1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.

173 507 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Tôi đã mất rất nhiều thời gian để hoàn thiện giáo án này, bạn chỉ phải trả15000đ để tải nó về và chỉnh theo ý bạn.Bạn không phải mất nhiều thời gian tìm kiếm vì không có bộ giáo án nào đầy chủ và chất như vậy.

CHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết 1: BÀI 1 : GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 10/8 12 Toán 12 Văn 12 Anh 12 Pháp 12 K2 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Trình bày được khái niệm gen. - Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền, lí giải được vì sao mã di truyền là mã bộ ba. - Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình nhân đôi ADN, làm cơ sở cho sự nhân đôi NST. 2. Kĩ năng: Qua bài rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hóa. 3. Thái độ: qua bài tích hợp giáo dục môi trường, bảo vệ động - thực vật quý hiếm. II. Chuẩn bị 1. Giáo Viên: - Tranh phóng to hình 1.2 , bảng 1 trong SGK. - Tranh về sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về gen ở lớp 9 và 10. III. Phương pháp: Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp – tái hiện thông báo. IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và tư cách học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: GV gợi lại kiến thức đã học ở lớp 9 và 10 về gen. 3. Bài mới: ĐVĐ: Ở các lớp dưới các em đã được học về gen, AND. Hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu kỹ hơn về cấu trúc của gen và quá trính nhân đôi của AND? Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về gen Giáo viên: phân tích 2 dấu hiệu: + Cấu tạo: một đoạn của phân tử ADN. + Chức năng: mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. Giáo viên: ADN có tính đa dạng nhờ vào đặc điểm nào? Gen có đa dạng không? I. Khái niệm gen - Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN. Ví dụ: gen tARN mã hóa ARN vận chuyển. 1 Học sinh: Nhờ thành phần, số lượng và tình tự sắp xếp các nuclêotit. Gen cũng đa dạng. Giáo viên: Sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen). Chúng ta cần có ý thức để bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý. Vậy chúng ta phải làm gì? Học sinh: Bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc ĐV- TV quý hiếm. Hoạt đông 2 : Tìm hiểu về mã di truyền - Mã di truyền là gì? - Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? - Mã di tuyền có những đặc điểm gì ? II. Mã di truyền (MDT) 1. Khái niệm * Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong phân tử prôtêin. 2. Mã di truyền là mã bộ ba - Phân tử ADN gồm 4 loại nu: A, T, G, X - Phân tử prôtein gồm 20 loại aa khác nhau. - Nếu: + MDT là mã bộ 1: có 4 loại nu mã hóa 4 tổ hợp + MDT là mã bộ 2: có 4 loại nu mã hóa 4 2 tổ hợp + MDT là mã bộ 4: có 4 loại nu mã hóa 4 4 tổ hợp -> MDT là mã bộ 3: có 4 loại nu mã hóa 4 3 tổ hợp - Cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau quy định mã hóa một a.a. - MDT có 64 mã bộ ba, trong đó có: + Bộ ba mở đầu: AUG, mã hóa a.a mở đầu Mêtiônin ( ở SVNS là foocmin mêtiônin). + Bộ ba kết thúc: UAA, UGA, UAG. Không mã hóa a.a nào cả mà quy định tín hiệu kết thúc quá trinh giải mã. + 60 bộ ba mã hóa cho 19 loại a.a. 3. Đặc điểm : - MDT được đọc theo 1 chiều 5’ 3’. MDT được đọc liên tục theo từng cụm 3 nu, các bộ ba không gối lên nhau. - MDT là đặc hiệu, tức là 1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại aa. VD: UGG – Triptophan. - MDT có tính thoái hoá: mỗi aa được mã hoá bởi 1 số bộ ba khác nhau 2 Hoạt động 3 :Tìm hiểu về quá trình nhân đôi của ADN Gv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp qua sát hình 1.2 - Qúa trình nhân đôi ADN xảy ra chủ yếu ở những thành phần nào trong tế bào ? - ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào ? giải thích? - Có những thành phần nào tham gia vào quá trình tổng hợp ADN ? - Các giai đoạn chính tự sao ADN là gì? - Các nu tự do môi trường liên kết với nu mạch gốc phải theo nguyên tắc nào ? - Mạch nào được tổng hợp liên tục? mạch nào tổng hợp từng đoạn ? vì sao ? - Kết quả tự nhân đôi của ADN như thế nào? - MDT có tính phổ biến: các loài sinh vật đều có chung 1 bộ mã di truyền (trừ một vài trường hợp ngoại lệ) III. Qúa trình nhân đôi của ADN * Thời điểm và vị trí: - Vị trí: trong nhân tế bào, tại các NST. - Thời điểm: pha S chu kì tế bào tại kì trung gian. * Thành phần tham gia: AND mẹ; Các nucleotit tự do; ATP; Các enzim: tháo xoắn, bám sợi đơn, AND- polimelaza, tổng hợp đoạn mồi, nối. *Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung , bán bảo tồn và nửa gián đoạn. * Diễn biến : - Bước 1:Tháo xoắn phân tử AND: Dưới tác đông của Enzim tháo xoắn và Enzim bám sợi đơn hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ các mạch khuôn. - Bước 2: Tổng hợp các mạch AND mới Enzim ADN-polimeraza chỉ hoạt động tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ 3’: - Trên mạch khuôn có chiều 3’ 5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục. - Trên mạch khuôn 5’ 3’, mạch khuôn được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đó được nối lại với nhau bởi enzim nối ligaza. + Mỗi nu trong mạch gốc liên kết với 1 nu tự do theo nguyên tắc bổ sung : A gốc = T môi trường T gốc = A môi trường G gốc = X môi trường X gôc = G môi trưòng - Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành: Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử ADN con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của 3 ADN ban đầu. * Kết quả : 1 pt ADN mẹ 1lần tự sao 2 ADN con * Ý nghĩa : - Là cơ sở cho NST tự nhân đôi, giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định. 4. Củng cố : - Giải thích NTBS và NTBBT trong quá trình tự nhân đôi ADN? - Ví sao quá trình tổng hợp trên hai mạch đơn của ADN lại không giống nhau? - Vì sao MDT là mã bộ ba? 5. Bài tập về nhà : Trả lời câu hỏi và bài tập trang 10 SGK. Tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học, chức năng của ADN. Sưu tầm 5 câu hỏi trắc nghiệm về bài này. Đọc trước bài 2. CỦNG CỐ KIẾN THỨC Ở NHÀ CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP - Tính chiều dài gen (ADN): L = x 3,4 (A 0 ) - Tính số lượng nu của gen: N = A + T + G + X = 2A + 2G = 2T + 2X - Tính khối lượng: M = N x 300 (đvC) - Tính số nu mỗi loại: theo NTBS: A = T; G = X A + G = T + X = N/2 - Tính số nu mỗi loại trên mỗi mạch: A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2; A1 = T2; A2 = T1; G1 = X2; G2 = X1 A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = …; G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = …. A + G = N/2 hay 2A + 2G = N - Số liên kết hidro của gen: H= 2A + 3G. - Số liên kết cộng hóa trị ( liên kết phosphodieste) của gen : N – 2. - Số liên kết hóa trị có được hình thành trong các AND con quá k lần tự sao? - Số nucleotit có trong các AND con sau k lần tự sao? - Số AND con cấu tạo từ nguyên liệu môi trường? - Số AND con cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường? MỘT SỐ BÀI TẬP VÍ DỤ: 1. ADN có vị trí nào sau đây? a) Trong nhân tế bào b) Trong tế bào chất của vi khuẩn c) Trong ty thể và lạp thể d) cả 3 câu trên đều đúng 2. Mỗi nuclêôtít được cấu tạo từ các nguyên tố chính nào sau đây? a) C, H, O, S, N b) C, H, O, N, Na c) C, H, O, P, N c) C, H, O, K, N 3. Đơn phân cấu tạo nên ADN là: a) Ribônuclêôtít b) Nuclêôtít c) Axitnuclêic d) Pôlyribônuclêic 4. Các thành phần chính cấu tạo nên một nuclêôtít là: a) Axit phốtphoric, đường deoxyriboza, bazơnitric b)Axit phốtphoric, đường riboza, bazơnitric c) Axit phốtphoric, đường deoxyriboza, polypéptít d)Axitamin, đường deoxyriboza, bazơnitric 4 5. Công thức của đường deoxyriboza là: a) C5H10O5 b) C5H10O4 c) C6H10O6 d) C5H12O5 6) Hai mạch của ADN có chiều như sau: a) Cả hai mạch có chiều giống nhau, song song nhau b) Cả hai mạch có hai chiều ngược nhau c) có chiều từ 3’ đến 5’ d) có chiều từ 5’ đến 3’ 7. Đơn phân nào có kích thước lớn, kích thước bé? a) A, T có kích thước lớn. G,X có kích thước bé b) G,X có kích thước lớn. A,T có kích thước bé c) A, X có kích thước lớn. T,G có kích thước bé d)A, G có kích thước lớn. T,X có kích thước bé 8. Nguyên tắc bổ sung có nội dung là: a) Một bazơ lớn liên kết với một bazơ bé b) A liên kết với T bằng hai liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng ba liên kết hiđrô c) A liên kết với U bằng hai liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng ba liên kết hiđrô d) Cả 3 đều đúng 9. AND có tính ổn định qua nhiều thế hệ nhờ quá trình: a) sao mã b) Giải mã c) Tự sao d) Nguyên phân 10. Quá trình tái bản của ADN thực hiện theo nguyên tắc nào? a) Nguyên tắc bổ sung b) Nguyên tắc bảo tồn c)Nguên tắc bán bảo tồn d) Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn 11. Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo tồn có nghĩa là: a) Trong phân tử ADN con có một mạch mới và một mạch cũ. b) Trong hai phân tử ADN có một phân tử cấu tạo từ nguyên liệu cũ, một phân tử cấu tạo từ nguyên liệu mới. c) Một mạch của ADN có một nữa là nguyên liệu mới một nữa là nguyên liệu cũ. d) Cả hai ADN con đều được cấu tạo từ nguyên liệu mới 12. Trong quá trình nhân đôi ADN đã hình thành các liên kết mới là: a) Liên kết hiđrô và liên kết Phốt pho diête b) Liên kết hiđrô và liên kết pép tít c) Liên kết hidrô và liên kết cọng hoá trị d) Liên kết péptít và liên kết cộng hoá trị Đ- P 13. Một gen có chiều dài 4331,6 A0 có số nuclêôtít trong một mạch là: a)1274 b) 1247 c) 2548 d)2584 14. Một gen có khối lượng 979200đvC có số nuclêotít là: a) 3426 b) 5375 c) 3265 d)3264 15. Một gen có số chu kỳ xoắn là 120 khi nhân đôi 3 lần liên tiếp môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtít là: a) 2400 b) 7200 c) 19200 d) 16800 16. Một gen có chiều dài 5100A0 có tổng số liên kết hiđrô là 3900. số nuclêôtít loại A của gen là: a) 600 b) 900 c) 650 d) 850 17. Một gen có tổng số liên kết cộng hoá trị Đ- P giữa các nuclêôtít là 5998 thì số nuclêôtít một mạch của gen là: a) 3000 b) 6000 c) 5999 d) 2999 18. Một gen có tổng số liên kết hiđrô là 3700 có tổng số liên kết cộng hoá trị Đ_P là 5998. khi gen nhân đôi 3 lần số nuclêôtít loại 5 trong tất cả các gen con là: a) 4990 b) 5600 c) 6400 d) 5400 Kí duyệt của tổ trưởng Nguyễn Thị Minh Phương 5 Tiết 2: BÀI 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 10/8/2013 12 Toán 12 Văn 12 Anh 12 Pháp 12 K2 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Biết được cấu trúc, chức năng của các loại ARN. - Trình bày được thời điểm, diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cơ chế phiên mã. - Hiểu được cấu trúc đa phân và chức năng của prôtein. - Nêu được các thành phần tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtein, trình tự diễn biến của quá trình sinh tổng hợp prôtêin. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng so sánh, khái quát hoá, tư duy hoá học thông qua thành lập các công thức chung. - Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua việc xác định các bộ ba mã sao va số a.a trong phân tử prôtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc suy ra chiều mã sao và chiều dịch mã 3. Thái độ: Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng. II. Chuẩn bị 1. Giáo Viên: Sơ đồ hình 2.1đến 2.4 SGK. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, điền vào phiếu học tập số 1. III. Phương pháp: Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp – tái hiện thông báo. IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và tư cách học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Mã di truyền là gì ? Vì sao mã di truyền là mã bộ ba? - Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của ADN? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nôi dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về phiên mã - Giáo viên: ARN có những loại nào? Chức năng của nó? Yêu cầu 3 học sinh trình bày phiếu học tập của mình về 3 phần. Sau đó cho lớp nhận xét, bổ sung. Cuối cùng GV tổng kết lại. * Hoạt động 2 :Tìm hiểu cơ chế phiên mã I. Phiên mã 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN Phiếu học tập: mARN tARN rARN Cấu trúc Chức năng 2. Cơ chế phiên mã 6 - Giáo viên: cho hs quan sát hinh 2.2 và đọc mục I.2 và trả lời các câu hỏi: + Hãy cho biết có những thành phần nào tham gia vào quá trình phiên mã? + ARN được tạo ra dựa trên khuôn mẫu nào? + Enzim nào tham gia vào quá trình phiên mã? + Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ? + Các Ribonu trong môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào? + Quá trình sẽ kết thúc khi nào? + Sau khi kết thúc, ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực các mARN có gì khác ? + Kết quả của quá trình phiên mã là gì ? + Hiện tượng xảy ra khi kết thúc quá trình phiên mã? - Học sinh: nêu được : * Đa số các ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN, dưới tác dụng của enzim ARN- polimeraza một đoạn của phân tử ADN tương ứng với 1 hay 1 số gen đợc tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau ra và mỗi nu trên mạch mã gốc kết hợp với 1 ribônu của mt nội bào theo NTBS, khi Enzim chuyển tới cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, phân tử m ARN được giải phóng. * Hoạt động 3 : - Giáo viên: phân tử prôtêin được hình thành như thế nào ? Yêu cầu hs quan sát hình 2.3 và n/c mục II. Gv đặt câu hỏi, hs trả lời: + Qúa trình tổng hợp có những thành phần nào tham gia ? + a.a được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào ? + a.a hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục * Thời điểm: Xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin. * Diễn biến: + Dưới tác dụng của enzim ARN-polimeraza, 1 đoạn phân tử ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn tách nhau ra. Bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu. + ARN – polimeraza trượt trên mạch gốc có chiều 3’→ 5’ để tổng hợp nên mARN theo chiều 5’→ 3’ theo NTBS: A gốc - U môi trường T gốc - A môi trường G gốc - X môi trường X gốc - G môi trường + Khi Enzim di chuyển tới cuối gen gặp tính hiệu kết thúc, thì nó dừng phiên mã và giải phóng mARN vừa tổng hợp. Vùng nào trên gen tổng hợp xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại. + Sau phiên mã, ở tế bào nhân sơ, mARN được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. Còn ở tế bào nhân thực, mARN phải được cắt bỏ các intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành rồi đi qua màng nhân tới tế bào chất làm khuôn tổng hợp prôtêin. * Kết quả : một đoạn phân tử ADN→ 1 phân tử ARN. * Ý nghĩa : hình thành ARN trực tiếp tham gia vào qúa trình sinh tổng hợp prôtêin quy định tính trạng. II. Dịch mã 1. Hoạt hoá a.a - Dưới tác động của 1 số Enzim và năng lượng, các aa tự do trong môi trường nội bào được hoạt hoá nhờ gắn với tARN tạo nên hợp chất aa- tARN. 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit a. Mở đầu: - Tiểu thể bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí 7 đích gì? + mARN kết hợp với ribôxôm ở vị trí nào? + tARN mang a.a thứ mở đầu tiến vào vị trí nào của ribôxôm? Tiếp theo tiểu thể lớn gắn vào đâu? + tARN mang a.a thứ 1 tiến vào vị trí nào của ribôxôm? Làm thế nào để tARN đến đúng vị trí cần lắp ráp? NTBS thể hiện như thế nào? liên kết nào được hình thành? Học sinh: NTBS: A – U, G – X và ngược lại. + Ribôxôm dịch chuyển như thế nào? + Diễn biến thiếp theo là gì? + Sự chuyển vị của ribôxôm đến khi nào thì kết thúc? + Sau khi được tổng hợp có những hiện tượng gì xảy ra ở chuỗi polipeptit? + 1 ribôxôm trượt hết chiều dài mARN tổng hợp dc bao nhiêu phân tử prôtêin? + Nếu có 10 ribôxôm trượt hết chiều dài mARN thì có bao nhiêu phân tử prôtêin được hình thành ? chúng thuộc bao nhiêu loại? nhận biết đặc hiệu (gần côđôn mỡ đầu), tARN mang a.a mở đầu (Met) đến ribôxôm, đối mã của nó khớp với mã sao trên mARN theo NTBS. - Tiểu thể lớn gắn vào tiểu thể bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh. b. Kéo dài chuỗi polipeptit: b. Kéo dài: - aa 1 - tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã sao trên mARN theo NTBS. Liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa 1 được hình thành. - Ribôxôm dịch chuyển sang 1 bộ ba/m ARN theo chiều 5’ → 3’ làm cho tARN ban đầu rời khỏi ribôxôm. - a.a 2 -tARN → ribôxôm, đối mã của nó khớp với mã sao trên mARN theo NTBS, liên kết peptit được hình thành giữa aa 1 và aa 2. Quá trình cứ tiếp diễn như vậy đến cuối mARN (gặp bộ 3 kết thúc). c. Kết thúc: - Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ribôxôm chuỗi polipeptit được giải phóng. - Nhờ tác dụng của Enzim đặc hiệu, aa mở đầu tách khỏi chuỗi polipeptit, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn → phân tử prôtêin hoàn chỉnh. * Lưu ý : mARN được sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi polipeptit cùng loại rồi tự huỷ, còn riboxôm được sử dụng nhiều lần. - Nhiều ribôxômcùng trượt qua 1 mARN được gọi là polixom. 4. Củng cố - Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử : tự sao, sao mã và giải mã. - Sự kết hợp 3 cơ chế trên trong qúa trình sinh tổng hợp prôtêin đảm bảo cho cơ thể tổng hợp thường xuyên các prôtêin đặc thù, biểu hiện thành tính trạng di truyền từ bố mẹ cho con cái. Công thức : 8 Nhân đôi phiên mã Dịch mã ADN mARN prôtêin Tính trạng (Nuclêôtit) (Ribônuclêôtit) (Axit amin) • Bài tập: cho gen A: 5’ ATAGXXGTTXGGAATXXA….3’ 3’ TATXGGXAAGXXTTAGGT… 5’ mạch 2 làm gốc. codon / mARN: ? Anticodon / tARN: ? A.amin / prôtêin: ? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và bài tập trang 14 SGK. Sưu tầm 5 câu hỏi trắc nghiệm về bài này. Phụ lục: Đáp án phiếu học tập mARN tARN rARN Cấu trúc 1 chuối poliribonu mạch thẳng. Đầu 5’ của phân tử mARN có một trình tự nu đặc hiệu (không mã hóa a.a) Cấu trúc 1 mạch có đầu cuộn tròn. Có liên kết bổ sung. Mỗi loại tARN đều có một bộ ba đối mã đặc hiệu (anticôđon), có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với côđon tương ứng trên mARN. Có 1 đầu gắn với a.a. Cấu trúc 1 mạch có liên kết bổ sung. Chức năng Chứa thông tin quy định tổng hợp 1 chuổi polipeptit (SVNC) hoặc nhiều loại prôtêin (SVNS). Mang aa đến ribôxôm và đóng vai trò như “một người phiên địch”. Kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm. CÁC CÔNG THỨC: - Tính số mARN được sinh ra sao k lần phiên mã? - Tính nguyên liệu môi trường nội bào cung cấp (tương ứng với số ribonucleotit) sau k lần sao mã. - Tính số liên kết hidro, số liên kết cộng hóatrị được hình thành trong các mARN con sau k lần sao mã. - Tính số aa có trong chuỗi polipeptit chưa hoàn chỉnh khi biết số ribonucleotit của mARN hoặc số nucleotit của gen tổng hợp ra chuỗi polipeptit đó? - Tính số aa có trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh khi biết số ribonucleotit của mARN hoặc số nucleotit của gen tổng hợp ra chuỗi polipeptit đó? - Tính số chuỗi polipeptit được hình thành sau dịch mã khi biết số Ri tham gia? - Tính thời gian hoàn tất quá trình dịch mã khi biết thời gian tổng hợp của một chuỗi polipeptit và khoảng cách về thời gian giũa các Ri. 9 ĐÁP ÁN: 1.C; 2. A; 3.B; 4.D; 5.B; 6.B; 7.A; 8.A; 9.C; 10.D 11.A; 12.C; 13.C; 14.D; 15.B; 16.A; 17.D; 18.D; 19.D; 20.A; 21.B; 22.B; 23.D BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 1. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là: A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X. 2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là: A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X. 3. Loại ARN nào mang mã đối: A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của virut. 4. Ribôxôm dịch chuyển trên mARN như thế nào : A. Riboxom dịch chuyể đi một bộ hai trên mARN. B. Riboxom dịch chuyể đi một bộ một trên mARN. C. Riboxom dịch chuyể đi một bộ bốn trên mARN. D. . Riboxom dịch chuyể đi một bộ ba trên mARN. 5. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực: A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D. Thể Gongi. 6. Chọn trình tự thích hợp của các ribonucleotit được tổng hợp từ một gen có đoạn mạch khuôn là: A G X T T A G X A A. A G X U U A G X A . B. U X G A A U X G U. C. A G X T T A G X A. D. T X G A A T X G T. 7. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều: A. Từ 3’ đến 5’. B. Từ giữa gen tiến ra 2 phía. C. Chiều ngẫu nhiên. D. Từ 5’ đến 3’. 8. Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuôn của gen được gọi là: A. Bản mã sao. B. Bản mã đối. C. Bản mã gốc. D. Bản dịch mã. 9. Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều: A. Bắt đầu bằng axit amin Mêtionin. B. Bắt đầu bằng axit amin formyi Mêtionin C. Kết thúc bằng Mêtionin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ. D. Kết thúc bằng axit amin Mêtionin. 10. Trong quá trình phiên mã của một gen: A. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ quá trình giải mã. B. Chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào. C. Nhiều rARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào các riboxom phục vụ cho quá trình giải mã. D. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào. 11. Sự tổng hợp ARN được thực hiện: A. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen. B. Theo nguyên tắc bán bảo toàn. C. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen. D. Theo nguyên tắc bảo toàn. 12. Quá trình dịch mã kết thúc khi: A. riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé. B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG. C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA. D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG. 13. Khi dịch mã bộ ba mã đối tiếp cận với bộ ba mã sao theo chiều nào: A. Từ 5’ đến 3’. B. Cả hai chiều. C. Từ 3’ đến 5’. D. Tiếp cận ngẫu nhiên. 14. Mã di truyền trên mARN được đọc theo: A. Một chiều từ 3’ đến 5’. B. Hai chiều tùy theo vị trí của enzim. C. Ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN. D. Một chiều từ 5’ đến 3’. 10 [...]... DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI Ngày soạn 15/8 Ngày giảng Lớp Sĩ số 12 Toán 12 Văn 12 Anh 12 Pháp 12 K2 I Mục tiêu 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: 26 HS vắng - Học sinh quan sát được hình thái và đếm số lượng NST của người bình thường và các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định - Vẽ hình thái và thống kê số lượng... về bài này - Sưu tầm tài liệu về đột biến ở sinh vật - Đọc trước bài 5; Đọc mục em có biết trang 23 sách giáo khoa Kí duyệt của tổ trưởng Nguyễn Thị Minh Phương Tiết 5: BÀI 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST Ngày soạn 12/ 8/2013 Ngày giảng Lớp 12 Toán 12 Văn 12 Anh Sĩ số 18 HS vắng 12 Pháp 12 K2 I.Mục tiêu 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Mô tả được hình thái cấu trúc... sơ đồ cơ chế điều hoà hoạt động của ôperon Lac - Điền vào bảng 2, 3 5 Bài tập về nhà Trả lời câu hỏi và bài tập trang 18 SGK Sưu tầm 5 câu hỏi trắc nghiệm về bài này Đọc trước bài 4 Kí duyệt của tổ trưởng Tiết 4: BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN 14 Nguyễn Thị Minh Phương Ngày soạn 12/ 8/2013 Ngày giảng Lớp 12 Toán 12 Văn 12 Anh 12 Pháp 12 K2 Sĩ số HS vắng I Mục tiêu 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh. .. trong qt phát sinh các dạng bị đảo đó - Trả lời câu hỏi và bài tập trang 26 SGK Sưu tầm 5 câu hỏi trắc nghiệm về bài này - Đọc trước bài 6 Kí duyệt của tổ trưởng Ngày soạn 15/8/2013 Tiết 6: BÀI 6 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Nguyễn Thị Minh Phương Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12 Toán 12 Văn 12 Anh 12 Pháp 12 K2 I.Mục tiêu 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: 22 - Học sinh hiểu... soạn 15/8 Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12 Toán 12 Văn 12 Anh 12 Pháp 12 K2 I.Mục tiêu 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập với nhau trong quá trình hình thành giao tử - Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kểt quả lai - Biết cách suy luận ra KG của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu... thích : tại sao cơ thể đa bội có thể tứ bội hữu thụ những đặc điêmt trên Học sinh: hàm lượng ADN tăng gấp bội, qt 3 Hậu quả và vai trò của đa bội thể sinh tổng hợp các chất xảy ra mạnh mẽ, - tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, trạng thái tồn tại của NST không tương chống chịu tốt đồng, gặp khó khăn trong phát sinh giao tử - các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình thường Cơ chế xác... làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST ở tế bào tinh hoàn châu chấu đực 5, Dặn dò: - Trả lời câu hỏi và bài tập trang 30 SGK Sưu tầm 5 câu hỏi trắc nghiệm về bài này - Đọc trước bài 7 Kí duyệt của tổ trưởng 28 Nguyễn Thị Minh Phương CHƯƠNG II:TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN BÀI 8 : QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI Ngày soạn 15/8 Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12 Toán 12 Văn 12 Anh 12 Pháp 12 K2... phải: - Hiểu được khái niệm, cơ chế phát sinh đột biến gen, thể đột biến và phân biệt được các dạng đột biến gen - Hậu quả, ý nghĩa của đột biến gen 2 Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh, khái quát hoá thông qua cơ chế biểu hiện đột biến - Rèn luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng ứng dụng 3 Thái độ: Thấy được hậu quả của đột biến đối với con người và sinh vật II Chuẩn bị 1 Giáo Viên: - Tranh ảnh,... phép lai nhiều cặp tính trạng - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập 2 Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn đề của sinh học 33 3 Thái độ: Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng II Chuẩn bị 1 Giáo Viên: - Tranh phóng to hình 9 sgk - Bảng 9 sgk 4 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III Phương pháp: Hỏi đáp... bày được cấu trúc của ôperon - Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen qua ôperon ở sinh vật nhân sơ (SVNS) - Nêu được ý nghĩa điều hòa họat động gen ở SVNS 2 Kĩ năng: Qua bài rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hoá, tư duy hoá học 3 Thái độ: Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng II Chuẩn bị 1 Giáo Viên: Hình 3.1, 3.2a, 3.2b 2 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III Phương pháp: Hỏi . trình sinh lí sinh hoá trong cơ thể 15 Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12/ 8/2013 12 Toán 12 Văn 12 Anh 12 Pháp 12 K2 nhân đột biến có trong môi trường? Học sinh: trả lời: - Hàm lượng khí. 2: BÀI 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 10/8/2013 12 Toán 12 Văn 12 Anh 12 Pháp 12 K2 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: -. trưởng Nguyễn Thị Minh Phương 11 Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 11/8/2013 12 Toán 12 Văn 12 Anh 12 Pháp 12 K2 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: -

Ngày đăng: 26/07/2014, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. TRẠNG THÁI ỨC CHẾ - Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.
Bảng 2. TRẠNG THÁI ỨC CHẾ (Trang 13)
Bảng 3. TRẠNG THÁI HOẠT ĐỘNG - Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.
Bảng 3. TRẠNG THÁI HOẠT ĐỘNG (Trang 14)
Hình cua từng tính trạng riêng biệt  và của cả hai tính trạng gộp lại) - Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.
Hình cua từng tính trạng riêng biệt và của cả hai tính trạng gộp lại) (Trang 34)
Hình 17 trong sách giáo khoa - Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.
Hình 17 trong sách giáo khoa (Trang 71)
Bảng dưới đây cho biết tỉ lệ % HbA và HbS trong máu của 3 cá thể là anh em - Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.
Bảng d ưới đây cho biết tỉ lệ % HbA và HbS trong máu của 3 cá thể là anh em (Trang 85)
Bảng tóm tắt các quy luật di truyền - Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.
Bảng t óm tắt các quy luật di truyền (Trang 89)
Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải  biến thành phần kiểu gen của quần thể theo h- h-ớng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách  ly sinh sản với quần thể gốc - Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.
Hình th ành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo h- h-ớng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần thể gốc (Trang 103)
Hình thành loài bằng con đờng - Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.
Hình th ành loài bằng con đờng (Trang 104)
Hình   thành   loài   bằng   con đường cách li sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng nào? - Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.
nh thành loài bằng con đường cách li sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng nào? (Trang 106)
2. Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá: SGK - Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.
2. Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá: SGK (Trang 106)
- GV: H39.1-3, bảng 39 - Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.
39.1 3, bảng 39 (Trang 137)
Hình 1 biểu thị: - Giáo án 12 môn sinh cơ bản chuẩn.
Hình 1 biểu thị: (Trang 171)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w