Phát triển kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên

113 1.3K 5
Phát triển kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN HOÀNG NGỌC PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CHÈ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH MINH THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN “Phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên” . Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2013 Tác giả Trần Hoàng Ngọc Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản đề tài này ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thanh Minh người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học cũng như các khoa chuyên môn, phòng ban của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Sở Công thương tỉnh Thái Nguyên, Ban quản lý dự án chè, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên, Các doanh nghiệp chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp và các thông tin hữu ích phục vụ nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Hoàng Ngọc Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Những đóng góp của luận văn 4 5. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CHÈ 5 1.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc phân phối hàng hoá 5 1.1.1. Khái niệm phân phối hàng hoá 5 1.1.2. Mục đích và ý nghĩa của việc phân phối hàng hoá 9 1.1.3. Tầm quan trọng của việc phân phối hàng hoá 9 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phân phối hàng hoá 10 1.3. Nội dung cơ bản của việc phân phối hàng hoá 11 1.3.1. Bản chất của kênh phân phối 11 1.3.2. Tầm quan trọng của người trung gian 12 1.4. Kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp chè 13 1.5. Thực tiễn hoạt động sản xuất tiêu thụ chè của các nước trên thế giới và trong nước 16 1.5. 1. Thực tiễn hoạt động sản xuất tiêu thụ chè của các nước trên thế giới. 16 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.5.2. Thực tiễn hoạt động sản xuất tiêu thụ chè của Việt Nam 20 1.5.3. Tình hình sản xuất chè tiêu thụ chè ở tỉnh Thái Nguyên 22 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 23 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 23 23 2.2.1. Cơ sở phương pháp luận 23 23 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 25 2.2.4. Phương pháp phân tích 25 2.2.5. Phương pháp phân tích SWOT 25 26 Chƣơng 3: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHÈ THÁI NGUYÊN 28 3.1. Thực trạng về tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tại tỉnh Thái Nguyên . 28 3.1.1. Vị trí, vai trò của cây chè ở tỉnh Thái Nguyên 28 3.1.2. Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên 30 3.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên 35 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên 57 3.2.1. Các yếu tố bên ngoài 57 3.2.2. Các yếu tố trong doanh nghiệp 61 3.3. Một số cơ hội và thách thức của doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay 70 3.3.1. Điểm mạnh 70 3.3.2. Điểm yếu 71 3.3.3. Cơ hội 72 3.3.4. Thách thức 73 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CHO DOANH NGHIỆP CHÈ THÁI NGUYÊN 74 4.1. Quan điểm, định hướng nhằm xây dựng kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên 74 4.1.1. Những quan điểm phát triển kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên 74 4.1.2. Định hướng phát triển kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên 75 4.2. Giải pháp triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên 76 4.2.1. Hoàn thiện các kênh tiêu thụ sản phẩm đã có 77 4.2.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm 79 4.2.3. Đa dạng hóa sản phẩm và chủng loại 81 4.2.4. Hạ giá thành sản phẩm 81 4.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên 83 4.2.6. Xây dựng kế hoạch quảng bá, tuyên truyền, khuyếch trương sản phẩm 84 4.2.7. Đổi mới công nghệ 85 4.3. Đề nghị 86 4.3.1. Đối với Nhà nước 86 4.3.2. Đối với Hiệp hội chè 86 4.3.3. Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên 86 4.3.4. Đối với các doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích và sản lượng chè cả nước giai đoạn 2000-2009 21 Bảng 2.1: Số lượng mẫu điều tra các doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên phân theo hình thức sở hữu 24 Bảng 2.2: Số lượng mẫu điều tra các doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên phân theo quy mô vốn 24 Bảng 3.1: Diện tích, sản lượng chè búp tươi theo huyện, thành phố, thị xã 31 Bảng 3.2: Cơ cấu giống chè ở Thái Nguyên 32 Bảng 3.3: Tình hình tiêu thụ chè ở Thái Nguyên 34 Bảng 3.4: Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm chè xanh tại Thái Nguyên 36 Bảng 3.5: Đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm chè Thái Nguyên . 37 Bảng 3.6: Thiết kế bao bì sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp chè Thái Nguyên 38 Bảng 3.7: Nhãn hiệu sản phẩm theo quy mô vốn của doanh nghiệp chè Thái Nguyên 40 Bảng 3.8: Các hình thức quảng cáo doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên áp dụng năm 2011 46 Bảng 3.9: Nguồn cung cấp nguyên liệu của doanh nghiệp chè ở Thái Nguyên 49 Bảng 3.10 : Phương thức mua nguyên liệu của doanh nghiệp chè ở Thái Nguyên . 50 Bảng 3.11: Hoạt động phân phối sản phẩm chè của các doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên 54 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của thu nhập đến tiêu dùng các sản phẩm chè năm 2013 57 Bảng 3.13: Trình độ chuyên môn của các chủ doanh nghiệp Chè ở tỉnh Thái Nguyên 62 Bảng 3.14: Trình độ chuyên môn của lao động trong doanh nghiệp chè ở Thái Nguyên 63 Bảng 3.15: Tình hình máy móc, thiết bị của doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên 65 Bảng 3.16: Vốn bình quân của doanh nghiệp chè ở Thái Nguyên năm 2009 67 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổng quát kênh phân phối sản phẩm 6 Sơ đồ 1.2: Dạng kênh phân phối trực tiếp 7 Sơ đồ 1.3: Dạng kênh phân phối gián tiếp 7 Sơ đồ 1.4: Dạng kênh phân phối hỗn hợp 8 Sơ đồ 1.5: Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống phân phối 11 Sơ đồ 1.6: Các kênh phân phối doanh nghiệp chè thường sử dụng 14 Sơ đồ 3.1: Kênh phân phối chè của các doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Diện tích, năng xuất chè Việt Nam 2000 - 2008………………….22 Biểu đồ 3.1: Tỷ trọng chi phí, giá bán và lợi nhuận của sản phẩm chè tỉnh Thái Nguyên tiêu thụ nội địa năm 2011…………………………….44 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây chè là cây công nghiệp lâu năm có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Chè là một loại cây xuất hiện từ lâu đời và được trồng khá phổ biến trên thế giới, tiêu biểu là ở một số quốc gia, tiêu biểu là ở một số quốc gia thuộc khu vực châu Á như: Trung quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Ấn Độ, Srilanka. Nước chè là thức uống tốt, có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục sự mệt mỏi của cơ thể, kích thích hoạt động của hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, chữa được một số bệnh đường ruột. Đặc biệt, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng trong lá chè có chứa 20% chất tananh có tác dụng sát khuẩn mạnh, một số chất cafein, đường, tinh dầu và một số loại vitamin, cùng 130 hợp chất khác có tác dụng tốt đối với sức khỏe con người (11). Thái Nguyên là tỉnh thuộc vùng Trung du, miền núi phía Bắc, được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, điều kiện khí hậu và thời tiết hết sức thích hợp cho việc phát triển cây chè và nó thực sự trở thành sản phẩm mang tính đặc thù của quê hương. Hiện nay, tỉnh có diện tích chè đứng thứ hai cả nước, với diện tích 17.661 ha và sản lượng đạt 171.900 tấn chè búp tươi, năm 2013 đã xuất khẩu 7.000 tấn, đạt 11 triệu USD. Trong quá trình phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cây chè Thái Nguyên được xác định là cây trồng phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế của Thái Nguyên đã xác định và chỉ rõ: “Chè là một cây kinh tế mũi nhọn, cần được quan tâm đầu tư phát triển”. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì việc sản xuất kinh doanh sản phẩm chè của Thái Nguyên vẫn còn những vấn đề còn tồn tại trong sản xuất và đặc biệt là trong phân phối sản phẩm. Việc phân phối sản phẩm chè được hình thành một cách tự nhiên, manh mún, thụ động chưa tạo được nền tảng vững chắc, thiếu định hướng chiến lược về thị trường và khách hàng. Do đó, mặc dù chè Thái Nguyên có sản lượng lớn nhưng do thiếu kiến thức tổ chức, Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 quản lý trong sản xuất và phân phối nên giá bán thấp làm cho giá trị hàng hóa thấp, sức cạnh tranh kém chưa xứng đáng với thương hiệu nổi tiếng của mình. Mặc dù đã có những bước tiến nhanh về diện tích, sản lượng, chất lượng nhưng sự phát triển cây chè Thái Nguyên chưa thực sự bền vững và ổn định, đặc biệt tỉnh Thái Nguyên chưa có hệ thống quản lý chất lượng chè. Mặt khác năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè Thái Nguyên còn yếu như: Sản phẩm chè của các doanh nghiệp còn đơn giản về chủng loại, mẫu mã, chưa có nhiều sản phẩm đặc biệt cao cấp, giá trị sản xuất còn thấp. Thị trường xuất khẩu chưa chủ động, tiêu thụ trong nước là chính, phần lớn sản phẩm chè bán ra nước ngoài ở dạng chè rời. Công tác xúc tiến thương mại chưa được quan tâm đúng mức, chưa phát huy được thế mạnh của chè Thái gắn với văn hóa chè để phát huy bản sắc truyền thống. Nguyên nhân là do công nghệ chế biến chè còn lạc hậu, các doanh nghiệp thường xuyên thiếu vốn cho hoạt động sản xuất, nguồn nguyên liệu đầu vào không đồng đều, chất lượng kém, một phần do cây chè bị khai thác triện để. Vì vậy, việc đánh phát triển kênh phân phối sản phẩm và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè Thái Nguyên là một việc làm cấp thiết. Các Ban, ngành và các nhà lãnh đạo trong tỉnh có thể đưa ra những chính sách quản lý phù hợp. Các doanh nghiệp có thể phát triển tốt được hệ thống kênh phân phối, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè và thúc đẩy ngành chè tại Thái Nguyên ngày càng phát triển. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn nội dung: “Phát triển kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu năng lực cạnh tranh và thực trạng kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình tiêu thụ sản phẩm chè Thái Nguyên. Từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên của các doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên trên thị trường. [...]... cạnh tranh và về kênh phân phối sản phẩm trong doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp chè nói riêng - Đánh giá thực trạng kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên - Phân tích nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên của các doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên của các... luận và thực tiễn về phân phối sản phẩm là gì? - Thực trạng hoạt động phân phối sản phẩm chè của các doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua diễn ra như thế nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm chè của các doanh nghiệp chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là gì? - Những giải pháp phát triển kênh phân phối sản phẩm chè của các doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên là gì? 2.2.1... thống kênh phân phối và phát triển bền vững hơn 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 4 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp; Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu; Chƣơng 3: Nghiên cứu thực trạng kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp chè Thái Nguyên; Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp phát triển kênh phân phối sản phẩm cho doanh nghiệp chè Thái. .. nghiệp chè như sau: - Về lý luận, luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp chè - Về thực tiễn, luận văn đã đánh giá hệ thống phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên Luận văn tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp chè ở Thái Nguyên Từ đó, giúp các doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên. .. nghiệp chè ở Thái Nguyên rất ít đầu tư xây dựng kênh phân phối sản phẩm Các doanh nghiệp cho rằng việc xây dựng kênh phân phối sản Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 phẩm đi kèm với chi phí marketing và chi phí quản lý lớn Khi điều tra cho thấy các doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên tiêu thụ sản phẩm chủ qua các kênh chủ yếu sau: Sơ đồ 1.6: Các kênh phân phối doanh nghiệp chè thường... doanh nghiệp chè Nghiên cứu phân tích thực trạng về phân phối sản phẩm và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Phạm vi về không gian - Về không gian: Thu thập thông tin tại các doanh nghiệp chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2.3 Phạm vi về thời gian - Về thời gian:... do các nhà sản xuất chè của Thái Nguyên Hầu hết các doanh nghiệp chè Thái Nguyên đề chọn tất cả các kênh phân phối Nhờ đó có thể phát huy được lợi thế cũng như hạn chế, nhược điểm của từng kênh phân phối và phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp (8) Tại Thái Nguyên, việc chè xanh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè tạo được uy tín với người tiêu dùng, đẩy mạnh xuất khẩu chè, tạo được... cấu thành năng lực cạnh tranh của sản phẩm Nếu có cùng chất lượng như nhau thì sản phẩm chè có giá thấp hơn sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn - Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng của sản phẩm chè có giá thấp hơn sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn - Hệ thống kênh phân phối sản phẩm, lưu thông sản phẩm, hoạt động quảng cáo và yểm trợ bán hàng - Thị phần của các doanh nghiệp chè Thái Nguyên: Thể hiện vị thế cạnh tranh... của các doanh nghiệp chè ở Thái Nguyên được thu thập từ năm 2010 đến năm 2013 Định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên năm 2020 4 Những đóng góp của luận văn Luận văn thảo luận về kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp chè Có những đóng góp mới cả về lý luận, thực tiễn và giải pháp xây dựng kênh phân phối sản phẩm, nâng cao năng... quản lý kênh, ta có thể định nghĩa kênh phân phối như sau: kênh phân phối là một tổ chức các tiếp xúc (quan hệ) bên ngoài để quản lý các hoạt động nhằm đạt các mục tiêu phân phối của nó” (7) Một cách tổng quát có thể mô tả các dạng kênh phân phối doanh nghiệp có thể sử dụng qua sơ đồ sau: Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổng quát kênh phân phối sản phẩm Lực . tới kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên của các doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên. Những quan điểm phát triển kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên 74 4.1.2. Định hướng phát triển kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp chè ở tỉnh Thái Nguyên 75 4.2 trạng kênh phân phối sản phẩm chè Thái Nguyên, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình tiêu thụ sản phẩm chè Thái Nguyên. Từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển kênh phân phối sản

Ngày đăng: 25/07/2014, 12:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan