Đan xen hai chiều

Một phần của tài liệu Các phương pháp đan xen trong IDMA (Trang 59 - 61)

V z j= j

p º f Ở đây, f k( )c được định nghĩa là f1 () c, f2 cº (f( ) c),

3.7.3 Đan xen hai chiều

Trong phần này để giải quyết hạn chế khi sử dụng mô hình đan xen dịch (yêu cầu đa thức ban đầu bậc cao khi N lớn) ta sử dụng mô hình đan xen hai chiều, có thể tạo ra được một chuỗi dài mà chỉ dùng đa thức ban đầu bậc thấp hơn. Và

MIN_DIST của đan xen hai chiều lớn hơn đan xen dịch và các đan xen khác.Các đan xen hai chiều được mô tả với 2 bước: generating πmastershifting.

Bước 1: generating π master

Giả sử một ma trận Mn×n(n>N1/2) và các chỉ số {1,2,…,n2} biểu diễn các cột trong Mn×n.

Ta giả sử một đan xen Γ với độ dài n. Trước khi đọc ra chỉ số hàng ta xáo trộn lần lượt các chỉ số cột và hàng với Γ. Bốn bước mô tả quá trình:

• Tạo ma trận:

M(i,j) = (i-1)×n+j, 1≤i, j≤n.

M(i,j) biểu diễn giá trị hàng i và cột j của M.

• Cập nhật M bằng cách xáo trộn các chỉ số hàng:

M1(i,all) = M ( Γ (i), all); 1≤i≤n. M1(i,all) biểu diễn hàng i của M1.

• Cập nhật M1 bằng cách xáo trộn chỉ số cột:

M2(all,j) = M1(all, Γ(j)); 1≤j≤n. Ở đây M2(all,j) biểu diễn cột thứ j của M2.

• Đọc ra các chỉ số cột của M2 và dạng đan xen ban đầu π_init:

π_init((j-1) × n+i) = M2 (i,j), 1≤i, j≤n. Bốn bước trên có thể được rút gọn:

π_init((j-1) × n+i) = ( Γ(i)-1)×n + Γ(j), 1≤i, j≤n. Chứng minh:

π_init((j-1) × n+i) = M2(i,j) = M1(i,Γ(j))

=M( Γ(i), Γ(j))

=( Γ(i)-1) × n + Γ(j); 1≤i, j≤n.

Sau khi có π_init với độ dài n2 ,bằng cách xóa các giá trị lớn hơn N trong π_init, ta

nhiên,trong khi nhiều nguồn chỉ cần xóa các chỉ số không cần thiết. Do đó ta chọn n chỉ lớn hơn một chút so với giá trị cần.

Bước 2: shifting

πk, phép đan xen người sử dụng k được tạo ra bằng việc dịch vòng L×k bước từ

πmaster .

πk = f(πmaster, L×k), 1≤k≤K.

ở đây L=int(N/K) là bước nhảy đơn vị của phép dịch, int(x) là số nguyên lớn nhất không vượt quá x, N là chiều dài đan xen và K là tổng số người sử dụng.

Ví dụ, giả sử K=3 và πmaster= {9,2,4,8,1,3,7,10,5,11,6,12}:

Từ πk = f(π master, 4×k), 1≤k≤3, ta có

π1 ={5,11,6,12,9,2,4,8,1,3,7,10 },

π2 ={1,3,7,10,5,11,6,12,9,2,4,8 },

π3 ={9,2,4,8,1,3,7,10,5,11,6,12}.

Qua phép dịch đan xen master ta có thể có nhiều nhất N đan xen độc lập nhau.

Một phần của tài liệu Các phương pháp đan xen trong IDMA (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w