Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Đầu tư – Xây dựng &

Một phần của tài liệu Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư - Xây dựng & Thương mại An Phát.docx (Trang 61 - 64)

Tổng cp sxc CP NCTTSX của

3.2.Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Đầu tư – Xây dựng &

xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Đầu tư – Xây dựng & Thương mại An Phát

Căn cứ vào các đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất, yêu cầu tính giá thành, trình độ quản lý và hạch toán kinh tế. Công ty đã xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, hạng mục công trình.

Ý kiến 1:

+ Khoản mục chi phí NVL trực tiếp:

tính giá vật liệu xuất kho mà hạch toán thẳng vào TK 621, mà lượng NVL nay không chỉ dùng cho tháng này mà còn dùng cho tháng sau, do đó việc xác định chi phí NVL trực tiếp tại thời điểm hạch toán chi phí sản xuất là chưa chính xác.

- Như vậy trên TK 152 mới chỉ phản ánh gía gốc mua về của nguyên vật liệu dẫn đến xác định giá vật liệu xuất kho như hiện nay của Công ty là không phù hợp (còn thiếu chi phí vận chuyển bao bì đóng gói…trong sản xuất ).

- Do vậy theo ý kiến em là việc cập nhật các chứng từ phải thường xuyên, nhằm đảm bảo độ chính xác, nhanh gọn, kịp thời ghi sổ.

Ý kiến 2:

+ Khoản mục chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:

Ở Công ty không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, khi đội công trình có nhu cầu sửa chữa lớn TSCĐ, đội lập báo cáo gửi về Công ty, sau đó đội tính toán gía trị để thực hiện việc sửa chữa. Công ty chi tiền và tiền sửa chữa lớn đo được hạch toán thẳng vào một lần Chi phí thực tế của KLXL. Việc hạch toán như vậy dẫn tới chi phi SXKD cua Công ty chưa chính xác.

Để đảm bảo tính đúng, đủ ghi vào chi phí SXKD, Công ty nên lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ và tính trước vào chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp phân bổ dần vào TK 627 của quy trình sản xuất đến cuối năm mà chưa sử dụng hết giá trị đã tính thì ghi tăng thu nhập bất thường.

Ý kiến 3:

+Hoàn thiện chế độ trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp xây lắp:

Doanh nghiệp xây lắp thực hiện trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh, trên nguyên gia TSCĐ. Việc trích khấu hao ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu khấu hao TSCĐ lớn dẫn tới chi phí sản xuất kinh doanh tăng làm cho giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh giảm và ngược lại.

Do việc lựa chọn phương pháp trich khấu hao sao cho phù hợp với doanh nghiệp xây lắp hiện nay quả là một vấn đề nan giải.

1062/TC/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trưởng Bộ tài chính, đây là phương pháp khấu hao đường thẳng (hay gọi là phương pháp khấu hao bình quân, phương pháp khấu hao trực tiếp) theo phương pháp này mức trích khấu hao TSCĐ được xác định như sau:

Mức trích khấu hao trung Nguyên giá TSCĐ =

bình quân hàng năm của TSCĐ Thời gian sử dụng

Việc quy định phương pháp khấu hao duy nhất áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp trên là chưa hợp lý vì những lý do sau:

TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều nhóm khác nhau, công dụng của tài sản cũng như cách thức phát huy tác dụng của tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có sự khác nhau, mức độ suy giảm về giá trị và giá trị sử dụng của tài sản cũng có sự khác nhau, lưọi ích thu được từ việc sử dụng tài sản cũng có sự khác nhau.

- Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ hệ thống các chi phí doanh nghiệp đã đầu tư, để có tài sản và chi phí sản xuất kinh doanh trong quá trình sử dụng tài sản và đảm bảo phù hợp với lợi ích thu được từ tài sản đó trong quá trình sử dụng.

- Xuất phát từ nguyên tắc phù hợp của kế toán với nội dùng cơ bản là thu nhập phải phù hợp với chi phí đã chi ra trong kỳ kế toán mà chi phí khấu hao là một khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Vì khấu hao là một yếu tố chi phí liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp, nếu quy định các doanh nghiệp phải khấu hao theo phương pháp đường thẳng để đảm bảo số liệu tính thuế được đúng đắn, khi thực hiện như vậy đã có sự đồng nhất giữa kế toán doanh nghiệp và kế toán thuế, trong khi hệ thống kế toán doanh nghiệp không đồng nhất với kế toán thuế.

cầu các doanh nghiệp sử dụng tài sản theo đúng khung thời gian quy định và đăng ký với cơ quan quản lý chức năng.

Ngoài phương pháp khấu hao đường thẳng đã quy định các phương pháp khấu hao khác được xác định như sau:

Phương pháp khấu hao giảm dần gồm hai phương pháp tính: + Phưong pháp khấu hao bình quân nhân đôi theo số dư giảm dần:

Cơ sở tính toán khấu hao là tỷ lệ khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng và giá trị còn lại của TSCĐ.

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ = Tỷ lệ khấu hao bình quân x 2 + Phương pháp khấu hao theo tổng số năm hữu dụng:

Phương pháp đòi hỏi phải tính tỷ lệ khấu hao cho từng năm sử dụng của TSCĐ Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm thứ I = (t –t1 + 1 ) / t ( 1 + 1 )

Trong đó:

t: Là thời gian sử dụng của TSCĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

t1: Là thời điểm ( năm thứ I ) cần trích khấu hao

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm thứ i = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm thứ i.

+ Phương pháp khấu hao theo sản lượng:

Phương pháp này đòi hỏi phải chính xác định được mức khấu hao tính cho một đơn vị sản lượng dự kiến, từ đó căn cứ vào sản lượng thực tế thực hiện khi sử dụng tài sản để xác định mức khấu hao phải trích hàng năm.

Mức khấu hao tính cho một đơn vị sản phẩm =

Điểm cần lưu ý trong công tác kế toán trong các doanh nghiệp là:

- Khi doanh nghiệp được phép áp dụng các phương pháp kháu hao khác nhau dẫn tới số liệu do kế toán doanh nghiệp phản ánh về chi phí khấu hao sẽ khác với số liệu của kế toán thuế, do đó kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng bị ảnh hưởng ở mức

Một phần của tài liệu Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư - Xây dựng & Thương mại An Phát.docx (Trang 61 - 64)