài Nhưng nhìn chungvấn đề quy hoạch sử dụng đất xã Hoà Chính đã được chú trọng và quan tâm đến việcđầu tư, đảm bảo tính đầy đủ, khoa học và tính hiệu quả cao
Trang 14
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung
3.1.1.Nghiên cứu đánh giá điều kịên tự nhiên, kinh kế xã hội
3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Mô tả vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thời tiết, thảm thực vật tự nhiên, vàđánh giá thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên với sản xuất và đời sống
3.1.2 Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai
- Hiện trạng và sự phân bố các loại đất:
+ Đất nông nghịêp+ Đất chuyên dùng+ Đất ở
+ Đất chưa sử dụng
- Tìm ra nguyên nhân và xu thế gây lên biến động đất đai trong quá khứ
3.1.3 Đánh giá tiềm năng đất đai
3.1.4 Xây dựng phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và phương hướng sử dụng đất
3.1.4.1 Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất
* Quy hoạch sử dụng đất đất phi nông nghiệp
+ Quy hoạch sử dụng đất ở
+ Quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng
* Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
* Khai thác, quản lý, bảo vệ đất chưa sử dụng
Trang 153.1.4.2 Xây dựng kế hoạch sử dụng đất
3.1.4.3 Giải pháp thực hiện phương án quy hoạch
So sánh các chỉ tiêu trước và sau quy hoạch
3.1.4.4 Đánh giá hiệu quả phương án quy hoạch
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp minh họa trên bản đồ
Đây là phương pháp đặc thù của công tác quy hoạch sử dụng đất Mọi thôngtin cần thiết được biểu diễn trên bản đồ hiện trạng có tỉ lệ thích hợp, tạo thành tậpbản đồ gồm bản đồ hịên trạng, bản đồ quy hoạch Sử dụng công nghệ thành lập bản
đồ số bằng phần mềm Microstation
* Ưu điểm: phương pháp này dùng để thể hiện hiện trạng của một vùng lãnhthổ trên bản đồ, thể hiện phương án quy hoạch của xã đó trên bản đồ
* Nhược điểm: Bản đồ khó thành lập vì phải có trình độ chuyên môn
3.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát
Phương pháp này được ứng dụng để điều tra theo số liệu, sự kiện, thông tincần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu Đối với xã Hoà Chính, tôi sử dụngphương pháp điều tra nội nghiệp thông qua việc nghiên cứu tài liệu
* Ưu điểm: Dễ tiến hành, ít tốn kém
* Nhược điểm: Các số liệu thu thập được thường là số liệu cũ không sát vớithực tế
3.2.3 Phương pháp thống kê
Mục đích của việc sử dụng phương pháp thống kê là nhằm phân nhóm toàn
bộ đối tượng điều tra có cùng một chỉ tiêu, xác định các giá trị trung bình của chỉtiêu, phân tích tương quan giữa các yếu tố Sử dụng phương pháp này để:
- Nghiên cứu tình hình sử dụng đất: cơ cấu đất, các đặc tính về lượng vàchất
- Phân tích, đánh giá về dịên tích, vị trí và khoảng cách
* Ưu điểm: Dễ tiến hành, ít tốn kém
Trang 16* Nhược điểm: Do số đối tượng nghiên cứu lớn nên kết quả thu được đôikhi không phản ánh đúng bản chất, nguồn gốc của các sự kiện và hiện tượng
3.2.4 Phương pháp dự báo
Dựa vào việc ứng dụng chuỗi biến động, phép ngoại suy toán học, phươngpháp chuyên gia để đưa ra các dự báo trong tương lai về năng suất cây trồng, năngsuất gia súc, khả năng phát triển các ngành, dự báo dân số, lao động
* Ưu điểm: Phương pháp này là cơ sở để thiết kế phương án quy hoạch
* Nhược điểm: Người dự báo phải có trình độ qua đào tạo chuyên môn
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
4.1.1 Điều kiện tự nhiên.
4.1.1.1 Vị trí địa lý.
Xã Hòa Chính là một xã nằm ở khu vực phía Nam của huyện Chương Mỹ,
có tổng diện tích đất tự nhiên là 467.75 ha,theo địa giới hành chính chia thành
4 thôn Lưu Xá, Phụ Chính, Lý Nhân, Yên Nhân
Phía bắc giáp xã Đồng Phú, Thượng Vực, Văn Võ
Phía nam giáp huyện Ứng Hòa
Phía đông giáp xã Phú Nam An
Phía tây giáp huyện Mỹ Đức
Xã Hòa Chính cách trung tâm huyện lỵ khoảng 15 km về phía Đông Nam,
hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn còn nghèo nàn, đó là yếu tố hạn chế khả nănggiao lưu phát triển kinh tế của xã trong thời gian qua
4.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Trang 17Xã Hòa Chính là một xã thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng nên có địahình tương đối bằng phẳng, rất thuận tiện cho việc đi lại và xây dựng các côngtrình của địa phương.
Phía Bắc có địa hình tương đối bằng phẳng rất thuận lợi cho việc sản xuấtnông nghiệp Phía Nam là nơi tập trung các khu dân cư dọc theo sông Đáy
Sông Đáy chảy qua xã, thuận lợi cho việc tưới tiêu phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp song cũng hạn chế cho việc đi lại giao lưu giữa nhân dân trong xãvới huyện Thanh Oai và Ứng Hòa
4.1.1.3 Khí hậu, thời tiết
Hòa Chính nằm trong vùng đồng bằng Bắc bộ nên khí hậu ở đây mang nétđặc trưng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng mưa nhiều, mùađông lạnh khô hanh, cuối
mùa có mưa phùn, độ ẩm không khí cao
4.1.1.4 Thủy văn
Xã Hòa Chính có hệ thống thủy văn rất thuận lợi cho việc tưới tiêuphục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp Như sông Đáy, sông Bùi và hệ thốngkênh mương Trong nhiều năm qua, xã thường xuyên quan tâm tới công tác làmthủy lợi nội đồng Được sự quan tâm đầu tư hỗ trợ kinh phí của huyện, Xã đã
Trang 18tiến hành kiên cố hóa 1 số kênh mương để đẩm bảo cho việc sinh trưởng vàphát triển của cây trồng 2, 3 vụ.
4.1.2 Các nguồn tài nguyên
4.1.2.1 Tài nguyên đất đai
Hòa Chính là một xã thuộc châu thổ sông Hồng, đất đai được hìnhthành trên nền đất phù sa không được bồi hàng năm Đất thịt nặng có hàmlượng dinh dưỡng đạm lân ở mức trung bình, tầng đất khá dày nên thuận lợicho sản xuất nông nghiệp của địa phương
4.1.2.2 Các loại tài nguyên khác
* Tài nguyên nước
Hòa Chính là một xã có nguồn tài nguyên nước tương đối phong phúnhư: sông Đáy, sông Bùi, cá ao, hồ trong và ngoài khu dân cư, đồng thời cónguồn nước ngầm khá
* Thảm thực vật
Thảm thực vật trong xã chủ yếu là lúa, các cây vụ đông, cây rau màu,cây lâu năm và cây hàng năm khác trồng trong khu dân cư, trong các hộ giađình
* Tài nguyên nhân văn
Hiện trạng dân số của xã phân bố ra 4 thôn, toàn bộ là người Kinh với
5938 nhân khẩu và 1287 hộ Với số người trong độ tuổi lao động là 4378 người,phong tục, tập quán lao động và sinh hoạt mang đặc trưng của người dân vùngđồng bằng Bắc Bộ
Trang 194.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
4.1.4.1 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.
Tiếp tục phát huy nguồn lực hiện của địa phương, khai thác tiềm năngtập trung đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế đạt mức tăng trưởng từ 8-9% sovới năm 2006
* Khu vực kinh tế nông nghiệp
Hòa Chính là một xã sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu Diện tích gieotrồng là 635.47 ha, năng suất ước đạt 63,45 tạ/ha/năm Tổng sản lượng đạt 3890tấn (năm 2006) tăng hơn so với năm 2006 là 40 tấn Ngoài ra, trong xã trồngcác loại cây có giá trị kinh tế cao như cây vụ đông ….tình hình phát triển trồngtrọt thể hiện chi tiết như sau:
Trang 20Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây trồng chính của xã năm 2007
Trang 21Về chăn nuôi: có bước phát triển khá về tổng đàn, cơ cấu đàn, đã có nhiều
mô hình chăn nuôi lợn, gia cầm theo hướng công nghiệp và hướng nuôi siêunạc, hệ thống chuồng trại được mở rộng Toàn xã có 279 con trâu, bò; chủ yếu
là trâu, bò cày kéo, 402 con lợn và 7399 con gia cầm các loại Sản lượng thịthơi xuất chuồng cả năm là 20.1 tấn, sản lượng thịt gia cầm các loại đạt 13.3tấn Công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm đã được quan tâm thườngxuyên nên trong năm không có dịch bệnh xảy ra Công tác kiểm soát vệ sinh antoàn thực phẩm được duy trì thường xuyên đảm bảo an toàn sức khỏe ngườitiêu dùng Diện tích nuôi thả cá là 12,7 ha, sản lượng đạt khoảng 11 tấn kể cảđánh bắt tự nhiên
Bảng 2: Quy mô đàn gia súc, gia cầm của xã qua các năm
Trang 22* Khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp – xây dựng cơ bản
Giá trị thu nhập của ngành tiểu thủ công nghiệp xây dựng cơ bản năm
2007 đạt 7500 triệu đồng bằng 37,5 % tổng thu nhập toàn xã Thu nhập củangành so với tổng thu nhập thì cũng trung bình nhưng với tiềm năng của xãtrong tương lai cơ cấu ngành tiểu thủ công nghiệp xây dựng cơ bản sẽ có xuhướng tăng lên, là cơ sở để phát triển thành ngành kinh tế có vị trí trong cơ cấukinh tế của xã
Trong từng thôn hiện đang hình thành các tụ điểm kinh tế lấy sản xuấtTTCN làm nguồn thu chính như: nghề mây tre giang đan, dệt len, cánh kiến.Riêng mây tre giang đan được phát triển rộng rãi trên địa bàn toàn xã, ngànhxây dựng như thợ nề, thợ mộc ngày càng phát triển mạnh Hằng năm có hàngtrăm lao động đi làm ở các doanh nghiệp và ngành nghề khác, vật liệu xây dựngvẫn đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch, việc làm, tăng thu nhập cho người lao người laođộng Ngoài ra trong xã còn có các nghề như: may mặc, xay xát, nghề mộc, vậntải, sửa chữa…nhìn chung các ngành nghề đã và đang phát triển và cần đượcđầu tư nhiều hơn
* Khu vực thương mại, dịch vụ
Trang 23Công tác dịch vụ được duy trì thường xuyên và không ngừng phát triển,đảm bảo hàng tiêu dùng, giống, vốn, vật tư, phân bón, khuyến nông, bảo vệ sảnxuất, nguồn nước, làm đất…đáp ứng yêu cầu phục vụ sinh hoạt, nâng cao sảnxuất đời sống của nhân dân Các loại hình dịch vụ phát triển đa dạng, mặt hàngphong phú, mua bán thuận lợi phục vụ nhu cầu thiết yếu của sản xuất và đờisống nhân dân Thu nhập từ các dịch vụ và thu nhập khác năm 2007 đạt 3000triệu đồng.
- Về cơ cấu kinh tế hiện tại của xã như sau:
Tổng giá trị sản xuất năm 2007 đạt 20000 triệu đồng Trong đó:
+ Ngành nông nghiệp đạt 9500 triệu đồng chiếm 47,5%
+ Ngành TTCN-XDCB đạt 7500 triệu đồng chiếm 37,5%
+ Các dịch vụ và thu nhập khác đạt 3000 triệu đồng chiếm 15% Nhìn chung, nền kinh tế của xã Hòa Chính đang từng bước phát triển,tuy nhiên cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn còn cao Cần phát huy hơn nữa thếmạnh của ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ Bên cạnh đó còn
có một số mặt chưa đạt được như việc triển khai thực hiện một số dự án về pháttriển kinh tế - xã hội còn chậm, thậm chí có dự án thực hiện chưa có hiệu quả.Việc chuyển giao khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng còn hạn chế, chưa có môhình thí điểm Công tác tổ chức giải tỏa dòng chảy, xử lý vi phạm hành langbảo vệ đê, đường đạt tỷ lệ thấp, hiệu quả chưa cao
4.1.4.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Tính đến tháng 10/2007 trong xã có tổng số dân là 5076 khẩu nôngnghiệp và 862 khẩu phi nông nghiệp, số người trong độ tuổi lao động là 4378người Tổng số hộ trong toàn xã tình đến tháng 10/2007 là 1287 hộ Trong đó
số hộ nông nghiệp là 1100 hộ
Công tác đào tạo nghề và giới thiệu việc làm được quan tâm Từ nhữngkết quả tổ chức thực hiện các đề án, dự án, tổ chức các lớp chuyển giao KHKT,thông tin giới thiệu tìm việc làm đạt kết quả đã góp phần đưa tỷ lệ người có
Trang 24việc làm thường xuyên đạt 90%, tỷ lệ lao động qua đào tạo được nâng lên, cơcấu lao động từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực.
Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được cải thiện vànâng cao Hiện trạng dân số, số hộ của xã cụ thể như bảng sau:
Bảng 3: Biến động dân số qua các năm
Trang 25Hạng mục ĐVT 2005 2006 2007
3.Số người trong độ tuổi lđ Lđ 4300 4347 4378
nhà
5.Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 0.99 1.02 1.09
b.Số người chuyển đi trong
Trang 26Toàn xã có 4 thôn tập trung thành 4 khu dân cư với tổng diện tích đất ở là28,41 ha Dân cư tập trung ở thôn Phụ Chính và thôn Lưu Xá là phần lớn Làmột xã có tỷ lệ dân số phát triển giảm nên trong tương lai nhu cầu đất ở mới làtrung bình nên chỉ cấp đất cho các hộ tồn đọng và một số hộ phát sinh trong kỳquy hoạch
4.1.4.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
Thời gian vừa qua, Đảng bộ và nhân dân trong xã đã có nhiều cố gắng,quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, như trong năm vừa qua đã xây dựng một hộitrường UBND xã và làm sân của UB
* Xây dựng cơ bản: hiện tại một số thôn đang tiến hành xây dựng nhàvăn hóa thôn, nhà trẻ, mẫu giáo và tu bổ một số công trình đã xây dựng.Trong
xã trường học đã dược xây dựng kiên cố, đáp ứng được nhu cầu của con em.UBND xã đang tiến hành xây dựng khu hội trường và sân UB
* Về giao thông: giao thông xã có đường đê Đáy, dòng sông Bùi, sôngĐáy chạy qua nên thuận tiện cho giao thông đường thủy Hệ thống các trụcđường liên thôn, liên xóm hàng năm được cải tạo tu bổ thuận tiện cho nhân dân
đi lại trong và ngoài xã
* Về thủy lợi và phòng chống lụt bão – úng: Nhìn chung hệ thống thủylợi của xã đã cơ bản đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhândân trong xã Trên địa bàn có sông Đáy và sông Bùi chảy qua cung cấp nướctưới tiêu cho toàn xã Trong thời gian vừa qua xã cũng thường xuyên quan tâmđến công tác thủy lợi nội đồng
* Về công tác giáo dục: Công tác giáo dục luôn được Đảng, chính quyềnquan tâm, phong trào thi đua dạy tốt học tốt luôn được duy trì và phát huy ở cả
3 cấp học Kết quả dạy và học 2004 -2005 đạt được như sau:
- Trường mầm non: Tổng số cháu là 196 cháu, các cháu 5 tuổi có 94cháu đến lớp đạt 100%, các cháu ở độ tuổi 3 - 4 đến lớp là 102 cháu (chiếm
Trang 2790%) Mỗi thôn có 1- 2 phòng học, sân chơi tường bao, cổng sắt và các côngtrình khác, đảm bảo nuôi dạy trẻ.
- Trường tiểu học: Nhà trường có 474 học sinh chia thành 15 lớp
Tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng đạt 99 %, học sinh khá giỏi chiếm 70%, có 2 họcsinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh, 32 học sinh giỏi cấp huyện, 2 học sinh xuất sắccấp huyện, 1 học sinh giỏi toàn diện ,toàn trường có 95 học sinh giỏi,162 họcsinh tiên tiến Trường khang trang, sạch đẹp, đảm bảo dạy và học cho thầy vàtrò
Về giáo viên toàn trường có 3 giáo viên giỏi cấp huyện được đề nghị chiến
sĩ thi đua, 21 cá nhân đạt lao động giỏi cấp cơ sở
Nhà trường đã hoàn thành xuất sắc công tác phổ cập tiểu học đúng độ tuổiđược UBND tỉnh khen thưởng Nhà trường được đề nghị đạt trường tiên tiếncấp tỉnh
- Trường trung học cơ sở: kết quả năm học 2006-2007 học sinh lênlớp đạt 99%, học sinh đạt tốt nghiệp 100% Học sinh có đạo đức tốt, khá đạt93%, học sinh đạt giỏi 8%, khá đạt 43%, yếu là 3%
Toàn trường có 38/41 giáo viên đạt lao động giỏi trong đó có 2 chiến sỹ thidua, có 3 giáo viên đạt giỏi cấp huyện Tổ tự nhiên,tổ xã hội đề nghị cấp trêncông nhận tổ lao động giỏi cấp huyện Nhà trường đề nghị cấp trên công nhậntrường tiên tiến xuất sắc
Đảng ủy, chính quyền nhân dân trong xã đang tập trung lãnh đạo, chỉ đạo
và thực hiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dụcđạo đức, lịch sử học dân tộc, truyền thống quê hương …xây dựng mối quan hệtốt đẹp giữa thầy và trò, bè bạn, hoàn thành phổ cập THCS và hoàn thànhnhiệm vụ chính trị của địa phương giao cho nhà trường , đạt đơn vị lá cờ đầungành giáo dục huyện, hội đồng giáo dục được UBND tặng bằng khen
* Về công tác y tế: coi trọng việc xây dựng đội ngũ y tế thôn, trạm xá cóbác sỹ cấp y tế trở lên, cơ sơ vật chất được xây dựng và mua sắm, đội ngũ y bác